Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

thực tạp tốt nghiệp bệnh viện chợ rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.33 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC
BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC

BÁO CÁO THU HOẠCH
SAU THỜI GIAN THỰC TẾ TỐT
NGHIỆP
BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
(Thời gian từ 1/6/2016 đến 1/7/2016)

SINH VIÊN: HUỲNH THỊ BÍCH THIỂU
LỚP: CỬ NHÂN CHÍNH QUY GÂY MÊ HỒI SỨC 2012

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: CN. PHẠM THỊ KIM HIỆP
CN. TRẦN THỊ QUẾ CHÂU

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 6 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô ở bộ môn Gây Mê hồi
sức, khoa Điều dưỡng kỹ thuật y học, trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh đã
cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng
em trong suốt thời gian học tập tại trường. Từ đó làm hành trang để chúng em có thể tự
tin hơn khi bước vào nghề và hoàn thiện hơn trong công việc.
Em xin gửi lời cám ơn đến Ban Lãnh Đạo Khoa Phẫu Thuật –Gây Mê Hồi Sức
bệnh viện Chợ Rẫy đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em cơ hội được học hỏi, nâng cao
kiến thức, kỹ năng thực hành và đặc biệt là được rèn luyện, làm việc như một nhân viên
tại khoa trong suốt thời gian qua. Đặc biệt xin cám ơn quý y, bác sĩ cùng toàn thể các anh
chị nhân viên trong khoa và quý thầy cô hướng dẫn tại bệnh viện đã giúp đỡ, tạo điều
kiện cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tế tốt nghiệp này.


Trên nền tảng đó, sau một tháng thực tế tốt nghiệp tại đây em đã tích lũy được
nhiều kiến thức và kinh nghiệm, bài báo cáo này là kết quả ban đầu em rút ra được từ
việc học tập, thực hành tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Trong quá trình học tập và làm báo cáo,
do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức cũng như là bài
báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc Ban Lãnh Đạo Khoa PT-GMHS BVChợ Rẫy, quý y,
bác sĩ cùng toàn thể các anh chị nhân viên trong khoa và quý thầy cô thật dồi dào sức
khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình.
Trân trọng.
TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 06 năm 2016


Mục lục


I.

GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP.HCM
Điện thoại : (84-8) 38554137 - 38554138 – 38563534
Fax : (84-8) 38557267
Email :
1.

Lịch sử hình thành
BV Chợ Rẫy được thành lập năm 1900 với tên chính thức là “Hospital Municipal

de Cholon” Rồi lần lượt bệnh viện được đổi tên thành “Hospital Indigene de

Cochinchine” (1919), “Hospital Lalung Bonnaire” (1938), “Hospital 415” (1945). Sau đó
bệnh viện được tách ra làm 2 phòng khám là Hàm Nghi và Nam Việt. Hai phòng khám
này sát nhập lại vào năm 1957 để trở thành Bệnh viện Chợ Rẫy cho tới ngày nay.
Năm 1971, Bệnh viện Chợ Rẫy được tái xây dựng trên một diện tích 53.000m 2 với
trang thiết bị hiện đại để trở thành một trong những bệnh viện lớn nhất Ðông Nam Á.
Công trình được hoàn thành vào tháng sáu năm 1974, bằng viện trợ không hoàn lại của
chính phủ Nhật Bản. Tòa nhà mới của Bệnh Viện Chợ Rẫy ngày nay gồm 11 tầng.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Y Tế, Bệnh viện Chợ Rẫy với đội ngũ cán bộ
công chức hơn 3.200 người, trong đó có 696 giáo sư, bác sĩ, dược sĩ và 1.349 điều dưỡng,
năm 2010 bệnh viện điều trị hơn 1.123.117 bệnh nhân khám bệnh trong đó có hơn
103.000 trường hợp cấp cứu; và trên 116.000 bệnh nhân nội trú.
03/02/2010 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ đã ký quyết định xếp hạng đặc biệt đối với bệnh
viện Chợ Rẫy.


2.

Đặc điểm và thế mạnh
Bệnh viện Chợ Rẫy là BV đa khoa gồm: nội khoa (tim mạch, thận, phổi, nội tiết,

huyết học, sốt rét...); ngoại khoa (ngoại lồng ngực, ngoại tim mạch, ngoại tổng quát,
ngoại thần kinh, mắt, tai mũi họng, chỉnh hình...) và khoa bỏng (không có nhi, phụ sản và
tâm thần).
Ngoài chức năng chính là điều trị cho bệnh nhân 37 tỉnh phía Nam, kể cả thành
phố Hồ Chí Minh, BV còn chịu trách nhiệm giảng dạy sinh viên y khoa, đào tạo sau đại
học, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến. Hàng năm, BV nhận trên 2.500 sinh viên y
khoa đến thực tập và hơn 1.000 bác sĩ đến dự các khóa huấn luyện sau đại học.
Bệnh viện hoàn toàn chủ động trong chẩn đoán và điều trị với đầy đủ trang thiết bị
hiện đại và đồng bộ, từ các máy qui ước đến CT xoắn ốc, CT đa lớp cắt, MRI, DSA…
Năm 2002 bệnh viện đã trang bị hệ thống điều trị ung thư hoàn chỉnh gồm mô phỏng, xạ

trị và xạ phẫu (∂-knife).
Riêng lĩnh vực ghép thận, Bệnh viện Chợ Rẫy có một ê-kíp sẵn sàng và chủ động tiến
hành mọi xét nghiệm đánh giá và theo dõi sau ghép.


3. Sơ đồ tổ chức của bệnh viện


II.

Giới thiệu khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy
1. Tổ chức nhân sự và công tác quản lý của khoa

 Trưởng khoa: TS. BS CKII Phạm Văn Đông
 Nhân sự: 260 nhân viên

- Bác sĩ: 34
- Kỹ thuật viên: 60
- Điều dưỡng dụng cụ: 92
- Điều dưỡng hậu phẫu : 41

- Kho: 5
- Dược: 1

- Hộ Lý: 12
- Thư ký: 1
- Vi tính: 6

Số bàn mổ: 32



Số lượng bệnh mổ mỗi ngày: 130 – 150 bệnh nhân
- Mổ chương trình (mổ phiên) khoảng: 80 – 100 bệnh nhân, bệnh mổ được lên
lịch mỗi ngày.
- Mổ cấp cứu khoảng: 40 – 50 bệnh nhân
Gồm các chuyên khoa: Thần kinh; Ghép thận; Mổ tim; Tổng quát; Tiết niệu;
Lồng ngực; Tai-Mũi-Họng…


- Theo dõi – Săn sóc - Điều trị - Luân chuyển bệnh nhân Hậu phẫu khoảng 120
– 140 bệnh nhân/ ngày.
- Bệnh nhân cấp cứu, bệnh nhân mổ tim, bệnh nhân nặng, bệnh nhân già …
tăng hơn so với trước đây.
-

Ngoài ra còn có 3 phòng (6 bàn mổ) chuyên mổ bệnh nhân cấp cứu.



Phương châm hoạt động của Khoa
- Hướng về bệnh nhân phục vụ với phong cách: “Nhanh chóng – An toàn - Hiện
đại”
- Đảm bảo tốt các quy trình chuyên môn: Trước – Trong – Sau mổ
- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho tất cả các cá nhân, bộ phận.
- Xây dựng mối đoàn kết tốt trong khoa.



Tiêu chí hoạt động “ Làm hết bệnh, không hết giờ”


 Công tác quản lý nhân sự tại khoa:


Bác sĩ Trưởng khoa phân công công việc cho ba bác sĩ Trưởng phó khoa. Mỗi bác
sĩ phó khoa điều hành mỗi lĩnh vực khác nhau như:nhân sự,hành chính,đối
ngoại.v.v…



Bác sĩ Trưởng phó khoa phân công các bác sĩ gây mê hồi sức,lịch phân công được
phân bố theo mỗi ngày.



Điều Dưỡng Trưởng chịu trách nhiệm phân công điều phối công tác tổ gây mê,tổ y
cụ,công việc hành chính và cả hộ lý.



Các nhân viên gây mê và điều dưỡng y cụ chịu trách nhiệm quản lý mỗi tủ thuốc
gây mê và dụng cụ ở mỗi phòng tương ứng với chức năng.




Phòng tiền mê:1 kỹ thuật viên hoặc 1 điều dưỡng dụng cụ chịu trách nhiệm tiếp
nhận và điều phối bệnh đến các phòng.




Mỗi phòng mổ đều được trang bị:máy gây mê, monitoring, máy hút (rời và trung
tâm), oxy nguồn(trung tâm)…ngoài ra còn trang bị đầy đủ dụng cụ và thuốc men
cần thiết nhất để gây mê và hồi sức cấp cứu cho những trường hợp bệnh nặng
nhất.

2. Sơ đồ tổ chức khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy



3. Sơ đồ khu phòng mổ lầu 2


4. Cơ số thuốc và dụng cụ điển hình được trang bị tại phòng mổ

STT

1
2
3

TÊN GỐC

Amoxiciline 1g
Clauvulanic 0,2g

SỐ
LƯỢ
NG

1,2g


Lọ

2

1g

Lọ

5

1g

Lọ

2

1g
80mg/2ml
100mg/2ml

Lọ
Ống
Ống

2
2
2

100mg/2ml

100mcg/2ml

Ống
Ống

2
30

10mg/1ml

Ống

5

50mcg/1ml
100mg/2ml
30mg/1ml

Ống
Ống
Ống

10
5
7

5mg/1ml

Ống


10

HÀM LƯỢNG

THUỐC KHÁNG SINH
Augmentin
Sanbe
Claneksi
Clamogentin

4
5
6

TÊN THUỐC

ĐƠN
VỊ

Curam
Ceftazidime

Ceftazidime
Fortum (Zidimbiotic)

7

Ultrazidim

8

9
10
11
12
13
14
15
16

Klocedim
Santazid
Bacquie 0,5g
Entinam *
Tienam *
Lastinem *
Invanz *
Gentamycin
Nelticine *
GÂY NGHIỆN
Dolargan, Pethidine
Fentanyl
Opiphine
Morphin
Sufentanil
Tramadol
Epherine
Midazolam
Midanium

Imipenem 0.5g

+ Cisplatin 0,5g

Entapenem
Gentamycin
Nelticine

1
2

Pethidin
Fentanyl

3

Morphin

4
5
6

Sufentanil
Tramadol
Epherin

7

Midazolam

THUỐC KHÁNG SINH TRUYỀN,
DỊCH TRUYỀN

1

Ciprofloxacine

Ciprofloxacine 0.2

200mg/100ml

Chai

1


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18


Metronidazol
Tinidazole
Sodium
Bicarbonate
Dung dich cao
phân tử

Lactat Ringer
Manitol

Sodium Bicarbonate
Tetraspan
Tetraspan
Gelofusin
Haes-steril
Voluven
Volulyte
Lactat Ringer
Manitol
(Osmofundin)

Natri clorid

Natri clorid

Natri clorid +
Glucose
Paracetamol


Natri clorid +
Glucose
Paracetamol
Zoragan
Feb C37

19
20
21
22
23
24

Furect
Ciprofloxacine 0.4
Metronidazol
Negatidazol

Glucose
Nước cất

1

Etamysylate

2

Phytomenadion

1


Propofol

2

Ketamin

3

Isoflurane

4

Sevoflurane

400mg/100ml
0,5g/100ml
0,4g/100ml

Chai

2

4,2% 250ml

Chai

1

Chai


12

10% 500ml
6% 500ml
6% 500ml
6% 500ml
500ml

Bịch
Chai

10

20% 250ml

Chai

2

0,9% 500ml
0,9% 100ml
0,9% 500ml
0,9% + 5%
500ml

Chai
Chai
Bịch


15
2

Chai

5

1g 100ml

Chai

5

Chai
Chai
Chai
Ống
Chai

2

5% 500ml
20% 250ml
30% 250ml
Nước cất
5ml
100ml (500ml)
THUỐC CẦM MÁU
Cylonamin
250mg/2ml

Glucose

Ống

100

15

Vitamin K1
Vidxac

10mg/1ml

DẪN MÊ
Anepol
Profol

1% 20ml

Ống

20

0,5g

Lọ

1

250ml


Chai

2

250ml

Chai

1

Ketamin
Isoflurane,
Forane, Aerane
Sevorane,

Ống

1

5


Sevoflurane
5

Desflurane

1
2


Pantoperazol
Rabeprazol

1
2
3

Nifedipine
Adrenalin
Digoxin

4

Dopamin

5

Furosemide

6

Nicardipin

7

Nor – Adrenalin

1
2

3

Terbutalin
Diaphyline
Salbutamol

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Bupivacain

Levobupivacain
Lidocain
Lidocain

1
2
3

Dexamethason
Hydrocortison


4
5

Methyl Prednisolone

Suprane
DẠ DÀY
Pantoloc, Panotox
Rabeloc
TIM MẠCH
Adalat
Adrenalin
Digoxin
Dopamin,
Limdopa
Furosemide,
Suopinchon
Loxen
Nor – Adrenalin
Levonor 1mg
HÔ HẤP
Bricanyl
Diaphyline
Ventolin Spray
GIẢM ĐAU
Marcain Plain
Bupivacain
Bupivacain
Dexcain

Regivell
Marcain Spinal
Chirocain
Lidocain
Lidocain
Lido Spray
Pomade Xylocain
KHÁNG VIÊM
Dexamethason
Hydrocortison
Medexa
Solu – Medron
Solu – Medron

240ml

Chai

1

40mg
20mg

Lọ
Lọ

5
5

10mg

0,1mg/1ml
0,5mg/1ml

Viên
Ống
Ống

1
7
1

0,2mg/5ml

Ống

2

20mg/ 2ml

Ống

5

10mg/ 10ml
4mg/ 4ml
1mg/1ml

Ống

1


Ống

7

0,5mg/ 1ml
4,8% 5ml
100mcg 200ml

Ống
Ống
Chai

1
1
1

0,5% 20ml

Ống

1

0,5% 4ml

Ống

1

0,5% 4ml

50mg/10ml

2% 30mg

Ống
Ống
Ống
Lọ
Lọ
Tube

7
7
20
2
1
1

4mg/ 1ml
100mg

Ống
Lọ

2
3

0,5g

Lọ


2

40mg

Lọ


6
7

Solu – Medron
Medexa

125mg

Lọ

2

4mg

Lọ

10

50mg/ 5ml

Lọ


10

25mg/2,5ml

Ống

10

0,25mg/ 1ml
0,4mg/ 1ml
0,5mg/ 1ml
50mg/ 2ml

Ống
Ống
Ống
Ống

15
2
10
2

8mg/2ml

Ống

2

0,5g/ 5ml

15% 10ml
10% 10ml

Ống
Ống
Ống

5
2
1

GIÃN CƠ
1

Pipecuronium

2

Rocuronium

3
4

Atracurium

Arduan
Esmeron,
Rocuronium
Tracrum
Notrixum


1
2
3
4
5

Atropin
Naloxon
Neostigmin
Promethazine HCl.

1
2
3

Canci clorua
MgSO4
Kali Clorua

Osetron

1
2
3
4
5
6

Heparin Sodium


25000UI/5ml
Lọ

Heparin
Xylometazolin

Otrivin Drop

Tetraxicilin

Pomade

STT
1

HÓA GIẢI
Atropin
Naloxon
Neostigmin
Pipolphen
Prezinton 8mg
Vomisetron
KHOÁNG CHẤT
Canci clorua
MgSO4
Kali Clorua
NHÓM KHÁC
Heparin
(Wellparin)

Mon – parin
Anticlot

AIRWAY

DỤNG CỤ

50000UI

2

0,1% 10ml

Lọ

1

1% 5g

Tube

2

Đơn vị

Số lượng
CÁI

10



2

AIRWAY MŨI

CÁI

2

3

BÓNG AMBU

CÁI

1

4

CLAVE CONNECTOR

CÁI

5

CERTOFIX

CÁI

2


6

DÂY NỐI BƠM ĐIỆN

SỢI

5

7

DÂY TRUYỀN DỊCH

SỢI

20

8

DÂY TRUYỀN MÁU

SỢI

9

DISCOFIX CÓ DÂY

SỢI

20


10

DISCOFIX KHÔNG DÂY

SỢI

5

11

DÂY NỐI DÀI

SỢI

5

12

KIM LUỒN TĨNH MẠCH

CÂY

20

13

INTROCAN CÁC SIZE

CÂY


15

14

KIM TÊ TỦY SỐNG

CÂY

5

15

LỌC KHUẨN - LỌC ẨM

CÁI

10

16

ĐIỆN CỰC TIM

CÁI

60

17

BƠM TIÊM CÁC CỠ


CÁI

100

18

BƠM TIÊM ĐIỆN

CÁI

5

CÁI

20 – 2

19

ỐNG NỘI KHÍ QUẢN CÁC CỠ - NKQ
LÒ XO

20

ỐNG NỘI KHÍ QUẢN SIZE NHỎ

CÁI

10


20

DÂY HÚT ĐÀM NHỚT

CÁI

20

21

ỐNG NKQ HILO – EVAC

CÁI

2

22

SONDE CARLEN

CÁI

23

ỐNG NKQ LGT

CÁI

24


PERIFIX

CÁI

1


25

ESPOCAN

CÁI

1

26

TEM X QUANG

CÁI

30

27

ARTEROFIX

CÁI

2


28

TRANDUCER

CÁI

2

29

TUBE LEVIN

SỢI

2

30

BOUGIC COPDE TIP PORTEX

CÂY

1

31

MASK PROSEAL

CÁI


1

32

MASK SUPREME

CÁI

2

33

MASK THANH QUẢN

CÁI

2

34

SATIN SLIP

CÁI

2

35

CATHETER MOUNTH


CÁI

5

36

ỐNG NẪNG GÂY MÊ

CÁI

5

37

CÁN ĐÈN NKQ

CÁI

3

38

LƯỠI ĐÈN NKQ

CÁI

6

39


ỐNG NGHE

CÁI

1

40

DÁN KIM LUỒN

MIẾNG

15

41

DÁN TỦY SỐNG

MIẾNG

10

42

DÁN CVP

MIẾNG

5


43

MÁY ĐO HUYẾT ÁP

CÁI

44

MÁY LÀM ẤM MÁU

CÁI

45

JACKSON FREE

CÁI

46

BƠM TIÊM ĐIỆN

CÁI

47

MÁY THỬ ĐƯỜNG HUYẾT

CÁI


48

MÁY TCI

CÁI

49

BAO ĐO HA Đ MẠCH

CÁI

2

1


50

CPAP

CÁI

51

MÁY GÂY MÊ

CÁI


52

MÁY KIỂM BÁO SINH HIỆU
(MONITORING)

CÁI

53

FIXCHAM

CÁI

4

54

KELLY

CÁI

3

55

CÁP ĐO HA ĐỘNG MẠCH

CÁI

2


56

BAO ÁP LỰC

CÁI

1

57

CỘT TRUYỀN DỊCH

CÂY

4

III.

Những nội dung đã học được

Trong thời gian thực tập ở khoa, em đã được tạo điều kiện để học tập và rèn luyện
thông qua việc trực tiếp tham gia thực hiện đầy đủ các công việc của một người làm công
tác gây mê : từ chuẩn bị, nhận bệnh, đánh giá lâm sàng trên bệnh nhân, chuẩn bị PPVC
theo từng mặt bệnh, đến thực hiện vô cảm ,theo dõi trong quá trình phẫu thuật, xử trí các
tình huống trong quá trình gây mê, cho đến chăm sóc bệnh nhân hậu phẫu. Qua đó, em
nhận thấy được rõ hơn về chức trách, nhiệm vụ và tầm quan trọng của một người Điều
dưỡng Gây mê hồi sức.
 Về chuyên môn :Bổ sung kiến thức lâm sàng quý giá ,có được phản xạ xử lí tình
huống trong cấp cứu, tham gia các ca phẫu thuật chương trình, một số ca phẫu thuật

cấp cứu, tham gia chăm sóc, theo dõi bệnh nhân ở hậu phẫu, rèn luyện nâng cao tay
nghề trong thực hành các kỹ thuật. Trong đó:
-

Gây mê NKQ 48 ca

-

Gây mê mask thanh quản 1 ca

-

Gây mê tĩnh mạch 3 ca

-

Gây tê tủy sống 7 ca

-

Gây tê tùng 2 ca


-

Gây tê tại chổ 4 ca

 Vệ sinh và vô trùng phòng mổ :
-


Là khâu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc mổ cũng như quá trình lành bệnh của
bệnh nhân ,công tác vệ sinh vô trùng luôn được chú trọng hàng đầu ở bệnh viện
nói chung và đặc biệt ở khoa Phẫu thuật- Gây mê hồi sức .

-

Vào phòng mổ: đồng phục gọn gàng, chỉnh tề, nón mask phải gọn, đeo bảng tên
đầy đủ. Tuyệt đối không để tóc nhô ra khỏi nón, phải mang vớ bao giầy dép theo
quy định.

-

Khi nhận bệnh phải kiểm tra bệnh nhân: Kiểm tra bảng tên, dây đeo, vệ sinh cá
nhân, đối chiếu đầy đủ, kiểm tra hồ sơ, cam kết phẫu thuật đầy đủ.

-

Hạn chế số lượng người tối đa trong phòng mổ, sự đi lại nói năng trong phòng mổ.

-

Bỏ rác đúng quy định : Rác y tế (màu vàng),rác thường (màu xanh ), hộp đựng vật
sắt nhọn.

-

Thực hiện sát trùng lúc chích vein, tiêm thuốc, pha thuốc, rút thuốc vô trùng,
không sử dụng chung bơm tiêm cho nhiều bệnh nhân.

-


Khi tiến hành pha thuốc và tiêm thuốc phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn

-

Khi thực hiện các thủ thuật như gây tê tủy sống, đặt CVP hay huyết áp động mạch
xâm lấn… thì cần tôn trọng nguyên tắc vô khuẩn từ khâu chuẩn bị dụng cụ đến kỹ
thuật thực hiện.

-

Sử dụng găng tay trong lúc làm thủ thuật là bảo vệ cho mình và cho bệnh nhân


-

Tôn trọng các vùng vô trùng : đi đứng tránh va chạm vào các thiết bị có dây nối…
không quay lưng với vùng vô trùng, phải hết sức cẩn thận,tránh va chạm nhất là
khi y cụ đã mở dụng cụ vô khuẩn, phẫu thuật viên đã mặc áo mổ.

-

Kết thúc một ca mổ vệ sinh lại phòng, lau chùi dụng cụ, sắp xếp gọn gàng, và
chuẩn bị nhận bệnh nhân tiếp theo

-

Kết thúc một ngày: Lau chùi sạch sẽ lại máy gây mê, xe thuốc, tủ thuốc ,
monitoring, bàn mổ, tắt nguồn oxy, điện nếu không còn sử dụng nữa… tất cả phải
được dọn dẹp gọn gàng, sạch sẽ.


 Sử dụng và bảo quản trang thiết bị:
 Với trang thiết bị:
-

Thường xuyên kiểm tra xem hoạt động

-

Thường xuyên lau chùi sạch sẽ bằng gạc, cồn…

-

Đối với bao đo huyết áp, nếu dơ phải tháo ra lau chùi, hoặc đổi cái mới.

-

Bình vôi: Kiểm tra thường xuyên, thay vôi khi đổi màu, rửa và lau khô khi bình
vôi ứ đọng nhiều hơi nước

-

Bàn mổ: Kiểm tra hoạt động, điều chỉnh về tư thế bình thường, vệ sinh sạch sẽ

-

Kiểm tra khi nhận và trước khi bàn giao tua sau
 Đối với dụng cụ gây mê:

-


Lưỡi đèn : Phải rửa sạch bằng xà phòng, rửa lại với nước, lau khô và mang đổi ở
phòng thanh trùng


-

Thân đèn : Thay pin khi cần ,vệ sinh khi dính bẩn .

-

Mâm đựng ống chích pha thuốc, trải khăn hấp vô trùng để đảm bảo vô trùng ,thay
mỗi ngày

-

Lọc khí thay sau khi mổ ở mỗi bệnh nhân ,ống NKQ chỉ sử dụng một lần.

-

Kiểm tra ,lắp ống nẫng vào máy gây mê mỗi buỗi sáng ,tránh ứ nước trong ống
nẫng

-

Máy móc và trang thiết bị ở mỗi phòng đều được kiểm tra vào mỗi buổi sáng cũng
như sau mỗi tua trực ,nếu có vấn đề phải báo cáo ngay cho người có trách
nhiệm ,để nhanh chóng sửa chữa hay thay thế ,đảm bảo luôn sẵn sàng phục vụ
công tác GM-PT tốt nhất .
 Quản lý và sử dụng thuốc


-

Bảo quản thuốc trong điều kiện phù hợp, một số thuốc cần thiết phải được cất giữ
trong tủ lạnh hay tủ đông.

-

Lưu giữ vỏ thuốc an thần, gây nghiện…

-

Kiểm tra hàng ngày, bổ sung đủ cơ số khi thiếu.

-

Tuân thủ tuyệt đối vô trùng khi tiến hành pha, tiêm thuốc. Ống tiêm phải được dán
nhãn ghi rõ tên thuốc, nồng độ và hàm lượng.

-

Tuân thủ an toàn về nồng độ và liều lượng thuốc

 Về kỹ thuật
-

Thành thạo trong sử dụng các máy gây mê, monitoring, bàn mổ. Thực hiện gây mê
có sử dụng máy TCI, đặt mask thanh quản, tê tủy sống, đặt sonde dạ dày…



 Về bệnh mổ
1. Chuyên khoa Ngoại-TK
-

Biết thêm được những điểm cần lưu ý trong kê tư thế mổ cột sống thắt lưng hay
cột sống cổ.

-

Cố định chắc chắn ống NKQ, bảo vệ mắt, che miệng tránh đàm nhớt chảy ra xung
quanh.

-

Chêm lót các vùng dễ bị đè cấn, theo dõi sát áp lực đường thở, nghe lại phổi, đo
huyết áp trước và ngay sau khi kê tư thế BN, bắt lại mạch tứ chi

-

Theo dõi sát dấu sinh hiệu, trường hợp cần thiết thì theo dõi huyết áp động mạch
xấm lấn

-

Biết thêm được thời điểm và cách sử dụng Mannitol, kiểm soát huyết áp cho từng
trường hợp (giữ, nâng hay hạ huyết áp tùy thời điểm)

2. Gây mê mổ tiêu hóa
-


Phẫu thuật gây đau nhiều sau mổ cần làm tê ngoài màng cứng (NMC). Em đã học
được cách chuẩn bị dụng cụ cho 1 ca tê NMC,nắm được các bước thực hiện 1 ca tê
NMC,cách pha thuốc tê duy trì trong bơm tiêm điện…

-

Một số BN có sonde dạ dày, người già dẫn đến cầm mask khó. Khắc phục bằng
cách cho Airway hay cầm 2 tay.

-

Trường hợp bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có thể sụt cân nhiều, cơ thể suy kiệt
nên cần lưu ý trong sử dụng thuốc và dịch truyền


-

Bệnh nhân phẫu thuật ung thư dạ dày thường có nguy cơ trào ngược (hẹp môn vị
hay tăng tiết dịch dạ dày) nên cần phải chuẩn bị sẵn sàng máy hút, thuốc men,
dụng cụ

-

Theo dõi trong mổ lượng máu mất để kịp thời bù đủ thể tích tuần hoàn cho bệnh
nhân bằng dịch truyền (tinh thể, dung dịch keo..) hay truyền máu nếu lượng máu
mất nhiều

3. Đối với chuyên khoa Cơ xương khớp
-


Thường gặp khó khăn trong việc kê tư thế để gây tê vì đa phần bệnh nhân đều bị
thoái hóa khớp, cột sống lưng. PPVC chủ yếu là gây tê tủy sống và gây tê tùng.
Một số trường hợp sẽ được gây tê ngoài màng cứng để giảm đau sau mổ.

4. Gây mê mổ lồng ngực
-

Các bệnh hay gặp như mổ sinh thiết u phổi, u trung thất, dẫn lưu màng phổi, cắt
đốt hạch giao cảm trong bệnh tăng tiết mồ hôi tay. Có thể thực hiện tê tại chỗ, gây
mê nội khí quản hay nội phế quản tùy từng trường hợp. Nếu BN có khó thở trước
khi gây tê tại chỗ phải cho thở oxy qua canunla, cần thiết phải úp mask hay nằm
đầu cao 30o-45o.

5. Gây tê, gây mê trong mổ tiết niệu
-

Lưu ý trong tư thế phức tạp trên bệnh nhân trong mồ tiết niệu (thường là nằm
nghiêng) nên cần đảm bảo thông khí hiệu quả, cố định ống chắc chắn, chêm lót
tránh tì đè

-

Trường hợp nội soi niệu, gây tê tủy sống cần theo dõi kỹ tình trạng huyết động
của bệnh nhân (theo dõi hội chứng TURP)


-

Chú ý trong việc sử dụng thuốc trong gây mê và lượng dịch truyền ở những bệnh
nhân có bệnh lý suy thận, chức năng thận kém.


6. Chuyên khoa Tai-Mũi-Họng
-

Cần lưu ý vùng mỗ rất dễ bị chảy máu do có nhiều mạch máu. Để tạo điều kiện tốt
cho phẫu thuật viên thực hiện thì cần giữ huyết áp thấp.

-

Sử dụng Hydrocortisone để chống viêm, giảm phù nề sau mổ.

-

Lưu ý bơm bóng chèn đủ thể tích và cố định ống NKQ thật chắc chắn.

-

Đối với một số phẫu thuật có nhiều nguy cơ trên đường thở như u to, áp xe vùng
hầu họng, áp xe trung thất...có nguy cơ vỡ thì cần phải chuẩn bị sẵn máy hút đang
hoạt động để khi cần thiết sẽ hút ngay… Kiểm tra đường thở bằng Lidocain xịt tê
hầu họng trước khi dẫn mê, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện và dụng cụ cho những
trường hợp tiên lượng đặt NKQ khó.

7. Gây mê trong mổ cấp cứu BN
-

Chấn thương sọ não tăng thông khí khi BN có tăng áp lực nội sọ. Tiến hành đặt
NKQ cấp cứu, chú ý trường hợp chấn thương cột sống cổ kèm theo.

-


BN đa chấn thương, tắc ruột, viêm phúc mạc, viêm ruột thừa vỡ: BN thường rơi
vào sốc, cần bù dịch, máu kịp thời khi có giảm thể tích sau đó có thể sử dụng vận
mạch.

-

Hút trước khởi mê cho những BN cấp cứu có đặt sonde dạ dày.

-

Tiến hành đặt CVP để bù dịch nhanh và theo dõi kết quả điều trị.

-

Chuẩn bị bộ dụng cụ đo IBP theo dõi huyết áp liên tục cho bệnh nặng.


-

Quan sát được cách chọc dò động mạch và cách điều chỉnh điểm zero trên monitor
theo dõi.

IV.

Nhật ký lâm sàng
PHÚC TRÌNH GÂY MÊ
I.









II.



PHẦN HÀNH CHÁNH:
Họ và tên: Hoàng Thị Ngọc Quang
Năm sinh: 1982 (35 tuổi)
Giới tính: Nữ
Cân nặng: 50 kg
Địa chỉ: huyện Hóc Môn, TPHCM
Nghề nghiệp: Công nhân viên
Ngày nhập viện: 13/6/2017
Ngày mổ: 14/6/2017
BỆNH SỬ:
Lý do nhập viện: đau bụng
Quá trình bệnh lý: bệnh nhân đau âm ỉ vùng thượng vị (T) cách đây 1
tháng không hết sau đó nhập bệnh viện Chợ Rẫy.
• Tình trạng hiện tại : tỉnh, da niêm hồng, tiếp xúc được.
III. TIỀN SỬ :
• Bản thân:
 Nội khoa: chưa ghi nhân bất thường
 Ngoại khoa: chưa từng phẫu thuật
• Gia đình: chưa ghi nhận bất thường
IV. CẬN LÂM SÀNG:

• Nhóm máu: A
Rh: (+)
• CÔNG THỨC MÁU: (12/06/2017)
Công thức máu

Giá trị

Giá trị bình thường

RBC

4.56

3.8 - 5.5 T/L

WBC

11.7

4 - 11 G/L


×