Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

DAI 7 (da sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.08 KB, 90 trang )

Ngày giảng: 14/08/2017
CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Tiết 1: §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số
hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q.
2 Kĩ năng
* HSTB – Yếu:
- Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
* HS Khá - Giỏi:
- Vận dụng được các kiến thức trên để làm bài.
3 Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh
cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của
phân số. Quy đồng mẫu các phân số. Biểu diễn số nguyên trên trục số.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Số hữu tỉ
- GV đưa ra định nghĩa - HS đọc định nghĩa
1. Số hữu tỉ
số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới


a
- Cho HS làm ?1 sd?2
?1 các số 0,6; -1,25;
dạng
phân
số
với a,b ∈ Z, b ≠
1
b
1 là các số hữu tỉ vì:
0.
3
6
− 5 1 4 Tập hợp các số hữu tỉ được ký
0,6 = ;−1,25 =
;1 = .
10
4 3 3 hiệu là Q.
?2 số nguyên a là số
hữu tỉ vì:
?1 sd
a
?2
a=
1

- Cho HS làm ?3
! Tương tự như số
nguyên, ta có thể biểu
diễn mọi số hữu tỉ trên

trục số.

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Làm ?3
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số


-1



0



1



2

Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số.

- Hướng dẫn HS cách

Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ

- HS chú ý

1

5
4


biễu

2
trên trục số.
−3
0


diễn số hữu tỉ trên trục
số.

1

-1

3

5
4

0

N



-1 − 2

M


=

2
−3

1

* Trên trục số, điểm biểu diễn số
hữu tỉ x được goi là điểm x.
- Cho HS làm ?4

- So sánh hai phân số : 3. So sánh hai số hữu tỉ
−2
4
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta

3
−5
luôn có: hoặc x=y hoặc x- HSTB trả lời
x- Những số hữu tỉ - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết
? Muốn so sánh hai số
hữu tỉ ta làm như thế nào dương là:

chúng dưới dạng phân số rồi so
2

3
- Cho HS Hoạt động
sánh 2 phân số đó.
;
nhóm theo 2 bàn 1 nhóm 3 − 5
?4
- Những số hữu tỉ âm ?5
làm ?5
? Đưa ra kết quả và nhận là:
−3 1
xét
;
; −4
7

−5

3. Củng cố
- GV cho HS hoàn thành - HS làm bài, đưa ra Bài 1/sgk
phiếu học tập
kết quả, nhận xét
P1. cho hs làm bài 1 và
bài 3.a trên phiếu học tập
P2. cho hs làm bài 1 và
bài 3.a.c trên phiếu học
tập
4. Hướng dẫn về nhà

- Học kỹ lý thuyết
- Làm các bài tập 3, 4 trang 8 SGK.
- Tiết sau: Cộng, trừ số hữu tỉ

Ngày giảng: 7A 15/08/2017
Tiết 2: § 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ.
2


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Nắm được quy tắc chuyển vế
2. Kĩ năng:
* HSTB – Yếu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỉ trong trường hợp đơn giản, biết áp dụng quy
tắc chuyển vế vào làm bài tập.
* HS Khá - Giỏi:
- Thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỉ trong trường hợp đơn giản, áp dụng được quy
tắc chuyển vế vào làm bài tập.
3 Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi kết quả bài toán hoạt động nhóm
2. Học sinh: Ôn lại phép cộng, trừ phân số lớp 6
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh các số hữu tỉ:

2

−1
và.
3
3

3. Bài mới
HĐ của thầy

HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
? Nhắc Lại Các Quy Tắc - HSTB – y trả lời 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Cộng, Trừ Phân Số?
Quy tắc:
a
b
- GV đưa ra quy tắc - HS chú ý
Với x = , y = (a, b, m ∈ Z , m > 0),
m
m
cộng, trừ số hữu tỉ
? Các Tính Chất Của - HSK Phép cộng Ta có:
Phép Cộng Phân Số?
phân số có 3 tính x + y = a + b = a + b
m m
m
chất: giao hoán, kết
- GV cho HS hoạt động hợp, cộng với số 0. x − y = a − b = a − b
m m
m

nhóm (2 bàn 1 nhóm)
- HS hoạt động
theo phiếu học tập
theo nhóm
* Ví dụ /sgk
P1. Tính
a)

−2 5
+
3 3

b)

−4 3

5 7

P1. Tính

−2 5
−4 3
+

b)
3 3
5 7
2 8
c) 0, 2 − +
5 7


a)

- HS đưa ra kết
quả, nhận xét, chốt
lại cách làm

? Đưa ra kết quả, nhận
xét.
- Hướng dẫn HS về nhà - HS chú ý
làm ?1

3


HĐ 2: Quy tắc chuyển vế.
? Nhắc Lại Quy Tắc - HSK trả lời
“Chuyển Vế” Trong Z?
! Trong Q Ta Cũng Có
Quy Tắc “Chuyển Vế”
Tương Tự Như Trong Z.
- GV cho học sinh làm ví - HS làm ví dụ
dụ
- Cho HS làm ?2 theo - HS hoạt động
nhóm, hướng dẫn HS nhóm
1 −2
trong quá trình làm,
a) x − =
2
3

! Chú ý câu b.
2
3
−x=−
7
4
3 2
= >− x = − −
4 7
3 2
= >x = +
4 7

−2 1 1
+ =
3
2 6
2
−3
b) − x =
7
4
2 3 29
x= + =
7 4 28
x=

? Nêu kêt quả, nhận xét
bài làm nhóm khác
- Nêu phần chú ý trong - Đọc chú ý

SGK.
4. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc lí thuyết
- Làm bài tập 6, 7, 8, 9/SGK. ?1
- Tiết sau : Nhân, chia số hữu tỉ.

2. Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia của một đẳng thức, ta
phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ∈ Z :
x + y = z = >x = z − y

Ví dụ: Tìm x, biết

Theo quy tắc nguyển vế, ta có:
2 3
+
3 4
8 9
= +
12 12
17
=
12
17
Vậy x = .
12
x=


?2
Chú ý/SGK

4

−3
2
+x=
4
3


Ngày giảng: 7A 16/08/2017
Tiết 3: § 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu được khái niệm tỉ số của hai số
hữu tỉ
2. Kĩ năng:
* HSTB – Yếu:
- Thực hiện được phép nhân, chia số hữu tỉ trong trường hợp đơn giản
* HS Khá - Giỏi:
- Thực hiện được phép nhân, chia số hữu tỉ
3 Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại phép nhân, chia phân số
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ
Tính

2 −4
+
5 5

b)

−4 2

7 3

3. Bài mới
HĐ của thầy

HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Nhân hai số hữu tỉ
? Quy tắc nhân, chia phân - HSTB - Y trả lời
1. Nhân hai số hữu tỉ
a
c
số?
x= ,y=
với
ta có:
b
d
! Vì mọi số hữu tỉ đều viết a ⋅ c = a.c

a c a.c
được dưới dạng phân số b d b.d
x⋅ y = ⋅ =
b d b.d
nên ta có thể nhân, chia hai a : c = a ⋅ d
số hữu tỉ x, y bằng cách viết b d b c
ví dụ :
chúng dưới dạng phân số
− 3 1 − 3 5 (−3).5 − 15
rồi áp dụng quy tắc nhân,
⋅2 =
⋅ =
=
4
2
4 2
4.2
8
chia phân số.
1
? Đổi hỗn số ra phân số?
- Đổi 2 ra phân số.
2

2

1 5
=
2 2


HĐ 2: Chia hai số hữu tỉ
2. Chia hai số hữu tỉ.

- Hướng dẫn tương tự như
phần 1.
? Cách đổi phân số từ số - HSK trả lời
thập phân?

với x = , y =

- Cho HS làm ?

Ví dụ:

- HS làm bài
5

a
b

c
(y≠ 0) ta có:
d
a c a d a.d
x: y = : = ⋅ =
b d b c b.c


 2  35  7 
3,5. − 1  =

⋅− 
 5  10  5 
7  7
= ⋅− 
2  5
7.(−7)
49
=
=−
2.5
10
−5
−5 −2
: (−2) =
:
23
23 1
−5 1
( −5).1
5
=

=
=
23 − 2 23(−2) 46

- HS đọc chú ý
- Nêu chú ý và đưa ví dụ

 2 − 4 − 2 − 2 3

− 0,4 :  −  =
:
=

5 −2
 3  10 3

(−2).3 3
=
=
5.( −2) 5

Chú ý : Thương của phép chia
số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y
(y≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x
x

và y, kí hiệu là y hay x:y
Ví dụ : Tỉ số của hai số –5,12
và 10,25 được viết là
− 5,12
hay –5,12:10,25.
10,25

- GV chốt lại kiến thức
4. Cổng cố
?Nhắc lại các quy tắc nhân, - HS hoạt động nhóm Bài 11/SGK
chia hai số hữu tỉ.
- GV cho HS hoạt động
theo nhóm.

+N1: Bài 11.a
+N2: Bài 11.a.b
- HS đưa ra kết quả,
+N3: Bài 11.a.b.d
nhận xét
- GV đưa ra trên bảng phụ
kết quả
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc hai quy tắc
- Làm các bài tập 12,13,14,16 trang 12+13 SGK.
- Tiết sau: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

6


Ngày giảng: 21/08/2017
Tiết 4: § 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng:
* HSTB – Yếu:
- Biết xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các
số thập phân.
* HS Khá - Giỏi:
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có ý thức vận dụng tính chất các
phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
3 Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. CHẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tính

2 −4
+
5 5

b)

−4 2

7 3

3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
! Tương tự như giá trị tuyệt - HSK Nhắc lại 1. Giá trị tuyệt đối của một số
đối của một số nguyên, giá trị định nghĩa giá trị hữu tỉ.
tuyệt đối của một số hữu tỉ x tuyệt đối của số - Giá trị tuyệt đối của một số hữu
là khoảng cách từ điểm x đến nguyên.
tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến
điểm O trên trục số.
điểm O trên trục số. Ký hiệu là |

! Công thức xác định giá trị - HS chú ý
x|.
tuyệt đối của một số hữu tỉ
nếu x ≥ 0
tương tự như đối với số
x
Ta có : x =  nếu x < 0
nguyên.
− x
- GV cho HS làm ví dụ
- HS làm bài
Ví dụ
- GV hướng dẫn cho HS về
nhà tự làm ?1
- GV cho HS hoạt động nhóm
theo bàn áp dụng công thức
xác định giá trị tuyệt đối
làm ?2
? Đưa ra kết quả, nhận xét với
kết đúng trên bảng phụ

- HS lắng nghe

2 2
=
3 3

(Vì

2

> 0)
3

|-3,7| = -(-3,7) = 3,7
- HS hoạt động (Vì –3,7 < 0)
nhóm
?2
*Nhận xét/SGK
- HS đưa ra kết
quả, nhận xét

7


HĐ 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
! Để Cộng, trừ, nhân, chia số - HS Chú ý
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập
thập phân ta có thể viết chúng
phân.
dưới dạng phân số thập phân
Ví dụ 1
rồi làm theo quy tắc các phép
a) ( −0, 2 ) + 1,5 = 1.3
tính đã biết về phân số.
b) 1.25 – 3.5 = 1.25 + (-3.5)
! Khi cộng, trừ hoặc nhân hai
= -(3.5 – 1.25)
số thập phân ta áp dụng quy
= - 2.25
tắc về giá trị tuyệt đối và về

c) 1,5.(-0,7) = −(1,5.07) = −1.05
dấu tương tự như đối với số
nguyên.
Ví dụ 2
- GV cung HS làm ví dụ 1
a) (-0,8):( - 0,2) = + (0,8:0,2)
- GV xet phép chia x cho y - HS ví dụ 1
=4
trong trường hợp x và y cùng - HS làm ví dụ 2
b) (+ 0,8):( - 0,2) = - (0,8:0,2)
dấu, khác dấu qua ví dụ 2.
=-4
- GV chốt lại cách làm qua 2
ví dụ
- HS chú ý
4. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức trong - HS lắng nghe
Bài 1.
bài học
a) 3,4 – 5,6 = - 2,2
- GV cho HS hoạt động nhóm
b) (- 4,2).1,82 = - 7644
làm bài tập: Tính
c) 5,3 + 7,42 – 5,3 = 7,42
+N1 a) 3,4 – 5,6
b) (-4,2).1,82
+N2 a) 3,4 – 5,6
b) (-4,2).1,82
c) 5,3 + 7,42 – 5,3
? Đưa ra kết quả, nhận xét - HS các nhóm

cheo giữa các nhóm
đưa ra kết qua
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc lí thuyết
- Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 15+16 SGK.
- Tiết sau Luyện tập

8


Ngày giảng: 22/08/2017
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS về số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng:
* HSTB – Yếu:
- Vận dụng được kiến thức để làm bài
* HS Khá - Giỏi:
- Vận dụng tốt kiến thức để làm bài
3 Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết + bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thê nào
? Thế nào là giá trị của một số hữu tỉ

3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HDD1: Luyện tập
Yêy cầu hs làm bài tập
HSTB
Bài 22 trang 16
3
− 875 − 7 Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ
22
0,3 = ;−0,875 =
=
10
1000
8 tự lớn dần.
? Hãy đổi các số thập
−5
2 4
phân ra phân số rồi so
0,3;
;−1 ; ;0;−0,875
6
3 13
sánh?
7
−5 HSK
Sắp xếp :
? So sánh giữa - và
2

7 −5
3 4
8

6

?

Vì:

? So sánh giữa

3
4
và ?
10
13

7 21 20 5
−7 −5
=
>
= ⇒
<
8 24 24 6
8
6
3
39
40

4
=
<
=
10 130 130 13

Ta có tính chất sau:
“Nếu xxYC học sinh làm bài tập - Tiếp thu
23
? So sánh

4
với mấy?
5

−1 < − <
< 0< <
3
8 6
10 13
2
5
4
⇒ − 1 < − 0,875 < − < 0 < 0,3 <
3
6
13


Bài 23 trang 16
So sánh:
4
và 1,1
5
4
4
Ta có <1<1,1=> < 1,1
5
5

a)

b) –500 và 0,001
Ta có –500 < 0 < 1,1=>500<1,1

HSTB
4

13
− 12
! Chú ý: số cần lấy để So sánh 5 với 1
c)

38
− 37
so sánh phải nhỏ hơn 1,1 4
< 1và 1 < 1,1=> kết luận Ta có:
5


- Hướng dẫn tương tự - So sánh –500 với 0
9

− 12 12 12
=
<
− 37 37 36


12 1 13 13
như câu a.
HSK
= =
<

− 12
36 3 39 38
- Hướng dẫn HS cách
-Biến đổi
thành phân
− 12
13
− 37
làm.
=>
<
− 37
38
số có mẫu số dương.


- Biến đổi
- So sánh

− 12 12
=
− 37 37

− 12
− 37

12 1
=
36 3
1 13
Nhận thấy : =

3 39
13 13
<
39 38

Rút gọn :

− 12
12
với
− 37
36

=> Kết luận.

- HS làm bài
YC học sinh làm bài 25
Nêu công thức tính giá
trị tuyệt đối của một số
HSY
hữu tỉ?
? Những số nào có giá
HSTB
trị tuyệt đối bằng 2,3?
- Số 2,3 và –2,3 có giá trị
? Suy ra điều gì?
tuyệt đối bằng 2,3
?Chuyển −

1
3

sang

vế

phải?
! Làm tương tự như câu
a.

3 1
− =0
4 3
3 1
⇒ x+ =

4 3
x+

Bài 25. Tìm x Biết:
a) |x – 17| = 2,3;
 x − 1,7 = 2,3
⇒

 x − 1,7 = −2,3
3 1
b) x + − = 0
4 3
3 1
⇒ x+ =
4 3

x +
⇒
x +


x = 4
 x = −0,6


3 1
5

=
x=−


4 3
12
⇒
3
1
 x = − 13
=−

4
3
12

4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK) 28(b,d);30,31(a,c), 33, 34 (Tr 8,9 – SBT)
- Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6).

10


Ngày giảng: 23/08/2017
TIẾT 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
.1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc
tính tích và tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2.Kĩ năng:
* HSTB – Y:
- Bước đầu biết vận dụng các quy tắc trên để làm bài tập.

* HSK – G:
- Biết vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
2.Giáo viên: Ôn tập lũy thừa của một số tự nhiên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
?Công thức xđ lũy thừa bậc - HSTB trả lời
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
n của số tự nhiên x?
Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của
- GV Tương tự như đối với - HS chú ý
số hữu tỉ x, kí hiệu xn là tích của
số tự nhiên, với số hữu tỉ x
n thừa số x.
ta định nghĩa.
xn = x. x. x.…..x
x1 =?; x 0 =?

? Nếu viết số hữu tỉ x dưới
a
( a, b ∈ Ζ, b ≠ 0) thì
b

n
a
xn =   = ?
b

dạng

- HSY trả lời
x1 = x, x0 = 1 (x ≠ 0)
- HSY trả lời

- GV Vậy ta có công thức - HSK trả lời
sau. (ghi bảng)
- GV cho hoạt động nhóm
theo phiếu học tập : Tính
- HS ghi bài
(Ví dụ)
2

2

 2   −2 
+ P1  ÷ ;  ÷
3  5 
2

2
+ P2  ÷
3


2

0
 −2 
;  ÷ ; ( 1, 2 )
 5 

+P3
2

2
 ÷
3

2

3

1
0 
 −2 
;  ÷ ; ( 1, 2 ) ;  − ÷
 5 
 4

- HS hoạt động
nhóm, đưa ra kết
quả, nhận xét đối
chiếu kết quả với
kết quả của GV đứa

ra trên bảng phụ

- GV chốt lại cách làm
11

n thừa số
(x ∈ Q, n ∈ N, n > 1)

x : Cơ số.
n : Số mũ.
Quy ước :

x1 = x
x0 = 1 (x ≠ 0)
n

an
a
  = n
b
b

* Ví dụ


HĐ 2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Tích và thương của hai luỹ
? Cho a, m, n ∈ N và m ≥ n
- HSTB - Y
thừa cùng cơ số.

m n
m n
m+ n
a .a  = ?
a .a  = a
- Với x∈ Q, m, n∈ N ta có :
Thì
 a m : a n = ?
a m : a n  = a m −n
xm.xn = xm+n
- GV Với số hữu tỉ thì ta
xm:xn = xm-n ( x ≠ 0, m ≥ n)
cũng có công thức tương tự.
(Giới thiệu công thức).

?2
a) (-2)2.(-3)3 = (-3)2 + 3
- Cho HS làm ?2
= (-3)5
? Xác định x, m, n trong ý a, - HSY trả lời
b) (-0,2)5 : (-0,2)3 = (-0,2)5 – 3
b
= (-0,2)2 = 0,04
- GV gọi một vài HS nêu - HS nêu kết quả,
kết quả, nhận xét
nhận xét
HĐ 3 : Luỹ thừa của luỹ thừa.
- Yêu cầu HS làm ?3. Tính - HSTB – Y làm ý a 3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
và sao sánh:
- HSK – G làm ý b

? Vậy khi tính “luỹ thừa của - HSTB trả lời
Công thức:
m n
m.n
một luỹ thừa” ta làm thế
(x ) = x
m n
nào (x ) = ?
(xm)n = xm.n
2 5
HSTB

Y
trả
lời
ý
  −2  
3
? a) ( 42 ) =
b)  ÷  = a
 3  
- HSK ý b
* Ví dụ:
3
42 ) = 42.3 = 46
a)
(
- GV hướng dẫn HS về nhà - HS chú ý
5
làm ?4

 −2  2   −2  2.5  −2 10
b)  ÷  =  ÷ =  ÷
- GV chốt lại kiến thức toàn
 3 
 3    3 
bài
3. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc các quy tắc
- BTVN 27 đến 28/sgk ?4
- Tiết sau: Luyện tập
- HS Làm ?2

12


Ngày giảng: 29/08/2017
Tiết 7. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
.1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, các quy tắc
tính tích và tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2.Kĩ năng:
* HSTB – Y:
- Vận dụng được các quy tắc trên để làm các bài tập không qua phức tạp
* HSK – G:
- Vận dụng tốt các quy tắc trên để làm các bài tập
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập

2.Giáo viên: Ôn tập lí thuyết + Làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
n

a
? HS 1:  ÷ = ?
b

xm.xn = ?

? HS 3: xm:xn = ?
? HS2 Tính a) (−3)2
3. Bài mới
HĐ của thầy

(xm)n = ?
x1 = ?
b) (−2)3 .(−2) 4

HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Bài 27/SGK – T 19
Bài 27/SGK – T 19
- HS hoạt đông  1 4 ( −1) 4 1
− ÷ = 4 = ;
nhóm bàn
3
81

 3

- GV cho HS hoạt động
nhóm làm bài 27 theo bàn
trong 5 phút qua phiếu học
tập
? Nêu cách làm

- HSTB trả lời

- GV chia lớp thành 2 nhóm
2

5

 1
; − ÷
 2

3

4


 

+ Nhóm 2 tính  − ÷ ;  − ÷
2
2
1




? Nêu kết quả

 

1



729
 1   −9  ( −9 )
;
 −2 ÷ =  ÷ = 3 = −
4
64
 4  4 
3

- GV cho HS nhận xét chéo
giữa hai bà với nhau
- GV đưa ra kết quả

 1
+ Nhóm 1 tính  − ÷
 2

x0 = ?


3

( −0, 2 ) = 0, 04 ;
- HS nhận xét kết ( −5,3) 0 = 1 .

3

2

quả của bàn khác
- HS tìm ra lỗi sai
của bài nhóm bàn
khác làm với kết
quả
HĐ 2: Bài 28/SGK – T 19
Bài 28/SGK – T 19
- HS làm bài
- Lũy thừa với số mũ chẵn của
một số âm là một số dương; Lũy
thừa với số mũ lẻ của một số âm
là một số âm.
- HSTB – Y nêu kết
13


quả
? Từ kết quả hãy rút ra nhận - HSK trả lời
xét
HĐ 3: Bài 30/SGK – T 19
Bài 30/SGK – T 19

3

3

1
 −1 
? x: ÷ = − ⇒ x =?
2
 2 
5

1
 −1 
x: ÷ = −
2
 2 

- HSTB trả lời

7

3
3
 ÷ .x =  ÷ ⇒ x = ?
4
4

? Dùng quy tắc nào để tính
x


3

7

5

   
- HSY x =  ÷ :  ÷
4 4
3

3

- HS áp dụng quy
tắc nhân, chia hai
lũy thừa cùng cơ số

- GV cho hs hoạt động cá
- HSTB - Y lên
nhân sau đó gọi hai hs lên
bảng
bảng trình bày
- HS nhận xét
? Nhận xét
- HS chú ý
- GV chốt lại kiến thức
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các quy tắc
- Xem lại các bài đã làm
- Làm tiếp các bài tập SGK + các bài tập trong SBT

- Tiết sau lũy thừa của một số hữa tỉ (Tiếp)

14

 −1   1 
a) ⇒ x =  ÷ .  − ÷
 2   2
4

1
 −1 
= ÷ =
 2  16
5

7

3
3
 ÷ .x =  ÷
4
4
7

3
b) ⇒ x =  ÷
4
2

9

3
= ÷ =
 4  16

5

3
: ÷
4


Ngày giảng: 30/08/2017
Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp )
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng:
* HSTB – Y:
- Biết vận dụng các quy tắc trên để làm bài tập.
* HSK – G:
- Vận dụng được các quy tắc nêu trên trong tính toán
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐGV


HĐHS

GHI BẢNG

HĐ 1: Luỹ thừa của một tích

1. Luỹ thừa của một tích
?1

? tính nhanh tích:
- Lắng nghe
3
3
(0,125) . 8 như thế nào?
( 2.5) 2 = 10 2 = 100
! Để trả lời câu hỏi này ta
2 2.5 2 = 4.25 = 100
cần biết công thức tính luỹ
2
⇒ ( 2.5) = 2 2.5 2
thừa của một tích.
- HSTB – Y lên
3
3
27
1 3
 3
- Cho HS làm ? 1
bảng

 .  =  =
\

2 4

? Qua hai ví dụ trên, hãy rút - HSK trả lời
ra nhận xét:
- GV Đưa ra công thức.
- HS chú ý

3

8

512

3

1 27 27
1 3
b,   .  = . =
2 4

8 64

3

3

512


1 3
1  3
⇒  .  =   . 
2 4
2  4

3

(x . y)n = xn . yn
- Cho HS làm Hoạt động - HS hoạt động (Luỹ thừa của một tích bằng tích
các luỹ thừa)
nhóm theo bàn làm ?2
nhóm
?2 Tính:
5

5

5

- GV gọi một số nhóm nêu - HS nêu kết quả, a)  1  .35 =  1 ⋅ 3  =  3  = 15 = 1
 3
 3  3
kết quả, nhận xét
Nhận xét
3
b) (1,5) .8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3
= 33 = 27
HĐ 2. Luỹ thừa của một thương

2. Luỹ thừa của một thương
- Cho HS tính và so sánh
- HS làm bài, trả lời
15


 −3 
( −3 )
 ÷ và
 4 
42
2

?3 Tính:

2

9 ( −3 )
9
 −3  ( −3 )
 ÷ = 2 = ; 2 =
4
16 4
16
 4 
2

2

? dựa vào ví dụ trên hãy cho

n

x
biết  ÷ = ?
 y

 −3  ( −3)
⇒ ÷ = 2
4
 4 
2

- HSY trả lời

2

2

n

 x
xn
  = n (y ≠ 0)
y
 y

- GV cho HS làm ?4
- Nêu cách làm
- GV cho HS hoạt động
nhóm bàn làm trong vong 5

phút
- GV gọi 3 nhóm lên bảng
trình bày kết quả
? Nhận xét

- HS làm bài
- HSTB - K trả lời
?4
- HS hoạt động 722  72 2
=  ÷ = 32 = 9
nhóm bàn
2
24  24 

- GV hướng dẫn HS về nhà
làm ?5 (áp dụng hai quy tắc
để làm)

- HS chú ý

−7,53  −7,5 
=
= −33 = −27
÷
3
2,5
 2,5 

- HS nhận xét


153 153  15 
= 3 =  ÷ = 53 = 75
27 3
 3

3. Củng cố
? Nhắc lại hai quy tắc
- HS trả lời
- GV cho HS hoạt ddoonhj - HS làm bài
nhóm làm tập 1: tính.
2

2

1  5
a)  ÷ .  ÷ ;
 3  2
42.43
c) 10 .
2

3

- HS lên bảng

−12
b) ( 3 ) ;
3

3


Bài 1
2

1
a)  ÷
 3

( −12 )
b)
3

6

2

2

2

25
5 1 5 5
. ÷ =  . ÷ =  ÷ =
 2   3 2   6  36
3

3

3
 −12 

=
÷ = ( −2 ) = −8
6
 6 
42.43 210
c) 10 = 10 = 1
2
2

- HS lên bảng
- GV gọi 3 hs lên bảng
? Nhận xét, cho biết các
- HS nhận xét
kiến thức đã được sử dụng
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các quy tắc đã học về lũy thừa
- Xem lại các bài đã làm
- Làm tiếp các bài tập 35 đến 42 SGK + các bài tập trong SBT
- Tiết sau luyện tập

16


Ngày giảng: 31/08/2017
Tiết 9: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố cho HS lũy thừa của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng:
- Củng cố cho HS các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ

* HSTB – Y:
- Vận dụng các quy tắc trên để làm các bài tập đơn giản
* HSK – G:
- Vận dụng tốt các quy tắc trong tính toán
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Ôn lại các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
n

n

? HS 1: (x . y) = ?
? HS 2: Tính:

x
 ÷ =?
 y

33 6 3
.
53 23

3. Bài mới:
HĐGV


- GV yêu cầu học sinh
làm bài tập 34 theo 2 bàn
1 nhóm
* GV lưu ý học sinh khi
làm bài tập dạng này cần
nắm thật chắc 6 công
thức lũy thừa của một số
hữu tỉ đã học
? Đưa ra kế quả, giải
thích

HĐHS
HĐ 1: Bài 34 (Tr 22 SGK)

- HS hoạt động
nhóm bàn

GHI BẢNG

Bài 34 (Tr 22 SGK)
a) Sửa lại (-5)2 . (-5)3= (-5)5
b) Đúng
c) Sửa lại: (0,2)10:(0,2)2 = (0,2)10-2
= (0,2)8
4

 1  2   1 8
d)Sửa lại  − ÷  =  − ÷
 7    7 


- HS đưa ra kết
quả, giải thích

e) Đúng

( )
( )

23
810
f) Sửa lại 8 = 2 8
4
2

10

=

230
= 214
16
2

HĐ 2: Bài tập 35 (Tr 22 SGK)
- GV cho HS làm bài tập - HS đọc, làm bài Bài tập 35 (Tr 22 SGK)
35/SGK
Tìm m, n ∈ N, biết
m
m
5

? Muốn tim số mũ của - HSK trả lời
1
1
1
1
a)  ÷ =
=>  ÷ =  ÷
một lũy thừa ở dạng bài
32
2
2
2
này cần phải biến đổi
=> m = 5
như thế nào?
1
- HSTB – Y lên
- Viết
dưới dạng lũy
32

17


thừa có cơ số

bảng làm ý a

1
2


- Tương tự viết

n

3

n

343  7 
7 7
=  ÷ =>  ÷ =  ÷
b) 125  5 
5 5
=> n = 3

343
125

dưới dạng lũy thừa có cơ
số là

7
5

- GV Yêu cầu HS nói rõ
từng công thức áp dụng
đối với từng ý của bài
- GV cho HS hoạt động
nhóm theo bàn

? Đưa ra kết quả nhận
xét giữa các nhóm
? chốt lại cách làm

- HSK ý b

HĐ 3: Bài tập 36 (Tr 22 SGK)
- HSTB – Y trả lời Bài tập 36 (Tr 22 SGK)
a) 108.28 = (10.2)8 = 208
b) 58
- HS hoạt động
c) 254 . 28 = (52)4. 28
nhóm bàn
= (5.2)8 = 108
- HS nêu két quả, d) 158. 94 = 158 . (32)4
nhận xét
= ( 15.3)8 = 458

HĐ 4: Bài tập 37 (Tr 22 SGK)
- GV Cho HS làm bài - HS làm bài
Bài tập 37 (Tr 22 SGK)
2
2
tập 37
 3 1   13  169
? Nêu cách làm ý a
- HSTB – Y trả lời a)  7 + 2 ÷ =  14 ÷ = 196
? Nêu cách làm ý b, d
- GV cho 3 HS lên bảng


( 0, 6 )
b)
6
( 0, 2 )

- HSK trả lời
- HSY ý a
- HSTB ý b
- HSK ý d

=

5

( 0, 2 ) .35
=
5
( 0, 2 ) .0, 2
5

35
243
=
= 1215
0, 2 0, 2

3
63 + 3.62 + 33 ( 2.3) + 3. ( 2.3) + 3
d)
=

−13
−13
3 3
2 2
3
2 .3 + 3.2 .3 + 3
=
−13
3
3
3 . 2 + 22 + 1
=
= −33 = 27
−13
3

- Nhận xét

- HS nhân xét

- GV chốt lại toàn bộ - HS chú ý
kiến thức

(

4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ
- Làm lại các bài đã làm
- Làm tiếp các bài tập trong SGK + SBT
- Bài 40, 41 ta thực hiện phép tính trong ngoặc trược

- Đọc trước bài tỉ lệ thức

18

)

2


Ngày giảng: 06/09/2017
Tiết 10: TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các
tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
2. Kĩ năng:
- HS yếu: nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- HS trung bình: bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
- HS khá: biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài để giải bài tập một cách linh
hoạt, chính xác
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tỉ số của hai số a và b với b ≠ 0 là gì? kí hiệu ?

- So sánh hai tỉ số

1,8
10
và 2,7
15

3. Bài mới:
HĐGV

HĐHS

GHI BẢNG

HĐ 1: Định nghĩa
1.Định nghĩa
1. Định nghĩa
! Trong bài tập trên, ta có hai tỉ - -fghghthtsố bằng nhau
Tỉ lệ thức là đẳng thức của
1,8
10
= 2,7
15

ta nói đẳng thức

hai tỉ số
1,8
10
= 2,7

15

là một tỉ lệ thức
? Vậy tỉ lệ thức là gì?
GV:giới thiệu
HS đọc định nghĩa tỉ lệ thức

Cho HS nêu VD về tỉ lệ thức

Tỉ lệ thức
- HS trung bình

- HSK

a c
=
còn được viết
b d

gọn là a:b = c:d
- a,b,c,d là các hạng tử của tỉ lệ
thứ.
- a,d là các ngoại tỉ( số hạng
ngoài)
-b, c là các trung tỉ( Số hạng
trong)
Ví dụ: So sánh hai tỉ số
12,5
15
và 17,5

21

19

a c
= ( b, d ≠ 0 )
b d


Ta có:
15 5

=
 15 12,5
21 7
=
⇒
12,5 125 5  21 17,5
=
=
17,5 175 7 
15 12,5
Ta nói đẳng thức 21 = 17,5 là

một tỉ lệ thức.
- Cho HS làm ?1
?1
? Muốn biết lập được tỉ lệ thức - HSTB – y làm
2 4 2
4

2 4
a) ≠
và ta có ≠
hay không ta phải làm gì?
ýa
5 5 5
5
5 5
- Cho 2 HS lên bảng làm.
Vậy hai tỉ số trên không lập
4
được tỉ lệ thức.
Chú ý : viết 4 =
1
2
4
? Chia hai phân số ta làm thế - HS khá làm ý b b) 5 : 4 và 5 : 8 ta có:
nào?
2
2 1 1
:4 = ⋅ = 
4
5
5 4 10  2
 ⇒ : 4 = :8
4
4 1 1
5
5
:8 = ⋅ = 


5
5 8 10 

? Sau khi rút gọn ta được hai kết HS yếu
quả khác nhau thì kết luận như
thế nào?
HĐ 2: Tính chất
- GV yêu cầu, hưỡng dẫn HS về - HS chú ý
nhà làm ?2
? Ngược lại nếu có ad = bc, ta có
thể suy ra được tỉ lệ thức :

≠ 0 làm thế nào để có:

Nếu

a c
=
b d

hay không?
- Cho HS nghiên cứu cách làm
trong SGK để áp dụng.
! Tương tự, từ ad = bc và a,b,c,d
a b
= ?
c d

d c

= ?
b a
d b
= ?
c a

? Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ
và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau
so với tỉ lệ thức ban đầu?
- Giới thiệu bảng tóm tắt trang
26 SGK

2. Tính chất
?2
Tính chất 1: (Tính chất cơ bản)

- HS trung
b×nh: Ngo¹i tØ gi÷
nguyªn
- trung tØ
thay ®æi.
HS
b×nh.

Tính chất 2:
Nếu ad = bc và a,b,c,d ≠ 0
thì ta có các tỉ lệ thức:
a c a b d c d b
= ; = ; = ; =
b d c d b a c a


trung * Chú ý: Với a,b,c,d ≠ 0 từ 1
trong 5 đẳng thức ta có thể suy
ra các đẳng thức còn lại.

- HS chú ý
20

a c
= thì ad = bc.
b d


4. Cng c
Cho hc sinh nhc li tớnh cht,
nh ngha ca t l thc
- Muốn tìm
? Muốn tìm một ngoại tỉ ngoại tỉ ta
ta làm thế nào.
lấy tích
trung tỉ chia
cho ngoại tỉ
đã biết.
Muốn tìm trung tỉ ta làm HS trung
thế nào.
bình:
- Muốn tìm
trung tỉ ta
lấy tích ngoại
GV: Yờu cu HS lm bi 46

tỉ chia cho
trung tỉ đã
biết.

Bài 46(26-SGK)
a , x.3,6=-2.27
x =

2.27
= 1,5
3,6

b, -0,52:x=-9,36:16,38
x =

0,52.16,38
= 0,91
9,36

HS lm bi 46
5.Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa và tính chát của tỉ lệ thức.
- Lm cỏc bi tp 45, 46, 48 trang 26 SGK. ?2, ?3/SGK
- Chun b gi sau luyn tp

21


Ngày giảng: 06/09/2017
Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- H/s nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
2. Kĩ năng
- HS yếu: Bước đầu biết áp dụng tính chất vào giải các bài tập đơn giản
- HS trung bình: Biết áp dụng tính chất vào giải các bài tập đơn giản
- HS khá- giỏi: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỷ lệ
thức
3.Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Làm bài tập, xem trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Định nghĩa tỉ lệ thức
- Tính chất của tỉ lệ thức, viết công thức tổng quát
3. Bài mới
HĐGV

HĐHS

GHI BẢNG

HĐ 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng
Cho hs làm ?1
- HS làm bài
nhau

GV: yêu cầu HS lên bảng
?1
2 3 1
tính.
= =
;
? So sánh các tỉ số
- HSTB - Y 4 6 2
2+3 5 1
2+3 2−3
trung bình
=
=

4+6

4−6

? Từ

a c
= =
b d

- GV đưa ra tính chất
- GV hướng dẫn HS chứng
minh tính chất chất của dãy
tỉ số bằng nhau.
- GV Lưu ý tính tương ứng
của các số hạng và dấu “+”

hay “-“ trong các tỉ số.

- HS chú ý
- HSK

4 + 6 10 2
2 − 3 −1 1
=
=
4−6 −2 2
2+3 2−3 2 3
=
= =
Vậy:
4+6 4−6 4 6
a c a+c a−c
= =
=
b d b+d b−d
(b ≠ d, b ≠ -d)

- HS lắng nghe

a c e
a+b+c
a−c+e
= = =
=
b d
f b+d + f b−d + f


- HSY trả lời

- GV Yêu cầu HS nghiên
cứu VD(SGK-29)
22

(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)


- Cho HS làm bài tập 54
(SGK-30)
- GV cho HS hoạt động
nhóm theo bàn
? Đưa ra kết quả rồi cùng
HS nhận xét
- GV chốt lại cách làm

- HS đọc, làm Bài tập 54 (SGK-30)
x y x + y 16
bài
=
=2
Từ : = =
3 5 3+5 8
- HS hoạt động
x
nhóm
= 2 = >x = 2.3 = 6
3

- HS đưa ra kết
y
quả, nhận xét
= 2 = > y = 2.5 = 10
5

Vậy hai số x và y cần tìm lần lượt là
6 và 10
HĐ 2: Chú ý
- GV cho HS đọc phần chú - HS đọc SGK
2. Chú ý
a b c
ý.
Khi = = Ta nói a, b, c tỷ lệ với
2 3 5
- Khi nói a,b,c tỉ lệ với các - HSTB – y trả
2, 3, 5 Viết
số 2,3,5 cho ta biết điều gì ? lời
a:b:c=2:3:5
- Cho h/s làm ? 2
?2: Gọi số HS
của các lớp 7A ; ?2: a = b = c
8 9 10
7B ; 7C
là a ; b ; c thì ta
có :
4. Củng cố
- Nhắc lại tính chất
- Khi nói a,b,c tỉ lệ với các
số 2,3,5 cho ta biết điều gì ?

- GV cho HS làm bài
55/SGK
- HS hoạt động nhóm theo
bàn
? Nêu kết quả

a b c
= =
8 9 10

- HS chú ý

* Bài 55/SGK
x

y

x− y

−7

Từ : 2 = −5 = 2 − (−5) = 7 = −1
x
= −1 => x = 2.( −)1 = −2
2
y
= −1 => y = (−5).(−1) = 5
−5

- HS hoạt động

nhóm
- HS nêu kết Vậy hai số x và y cần tìm lần lượt là
quả, nhận xét
-2 và 5

5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Bài tập 56 đến 60 (SGK 30-31) Bài 74 đến 76 (SBT-14)
- Tiết sau luyện tập

23


Ngày giảng: 07/09/2017
Tiết 12: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau.
2. Kĩ năng
- HS yếu: Biết áp dụng tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau để làm bài tập
- HS trung bình: Vận dụng được kiến thức để làm bài
- HS khá giỏi: Vận dụng tốt kiến thức để làm bài
3.Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Bảng nhóm, ôn tập về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số = nhau
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 15 phút:

ĐỀ BÀI
3 5
Câu 1: (5 điểm) Tính: a) 2 .2
b) 37:35
Câu 2: (5 điểm) Các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không.
a) 14:21 và 6 : 9

Nội dung

Câu
3

1

2
4
: 4 và : 8
5
5

b)
5

Điểm
1.5
1.0
1.5
1.0
1.0


3+5

a) 2 .2 =2
=28
b) 37:35 = 37-5
=32
2
3
2
và 6 : 9 =
3
⇒ lập được tỉ lệ thưc.
2
2 4 2 1 1
b) : 4 = : = . =
5
5 1 5 4 10
4
4 8 4 1 1
:8 = : = . =
5
5 1 5 8 10
⇒ lập được tỉ lệ thức

a) 14:21 =

2

Duyệt của tổ khảo thí


1.0
0.5
1.0

Tô Văn Hòa

1.0
0.5

3. Bài mới
Hoạt động của GV
- Cho HS làm bài 55- SGK
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gợi ý:

HĐ của HS

Ghi bảng
Bài 55 (SGK- 30)
Ta có:

- HS đọc
- HS chú ý theo x : 2 = y : (-5) = x = y
2

24

-5



x y
=
2 -5

dõi
- HS TB, khá
? Để tìm được 2 số x, y ta áp
trả lời
dụng công thức tổng quát nào
- HD: Áp dụng t/c của dãy tỉ số - 1 HS TB, khá
lên bảng
bằng nhau ta tính được x, y
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
dưới lớp theo dõi, nx
- Cho HS làm bài 57- SGK
- Gọi 1 HS đọc đề và cho biết - Đọc đề bài trả
bài tập yêu cầu làm gì?
lời câu hỏi của
GV
- GV gợi ý gọi HS Tb, yếu - Đứng tại chỗ
đứng tại chỗ trình bày Gv ghi TL theo gợi ý
bảng
của Gv
x : 2 = y : (-5) =

? Nếu gọi số viên bi của 3 bạn
Minh, Hùng, Dũng lần lượt là
a, b, c ta có dãy tỉ số bằng nhau
nào?
? Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

ta có điều gì?
? Từ đó tìm a, b, c
- Gọi 1 HS trình bày

- HS TB trả lời
+

a
b c
= =
2
4 5

- HS TB trả lời

a + b + c 44
=
=4
2 + 4 + 5 11

- 1 HS TB, khá
lên bảng làm

- GV nhận xét, sửa sai và chốt
lại kiến thức cơ bản của bài.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn Tỷ lệ thức, định nghĩa số hữu tỷ
- Xem lại toàn bộ các bài đã làm
- Làm bài 56; 57/SGK


25

- Áp dụng t/c của dãy tỷ số bằng
nhau ta có:
x y
x − y −7
= =
= = −1
2 -5 2 − (-5) 7

⇒ x = -2 ; y = 5

Bài 57 (SGK- T30)
- Gọi số viên bi của 3 bạn Minh,
Hùng, Dũng lần lượt là: a, b, c
Ta có:

a
b c
= =
2
4 5

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:
a
b c a + b + c 44
= = =
=
=4

2
4 5 2 + 4 + 5 11
a
+ = 4 ⇒ a = 4.2 = 6
2
b
+ = 4 ⇒ b = 4.4 = 16
4
c
+ = 4 ⇒ c = 4.5 = 20
5

+


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×