Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án VL10-C VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.76 KB, 11 trang )

Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
Ngày soạn : 15/3/2008
Tiết số : 54

NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIEN NOI NAấNG

I.MUẽC TIEU :
Kieỏn thửực : -Phát biểu đợc định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
-Chứng minh đợc nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
-Nêu đợc các ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
-Viết đợc công thức tính nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt
trong công thức.
Kyừ naờng : -Giải thích đợc một cách định tính một số hiện tợng đơn giản về thay đổi nội năng.
-Vận dụng đợc công thức tính nhiệt lợng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tơng tự.
Thaựi ủoọ :
II.CHUAN Bề :
+Giáo viên: Thí nghiệm ở các hình 32-1a và 32-1b trong SGK.
+Học sinh: Ôn lại các bài 22,23,24,25,26 (trong SGK vật lí 8)
III.TIEN TRèNH DAẽY & HOẽC:
1.Kieồm tra sú soỏ .
2.Baứi mụựi :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội năng .
TG Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
15
H: Khi nào một vật có cơ -Khi một vật có khả năng I.Nội năng :
năng, Cơ năng là gì?
thực hiện công cơ học , ta nói
vật đó có cơ năng .Cơ năng
của một vật bằng tổng động


năng và thế năng của nó.
1.Nội năng là gì ?
H; Định nghóa động năng, thế -Động năng của một vật là
năng?
năng lượng có do nó chuyển
động.
-Thế năng là năng lượng mà
một hệ vật ( một vật ) có do
tương tác giữa các vật của hệ - Trong nhiệt động lực học
( các phần của vật ấy ) và người ta gọi tổng động năng
phụ thuộc vào vị trí tương đối và thế năng của các phân tử
của các phần của các vật cấu tạo nên vật là nội năng
( các phần ấy )
của vật .
H: Khi nào cơ năng được bảo -Khi vật chuyển động trong -Kí hiệu chữ U,đơn vị Jun ( J)
toàn?
trọng trường hoặc chịu tác
dụng lực đàn hồi.
-H :Các phân tử có động -Các phân tử có động năng
năng, thế năng không ? vì sao do chúng chuyển động hỗn
?
độ thay ngừng
-Do giữa các phân tử có lực
tương tác nên các phân tử
cũng có thế năng
Lê Thị Minh Lành

1



Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
-Trong nhiệt học người ta gọi
tổng động năng và thế năng
của các phân tử cấu tạo nên
vật là nội năng của vật
H : hoàn thành C1 ? C2 ?
Thảo luận nhóm trả lời câu - Nội năng của vật phụ
hỏi C1 , C2.
thuộc vào nhiệt độ và thể
-C1: khi nhiệt độ thay đổi thì
tích của vật. U = f( T , V)
Gợi ý : nhớ lại định nghiã khí vận tốc phân tử thay đổi do
lý tưởng
đó động năng của các phân
tử thay đổi . Khi thể tích của - Nội năng của khí lí tưởng
vật thay đổi thì khoảng cách
chỉ phụ thuộ c vào nhiệt
giữa các phân tử thay, thế
độ , U = f (T)
năng tương tác giữa chúng
thay đổi .Vậy nội năng của
một vật phụ thuộc vào nhiệt
độ và thể tích của vật .
- Khí lí tưởng ta bỏ qua tương
tác giữa các phân tử nên thế
năng của các phân tử bằng
không. Chỉ còn phụ thuộc
vào nhiệt độ
2.Độ biến thiên nội năng
Là phần nội năng tăng lên

hay hạ xuống trong một quá
trình . kí hiệu :
U = Usau – Uủau
Hoạt động 2: Tỡm hieồu ve caực caựch laứm thay đổi nội năng
TG Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
25
- H : Khi nào thì nội năng của -Khi nhiệt độ thay đổi và khi II. Các cách làm thay đổi
vật thay đổi ?
thể tích thay đổi.
nội năng :
- Nội năng của một vật có
1.Thực hiện công :
thể biến đổi theo hai cách :
Là quá trình thực hiện công
thực hiện công và truyền
có sự chuyển hoá từ một
nhiệt
dạng năng lượng khác sang
-H : hãy cho ví dụ về sự thực - Cọ xát miếng đồng lên mặt nội năng.
hiện công?
bàn . Miếng đồng nóng lên , VD:
nội năng của nó biến đổi .
+ Cọ xát miếng đồng lên mặt
bàn .
+n pôttông trong xilanh
xuống.
-H: Hãy nêu một thí dụ về sự -Thả miếng đồng vào trong
2.Truyền nhiệt :

truyền nhiệt ?
nước nóng , khi đó nội năng a. Quá trình truyền nhiệt :
Lê Thị Minh Lành

2


- Trong quá trình biến đổi nội
năng này không có sự thực
hiện công vì không có lực tác
dụng lên các vật đang xét và
cũng không có sự chuyển dời
của các vật này , chỉ có sự
truyền nhiệt từ nước sang
miếng đồng . Đó là quá trình
truyền nhiệt .
H: quá trình truyền nhiệt là
gì ?
-Ta thấy khi miếng đồng
nóng lên ( tức là nội năng
tăng ) thì nước nguội đi ( nội
năng giảm ) . Ở đây có sự
truyền một phần nội năng từ
nước nước sang miếng đồng .
Ta nói nước đã truyền cho
miếng đồng một nhiệt lượng .
Vậy phần năng lượng mà vật
nhận được hay mất đi trong
quá trình truyền nhiệt gọi là
nhiệt lượng

Nhiệt lượng được tính bằng
công thức
Q = mc( t2 – t1 )

Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
của miếng đồng cũng tăng Sự truyền nội năng từ vật này
lên
sang vật khác không bằng
cách thực hiện công gọi là sự
truyền nhiệt.
VD:
+Bỏ miếng kim loại vào
trong nước nóng .
+Đốt nóng khí trong xilanh
* Quá trình truyền nhiệt
-Sự truyền nội năng từ vật không có sự chuyển hóa năng
này sang vật khác không lượng từ dạng này sang dạng
bằng cách thực hiện công gọi khác
là sự truyền nhiệt
b. Nhiệt lượng:
Phần năng lượng mà vật
nhận được hay mất đi trong
quá trình truyền nhiệt gọi là
nhiệt lượng
U Q

: độ biến thiên nội
năng của vật
Q: là nhiệt lượng của vật
nhận được .

Nhiệt lượng được tính bằng
công thức
Q = mc.  t (J)
(kg) (J/kg độ ) (0C)
 t = t2 –t1
Q là nhiệt lượng vật thu vào
hay mất đi , m là khối lượng
của vật , c là nhiệt dung riêng
của chất cấu tạo nên vật , t 1 ,
t2 là nhiệt độ ban đầu và
nhiệt độ cuối cùng của quá
trình truyền nhịêt
*Củng cố bài giảng (5 phút ) Các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai :
a/Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Đ
b/Trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công , nội năng của vật được bảo toàn S
c/ Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng
S
* Bài tập về nhà : Các bài tập sau bài học SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Lê Thị Minh Lành

U

3






Ngày sọan :22.3.2008
Tiết dạy :55,56

Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học

CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

I. MỤC TIÊU :
1 . Về kiến thức :
- Ph¸t biểu và viết đợc công thức của nguyên lý 1 NĐLH; Nêu đợc tên , đơn vị, và quy ớc về dấu của các
đại lợng trong công thức
- Phát biểu đợc nguyên lý 2 NĐLH(2 cách)
2 . Ve kú naờng : - Vận dụng đợc nguyên lý thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lý tởng
để viết và nêu ý nghĩa vật lý của biểu thức của nguyên lý 1 cho từng quá trình
- Vận dụngđợc nguyên lý thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tơng tự
- Nêu đợc ví dụ về quá trình không thuận nghÞch
3. Về thái độ :: tính thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè .
II. CHUẨN BỊ :
1 . Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh vÏ m« tả chất khí thực hiện công
- Mô hình động cơ ®iªzen
2. Chuẩn bị của học sinh :
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
1. Nội năng của vật là gì ? nội năng của khí lý tưởng là gì ? các cách lamø biến đổi nội năng ?
2. Viết biểu thức tính nhiệt lượng vật thu được ?
3. Nhiệt lượng có khác với nhiệt năng không giải thích
- Nội dung :
Hoạt động 1:

tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt ủoọng hoùc cuỷa HS
Noọi dung
-TL1: Công thức của nguyên I. Nguyeõn lyự thửự nhaỏt cuỷa
15 -H1: Đọc sgk Phát biểu và
viếu biểu thức của nguyên lý ? lý 1: U= U2-U1=A+Q
nhieọt ủoọng lửùc hoùc :
êu và phân tích nguyên lý
1(NL1)
+ Nội dung nguyên lý : Độ
biến thiên nội năng của vật
+ NL1 là sự vận dụng định luật bằng tổng công và nhiệt lợng

bảo toàn và chuyển hoá năng l- mà vật nhận đợc
nhaọn coõng A
F
ợng và các hiện tợng nhiệt
+ Nội năng của vật có thể thay
đổi bằng 2 cách.Nhng nếu vật
đồng thời nhận đợc cả A và Q
thì nội năng của vật tăng một
lợng

NNbieỏnthieõn U

Truyen nhieọt lửụùng Q
1.Công thøc cđa nguyªn lý 1:

Lê Thị Minh Lành


4


Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
U= U2-U1=A+Q
2. Phaựt bieồu nguyeõn lyự :
Độ biến thiên nội năng của vật
bằng tổng công và nhiệt lợng
mà vật nhận đợc
* Lưu ý : - thể tích của khối
khí tăng V2> V1 khối khí thực
hiện
công
.
- thể tích của khối khí giảm
V2 - thể tích của khối khí không
đổi V2 = V1 khối khí không
thực hiện hoặc nhận công.
Hoạt động 2: Luyện tập cách xác định dấu của các lượng trong biểu thức .
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
15 -H2: nêu các quy ước daỏu cuỷa -TL2: Nêu và phân tích dấu * Qui ước dấu các đại lượng
các đại lượng có trong biểu của các đại lợng trong công coự trong coõng thửực :
thøc:
Q> 0: VËt nhËn nhiƯt
0: VËt nhËn nhiƯt

thức ?
Q<0 : VËt trun nhiƯt Q>
Q<0
trun nhiƯt
A>0 : VËt nhËn c«ng A>0 :: VËt
VËt
c«ng
A<0 : VËt nhËn c«ng A<0 : VËt nhËn
nhËn
U >0: Nội năng tăng U >0: Nội năngcông
tăng
U <0: Nội năng giảm
U <0: Nội năng giảm
-TL3: C1 :
Q>0 , A<0 ,
U>0
C2 :
-H3: Trả lời câu hỏi C1và C2 ?
a, Truyền nhiƯt ; Q>0 : thu
-Để đơn giản và thuận tiện , nhiệt ;Q<0: toả nhiệt
b,Thực hiện công; A>0 :
vaón coự thể quy ước dấu vào nhËn c«ng ; A<0 : sinh c«ng
biểu thức của nguyên lý để c, Trun nhiƯt vµ thùc hiƯn
làm rõ ý nghóa vật lý của quá c«ng; Q>0 : thu nhiƯt; A<0 :
sinh
c«ng
trình . Khi đó U , Q và A là d,Trun nhiƯt vµ thùc hiƯn
những đại lượng số học . c«ng;Q>0:thu nhiƯt; A>0 :nhËn
c«ng
Ví dụ : U = Q – A ứng với

qua trình nhận nhiệt lượng ,
một phần của nhiệt lượng
- TL4: hệ nhận công , nóng
chuyển thành công hệ thực
lên và truyền nhiêït ra môi
hiện được và nội năng của hệ
trường xung quanh .
tăng .
-H4: biểu thức : U = - Q + A
diễn đạt quá trình nào ?
Hoạt động 3: ¸p dụng nguyên lý 1 NĐLH cho các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí

Leõ Thũ Minh Laứnh

5


tl

Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
Hoạt động học của HS
Nội dung

Hoạt động dạy của GV

10 -H5: Viết và nêu ý nghóa vật
lý của nguyên lý thứ nhất cho
quá trình đẳng tích ? Gợi ý :
+ Thế nào là quá trình đẳng
tích ? tìm một ví dụ cho quá

trình
đẳng
tích
?
+Biểu diễn đường đẳng tích
trong hệ tọa độ ( P 0V) ?
+ Chất khí chuyển từ trạng
thái 1 ( P1,V,T1) sang trạng
thái 2 ( P2,V,T2)

-TL5: Quá trình biến đổi 2.Vận dụng nguyên lý thứ
trạng thái khi thể tích không nhất :
đổi là quá trình đẳng tích . Ví
dụ : nung nóng khí nhốt trong Quá trình đẳng tích :
nồi
hới
kín
.
–Đường đẳng tích có dạng là
một đường thẳng song song
với trục áp suất .
P
P1

(2)
P

P2
-H6: xác định A ?
-H7: Viết biểu thức của

nguyên lý cho quá trình này ?
Nêu ý nghóa vật lý của biểu
thức thu được ?

(1)

V1=V2
VTL6: Công A = 0 .Độ biến
thiên nội năng : U = Q  ý
nghóa : nhiệt lượng mà chất
khí nhận được chỉ dùng để
tăng nội năng của nó .

P1

(2)

P2

(1)

0

V1=V2

V

- V1=V2 : khối khí không thực
-H8: học sinh làm bài tập
trong sgk ? ( Gv thay số khác) - Trình bày trên bảng phụ hiện công , không nhận công :

A=0.
-Độ
theo nhóm .
biến thiên nội năng :
U
Định hướng : - Xác định lực
= Q  ý nghóa : nhiệt lượng
do không khí đẩy pitotng dịch
mà chất khí nhận được chỉ
chuyển đều để tính công mà
dùng để tăng nội năng của nó
chất khí thực hiện được .
-Vận dụng nguyên lý thứ nhất
để xác định độ biến thiên nội
năng .
IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: + Câu hỏi H8.
+ Làm các bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:

TIẾT 2 :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.

Lê Thị Minh Lành

6


Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học

- Kiểm tra bài cũ:

1.Phát biểu nguyên lí1 mhiệt động lực học.
2. Viết biểu thức nguyên lí 1 nhiệt động lực học . Nêu tên, đơn vị và qui ước dấu của các đại
lượng trong hệ thức.
- Nội dung :
Hoạt động 1: Nhận biết quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
§äc
sgk -TL1: Mô tả thí nghiệm hình
10 -H1:
Nhận xét về hoạt ®éng cđa con 33.3 bá qua ma s¸t , con lắc đi II.Nguyeõn lyự II nhieọt ủoọng
lắc đơn
từ A B rồi từ B A lửùc hoùc :
Đó là quá trình thuận nghịch
-H2: Phaựt bieồu qua trỡnh -TL2: Phát biểu kh¸i niƯm vỊ 1. Quá trình thuận nghịch
thuận nghịch ?
qu¸ trình thuận nghịch: là quá vaứ khoõng thuaọn nghũch :
trình vật tự trở về trạng thái
Lấy ví dụ v ề quá trình thuận ban đầu, Không cần đến sự can a.Quaự trỡnh thuaọn nghũch :
thiệp của vật khác
nghịch.
Vaọt tửù trụỷ ve traùng thaựi ban
-H3: Đọc sgk và nhận xét về -TL3: Cơ năng có thể chuyển ủau maứ khoõng can ủeỏn sửù can
tính thuận nghịch trong quá hoá hoàn toàn thành nhiệt thieọp cuỷa vaọt khaực .
trình
truyền
nhiệt năng nhng nhiệt năng lại
-Mô tả quá trình truyền nhiệt không chuyển hoá hoàn toàn

và quá trình chuyển hoá năng thành cơ
b. Quaự trỡnh khoõng thuaọn
lợng : ấm nớc không tự lấy lại
nghũch: chổ coự theồ tửù xaỷy ra
đợc nhiệt lợng đà truyền cho
không khí để trở lại trạng thái
theo moọt chieu xaực ủũnh , neỏu
ban đầu . Đó là quá trình
muoỏn xaỷy ra theo chiều
kh«ng thn
ngược lại thì phải cần đến sự
-TL4: chỉ có thể tự xảy ra can thiệp của vật khaực .
-H4: Nêu khái niệm về quá
theo moọt chieu xaực định , nếu
tr×nh không thuận nghịch ?
muốn xảy ra theo chieu
Quá trình chuyển hoá năng l- ngửụùc laùi thỡ phaỷi can ủeỏn sửù
ợng
can thieọp cuỷa vaọt khaực .
Cơ năng nhiệt và ngợc lại là
quá trình không thuaọn nghịch
Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu về nguyên lí2
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động hoùc cuỷa HS
Noọi dung
Giới
thiệu

phân

tích
cách
-Đọc
sgk
trình
bày
cách
phát
10
2.Nguyeõn lyự thửự hai cuỷa
phát biểu của claudiut
biĨu cđa claudiut
nhiệt động lực học :
Ph¸t biĨu : NhiƯt kh«ng thĨ tù
a. Cách phát biểu của Clautrun tõ mét vật sang vật nóng
di-uựt :
hơn
nhieọt khoõng theồ tửù truyen tửứ
Phân tích: Ông chỉ khẳng định
moọt vaọt sang vaọt noựng hụn .
là điều này không tự xảy ra chứ
ông không cho rằng điều này là
không xảy ra. Có thể can thiệp
để nhiƯt trun tõ mét vËt sang
vËt nãng h¬n
Lê Thị Minh Laønh

7



Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
Giíi thiệu và phân tích cách
phát biểu của cácnô
- TL5 : thỏa luận chung , phát
biểu ý kiến :
Ph¸t biĨu : Động cơ nhiệt
không thể chuyển hoá tât cả C3 : khoõgn vi phaùm nguyeõn lyự
nhiệt lợng nhận đợc thành công thứ nhất vì nhiệt độ ngoài trời
c¬ häc
cao hơn trong phoứng , do ủoự
Phân tích : Động cơ nhiệt là nhieọt khoõng theồ truyen trửứ
thiết bị biến nội năng thành cơ trong phoứng ra ngoaứi trửoứi maứ
năng
phaỷi nhụứ maựy ủieu hoứa nhieọt
Ví dụ: Máy hơi nớc ,động cơ ủoọ .
b. Phaựt bieồu cuỷa Caực-noõ :
xăng dầu
C4: ẹoọng cụ nhieọt khoõng theồ
chuyeồn hoựa taỏt caỷ nhieọt lửụùng
Quá trình biến đổi năng lỵng
Động cơ nhiệt không thể
nhận được thành công cơ học
chuyển hoựa taỏt caỷ nhieọt lửụùng
Cơ năng Nhiệt lợng và ngợc maứ chổ chuyeồn hoựa moọt phan ,
lại là quá trình kh«ng thn phần còn lại truyền cho nhận được thành công cơ học .
nghÞch
nguồn lạnh . Điều này giúp
NhËn xÐt các câu trả lời của ủoọng cụ hoaùt ủoọng ủửụùc liên
häc sinh
tục và không vi phạm định

luật bảo toàn và chuyển hóa
-H5: Hoàn thành C3?
năng lượng .
Hoạt động 3: Vận dụng nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học để giải thích nguyên tắc cấu tạo và
hoạt động của động cơ nhiệt.
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung
3. Vận dụng :

20 - Có thể dùng nguyên lý thứ
II để giải thích nguyên tắc
cấu tạo và hoạt động của
động cơ nhiệt .

Mỗi động cơ đều phải có 3 bộ
phận cơ bản :
- nguồn nóng : cung cấp nhiệt
lượng cho tác nhân sinh công
để tác nhân có nhiệt độ cao .
- Bộ phận chứa tác nhân sinh
công nội năng thành cơ năng (
bộ phận phất động )

GV thuyết trình về nguyên
tắc họat động của động cơ
nhiệt : hình dung một động cơ
nhiệt đơn giản như sau :
Trong một xi lanh có một

lượng khí xác định 9 được gọi
là tac nhân sinh công ) đang ở
trạng thái 1 . Muốn cho khí
trong xi lanh giãn nở sinh
công cần cho khí tiếp xác với
một nguồn nhiệt có nhiệt độ
cao hơn nó ( nguồn nóng ) .
Khí thu nhiệt lượng Q1 và

Lê Thị Minh Lành

- Nguồn lạnh : nhận nhiệt
lượng của tác nhân để tác
nhân giảm nhiệt độ .

Hiệu suất của động cơ nhiệt
8


Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
thực hiện công A1 và chuyển
sang trạng thái 2 .

được tính bỡi công thức :
H 

Để cho động cơ nhiệt tiếp tục
hoạt động ta phải đưa khí về
lại trạng thái ban đầu . Muốn
vậy , ta phải nhờ ngoại lực

nén pittông về vị trí ban đầu
và tốn công A2 . Để được lợi
về công thì A2 < A1 . Muốn
thực hiện được điều này phải
cho khí trong xi lanh khí tiếp
xúc với nguồn có nhiệt độ
thấp hơn nó , trong quá trình
này chất khí nhường nhiệt
lượng Q2 cho nguồn lạnh và
nhận công A2 .

Q1 ( J ) nhiệt lượng lấy từ
nguồn nóng .
Q2 ( J ) nhiệt lượng nhường
cho nguồn lạnh .
A Q 1  Q2 ( J ) : công

của động cơ

-H6: cấu tạo của động cơ
nhiệt phải gồm những bộ cơ -TL6 : thảo luận chung trả lời:
bản nào ?
Mỗi động cơ đều phải có 3 bộ
phận cơ bản : - nguồn nóng :
cung cấp nhiệt lượng cho tác
nhân sinh công để tác nhân
có nhiệt độ cao .
- Bộ
phận chứa tác nhân sinh công
nội năng thành cơ năng ( bộ

- Hiệu suất của động cơ nhiệt
phận phất động )
được tính bỡi công thức :
- GV treo hình vẽ một số laọi
động cơ nhiệt lên bảng và
yêu cầu Hs lên bảng chỉ rõ
đâu là nguồn nóng , nguồn
lạnh và bộ phận phát động .

A
Q  Q2
H  1

Q1
Q1

- Nguồn lạnh : nhận nhiệt
lượng của tác nhân để tác
nhân giảm nhiệt độ .

-H7: nêu tên và đơn vị các -Ghi nhớ công thức , trong đó:
đại lượng có mặt trong công
thức .
Q1 ( J ) nhiệt lượng lấy từ
nguồn nóng .
- Hiệu suất của động cơ nhiệt
luôn nhỏ hơn 1 và hiện nay có Q2 ( J ) nhiệt lượng nhường
giá trị vào khoảng 20% 
40% .
Lê Thị Minh Lành


A
Q1  Q2

Q1
Q1

9

có ích


Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
cho nguồn lạnh .
A Q 1  Q2 ( J ) : công

có ích

của động cơ .
IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Trong các loại động cơ thường gặp : máy hơi nước , tua bin hơi , động cơ đốt trong , động cơ phản
lực , qua trình chuyển hóa năng lượng của chúng giống nhau không ? năng lượng đã chuyển hóa như
thế nào ?
* Bài tập về nhà : sgk , đọc mục em có biết .
V. RÚT KINH NGHIỆM:




Ngày sọan :

Tiết dạy :

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU :
1 . Về kiến thức :
2 . Về kó năng :
3. Về thái độ :
II. CHUẨN BỊ :
1 . Chuẩn bị của giáo viên :
2. Chuẩn bị của học sinh :
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung :
Hoạt động 1:
tl
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS

Nội dung

Hoạt động 2:
tl
Hoạt động dạy của GV

Hoạt động học của HS

Nội dung


Hoạt động 3:
tl
Hoạt động dạy của GV

Hoạt động học của HS

Nội dung

Lê Thị Minh Laønh

10


Chương VI : Cơ sở của nhiệt động lực học
Hoạt động 4:
tl
Hoạt động dạy của GV

Hoạt động học của HS

IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Lê Thị Minh Lành

11

Nội dung




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×