Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Nghiên cứu tình hình đẻ forceps và giác hút tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 5 năm 2012 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.89 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH
ĐẺ FORCEPS VÀ GIÁC HÚT TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
TRONG 5 NĂM 2012 - 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH
ĐẺ FORCEPS VÀ GIÁC HÚT TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
TRONG 5 NĂM 2012 - 2016
Chuyên ngành: Sản phụ khoa
Mã số: 60720131
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC


Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Mạnh Thắng

HÀ NỘI – 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cùng cơ
quan công tác.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn:
Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, bộ môn Phụ sản trường Đại học Y
Hà Nội.
Ban Giám đốc, Phòng Nghiên cứu khoa học, bệnh viện Phụ sản Trung ương.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới:
TS. Nguyễn Mạnh Thắng và các thầy cô trong Bộ môn Phụ sản Trường
Đại học Y Hà Nội đã dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Các Phó giáo sư, Tiến sĩ trong Hội đồng khoa học thông qua đề cương
và bảo vệ luận văn đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố, mẹ, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp của
tôi đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

Nguyễn Thị Hiền


năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Hiền học viên lớp Cao học khóa 24 Chuyên ngành:
Sản phụ khoa xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của: TS. Nguyễn Mạnh Thắng
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thị Hiền


DANH MỤC VIẾT TẮT
BQ:

Bàng quang


BVBMTSS:

Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh

CCTC:

Cơn co tử cung

CTC:

Cổ tử cung

ChCPN:

Chẩm- chậu- phải - ngang

ChCPS:

Chẩm – chậu – phải - sau

ChCPT:

Chẩm – chậu – trái – trước

ChCTN:

Chẩm – chậu – trái –ngang

ChCTT:


Chẩm – chậu – trái – trước

ChTS:

Chẩm – chậu – trái –sau

NCKH:

Nghiên cứu khoa học

TB:

Trung bình

TC:

Tử cung

TSM:

Tầng sinh môn

TT

Trực tràng

THA:

Tăng huyết áp


BTC:

Buồng tử cung

ĐM:

Động mạch


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1..........................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................3
1.1. Đặc điểm của forceps sản khoa..............................................................3
1.1.1. Định nghĩa.......................................................................................3
1.1.2. Lịch sử phát triển.............................................................................3
1.1.3. Mô tả dụng cụ forceps.....................................................................4
1.1.4. Tác dụng của forceps [34],[41].......................................................5
1.1.5. Chỉ định Forceps.............................................................................7
1.1.6. Điều kiện.........................................................................................8
1.1.7. Kỹ thuật đặt:[34],[35]......................................................................9
1.1.8. Tai biến[21],[25],[34],[35]............................................................10
1.2. Giác hút sản khoa.................................................................................11
1.2.1. Khái niệm......................................................................................11
1.2.2. Lịch sử phát triển [21],[22],[34],[35]............................................12
1.2.3. Mô tả dụng cụ [34],[41]................................................................13
1.2.4. Tác dụng của giác hút:...................................................................15
1.2.5. Chỉ định.........................................................................................17
1.2.6. Điều kiện [20],[21],[22],[25],[33],[30].........................................17
1.2.7. Kỹ thuật đặt...................................................................................17

1.2.8. Tai biến..........................................................................................19
1.3. Giảm đau..............................................................................................20
1.4. Sinh lý chuyển dạ.................................................................................20
1.4.1. Một số định nghĩa..........................................................................20
1.4.2. Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ................................................21
1.4.3. Cơn co tử cung [42],[43]...............................................................21
1.4.4. Độ lọt của ngôi..............................................................................22
Để chẩn đoán lọt thấp trên lâm sàng dựa vào các tiêu chuẩn:.................22


- Khám ngoài: không sờ thấy bướu nào trên bụng mẹ nữa.....................22
- Khám trong: sờ thấy hai bướu đỉnh trong âm đạo, khi hai bướu đỉnh
trên mức hai gai hông là lọt cao, ngang mức hai gai hông là lọt
trung bình, dưới mức hai gai hông là lọt thấp.................................22
1.4.5. Chẩn đoán ngôi thế kiểu thế [25],[34],[35]...................................22
1.5. Chỉ số apgar..........................................................................................23
1.6. Tỷ lệ forceps và giác hút theo một số nghiên cứu................................23
1.6.1. Tỷ lệ forceps..................................................................................23
1.6.2. Tỷ lệ giác hút.................................................................................24
Chương 2........................................................................................................26
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................26
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn......................................................................26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.........................................................................26
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................26
2.3. Địa điểm...............................................................................................26
2.4. Cỡ mẫu.................................................................................................26
2.5. Biến số và các tiêu chuẩn của biến số..................................................27
2.5.1. Tỷ lệ forceps và giác hút trong 5 năm từ 1/2012-12/2016............27
2.5.2. Một số yếu tố liên quan của chuyển dạ và các chỉ định................27

2.5.3. Kết quả..........................................................................................28
2.6. Thu thập và xử lý số liệu......................................................................30
2.7. Vấn đề đạo trong nghiên cứu................................................................30
Chương 3........................................................................................................31
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................31
Trong 5 năm từ 2012 – 2016, chúng tôi đã nghiên cứu hồi cứu 449 trường
hợp. Trong đó forceps có 409 trường hợp và nhóm giác hút có 40 trường
hợp. Kết quả được phân tích và đánh giá như sau.....................................31
3.1. Đặc điểm chung ở đối tượng nghiên cứu.............................................31


3.1.1. Thời gian chuyển dạ......................................................................31
Đẻ thủ thuật..................................................................................................31
Chuyển da......................................................................................................31
Forceps (N=409).............................................................................................31
Giác hút (N=40).............................................................................................31
n.......................................................................................................................31
%.....................................................................................................................31
n.......................................................................................................................31
%.....................................................................................................................31
Thời gian chuyển da nằm tai phòng đẻ.......................................................31
≤ 24h................................................................................................................31
359...................................................................................................................31
88,21................................................................................................................31
33.....................................................................................................................31
92,5..................................................................................................................31
> 24h................................................................................................................31
48.....................................................................................................................31
11,79................................................................................................................31
7.......................................................................................................................31

17,5..................................................................................................................31
Thời gian sổ thai............................................................................................31
< 30ph.............................................................................................................31
230...................................................................................................................31
56,23................................................................................................................31
18.....................................................................................................................31
45,0..................................................................................................................31
30 – 60 ph........................................................................................................31


76.....................................................................................................................31
18,58................................................................................................................31
7.......................................................................................................................31
17,5..................................................................................................................31
> 60ph.............................................................................................................31
103...................................................................................................................31
25,18................................................................................................................31
15.....................................................................................................................31
37,5..................................................................................................................31
Nhận xét:........................................................................................................31
- Thời gian nằm tai phòng đẻ ở 2 nhóm forceps và giác hút đều tập trung
chủ yếu trong khoảng thời gian < 24 giờ chiếm tỷ lệ lần lượt là 88,21% và
92,5%..............................................................................................................31
- Thời gian sổ thai ở hai nhóm forceps và giác hút chiếm tỷ lệ cao nhất là
trong thời gian < 30 phút (lần lượt là 56,23% và 45,0%),trong đó có 8
trường hợp đẻ forceps đến viện khi cổ tử cung đã mở hết. Đặc biệt thời
gian sổ thai > 60 phút ở cả 2 nhóm còn chiếm tỷ lệ cao (lần lượt 25,18%
và 37,5%)........................................................................................................31
3.1.2. Tình trạng ối..................................................................................32
Đẻ thủ thuật..................................................................................................32

Tình trang ối..................................................................................................32
Forceps............................................................................................................32
Giác hút..........................................................................................................32
p.......................................................................................................................32
n.......................................................................................................................32
%.....................................................................................................................32
n.......................................................................................................................32


%.....................................................................................................................32
Vỡ ối sớm........................................................................................................32
103...................................................................................................................32
25,18................................................................................................................32
18.....................................................................................................................32
45,0..................................................................................................................32
> 0,05...............................................................................................................32
Ối vỡ đúng lúc................................................................................................32
76.....................................................................................................................32
18,58................................................................................................................32
7.......................................................................................................................32
17,5..................................................................................................................32
Bấm ối giai đoan 1b.......................................................................................32
230...................................................................................................................32
56,23................................................................................................................32
15.....................................................................................................................32
37,5..................................................................................................................32
Tổng................................................................................................................32
409...................................................................................................................32
100...................................................................................................................32
40.....................................................................................................................32

100...................................................................................................................32
Nhận xét:........................................................................................................32
- Nhóm đẻ forceps, 56,23% sản phụ có bấm ối ở giai đoan 1b, 25,18% sản
phụ ối vỡ sớm và 18,58% ối vỡ đúng lúc.....................................................32
- Nhóm đẻ giác hút, 37,5% sản phụ có bấm ối giai đoan 1b, 45,0% sản
phụ có ối vỡ sớm và 17,5% ối vỡ đúng lúc..................................................32


Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa tình trang ối vỡ sớm, ối vỡ
đúng lúc và bấm ối giai đoan 1b giữa 2 nhóm đẻ forceps và giác hút trong
5 năm 2012-2016............................................................................................32
3.1.3. Màu sắc ối.....................................................................................32
Đẻ thủ thuật..................................................................................................32
Màu sắc ối.......................................................................................................32
Forceps............................................................................................................32
Giác hút..........................................................................................................32
p.......................................................................................................................32
n.......................................................................................................................32
%.....................................................................................................................32
n.......................................................................................................................32
%.....................................................................................................................32
Trong...............................................................................................................32
358...................................................................................................................32
87,53................................................................................................................32
35.....................................................................................................................32
87,5..................................................................................................................32
> 0,05...............................................................................................................32
Xanh................................................................................................................32
49.....................................................................................................................32
11,97................................................................................................................32

5.......................................................................................................................32
12,5..................................................................................................................32
Có máu............................................................................................................32
2.......................................................................................................................32
0,49..................................................................................................................32


0.......................................................................................................................32
0,0....................................................................................................................32
Tổng................................................................................................................32
409...................................................................................................................32
100...................................................................................................................32
40.....................................................................................................................32
100...................................................................................................................32
Nhận xét:........................................................................................................32
- Nhóm đẻ forceps, 87,53% có nước ối trong, 12,5 % nước ối xanh và
0,49% ối có máu.............................................................................................32
- Nhóm đẻ giác hút có 87,5% nước ối trong, 12,5% nước ối xanh và
không có trường hợp nào nước ối có máu...................................................32
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về màu sắc ối giữa nhóm đẻ bằng
forceps và giác hút trong 5 năm 2012-2016.................................................32
3.1.4. Tỷ lệ Forceps và giác hút ở sản phụ sinh con so lớn tuổi ≥ 35.....32
Đẻ thủ thuật...................................................................................................33
Số trường hợp................................................................................................33
Tỷ lệ (%).........................................................................................................33
Tổng................................................................................................................33
n.......................................................................................................................33
%.....................................................................................................................33
Forceps............................................................................................................33
40.....................................................................................................................33

90,9..................................................................................................................33
40.....................................................................................................................33
8,9....................................................................................................................33
Giác hút..........................................................................................................33


4.......................................................................................................................33
9,1....................................................................................................................33
4.......................................................................................................................33
0,9....................................................................................................................33
Tổng................................................................................................................33
44.....................................................................................................................33
100...................................................................................................................33
44.....................................................................................................................33
9,8....................................................................................................................33
Nhận xét:........................................................................................................33
Tỷ lệ forceps và giác hút ở nhóm con so lớn tuổi là 44 trường hợp trên
tổng số 449 trường hợp nghiên cứu chiếm 9,8%. Trong đó đẻ forceps
chiếm 90,9%và giác hút chiếm 9,1%...........................................................33
3.1.5. Tình trạng thai...............................................................................33
Đẻ thủ thuật...................................................................................................33
Tình trang thai...............................................................................................33
Forceps............................................................................................................33
Giác hút..........................................................................................................33
p.......................................................................................................................33
n.......................................................................................................................33
%.....................................................................................................................33
n.......................................................................................................................33
%.....................................................................................................................33
Bình thường...................................................................................................33

394...................................................................................................................33
96,33................................................................................................................33
38.....................................................................................................................33


95,0..................................................................................................................33
> 0,05...............................................................................................................33
Bất thường......................................................................................................33
15.....................................................................................................................33
3,67..................................................................................................................33
2.......................................................................................................................33
5,0....................................................................................................................33
Tổng................................................................................................................33
409...................................................................................................................33
100...................................................................................................................33
40.....................................................................................................................33
100...................................................................................................................33
Nhận xét:........................................................................................................33
- Trong nhóm forcep có 96,33% trường hợp thai bình thường và 3,67%
trường hợp thai bất thường..........................................................................33
- Trong nhóm giác hút có 95,0% trường hợp bình thường và 5,0% trường
hợp thai bất thường.......................................................................................33
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa trường hợp thai bình
thường và thai bất thường ở hai nhóm đẻ forceps và giác hút trong 5 năm
2012-2016........................................................................................................33
3.2. Chỉ định forceps và giác hút.................................................................34
3.2.1. Bệnh lý của mẹ trong chuyển dạ...................................................34
Đẻ thủ thuật...................................................................................................34
Số trường hợp................................................................................................34
Tỷ lệ (%).........................................................................................................34

Forceps............................................................................................................34
44.....................................................................................................................34


95,65................................................................................................................34
Giác hút..........................................................................................................34
2.......................................................................................................................34
4,35..................................................................................................................34
Tổng................................................................................................................34
46.....................................................................................................................34
100...................................................................................................................34
Nhận xét:........................................................................................................34
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 46 trường hợp sản phụ có bệnh lý
trong chuyển da được đẻ thủ thuật, trong đó nhóm đẻ forceps chiếm
95,65%. Nhóm đẻ giác hút chiếm 4,35%.....................................................34
- Tỷ lệ những sản phụ có bệnh lý trong chuyển da được chỉ định đẻ
forceps và giác hút chiếm 10,2% trên tổng số 449 trường hợp đẻ thủ
thuật được tiến hành nghiên cứu.................................................................34
- Các bệnh lý hay gặp là: sốt, thiếu máu, tăng huyết áp, tiền sản giật.....34
3.2.2. Chỉ định forceps............................................................................34
3.2.3. Chỉ định của giác hút.....................................................................35
Chỉ định...................................................................................................35
Số trường hợp..........................................................................................35
Tỷ lệ (%)..................................................................................................35
Mẹ rặn yếu...............................................................................................35
40 35
100 35
Khác........................................................................................................35
0
35

0
35
3.2.4. Kiểu thế khi đặt forceps và giác hút..............................................35
3.2.5. Độ lọt của ngôi khi đặt forcep hoặc giác hút.................................36
3.2.6. Giảm đau trong thủ thuật đẻ forceps và giác hút...........................37


3.2.7. Cắt nới tầng sinh môn: 100% sản phụ đẻ forceps và giác hút có cắt
nới tầng sinh môn............................................................................37
3.3. Kết quả của forceps và giác hút............................................................37
3.3.1. Trọng lượng trẻ sơ sinh.................................................................37
Đẻ thủ thuật.................................................................................................37
Trọng lượng.................................................................................................37
Forceps........................................................................................................37
Giác hút.......................................................................................................37
p...................................................................................................................37
n...................................................................................................................37
%..................................................................................................................37
n...................................................................................................................37
%..................................................................................................................37
< 2000g........................................................................................................37
2...................................................................................................................37
0,5................................................................................................................37
0...................................................................................................................37
0...................................................................................................................37
>0,05............................................................................................................37
2000- 2400g.................................................................................................37
1...................................................................................................................37
0,24..............................................................................................................37
0...................................................................................................................37

0...................................................................................................................37
2500-2900g..................................................................................................37
195...............................................................................................................37
47,60............................................................................................................37
19.................................................................................................................37


47,5..............................................................................................................37
3000-3400g..................................................................................................37
201...............................................................................................................37
49,14............................................................................................................37
17.................................................................................................................37
42,5..............................................................................................................37
3500 - < 3700g............................................................................................37
6...................................................................................................................37
1,5................................................................................................................37
3...................................................................................................................37
7,5................................................................................................................37
≥ 3800 g.......................................................................................................37
2...................................................................................................................37
0,5................................................................................................................37
0...................................................................................................................37
0...................................................................................................................37
Không cân....................................................................................................37
3...................................................................................................................37
0,7................................................................................................................37
1...................................................................................................................37
2,5................................................................................................................37
Nhận xét:.................................................................................................37
Nhóm đẻ forceps trẻ có trọng lượng 2500-3400g chiếm tỷ lệ cao nhất từ

47,6% - 49,14%, nhóm trẻ có trọng lượng <2000g và >4000g chiếm
tỷ lệ thấp 0,5%................................................................................37
Nhóm đẻ giác hút trẻ có trọng lượng 2500-3400g cũng chiếm tỷ lệ cao
35-50%, không có trẻ nào có cân nặng <2000g và > 4000g...........37
3.3.2. Apgar của trẻ sơ sinh.....................................................................37


3.3.3. So sánh chỉ số apgar của trẻ sơ sinh đẻ bằng forcep và giác hút với
chỉ định mẹ rặn yếu.........................................................................39
Nhận xét:.................................................................................................39
Sự khác biệt về chỉ số apgar của trẻ sơ sinh đẻ bằng forceps và giác hút
với chỉ định mẹ rặn yếu ở phút thứ nhất và phút thứ năm sau đẻ
không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. Không ghi nhận trường hợp
nào ngạt nặng..................................................................................39
3.3.4. Sang chấn cho trẻ sơ sinh..............................................................39
3.3.5. So sánh khả năng bị sang chấn đối với trẻ sơ sinh của forcep và
giác hút............................................................................................40
3.3.6. Sang chấn đối với sản phụ.............................................................41
CHƯƠNG 4....................................................................................................42
BÀN LUẬN....................................................................................................42
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..........................................42
4.1.1. Thời gian chuyển dạ tại phòng đẻ.................................................42
Về thời gian nằm tai phòng đẻ của sản phụ: Thời gian sản phụ nằm tai
phòng đẻ trong nghiên cứu có thể được hiểu là thời gian kéo dài của cuộc
chuyển da thật sự nhưng cũng có thể đó chỉ là thời gian từ khi sản phụ
được nhân viên y tế cho vào viện.................................................................42
Trong nhóm forceps, 81,21% sản phụ có thời gian nằm tai phòng đẻ < 24
giờ và nhóm giác hút là 92,5%. Nghiên cứu của tôi đề cập đến yếu tố này
bởi lẽ thời gian chuyển da là vô cùng quan trọng, nếu cuộc chuyển da kéo
dài quá lâu hay sản phụ phải nằm tai phòng chờ đẻ quá lâu sẽ mang đến

nhiều hệ lụy cho sản phụ: sản phụ mệt mỏi, lo lắng, sợ hãi không còn đủ
sức khỏe để rặn đẻ hoặc không giám trải qua thử thách của cuộc đẻ, mặt
khác còn tăng thêm các nguy cơ về mặt sản khoa như đờ tủ cung, suy
thai, chảy máu sau đẻ và nhiễm trùng hậu sản, tăng áp lực từ phía gia
đình sản phụ cho nhân viên y tế có thể là yếu tố khách quan ảnh hưởng
đến việc tăng chỉ định can thiệp. Vì vậy cần chuẩn đoán có chuyển da


thực sự mới nên cho vào viện và khi chuyển da có xu hướng kéo dài cần
can thiệp tích cực khi đủ điều kiện để rút ngắn chuyển da.......................42
Nghiên cứu của chúng tôi thời gian nằm tai phòng đẻ <24 giờ thấp hơn so
với nghiên cứu của Đỗ Thị Vân 100% năm 2004 và 99,1% năm 2014
trong nhóm đẻ forceps tai bệnh viện phụ sản trung ương[63], điều này có
thể lý giải một phần do hiện nay các gia đình có xu hướng đẻ ít, tâm lý lo
lắng nên mong muốn được nằm viện theo dõi sớn hơn..............................42
Về thời gian sổ thai: qua bảng số liệu cho thấy thời gian sổ thai > 60 phút
ở hai nhóm đẻ forceps và giác hút còn chiếm tỷ lệ khá cao tương ứng
25,18% và 37,5%. Điều này phải chăng các sản phụ chưa biết cách rặn
đẻ, nhân viên y tế cho rặn quá sớm hoặc việc giảm đau trong đẻ tăng lên,
làm cho việc phối hợp rặn đẻ với cơn co tử cung không được tốt.............43
4.1.2. Tình trạng ối..................................................................................43
Tỷ lệ ối vỡ sớm 17,5% trong nhóm đẻ giác hút cao gần gấp đôi so với
nhóm được đẻ bằng forceps 25,18%, điều này giường như đi ngược lai
với suy nghĩ trước đây của chúng ta, thường những bệnh nhân ối vỡ sớm
hay có bướu huyết thanh mà đây lai là một bất lợi cho việc áp dụng thủ
thuât đẻ giác hút............................................................................................43
Tỷ lệ bấm ối giai đoan 1b trong cả hai nhóm đều chiếm tỷ lệ khá cao
56,23% (đẻ forceps) và 37,5% (đẻ giác hút), lý do chủ yếu trong nghiên
cứu của chúng tôi là do cơn co tử cung thưa, không tương xứng với giai
đoan của cuộc chuyển da, phải chăng việc bấm ối còn chưa đúng chỉ định

hay việc giảm đau trong đẻ quá sớm làm ảnh hưởng đến cơn co tử cung.
.........................................................................................................................43
4.1.3. Màu sắc ối.....................................................................................43
Tỷ lệ sản phụ được chỉ định đẻ forceps và giác hút cao nhất ở nhóm có
nước ối trong chiếm tỷ lệ lần lượt là 87,53% và 87,5%, nhóm có nước ối


xanh 11,9% (đẻ forceps), 12,5% (đẻ giác hút), nước ối có máu 0,49%
(nhóm forceps) và không có bệnh nhân nào ở nhóm giác hút, sự khác biệt
giữa màu sắc ối ở hai thủ thuật đẻ forceps và giác hút không có ý nghĩa
thống kê. Điều này hoàn toàn phù hợp với giai đoan hiện nay bởi những
người có màu sắc ối xanh hay có máu có thể là biểu hiện của suy thai
hoặc có những vấn đề bất thường xuất hiện trong quá trình chuyển da và
khi đó lựa chọn của thầy thuốc dưới áp lực của bệnh nhân và người nhà
bệnh nhân sẽ ưu tiên việc mổ lấy thai hơn là đẻ thủ thuật........................43
4.1.4. Tỷ lệ đẻ thủ thuật ở người con so lớn tuổi ≥ 35............................44
Ở sản phụ con so lớn tuổi (tuổi ≥35), về mặt sinh lý ở những sản phụ này
sức khỏe có phần suy giảm, tầng sinh môn thường rắn chắc làm cản trở
quá trình xuống và sổ của thai làm cho thời gian chuyển da thường kéo
dài, về mặt xã hội những sản phụ này thường rơi vào hai nhóm đối tượng
chính một là lập gia đình muộn hoặc là mong con đã lâu vì vậy cả sản
phụ và gia đình đều có sự căng thẳng về tâm lý. Trong nghiên cứu của
chúng tôi tỷ lệ con so lớn tuổi chiếm 9,8% một con số khá cao, cao hơn
nghiên cứu của Vũ Thị Hồng Hanh (1997-1999) là 4,3%. Tuy nhiên tỷ lệ
forceps chiếm 90,9%, tỷ lệ giác hút chỉ là 9,1%, trong nghiên cứu của Vũ
Thị Hồng Hanh 72% forceps và 28% giác hút. Điều này chứng tỏ ở nhóm
con so lớn tuổi nếu phải đẻ thủ thuật các bác sỹ vẫn ưu tiên làm forceps
hơn giác hút....................................................................................................44
4.2. Chỉ định của forceps và giác hút..........................................................44
4.2.1. Tỷ lệ forceps và giác hút so với tổng số đẻ trong 5 năm 2012-2016

.........................................................................................................44
Theo thống kê của phòng kế hoach tổng hợp Bệnh viện Phụ sản Trung
ương................................................................................................................44
.........................................................................................................................44


.........................................................................................................................45
Qua biểu đồ cho thấy trong 5 năm từ 2012- 2016, tỷ lệ đẻ thủ thuật đang
chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, và có xu hướng giảm dần, đặc biệt là đẻ giác hút
đang đứng trước nguy cơ biến mất hoàn toàn, trong khi tỷ lệ mổ lấy thai
tăng vọt, đã vượt quá 50% so với tổng số đẻ chung, liệu đây có phải một
con số đáng báo động trong khi theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới
WHO, con số này không nên vượt quá 10% [69]. Để lý giải cho kết quả
này, chúng tôi thấy rằng, tai Việt Nam nguyên nhân chính làm các sản
phụ lựa chọn hình thức mổ lấy thai là do sự tiến bộ vượt bậc của chuyên
ngành gây mê hồi sức, thuốc kháng sinh, kỹ thuật mổ của các bác sỹ tốt
hơn và ngày càng nhiều bác sỹ được đào tao về kỹ thuật này, thời gian
mổ nhanh, kinh phí không quá đắt. Mặt khác sự phát triển của chuyên
ngành hỗ trợ sinh sản IUI, IVF làm tăng khái niệm ‘con quý, con hiếm’
cộng với quan điểm của người Việt luôn mong muốn sinh con theo ngày
đẹp, giờ đẹp nên xu hướng mổ lấy thai ngày càng tăng lên là điều cũng dễ
hiểu..................................................................................................................45
So sánh với một số tác giả nước ngoài chúng tôi có bảng số liệu:.............45
Cách đẻ...........................................................................................................46
Forceps(%).....................................................................................................46
Giác hút(%)....................................................................................................46
Phương pháp khác (%).................................................................................46
Ronal S.Gibbs và cộng sự (2008)..................................................................46
1,1....................................................................................................................46
4,1....................................................................................................................46

94,8..................................................................................................................46
F.Gary Cunningham và cộng sự (2014).......................................................46
0,7....................................................................................................................46


2,9....................................................................................................................46
96,4..................................................................................................................46
Nguyễn Thị Hiền (2016)................................................................................46
2,47..................................................................................................................46
0,069................................................................................................................46
97,461..............................................................................................................46
.........................................................................................................................46
Tỷ lệ chung đẻ forceps và giác hút trong số liệu thu thập của chúng tôi
thấp hơn các các giả khác. Tuy nhiên có sự khác biệt về việc lựa chọn
giữa đẻ thủ thuật forceps hoặc giác hút. Tai Bệnh viện Phụ sản Trung
ương với những ca đẻ thủ thuật các bác sỹ thường lựa chọn forceps hơn
là giác hút còn các bác sỹ ở châu Âu và Mỹ thường chọn giác hút, tai Ấn
Độ xu hướng sử dụng giác hút tăng lên từ 1,7%(1960) lên 15,3%(2010),
trong khi forceps giảm từ 15,1% (1960) xuống 5,1%(2010). Phải chăng sự
khác biệt này ngoài chỉ định, còn có liên quan đến vấn đề sử dụng dụng
cụ, tai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hiện nay vẫn sử dụng duy nhất
một loai giác hút truyền thống, với nhiều nhược điểm như nắp giác hút
bằng kim loai cứng, thời gan chuẩn bị lâu, cần ít nhất 2 đến 3 người hỗ
trợ trong khi các nước phát triển dụng cụ rất đa dang với nhiều cải tiến
mới [45],[48],[59]. Chúng tôi thấy rằng mặc dù forceps và giác hút không
phải hai thủ thuật an toàn tuyệt đối, nhưng nếu được làm đúng điều kiện,
đúng chỉ định và được trang bị những dụng cụ phù hợp nhất thì nó vẫn
giữ vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong những trường hợp nhất định
khi các can thiệp khác tỏ ra không hiệu quả bằng như suy thai cấp tính
ngôi thai đã lọt thấp, hoặc những trường hợp đầu đã lọt thấp khá phức

tap, hay những trường hợp mẹ mắc các bệnh man tính sức khỏe thai cho
phép nhưng mổ lấy thai có thể làm bệnh mẹ nặng thêm. Như vậy sự tồn


tai của forceps và giác hút vẫn là sự lựa chọn cho người thầy thuốc giúp
mẹ tròn con vuông [72].................................................................................46
Tần suất sử dụng giác hút rất khác nhau giữa các quốc gia, thậm chí
trong nước thay đổi giữa các đơn vị sản khoa khác nhau, tỷ lệ lý tưởng là
không rõ, khoảng 10-15% ở Anh 4,5% ,Hoa Kỳ tỷ lệ ít hơn 1% được báo
cáo từ vùng cận Sahara Châu Phi [72]........................................................47
4.2.2. Bệnh lý của mẹ trong chuyển dạ...................................................47
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 46 trường hợp sản phụ có bệnh lý
trong quá trình chuyển da, được chỉ định đẻ thủ thuật, chiếm 10,2%
trong tổng số các ca đẻ thủ thuật trong 5 năm 2012-2016. Trong đó đẻ
forceps là 44 trường hợp chiếm 95,65% và giác hút là 2 trường hợp
chiếm 4,35%, Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 năm gần đây, tỷ lệ các
sản phụ có bệnh lý trong chuyển da được chỉ định đẻ thủ thuật là rất
thấp, đặc biệt là đẻ giác hút. Hiện nay nhờ sự tiến bộ trong lĩnh vực sản
bệnh lý, các trang thiết bị hiện đai trong lĩnh vực thăm dò chức năng về
tình hình sức khỏe cho cả mẹ và thai, như siêu âm, monitoring, sinh hóa,
các xét nghiện thăm dò trên thai bệnh lý cùng với sự phối hợp tốt của các
chuyên khoa trong cùng bệnh viện cũng như giữa các bệnh viện, trong
vấn đề theo dõi và điều trị những sản phụ thuộc đối tượng nguy cơ cao
cùng với sự phát triển trong lĩnh vực hồi sức sơ sinh, nên quan điểm
những trường hợp sản phụ bệnh lý có nguy cơ ảnh hưởng đến mẹ, hoặc
thai, có thể đặt vấn đề ngừng thai nghén khi thai trên 34 tuần bằng mổ
lấy thai chủ động, bởi vậy các trường hợp đẻ thủ thuật trong nhóm đối
tượng này giảm rõ rệt, điều này có thể giải thích dựa vào sự thay đổi của
xã hội, mỗi gia đình chỉ sinh từ 1 đến 2 con, cộng với những tiến bộ của
kỹ thuật y khoa, nên những sản phụ có bệnh lý trong chuyển da sẽ lựa



chọn phương pháp mổ lấy thai thay vì chấp nhận phương án đẻ thủ
thuật................................................................................................................47
4.2.3. Chỉ định của forceps......................................................................48
Phân tích 449 trường hợp trong 5 năm 2012-2016 tai Bệnh viện phụ sản
Trung ương, chúng tôi thấy có tới 59,3% chỉ định vì mẹ rặn yếu chiếm tỷ
lệ cao nhất, đặc biệt trong nhóm chỉ định này chúng tôi thấy có 2 trường
thai chết trong quá trình chuyển da. Tiếp theo là suy thai chiếm 26,4% và
sẹo mổ cũ ở tử cung chiếm 7,6%. Các trường hợp khác sản phụ được chỉ
định làm forceps với thứ tự giảm dần cụ thể là tăng huyết áp 2%, bệnh
tim 1,5%, hen phế quản 1,5% viêm gan 0,98%, basedow 0,72%.............48
Bảng nghiên cứu về chỉ định của forceps của một số tác giả.....................48
Nguyên nhân.................................................................................................48
Mẹ rặn yếu %................................................................................................48
Suy thai...........................................................................................................48
%.....................................................................................................................48
Mổ đẻ cũ.........................................................................................................48
%.....................................................................................................................48
Nguyễn Đức Hinh(1983-1985)......................................................................48
14,4..................................................................................................................48
31,5..................................................................................................................48
13,4..................................................................................................................48
Vũ Thị Hồng Hanh(1997-1999)....................................................................48
39,8..................................................................................................................48
29,4..................................................................................................................48
9,3....................................................................................................................48
Đỗ Thị Vân (2004)..........................................................................................48
39,1..................................................................................................................48



46,1..................................................................................................................48
13,3..................................................................................................................48
Đỗ Thi Vân (2014)..........................................................................................48
55,0..................................................................................................................48
29,0..................................................................................................................48
8,3....................................................................................................................48
Nguyễn Thị Hiền (2012-2016).......................................................................48
59,3..................................................................................................................48
26,4..................................................................................................................48
7,6....................................................................................................................48
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ba chỉ định hay gặp nhất của
forceps là mẹ rặn yếu, suy thai và có sẹo mổ đẻ cũ, điều này cũng phù
hợp với các tác giả trên. Tuy nhiên qua bảng so sánh chúng tôi thấy chỉ
định mẹ rặn yếu có chiều hướng tăng nhanh rõ rệt từ 14,4% theo Nguyễn
Đức Hinh (1983-1985) lên 59,3% trong nghiên cứu của chúng tôi. Để giải
thích cho kết quả này chúng tôi cho rằng mẹ rặn yếu do các nguyên nhân
như: Sản phụ có sức rặn yếu, kiểu thế khó như lọt kiểu chẩm cùng, sản
phụ chưa được hướng dẫn để biết cách phối hợp rặn tốt, tỷ lệ gây tê
ngoài màng cứng tăng lên. Trong các nguyên nhân trên chúng tôi quan
tôi đến hai nguyên nhân cuối thứ nhất là về sản phụ chưa biết cách rặn,
điều này có vẻ không phù hợp bởi ngày nay, trình độ dân trí ngày càng
được nâng cao và các phương tiện truyền thông rất phát triển đặc biệt là
mang internet vì vậy không khó để các sản phụ tìm hiểu trước về những
kiến thức cho cuộc đẻ, cộng với người phụ nữ có xu thế kết hôn muộn
hơn nên kinh nghiệm cũng nhiều hơn, về phía y tế tai Bệnh viện Phụ sản
Trung ương đã liên tục mở các lớp tập huấn về tiền sản phải chăng các
sản phụ chưa thật sự quan tâm hoặc nhân viên y tế chưa biết cách hướng



×