Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

MÔN KHOA HỌC ĐIỀU TRA TỘI PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.7 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐIỀU TRA TỘI PHẠM
VÀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

HÀ NỘI – 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT

Bài tập

ĐĐ

Địa điểm

GV

Giảng viên

GVC

Giảng viên chính

KTĐG

Kiểm tra đánh giá



LT

Lí thuyết

LVN

Làm việc nhóm

MT

Mục tiêu

NC

Nghiên cứu

TC

Tín chỉ

TG

Thời gian



Vấn đề

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
2


BỘ MÔN KHOA HỌC ĐIỀU TRA TỘI PHẠM
VÀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:
1.

Chính quy - Cử nhân luật chất lượng cao
Khoa học điều tra tội phạm
02
Tự chọn chuyên ngành

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. PGS. TS. Đỗ Thị Phượng – GVCC- Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0936244379
Email:
2. ThS. Trần Thị Thu Hiền – Giảng viên
Điện thoại: 0982565250
E-mail:
Văn phòng Bộ môn khoa học điều tra tội phạm và giám
định tư pháp
Phòng 309 Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 043. 7738322

2.

MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

- Luật hình sự 1;
- Luật hình sự 2;
- Luật tố tụng hình sự.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC
3


Khoa học điều tra tội phạm là khoa học pháp lí ứng dụng.
Môn học này cung cấp những kiến thức lí luận cơ bản về
cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động điều tra hình sự nói
chung và các biện pháp điều tra hình sự nói riêng nhằm phục
vụ công tác điều tra tội phạm một cách có hiệu quả.
Tương ứng với bốn bộ phận cấu thành, khoa học điều tra tội
phạm nghiên cứu, làm rõ bốn nội dung chính: Những quan
điểm lí luận chung của khoa học điều tra tội phạm, kĩ thuật
hình sự, chiến thuật hình sự và phương pháp điều tra riêng
đối với từng loại tội phạm cụ thể.
Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên yêu thích và
có định hướng nghề nghiệp đối với chuyên ngành tư pháp
hình sự, sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên
quyết.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống của khoa
học điều tra tội phạm
1. Đối tượng, nhiệm vụ, hệ thống, phương pháp và quá trình
phát triển của khoa học điều tra tội phạm

2. Mối quan hệ của khoa học điều tra tội phạm và các khoa
học pháp lí liên quan
Vấn đề 2. Dấu vết hình sự
1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dấu vết hình sự
2. Những vấn đề chung của việc nghiên cứu dấu vết hình sự
3. Phương pháp phát hiện, thu lượm, ghi nhận một số loại
dấu vết hình sự
Vấn đề 3. Bảo vệ và khám nghiệm hiện trường
4


1. Nhận thức chung về công tác điều tra tại hiện trường
2. Bảo vệ hiện trường
3. Khám nghiệm hiện trường
4. Các văn bản của công tác điều tra tại hiện trường
Vấn đề 4. Hỏi cung bị can
1. Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc của hỏi cung bị can
2. Chiến thuật hỏi cung bị can
3. Chiến thuật hỏi cung bị can trong một số trường hợp cụ
thể
Vấn đề 5. Khám xét
1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của khám xét
2. Chiến thuật khám xét
3. Chiến thuật khám xét trong các trường hợp cụ thể
Vấn đề 6. Thực nghiệm điều tra
1. Khái niệm, mục đích và các loại thực nghiệm điều tra
2. Những điều kiện chiến thuật và nguyên tắc của thực
nghiệm điều tra
3. Chiến thuật thực nghiệm điều tra
Vấn đề 7. Trưng cầu giám định

1. Khái niệm trưng cầu giám định trong điều tra tội phạm
2. Tiến hành trưng cầu giám định
3. Đánh giá và sử dụng kết quả giám định
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
5


- Nắm vững hệ thống khái niệm cơ bản của khoa học điều tra
tội phạm;
- Nắm vững các quan điểm chung về kĩ thuật hình sự và
các phương tiện kĩ thuật hình sự có thể sử dụng để thu
thập, nghiên cứu các thông tin về sự kiện phạm tội tồn tại
dưới hình thức phản ánh vật chất;
- Nắm vững các quan điểm chung về chiến thuật hình sự,
trường hợp áp dụng, cách thức áp dụng các chiến thuật
đó trong thực tiễn điều tra tội phạm;
- Nắm được các vấn đề lí luận cơ bản về phương pháp
điều tra hình sự.
5.2. Về kĩ năng
- Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hình sự để phát hiện, ghi
nhận, bảo quản các dấu vết hình sự thường gặp trong thực
tiễn điều tra tội phạm;
- Áp dụng các thủ thuật, chiến thuật phù hợp khi tiến hành
các hoạt động điều tra cụ thể;
- Bước đầu biết vận dụng lí luận vào tổ chức hoạt động
điều tra đối với các loại tội phạm cụ thể phù hợp với đặc
điểm riêng của từng loại tội phạm.
5.3. Về thái độ
- Nhận thức rõ sự cần thiết phải lựa chọn, áp dụng các

phương tiện kĩ thuật hình sự, biện pháp chiến thuật hình
sự và phương pháp điều tra phù hợp trong hoạt động
điều tra tội phạm nói chung và tiến hành hoạt động điều
tra cụ thể nói riêng;
- Nhận thức rõ trách nhiệm phải tự hoàn thiện mình về
mọi mặt để có thể đáp ứng yêu cầu nghiêm khắc của
thực tiễn điều tra tội phạm đối với cán bộ tư pháp tương
6


lai.
5.4. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc theo nhóm;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Đối
tượng,
nhiệm
vụ và
hệ
thống
của
khoa
học
điều tra

tội
phạm

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Liệt kê
được 4 đối
tượng nghiên
cứu của khoa
học điều tra tội
phạm.
1A2. Trình bày
được 3 nhóm
nhiệm vụ của
khoa học điều
tra tội phạm.
1A3.
Nêu
được 4 bộ
phận cấu thành
của khoa học
điều tra tội
phạm.
1A4. Trình bày
được 2 nhóm
phương pháp


1B1. Giải thích
được nội dung
của 4 đối tượng
nghiên cứu của
khoa học điều
tra tội phạm.
1B2. Giải thích
được nội dung
của 3 nhóm
nhiệm vụ đó.
1B3. Giải thích
được nội dung
4 bộ phận cấu
thành của khoa
học điều tra tội
phạm.
1B4. Vận dụng
được
từng
phương
pháp
nghiên cứu khi

1C1. Đánh giá
được ý nghĩa của
việc nghiên cứu 4
đối tượng đó đối
với thực tiễn điều
tra tội phạm.

1C2. Đánh giá
được tầm quan
trọng của việc
thực hiện các
nhiệm vụ của
khoa học điều tra
tội phạm.
1C3. Bình luận
được về mối quan
hệ giữa 4 bộ phận
của khoa học điều
tra tội phạm.
1C4. Xác định
được cơ sở vận
7


nghiên cứu của tiến
hành
khoa học điều nghiên cứu các
tra tội phạm. đối tượng của
khoa học điều
tra tội phạm.
2.
2A1. Trình bày 2B1. Giải thích
Dấu được
khái được hai dấu
vết niệm về dấu hiệu bản chất
hình sự vết hình sự.
của dấu vết

2A2. Liệt kê hình sự.
được các căn 2B2. Phân biệt
cứ phân loại được đặc điểm
dấu vết hình đặc trưng của
sự và các loại từng loại dấu
dấu vết được vết cụ thể được
chia ra theo chia ra theo
các căn cứ đó. từng căn cứ.
2A3.
Nêu 2B3. Giải thích
được 5 ý nghĩa được nội dung
của dấu vết từng ý nghĩa
hình sự.
của dấu vết
2A4.
Nêu hình sự.
được 6 vấn đề 2B4. Giải thích
cần chú ý khi được nội dung
nghiên
cứu cơ sở của 6 vấn
dấu vết hình đề cần chú ý
sự.
khi nghiên cứu
2A5.
Nêu dấu vết hình sự.
được phương 2B5. Phân biệt
pháp
phát được cơ sở vận
hiện, ghi nhận, dụng
từng

thu lượm dấu phương pháp cụ
8

dụng các phương
pháp nghiên cứu
khác nhau trong
khoa học điều tra
tội phạm.
2C1. Bình luận
được về sự giống
và khác nhau
giữa dấu vết hình
sự và các phản
ánh tồn tại trong
ý thức của con
người hoặc dấu vết
thực nghiệm.
2C2. Đánh giá
được ưu, nhược
điểm của mỗi căn
cứ phân loại cũng
như xác định
được những vấn
đề cần chú ý khi
xử lí từng loại
dấu vết khác nhau
căn cứ vào đặc
điểm đặc trưng
của chúng.
2C3. Xác định

được cách thức
khai thác thông
tin từ các loại dấu
vết hình sự phục
vụ hoạt động điều


3.
Bảo vệ

khám
nghiệm
hiện
trường

vết tay in; dấu
vết chân, giày,
dép; dấu vết
phương
tiện
giao
thông
đường bộ.

thể để phát
hiện, ghi nhận,
thu lượm dấu
vết cụ thể.

3A1. Trình bày

được
khái
niệm
hiện
trường.
3A2.
Nêu
được các căn
cứ phân loại
hiện trường.
3A3.
Nêu
được
những
nội dung cơ
bản của công
tác điều tra tại
hiện trường.
3A4. Trình bày
được
những
nội dung của

3B1. Phân biệt
được khái niệm
hiện
trường
trong khoa học
điều tra tội
phạm và khái

niệm
hiện
trường
theo
nghĩa chung và
trong tố tụng
hình sự.
3B2. Phân biệt
được đặc điểm
đặc trưng của
từng loại hiện
trường cụ thể
được phân loại.

tra tội phạm.
2C4. Xác định
được cách thức
vận dụng 6 vấn
đề cần chú ý khi
nghiên cứu dấu
vết hình sự vào
thực tiễn điều tra
tội phạm.
2C5. Xác định
được cách thức
vận dụng từng
phương
pháp
trong thực tế một
cách cụ thể.

3C1. Phân tích
được các dấu
hiệu bản chất của
hiện trường.
3C2. Bình luận
được ý nghĩa của
các căn cứ phân
loại hiện trường
đối với công tác
bảo vệ và khám
nghiệm
hiện
trường.
3C3. Xác định
được ý nghĩa của
điều tra tại hiện
trường đối với
hoạt động điều tra
9


công tác bảo
vệ hiện trường.
3A5.
Nêu
được
khái
niệm
khám
nghiệm hiện

trường.
3A6.
Nêu
được
các
phương pháp
khám nghiệm
hiện trường.
3A7. Liệt kê
được các văn
bản của công
tác điều tra tại
hiện trường.

10

3B3. Giải thích
được đặc điểm
đặc trưng và
mối quan hệ
của các hoạt
động hợp thành
nội dung điều
tra tại hiện
trường.
3B4. Giải thích
được ý nghĩa
của những nội
dung của điều
tra tại hiện

trường.
3B5. Phân tích
được bản chất
hoạt động khám
nghiệm
hiện
trường.
3B6. Giải thích
được điều kiện
và cách thức áp
dụng
các
phương
pháp
khám nghiệm
hiện trường.
3B7. Giải thích
được nội dung
các yêu cầu cần
đảm bảo với
từng văn bản của

tội phạm.
3C4. Bình luận
được về sự giống,
khác nhau giữa
khám
nghiệm
hiện
trường,

khám xét và
khám nghiệm tử
thi.
3C5. Đánh giá
được ưu, nhược
điểm của từng
phương
pháp
khám
nghiệm
hiện trường.
3C6. Xác định
được
giá
trị
chứng cứ của
từng văn bản.


4.
Hỏi
cung bị
can

4A1.
Nêu
được
khái
niệm hỏi cung
bị can.

4A2.
Nêu
được 3 tính
chất đặc trưng
của hỏi cung
bị can.
4A3. Liệt kê
được 2 nguyên
tắc cơ bản của
hỏi cung bị
can.
4A4. Liệt kê
được các công
việc cần giải
quyết
khi
chuẩn bị hỏi
cung bị can
4A5. Xác định
được
cách
thức vận dụng
các chiến thuật
hỏi cung bị
can phù hợp
trong
từng
trường hợp cụ
thể


công tác điều
tra tại hiện
trường.
4B1. Phân biệt
được hỏi cung
bị can với các
biện pháp điều
tra khác như lấy
lời khai người
làm
chứng,
người bị hại,
đối chất.
4B2. Giải thích
được các dấu
hiệu thể hiện 3
tính chất đặc
trưng của hỏi
cung bị can.
4B3. Giải thích
được cơ sở nội
dung của từng
nguyên tắc hỏi
cung bị can.
4B4. Nhận biết
được nội dung
của từng công
việc phải giải
quyết khi chuẩn
bị hỏi cung bị

can.
4B5. Giải thích
được mục đích

4C1. Phân tích
được vai trò của
hỏi cung bị can
đối với hoạt động
điều tra xử lí các
vụ án hình sự.
4C2. Phân tích,
bình luận được
trách nhiệm cá
nhân và những
điều kiện cần
đảm bảo để phục
vụ có hiệu quả
hoạt động hỏi
cung bị can.
4C3. Đánh giá
được vai trò của
từng công việc
phải giải quyết
trước khi hỏi
cung bị can đối
với hoạt động hỏi
cung bị can.

11



5.
5A1. Trình bày
Khám được
khái
xét niệm
khám
xét.
5A2.
Nêu
được 2 nguyên
tắc của khám
xét.
5A3.
Nêu
được các công
việc cần tiến
hành trong giai
đoạn chuẩn bị
khám xét.
5A4.
Nêu
được
những
vấn đề cần chú
ý về mặt chiến
thuật khi khám
xét người.
5A5.
Nêu

được
những
vấn đề cần chú
ý khi khám xét
chỗ ở.
5A6.
Nêu
12

cơ sở áp dụng
các chiến thuật
hỏi cung bị can
trong
từng
trường hợp cụ
thể.
5B1. Phân biệt
được khám xét
với
khám
nghiệm
hiện
trường.
5B2. Giải thích
được cơ sở, nội
dung của từng
nguyên tắc.
5B3. Giải thích
được nội dung
các công việc

cần tiến hành
trong giai đoạn
chuẩn bị khám
xét.
5B4. Giải thích
được nội dung
của các vấn đề
chú ý về mặt
chiến thuật.

5C1. Xác định
được vai trò của
khám xét đối với
hoạt động điều tra
tội phạm.
5C2. Xác định
được sự cần thiết
phải tuân thủ 2
nguyên tắc của
khám xét.
5C3. Xác định
được ý nghĩa của
việc giải quyết
các công việc đó
đối với hoạt động
khám xét.
5C4. Xác định
được ý nghĩa của
việc thực hiện tốt
các chú ý chiến

thuật đối với hiệu
quả hoạt động
khám xét.


được
những
vấn đề cần chú
ý khi khám xét
địa điểm.
6.
6A1. Trình bày
Thực được
khái
nghiệm niệm
thực
điều tra nghiệm điều
tra.
6A2. Liêt kê
được 5 loại
thực nghiệm
điều tra.
6A3.
Nêu
được 2 nguyên
tắc của thực
nghiệm điều
tra.
6A4.
Nêu

được các điều
kiện
chiến
thuật của thực
nghiệm điều
tra.

6B1. Phân biệt
được
thực
nghiệm điều tra
với các biện
pháp điều tra
khác như nhận
dạng,
giám
định.
6B2. Xác định
được vai trò của
thực
nghiệm
điều tra đối với
hoạt động điều
tra tội phạm.
6B3. Giải thích
được các trường
hợp cụ thể có
thể tổ chức từng
loại
thực

nghiệm điều tra.
6B4. Xác định
được cách thức
tổ chức từng
loại
thực
nghiệm điều tra
có hiệu quả.
6B5. Giải thích
được cơ sở, nội

6C1. Xác định
được những đảm
bảo cần thiết để 2
nguyên tắc trên
được tuân thủ
triệt để khi tiến
hành thực nghiệm
điều tra.
6C2. Xác định
được ý nghĩa của
việc đảm bảo đầy
đủ các điều kiện
đó đối với kết quả
hoạt động thực
nghiệm điều tra.

13



7.
Trưng
cầu
giám
định

14

7A1. Trình bày
được
khái
niệm trưng cầu
giám định.
7A2.
Nêu
được ý nghĩa
của trưng cầu
giám định đối
với hoạt động
điều tra tội
phạm.
7A3. Liệt kê
được
các
trường
hợp
trưng cầu giám
định.
7A4.
Nêu

được nhiệm vụ
của điều tra
viên trong các
giai đoạn của
hoạt
động
trưng cầu giám

dung 2 nguyên
tắc của thực
nghiệm điều tra.
6B6. Giải thích
được cơ sở, nội
dung các điều
kiện chiến thuật
của
thực
nghiệm điều tra.
7B1. Giải thích
được các đặc
điểm đặc trưng
của hoạt động
trưng cầu giám
định.
7B2. Giải thích
được nội dung
thể hiện của
từng ý nghĩa
đó.
7B3. Nhận biết

được căn cứ
của từng trường
hợp trưng cầu
giám định.
7B4. Vận dụng
được các quy
định về căn cứ
trưng cầu giám
định để giải
quyết các tình
huống cụ thể.

7C1. Xác định
được vai trò của
trưng cầu giám
định đối với hoạt
động điều tra tội
phạm.
7C2. Xác định
được trách nhiệm
của điều tra viên
đối với hoạt động
trưng cầu và đánh
giá kết quả giám
định.
7C3. Xác định
được ý nghĩa và
cách thức thực
hiện các nhiệm
vụ đó của điều tra

viên.
7C4. Xác định
được mối quan hệ
của việc sử dụng
các tiêu chí đó để


định.
7A5.
Nêu
được 2 bước
cần tiến hành
trong đánh giá
kết quả giám
định.

7B5. Giải thích đánh giá kết quả
được nội dung giám định.
từng nhiệm vụ
của điều tra
viên trong các
giai đoạn của
hoạt động trưng
cầu giám định
7B6. Giải thích
được các tiêu
chí cần áp dụng
khi đánh giá kết
quả giám định.


7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Vấn đề
Vấn đề 1
4
4
4
Vấn đề 2
5
5
5
Vấn đề 3
7
7
5
Vấn đề 4
5
5
3
Vấn đề 5
6
4
4
Vấn đề 6
4
6
2

Vấn đề 7
5
6
4
Tổng
36
37
27

Tổng
12
15
19
13
14
12
15
100

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình khoa học điều
tra hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
15


* Sách
1. Ngô Tiến Quý, Vũ Mạnh Hoan (dịch), Sổ tay điều tra
hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1986, tr. 42 81.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng
hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008, Chương
7.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
2. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
3. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 (sửa đổi,
bổ sung năm 2006);
4. Luật giám định tư pháp 2012
5. Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
1. Phạm Thanh Bình, Một trăm lời giải đáp về bắt giữ,
khám xét, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1992.
2. Nguyễn Phong Hoà, Bình luận về Pháp lệnh tổ chức
điều tra hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1995.
3. TS. Ngô Sỹ Hiền, Tìm hiểu về kĩ thuật điều tra hình sự,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.
4. Guyếc Gien - Toóc Van, 100 năm khoa học hình sự thế
giới (3 tập), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1987.
5. Nguyễn Vạn Nguyên, Các biện pháp ngăn chặn và những
vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng , Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 1992.
6. Nhiều tác giả, Giám định pháp y với điều tra hình sự,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1992.
7. Cao Xuân Quyết, Giám định pháp y và điều tra hình sự,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
8. Trường đại học cảnh sát nhân dân, Giáo trình tâm lí
học pháp lí, Hà Nội, 1995.
16



9. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lí học tư
pháp, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.
10. Khổng Minh Tuấn-Ngô Sỹ Hiền-Phạm Xuân Thủy, Kĩ
thuật điều tra hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2006.
11. Hoàng Mạnh Chiến, Trần Thu Thảo (dịch), Kĩ thuật
khám nghiệm hiện trường và điều tra tội phạm, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 1997.
12. Phan Hữu Kỳ và Phạm Quang Mỹ, Một số điều cần
biết về bắt, giam giữ, khám xét, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 1982.
13. Phan Hữu Kỳ, Mấy kinh nghiệm về phương pháp xét
hỏi bị can, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1998.
14. Phạm Thanh Bình và Nguyễn Vạn Nguyên, Những điều
cần biết về bắt người, tạm giữ, tạm giam... đúng pháp
luật, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1989.
15. Viện khoa học hình sự - Bộ nội vụ, Sổ tay bảo vệ và
khám nghiệm hiện trường, Hà Nội, 1992.
16. Nguyễn Xuân Thuỷ (dịch), Sổ tay bước điều tra ban
đầu (3 tập), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1990.
17. Trương Công Am, Một số vấn đề về tâm lí hoạt động
hỏi cung, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
18. Trường đại học cảnh sát nhân dân, Tâm lí hỏi cung hình
sự, Fred.E.Inbau, năm 1998.

17


9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1. Lịch trình chung
Số giờ
TC



KTĐG

2

2

1,2

Nhận BT học kì,
BT nhóm

Tuần Seminar 1 2
1 LVN
2
Seminar 2 2
Tự NC
3
Lí thuyết
2
Seminar 1 2
Tuần
LVN
2
2

Seminar 2 2
Tự NC
3
Lý thuyết 2
Seminar 1 2
Tuần
Seminar 2 2
3
LVN
2
Tự NC
3
Lí thuyết
2
Seminar 1 2
Tuần
Seminar 2 2
4
LVN
2
Tự NC
3
Lí thuyết
2
LVN
2
Tuần
Seminar 1 2
5
Seminar 2 2

Tự NC
3
Tổng
55

1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
2
1
1
2
1
1
1
1
2
1
1
1
1
30


1

Tuần

Buổi

Lí thuyết

18

Số
tiết

2
3
3
3
4
4
4
5
5
5

Nộp bài tập nhóm
Nộp bài tập nhóm

6,7


Nộp BT học kỳ
TT BT nhóm
TT BT nhóm


9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 + 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học


thuyết

TG,
ĐĐ

Nội dung chính

2 giờ - Giới thiệu chung về
TC môn khoa học điều tra
tội phạm, học liệu...;
Giới thiệu hệ thống
khái niệm, thuật ngữ
của khoa học điều tra
tội phạm.
- Trình bày đối tượng
nghiên cứu, các nhiệm
vụ, bộ phận cấu
thành, phương pháp

nghiên cứu của khoa
học điều tra tội phạm.
- Giải thích về mối
quan hệ của khoa học
điều tra tội phạm với
một số khoa học pháp
lí liên quan.
- Giới thiệu khái niệm
dấu vết tội phạm, cách
phân loại, ý nghĩa và
các vấn đề cần chú ý
khi nghiên cứu dấu
vết hình sự.
* KTĐG: Nhận BT
lớn, BT nhóm 1.
Seminar 1 giờ - Thảo luận về ý nghĩa

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

* Đọc:
- Đề cương môn
học; chuẩn bị câu
hỏi về đề cương và
các tài liệu học
tập.
Chương
I,
Chương II Giáo
trình khoa học

điều tra hình sự,
Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội,
2012.
- Pháp lệnh tổ
chức điều tra hình
sự năm 2004, sửa
đổi 2006

- Chuẩn bị câu hỏi
19


1

của việc nghiên cứu
các đối tượng của
khoa học điều tra tội
phạm;
- Thảo luận về tầm
quan trọng của việc
thực hiện các nhiệm
vụ của khoa học điều
tra tội phạm.
- Bình luận về mối
quan hệ giữa 4 bộ
phận của khoa học
điều tra tội phạm.
Seminar 1 giờ - Phân tích sự giống

2
TC và khác nhau giữa
dấu vết hình sự và
các phản ánh tồn tại
trong ý thức của con
người hoặc dấu vết
thực nghiệm.
- Đánh giá ưu, nhược
điểm của mỗi căn cứ
phân loại cũng như
xác định được những
vấn đề cần chú ý khi
xử lí từng loại dấu vết
khác nhau căn cứ vào
đặc điểm đặc trưng
của chúng.
- Thảo luận về cách
thức vận dụng từng
phương pháp phát
20

TC

và tình huống
thảo luận giảng
viên đã giao và
những câu hỏi,
tình huống khác.
- Tham gia tích
cực vào quá trình

thảo luận trên lớp.

- Chuẩn bị câu hỏi
và tình huống
thảo luận giảng
viên đã giao và
những câu hỏi,
tình huống khác.
- Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.


LVN
Tự NC

Tư vấn

KTĐG

hiện, ghi nhận, thu
lượm, bảo quản dấu
vết hình sự cụ thể
trong thực tế.
1 giờ Thảo luận các vấn đề
TC theo nhóm.
1 giờ Nghiên cứu tài liệu
TC về thực tiễn công tác
thu thập và sử dụng
dấu vết hình sự,

những sai sót thường
gặp và cách thức
khắc phục.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các
nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h30 đến 11h00 thứ tư
- Địa
điểm:
Văn
phòng
Bộ
môn
KHĐTTP&GĐTP
Nhận BT học kỳ, BT nhóm vào giờ lý thuyết

Tuần 2: Vấn đề 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học

Lí thuyết

TG,
ĐĐ

Nội dung chính

2 - Trình bày khái
giờ niệm hiện trường,

TC phân loại hiện
trường, những nội
dung cơ bản của
công tác điều tra
tại hiện trường và

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị

* Đọc:
- Chương III, Giáo
trình khoa học điều
tra hình sự, Trường
Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà Nội,
2012;
21


Seminar
1

1
giờ
TC

Seminar 1 giờ
2
TC


Tự NC
Tư vấn

22

những nội dung - Tóm tắt những nội
của công tác bảo dung chính trong tài
vệ hiện trường.
liệu đã nghiên cứu.
- Sổ tay bảo vệ và
khám nghiệm hiện
trường, Viện khoa
học hình sự - Bộ nội
vụ, Hà Nội, 1992, tr.
9 - 145.
- Thảo luận về ý - Chuẩn bị câu hỏi và
nghĩa của các căn tình huống thảo luận
cứ phân loại hiện giảng viên đã giao và
trường, ý nghĩa những câu hỏi, tình
của công tác điều huống khác.
tra tại hiện trường - Tham gia tích cực
đối với hoạt động vào quá trình thảo
điều tra tội phạm. luận trên lớp.
Thảo luận về ưu - Chuẩn bị câu hỏi và
điểm và nhược tình huống thảo luận
điểm
của các giảng viên đã giao và
phương
pháp những câu hỏi, tình
khám nghiệm hiện huống khác.

trường. Thảo luận - Tham gia tích cực
nhiệm vụ của hoạt vào quá trình thảo
động hỏi cung bị luận trên lớp.
can ;

1 Nghiên cứu các vấn đề đã học.
giờ
TC
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các


nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h30 đến 11h00 thứ tư
- Địa
điểm:
Văn
phòng
Bộ
KHĐTTP&GĐTP

môn

Tuần 3 : Vấn đề 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học

Lí thuyết


TG,
ĐĐ

Nội dung chính

2 - Trình bày khái niệm,
giờ tính chất, nguyên tắc
TC hỏi cung bị can.
- Giới thiệu các công
việc điều tra viên cần
giải quyết khi chuẩn bị
hỏi cung bị can.
- Giới thiệu cách thức
vận dụng các chiến
thuật hỏi cung bị can
phù hợp trong từng
trường hợp cụ thể.
Seminar 2
Thảo luận các
1
giờ nguyên tắc cơ bản của
TC hoạt động hỏi cung bị
can.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

* Đọc:
- Chương IV Giáo
trình khoa học

điều tra hình sự,
Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội,
2012.
- Các điều 131 Bộ
luật tố tụng hình
sự năm 2003.

- Chuẩn bị câu hỏi
và tình huống
thảo luận giảng
viên đã giao và
những câu hỏi,
tình huống khác.
- Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
Seminar 2
Thảo luận về - Chuẩn bị câu hỏi
2
giờ chiến thuật hỏi cung bị và tình huống
23


TC can trong trường hợp
bị can thành khẩn khai
báo, bị can không
thành khẩn khai báo và
bị can là người chưa

thành niên.
LVN
Tự NC

1 giờ Thảo luận các vấn đề theo nhóm.
TC
1 giờ Nghiên cứu tài liệu về các vấn đề đã học.
TC

Tuần 4 : Vấn đề 5
H/thức TG,
Nội dung chính
tổ chức ĐĐ
dạy-học
Lí thuyết 2 - Trình bày khái niệm
giờ khám xét, các nguyên tắc
TC của khám xét, các công
việc cần tiến hành trong
giai đoạn chuẩn bị khám
xét.
- Giới thiệu những vấn
đề cần chú ý về mặt
chiến thuật khi khám xét
người, chỗ ở, địa điểm.
Seminar 2
Thảo luận về khái
1
giờ niệm khám xét, các
TC nguyên tắc của khám xét,
các công việc cần tiến

24

thảo luận giảng
viên đã giao và
những câu hỏi,
tình huống khác.
- Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Chương VI Giáo
trình khoa học
điều tra hình sự,
Trường Đại học
Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà
Nội, 2012.
- Điều 140, 141,
142,143, 144 Bộ
luật tố tụng hình
sự năm 2003.
- Chuẩn bị câu
hỏi, tình huống
thảo luận giảng
viên đã giao và


hành trong giai đoạn những câu hỏi,

chuẩn bị khám xét.
tình huống khác.
Thảo luận những vấn đề - Tham gia tích
cần chú ý về mặt chiến cực vào quá trình
thuật khi khám xét thảo luận trên
người, chỗ ở, địa điểm. lớp.
* Nộp BT nhóm
Seminar 1 giờ - Thảo luận về vai trò - Chuẩn bị câu
2
TC của khám xét đối với hỏi, tình huống
hoạt động điều tra tội thảo luận giảng
phạm, ý nghĩa của việc viên đã giao và
giải quyết các công việc những câu hỏi,
cần tiến hành trong giai tình huống khác.
đoạn chuẩn bị khám xét - Tham gia tích
đối với hoạt động khám cực vào quá trình
xét; ý nghĩa của việc thảo luận trên
thực hiện tốt các chú ý lớp.
chiến thuật đối với hiệu
quả hoạt động khám xét.
* Nộp BT nhóm
LVN 1 giờ
TC
Tự NC 1 giờ - Nghiên cứu các vấn đề đã học
TC
Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các
nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h30 đến 11h00 thứ tư

- Địa
điểm:
Văn
phòng
Bộ
môn
KHĐTTP&GĐTP
KTĐG
Nộp BT nhóm vào giờ Seminar

25


×