Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Giáo án tổng hợp lớp 4 soạn theo phương pháp đổi mới tuần 56 năm 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.13 KB, 73 trang )

Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

TUẦN 5
Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC
Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể
chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
GDHS học tập cậu bé Chôm.
II. Phương tiện dạy học
Máy chiếu
III. Các hoạt động tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)

- GV y/c HS hát .
- GV nhận xét.

- Trưởng ban văn nghệ lên cho cả lớp hát.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 5 phút)

Bước 1: Trải nghiệm
GV lần lượt đưa từng tranh của chủ
điểm và bài học và hỏi:


- Bức tranh chủ điểm nói lên điều gì ?
- Bức tranh bài đọc vẽ gì ?
- Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống.

+ Thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh nêu
những suy nghĩ của mình về nội dung bức
tranh.
+ Đại diện chia sẻ trước lớp.

Bước 2: Phân tích – Khám phá – Rút ra nội dung bài đọc( 10 phút)
* Tổ chức cho HS luyện đọc :
- GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết
- GV đưa từ, câu cần luyện đọc lên
máy chiếu:
+ Từ: nô nức, gieo trồng, lo lắng, sững
sờ, luộc kĩ,…
+ Câu: Vua ra lệnh phát cho mỗi
người dân một thúng thóc về gieo
trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều
thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi,ai
không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.
Trường Tiểu học Dương Quang

- Nghe bạn đọc to cả bài.
- Nghe bạn đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Ngày xưa… đến bị trừng phạt.
+ Đoạn 2: Có chú bé … đến nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người … đến của ta.
+ Đoạn 4: Rồi vua … đến hiền minh
- Đọc phần giải nghĩa từ (theo cặp): lần lượt

thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa.
- Luyện đọc từ, câu, đoạn khó.
- HS luyện đọc theo nhóm (hỗ trợ, tự sửa cho
nhau).
Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- GV đọc mẫu bài văn.
* Tổ chức cho HS tìm hiểu bài
- GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết
trong quá trình HS hoạt động nhóm.
- Mới 1HS lên tổ chức cho các bạn
chia sẻ các câu trả lời trước lớp.

Gọi HS nhắc lại ND bài.

* Hoạt động cá nhân => chia sẻ cặp đôi =>
báo cáo nhóm theo câu hỏi trong SGK.
+ Chia sẻ câu trả lời trước lớp => Rút ra nội
dung của bài.
* VD kết quả chia sẻ:
Câu 1: Nhà vua chọn người trung thực để
truyền ngôi.
Câu 2: Vua phát cho mỗi người dân một
thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và
hẹn ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được

truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
Câu 3: Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ
bị trừng phạt. Còn Chôm dung cảm nói sự thật
dù em có thể sẽ bị trừng phạt.
=> Nội dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé
Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật.
- HS nhắc lại ND.

Bước 3: Củng cố( 5 phút)
Yêu cầu HS :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của
toàn bài.

- Nhắc lại nội dung bài.
- Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của toàn
bài.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KỸ NĂNG (15 phút)
- Giáo viên đưa đoạn luyện đọc diễn
cảm và đọc mẫu:
“ Chôm lo lắng ... thóc giống của ta”.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- 3 cặp thi đọc trước lớp.
- Thi đọc thuộc lòng.
- 2HS thi đọc thuộc lòng.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, TIẾP NỐI (2 phút)

- Liên hệ: Em học được điều gì qua
nhân vật Chôm?
- Nhận xét tiết học.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Thực hiện tốt
nhiệm vụ học tập ở nhà.
- Học đoạn văn và trả lời câu hỏi cuối
Trường Tiểu học Dương Quang

- HS kể cho nhau nghe trong nhóm đôi => báo
cáo trước lớp.
- Các nhóm khác trình bày ý kiến bổ sung.
- Nghe và ghi nhớ yêu cầu.

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

bài, chuẩn bị bài Gà Trống và Cáo.
--------------------------------------------------CHÍNH TẢ(Nghe –viết)

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời
nhân vật.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng.Gd hs cẩn thận sạch sẽ
II. Phương tiện dạy học:

Máy chiếu, phiếu cho HĐ ứng dụng
Tên: .................... PHIẾU ỨNG DỤNG MÔN CHÍNH TẢ
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tìm các từ có tiếng chứa âm đầu là:
+ n: ........................................................................................
+ l: ........................................................................................
+ ch: ........................................................................................
+ tr: ........................................................................................
(Mỗi dòng ít nhất 5 từ)
III. Các hoạt động tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- HS hát 1 bài.
- Cả lớp hát.
- Giới thiệu bài Những hạt thóc giống
B. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VIẾT CHÍNH TẢ ( 7 phút)
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- HS đọc bài viết.
- Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi?
- Suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi => chia
- Vì sao người trung thực là người đáng quý?
sẻ với bạn cùng bàn = > chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận.
trước lớp.
b. Những hiện tượng chính tả cần lưu ý
- HS đọc thầm lại bài, phát hiện các
- Y/c HS đọc, phân tích và viết vào giấy nháp.
hiện tượng chính tả trong bài => chia
sẻ trước lớp.

+ Viết hoa: Chôm,..
+ Từ khó, dễ lẫn: luộc kĩ, dõng
dạc,...
C. HOẠT ĐỘNG VIẾT BÀI CHÍNH TẢ (12 phút)
- GV đọc bài 1 lần trước khi HS viết.
- Lắng nghe.
- Đọc từng câu cho HS viết bài.
- Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- Đọc lại 1 lần để HS soát bài.

bút.
- Viết bài vào vở Chính tả.
D. HOẠT ĐỘNG SOÁT LẠI BÀI CHÍNH TẢ (5 phút)
- Thu 5 bài để kiểm tra và nhận xét tại lớp.
- Tự soát lỗi trong bài của mình.
- Y/c HS kiểm tra vở của nhau.
- Đổi vở cho bạn cùng bàn để soát
bài cho nhau => chia sẻ trước lớp.
E. HOẠT ĐỘNG LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ (7 phút)
- Giao nhiệm vụ: Đọc y/c bài tập, tự hoàn thành
- Đọc thầm y/c, làm bài cá nhân

bài trong vở và chia sẻ với bạn.
trong vở = > chia sẻ cặp đôi => chia
sẻ trước lớp về đáp án:
Bài 2a: Thứ tự các từ cần điền: *lời
giải- nộp bài- lần này- làm em-lâu
nay- lòng thanh thản- làm bài.
Bài 3: Đ/A con nòng nọc.
- Gọi HS nêu lại đọc lại đoạn văn, phân biệt n/l.
G. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG – TIẾP NỐI ( 2 phút)
- Giao về nhà: Làm BT và phiếu
- Nhận phiếu.
- Nhận xét tiết học và dặn dò tiết sau.
-----------------------------------------------------TOÁN

Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không
nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị
- GD hs tính cẩn thận chính xác
II. §å dïng
- Bảng phụ.
Tên........................
PHIẾU ỨNG DỤNG MÔN TOÁN

Luyện tập
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
7 thế kỉ=…năm

20 thế kỉ=…năm
5 ngay=…giờ
7 ngày=…giờ
Trường Tiểu học Dương Quang

1/5 thế kỉ=…năm
¼ thế kỉ=…năm
1/3 ngày=…giờ
360 giây=…phút
Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

240 phút=…giờ

III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
- HS cả lớp chơi.
1 HS là quản trò.
- Sau khi người quản trò nêu:
1 phút bằng bao nhiêu giây, 1 thế kỉ
bằng bao nhiêu năm, 100 năm bằng bao
nhiêu thế kỉ,3 phút bằng bao nhiêu giây,
- GV nhận xét trò chơi.

½ thế kỉ bằng bao nhiêu năm…..
* Yêu cầu: Qua trò chơi, đã củng cố về HS cả lớp lắng nghe , ghi nhanh kết quả
kiến thức nào?
vào bảng con. Bạn nào có kq sai, chậm
- GV giới thiệu bài: Luyện tập. (LTvề bị loại khỏi trò chơi.
giây thế kỉ).
B. THỰC HÀNH KỸ NĂNG (30 phút.)
- Giao nhiệm vụ: Làm bài 1;2;3 vào vở. - Hoạt động cá nhân làm bài 1; 2;3 vào
*Một số câu hỏi KTKQ của HS:
vở.
- Đổi vở KTKQ.
- Báo cáo cô giáo KQ.
- Chữa cả lớp.
- Những tháng có 30 ngày là : 4, 6, 9,
Bài 1/26:
11.
Tại sao năm nhuận lại có 366 ngày?
- Những tháng có 31 ngày là : 1, 3, 5,
7, 8, 10, 12.
- Tháng có 28,29 ngày là : 2
Bài 2/26 :
- Em làm thế nào để tìm đựơc ¼ giờ
bằng 15 phút.
- Em làm thế nào để tìm đựơc 3giờ 10
phút bằng 190 phút.
Nguyễn Trãi sinh năm:
Bài 3/26:
1980 - 600 = = 1380 Năm đó thuộc
- Vì sao năm 1789 lại thuộc thế kỉ thứ
thế kỉ thứ 14

Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

18?
- Em làm thế nào để tìm được ngày sinh
của Nguyễn Trãi.
Bài 4/26: ( HS K – G)
Làm thế nào để em biết ai là người chạy
nhanh hơnvà nhanh hơn mấy giây?
Bài 5/26: ( HS K – G)
9 giờ kém 20 hay còn gọi cách khác là
gì?

- HS làm nếu còn thời gian.

C. BÀI TẬP ỨNG DỤNG- DẶN DÒ. (1 phút)
- Yêu cầu HS làm vở bài tập và phiếu
- Lấy phiếu.
học tập phía trên.
- Về nhà làm BT.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------KHOA HỌC


Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn
I.Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ)
tác hại của thói quen ăn mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao).
Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng
GDHS ăn uống hợp lý
II.Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu, tranh ảnh.
III. Các hoạt động tổ chức :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 5 phút)
-GV yêu cầu HS hát, vận động theo
-Cả lớp làm theo các động tác trên màn
nhạc.
hình.
-GV tổng kết trò chơi.
-Gv giới thiệu bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Bước 1 : Trải nghiệm ( 5 phút)
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giỏo ỏn lp 4
-Trũ chi : Truyn in


Ng i so n: Nguy n Doan
-Bn qun trũ hụ : Hóy k tờn cỏc mún n
cha nhiu cht bộo bt u t bn
Bn no khụng k c s b pht nhy
lũ cũ. Nhng bn nờu c thỡ l ngi
thng cuc.

-Tng kt trũ chi.
Bc 2: Phõn tớch, khỏm phỏ, rỳt ra bi hc ( 9 phỳt)
a. Tho lun v n phi hp cht bộo
cú ngun gc ng vt v cht bộo cú
ngun gc thc vt.
Giỏo viờn ghi tờn cỏc mún n cha nhiu
cht bộo lờn bng.
Yờu cu HS tho lun nhúm ụi trao i
tỡm hiu nhng mún n no va cha
cht bộo ng vt va cha cht bộo
thc vt.
Tho lun nhúm ụi.
Gi i din cỏc nhúm lờn bỏo cỏo
i din cỏc nhúm lờn bỏo cỏo
GV kt lun v yờu cu HS nhc li.
HS nờu li v vit vo v.
Chúng ta nên ăn phối hợp chất béo có
Ti sao chỳng ta nờn n phi hp cht
bộo ng vt v cht bộo thc vt?
nguồn gốc từ động vật và thực vật
b .Hoạt động 3: Thảo luận
để đảm bảo cung cấp đủ các loại
về ích lợi của muối i -ốt và

chất béo cho cơ thể. Nên ăn ít thức
tác hại của ăn mặn
ăn chứa nhiều chất béo động vật
- Y/C hs gii thiu nhng t liu tranh
để phòng tránh các bệnh tim mạch).
nh ó su tm c v vai trũ ca i- t
i vi sc khe con ngi?
- Nu thiu i- t con ngi s ra sao?
HS tho lun theo nhúm 2 tr li cõu hi.
- Lm th no b sung i-t cho c
- VD ỏp ỏn : nờn n mui cú b sung i-t.
th?
n mn cú liờn quan n bnh huyt ỏp cao.
- Ti sao khụng nờn n mn?
Thiếu i-ốt tuyến giáp phải tăng cờng
Yờu cu HS tho lun nhúm tr li
hoạt động vì vậy dễ gây ra u
cõu h
tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở
mặt cổ, nên hình thành bớu cổ: Trẻ
em kém phát triển cả thể chất lẫn
Gi i din cỏc nhúm lờn trỡnh by.
trí tuệ.
GV kt lun
- i din cỏc nhúm lờn trỡnh by.
- Lng nghe v ghi bi.HS ghi vo v khoa
hc.
Bc 3 : Cng c ( 5 phỳt)
Trng Tiu hc Dng Quang


Nm h c 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi nêu tác hại
-Trao đổi nhóm đôi.
của người sử dụng thức ăn nhiều chất
béo,ăn mặn?
C. THỰC HÀNH KĨ NĂNG ( 10 phút)
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
Các nhóm nhận đồ dùng, thực hiện thảo luận,
ghép chữ vào chỗ…… .
nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi chữ vào
Bước 1 : GV nêu cách chơi và luật
đúng chỗ.
chơi.
- Từng nhóm tham gia chơi
Bước 2 :
- Nhận xét, bình chọn nhóm chơi xuất sắc
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của
nhất.
nhóm mình và giải thích.
- Nhận xét, khen HS tham gia nhiệt tình
và đúng luật.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- DẶN DÒ ( 1 phút)
Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài.

Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2017
ĐẠO ĐỨC
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
người khác.
Các kĩ năng sống
- Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
- Lắng nghe người khác trình bày
- Kiềm chế cảm xúc
- Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến
trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.
II. Phương tiện dạy học
-Máy chiếu.
-Thẻ xanh ,đỏ,vàng,
- GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
- HS: sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4


Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
- Trò chơi “Diễn tả”
- - HS lặp lại.
- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- 6
nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1
- HS thảo luận:
bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn
+ Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức
và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm
tranh có giống nhau không?
đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận
xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.
- GV kết luận:
Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác
nhau về cùng một sự vật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Bước 1: Phân tích, khám phá rà rút ra bài học (12 phút)
Đọc và thảo luận nhóm: (Câu 1, 2- SGK/9) - HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ - 3-4 HS trình bày.
cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ
ý kiến về những việc có liên quan đến bản
- Thảo luận nhóm 4, chia sẻ trước lớp
thân em, đến lớp em?
-KL:
+ Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi
người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu,

mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi
cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em
không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có
thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định
không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của
em nói riêng và của trẻ em nói chung.
+ Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến
riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình về mọi
vấn đề trong đó có môi trường.
* Bước 2: Chia sẻ trải nghiệm (5 phút)
- YC HS : Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc
- HS làm việc theo nhóm đôi.
cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu
- Trao đổi với nhau những mẩu chuyện
phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ
tấm gương về quyền tham gia ý kiến của
em.
trẻ em.
- Mời đại diện các cặp chia sẻ
- Đại diện các cặp chia sẻ.
- GV kết luận
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan


* Bước 3: Củng cố (10 phút)
- GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét về những
- HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi
Chia sẻ trước lớp.
trường hợp sau:
- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là
đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn,
- Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp trao
nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn đổi, bổ sung.
Hồng và Khánh là không đúng.
- Lắng nghe và trả lời:
Bài tập 2
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
- Làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
- HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý
Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến (đ) là
đúng, giải thích.
sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của
các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát
triển của chính các em hoặc không phù hợp
với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất
nước
H: Em hãy cho biết môi trường xung quanh
- HS nêu: Trung thực là đức tính quý
của xã Ia Glai có đảm bảo vệ sinh an toàn hay nhất của con người / Cần sống trung thực
không, gia đình em có ăn ở hợp vệ sinh
……

không.
- HS cả lớp thực hiện.
GVKL: Để có được môi trương hợp vệ sinh,
chúng ta cần có ý thức bảo vệ và biết nêu ra ý
kiến với những người xung quanh cùng thực
hiện tốt như mình.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, TIẾP NỐI (4 phút)
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- Hs kể cho nhau nghe trong nhóm đôi và
- Nhận xét tiết học.
báo cáo trước lớp.
+ Về nhà chuẩn bị bài : Bày tỏ ý kiến (tiết 2) - Ý kiến của các nhóm khác...
- Nghe và ghi nhớ yêu cầu.
---------------------------------------------------------LỊCH SỬ

Nước ta dưới ách đô hộ củacác triều đại phong kiến phương Bắc
I.Mục tiêu:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với đất
nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.

Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của

các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm hính, sơ giản về việc nhân dân
ta phải cống nạp những sản vật quí, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của
người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải
học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng
TĐGd hs tôn trọng các vị tiền bối
II.Đồ dùng:
- Máy chiếu .
III. Các hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
- HS hát.
- HS chơi cả lớp hát.
-GV giới thiệu bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
* Bước 1: Trải nghiệm (5 phút.)
Trò chơi: Truyền điện
- Bạn quản trò hô kể tên tình hình nước ta
Hãy kể tình hình nước ta năm 179 TCN.
năm 179 TCN bắt đầu từ bạn … Bạn nào
không kể được thì bị mất lượt.
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KỸ NĂNG (20 phút)
Hoạt động1: Làm việc cá nhân- Nước ta bị -HS đọc, chia sẻ trước lớp. Chẳng hạn:
phong kiến phương Bắc đô hộ.
-Chúng chia nước ta thành nhiều quận,
-GV yêu cầu HS đọc , trả lời câu hỏi
huyện do người Hán cai quản. Bắt dân ta
+ Sau khi thôn tính được nước ta, các triều
lên rừng săn voi, tê giác ….Đưa người

đại PK PB đã thi hành những chính sách áp
Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải
bức bóc lột nào đối với nhân dân ta như thế
theo phong tục của người Hán…
nào?
-GV phát phiếu bài tập cho HS và cho 1 HS
-HS điền nội dung vào các ô trống như ở
đọc
bảng trong phiếu bài tập . Sau đó HS báo
-GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội
cáo kết quả làm việc của mình trước lớp.
dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau
-HS khác nhận xét, bổ sung.
khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô
Thời gian
hộ:
Các mặt
-GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn Trước năm 179 TCN
hoá .nhận xét, kết luận .
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan


Là một nư
c độc lập
Trở thành quận, huyện của PKPB
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Hoạt động2: nhómBị phụ thuộ
- GV phát PBT cho các nhóm.cho HS đọc
Văn hoá
SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi
Có phong tục tập quán riêng
nghĩa .
Phải theo phong tục của người Hán, học
-GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian
chữ Hán nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc bản sắc dân tộc.
khởi nghĩa để trống ):
- HS thảo luận làm bài tập.
-GV nhận xét và kết luận: Nước ta bị bọn
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
phong kiến phương Bắc đô hộ suốt gần một
Năm 40
Kn hai Bà Trưng.
ngàn năm, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân
Năm 248
Kn Bà Triệu.
ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm Năm 542
Kn Lý B.
938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của
Năm 550

Kn Triệu .Q.Phục.
dân tộc ta.
Năm 722
Kn Mai .T .Loan.
Năm 776
Kn Phùng Hưng
Năm 905
Kn Khúc. T. Du .
Năm 931
Kn Dương.Đ. Nghệ
Năm 938
C thắng B. Đằng.
-Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- DẶN DÒ. 1 phút
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------LUYỆN VIẾT
Bµi 5+6: §ªm C«n S¬n.
I. Mục tiêu bài học
- Đọc đúng, lưu loát và hiểu nội dung bài 5 và 6.
- Viết và trình bày đúng, sạch, đẹp bài thơ.
II. Phương tiện dạy học
Vở Thực hành Luyện viết 4/1
III. Các hoạt động tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Trò chơi: A lô, a la, a men
- Cách chơi: Quản trò hô “a lô” – HS làm động

Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giỏo ỏn lp 4

Ng i so n: Nguy n Doan

(Lm theo tụi núi,khụng lm theo tụi
lm).

tỏc ly tay gi lm in thoi ỏp vo tai; hụ a
la HS gi 2 tay lờn cao, lũng bn tay m; hụ
a men HS an chộo hai tay t trc ngc.
HS no lm sai s b pht.

- GV nhn xột trũ chi, gii thiu bi.
B. HOT NG CHUN B VIT BI (7 phỳt)

a. Tỡm hiu ni dung bi vit
+ Em thấy đợc những hình
ảnh gì lúc đêm về ở Côn
Sơn?
+ Tác giả đã sử dụng biện
pháp gì trong câu thơ?
- GV nhn xột, kt lun.
b. Nhng hin tng chớnh t cn
lu ý
- Y/c HS c, phõn tớch v vit vo

giy nhỏp.

- HS c bi vit.
- Suy ngh tr li 2 cõu hi => chia s vi bn
cựng bn = > chia s trc lp.

- HS c thm li bi, phỏt hin cỏc hin tng
chớnh t trong bi => chia s trc lp.
+ Vit hoa: Ch cỏi u mi dũng th, tờn
riờng.
+ T khú, d ln: Cụn Sn, nỳi, nghiờng,.

C. HOT NG VIT BI (15 phỳt)

- Gi HS c li bi 1 ln.
- 1HS c to trc lp.
- Ngoi nhng hin tng chớnh t em - ... vit ỳng mu ch, c ch, trỡnh by ỳng
va ụn, khi vit, em cn chỳ ý iu gỡ ? hỡnh thc bi th lc bỏt, ỏnh du cõu ỳng
quy nh, ngi ngay ngn, ...
- HS vit bi trong v THLV.
- Y/c HS t vit bi, ch vit bi 1, GV
quan sỏt, un nn t th ngi cho HS.
D. HOT NG SOT LI (6 phỳt)

- Y/c HS t soỏt li v sa li.
- GV kim tra v ca 7 HS, nhn xột,
tuyờn dng.

- HS t i chiu bi vit ca mỡnh vi bi
mu => i v kim tra chộo.

- Chia s bi vit trc lp.
E. HOT NG NG DNG TIP NI (2 phỳt)
- Giao bi v nh: Tip tc luyn viờt
- Ghi nh.
vo v ụli.
- Nhn xột tinh thn hc tp ca hc
Trng Tiu hc Dng Quang

Nm h c 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

sinh.
- Dặn HS việc ở nhà.
__________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng
I.Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái
nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được
nghĩa từ "tự trọng" (BT3).
KNS:Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu
GDHS sử dụng đúng từ khi nói , viết
II.Phương tiện dạy học:

-Máy chiếu
Từ điển (nếu có) hoặc trang photo cho nhóm HS.
Giấy khổ to và bút dạ.
Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.
III.Các hoạt động tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
* Cho HS hát và vận động theo nhạc
- HS hát.
- GVNX tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
* Bước 1: Trải nghiệm (5 phút.)
* Trò chơi:Ai nhanh? Ai đúng?
- Bạn quản trò lên chọn 10 bạn tham
gia chơi.
Mỗi đội 5 bạn thi tìm các từ ngữ về
đức tính tốt của người.
- GV nhận xét trò chơi.
- Đội nào nêu được nhiều và đúng
* Giáo viên giới thiệu bài mới
thì thắng.
* Bước 2: Phân tích- khám phá- rút ra bài học (15 phút)
Giao nhiệm vụ: Đọc YC bài tập 1, 2,3,4 .
Trong khi học sinh thảo luận và làm việc * Bài 1:
nhóm GV đi quan sát và hỏi:
- HS làm việc cá nhân, thảo luận với
Bài 1: Em hiểu gì về những từ ngữ đã cho ở bạn (nhóm 4) rồi so sánh rút ra NX.
bài tập .
- Báo cáo trong nhóm.

Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

Bài 2: Em hãy đọc câu vừa đặt được.
- Báo cáo trước lớp.
Bài 3: Tìm đúng nghĩa của tự trong.
Nhóm 1: + Từ cùng nghĩa với trung
Bài 4: Câu :” Giấy rách phải giữ lấy lề” mang thực: Thẳng thắng, thẳng tính, ngay
ý nghĩa gì?
thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng,
thật tâm, chính trực, bộc trực,
thành thật, thật tình, ngay thật…
+ Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu
ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận,
lưu manh, gian manh, gian trá, gian
sảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, lọc
lừa, bịp bợm. gian ngoan,….
*) Nhóm 2: + Từ cùng nghĩa với
trung thực: Thẳng thắng, thẳng
tính, ngay thẳng, chân thật, thật
thà, thật lòng, thật tâm, …
+ Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu
ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận,
? Ý kiến bổ sung cho kết quả của các nhóm.

lưu manh, ,….
- Gv chốt kết quả đúng. Yêu cầu HS ghi vào Bài 2: HS làm bài cá nhân
vở.
VD: Tô Hiến Thành là người
chính trực.
Bài 3: Thảo luận nhóm đôi rồi thông
báo kết quả trước lớp.
* Bước 3: Củng cố (5 phút)
* Giao nhiệm vụ: lấy thêm VD trung thực- tự - Trao đổi nhóm đôi.
trọng .
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KỸ NĂNG (5 phút.)
- Nói cho bạn nghe về những việc làm
- Thảo luận cặp đôi và trình
của mình thể hiện lòng trung thực tự
bày trước lớp
trọng.
D. BÀI TẬP ỨNG DỤNG - DẶN DÒ.( 1 phút)
- Giao nhiệm vụ:Hoàn thành bài tập ở vở bài - Lắng nghe.
tập Tiếng Việt.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập về cấu tạo của tiêng.
-----------------------------------------------------------TOÁN

Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4


Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
Rèn kĩ năng làm toán TBC
GDHS tính cẩn thận,
II.Đồ dùng:

Tên........................

PHIẾU ỨNG DỤNG MÔN TOÁN
Bài: Tìm số trung bình cộng
Giải bài tập sau: Đội I và đội II thu hoạch được 1456 tạ cà phê, đội III và đội
IV thu hoạch được 1672 tạ cà phê. Hỏi trung bình mỗi đội thu hoạch được
bao nhiêu tạ cà phê?
IIII.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
* Vận động cùng âm nhạc
- GV mở nhạc

- Học sinh cùng nhúm nhảy, vận động
theo đoạn nhạc.

- GV giới thiệu bài: Phân số thập phân.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Bước 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Trò chơi: Ong tìm hoa.
- Gọi 1 HS lên làm quản trò, tổ chức cho các
bạn chơi trò chơi: Quản trò chia cho các
nhóm những con ong có ghi tên các số, quản
trò dán 1 bông hoa lên bảng kèm theo câu nói:
Ong đâu? Ong đâu? Những con ong nào
- HS chơi cá nhân, 5 em xung phong lên
mang số bằng với số của bông hoa thì lên
làm con ong.
tiếng: Ong đây! Ong đây! Và lên dán bông
- Thực hiện theo YC.
hoa vào con ong.
Bạn nào tìm sai sẽ bị phạt và nhảy lò cò.
* Bước 2: Phân tích- khám phá- rút ra bài học (15 phút)
Bài toán 1
- HS làm cá nhân thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.Trả lời các câu
đôi, báo cáo trước lớp.
hỏi:
VD:
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Có tất cả 4+ 6 = 10 lít dầu.
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can
có bao nhiêu lít dầu?

Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
+ Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can,
chúng ta làm gì?
+ Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong
mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho
số can.
- GV đưa quy tắc tìm số trung bình cộng của
nhiều số.
* Bài toán 2:
- GV yêu cầu HS , thảo luận làm bài.
- Nêu lại các bước tìm số trung bình cộng.

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan
- Mỗi can có 10: 2 = 5 lít dầu.

HS nêu: (6+ 4): 2 = 5

- 3 HS đọc qui tắc
Hs làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
Chẳng hạn:
Giải:
Tổng số HS của 3 lớp là:
25+ 27+ 32 = 84 (HS)
Trung bình mỗi lớp có:
84: 3 = 28 (HS)
Đáp số: 28 HS
* Bước 3: Củng cố (3 phút)
* Giao nhiệm vụ: nói với bạn bên cạnh 1 vài
VD về tìm số trung bình cộng.
- Làm việc cá nhân ghi vào vở nháp

- Lấy thêm 1 số ví dụ về tìm số trung bình
- Trao đổi nhóm đôi.
cộng.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KĨ NĂNG (15 phút)

Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- Giao nhiệm vụ: bài 1 đọc miệng cho nhau
nghe.

- Đọc cho nhau nghe theo nhóm đôi bài
1.
- Hoạt động cá nhân làm bài 2
- Đổi vở KTKQ.
*Một số câu hỏi KTKQ của HS:
- Báo cáo cô giáo KQ.
Bài 1: Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức tính số a. Số TB cộng của 42 và 52 là:
trung bình cộng là được, không bắt buộc viết
(42+ 52): 2 = 47
câu trả lời.
b. Số TB cộng của 36, 42 và 57 là:
(36+ 42+ 57): 3 = 45
Bài 2: Muốn tìm số trung bình cộng em làm

c. Số TB cộng của 34, 43, 52 và 39 là:
ntn?
(34+ 43+ 52+ 39): 4 = 42.
Bài 2:
Giải:
Cả bốn em cân nặng là:
36+ 38+ 40+ 34 = 148 (kg)
Trung bình em cân nặng là:
148: 4 = 37 (kg)
Đáp số: 37 kg
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- DẶN DÒ (1 phút)
- Giao nhiệm vụ: Hoàn thành bài tập phiếu
- Lấy phiếu.
ứng dụng ở trên.
- Về nhà làm vào vở.
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------

KĨ THUẬT

Khâu thường ( tiết 2)
I .Mục tiêu :
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa
cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .
Với học sinh khéo tay :
- Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau.
Đường khâu ít bị dúm
II –Phương tiện dạy học:
-Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật cho GV và HS.

- Một số mẫu khâu thường.
III – Các hoạt động tổ chức:
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
- Tổ chức cho hs hát

-Trưởng ban văn nghệ cho các bạn hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 25 phút)

-Cho HS nhắc lại quy trình khâu thường. -2-3 hs nhắc lại
-Kiểm tra đồ dùng của hs
-GV giới thiệu bài
-Lắng nghe
a)Gv giao nhiệm vụ
Làm việc cá nhân, khâu ít nhất một đường, - HS làm việc cá nhân theo y/c của GV
chắc chắn trong thời gian 20 phút
-GV quan sát và giúp đỡ hs
b) Đánh giá

-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Gọi HS nhận xét.
-Gv nhận xét, tuyên dương hs hoàn thành -HS trưng bày sản phẩm
tốt sản phẩm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, TIẾP NỐI ( 5 phút)
+Để mũi khâu thường đẹp ,em cần làm làm
theo những bước nào?
- Học sinh nêu
- Nhận xét tiết học.
+ Giao nhiệm vụ về nhà:
- Nghe và ghi nhớ yêu cầu.
- Ghi nhớ các bước khâu thường,tiếp tục
thực hành ở nhà
- Chuẩn bị: bài : Khâu ghép hai mảnh vải
bằng mũi khâu thường.
Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC
Gà Trống và Cáo
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống,

chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc
được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
-GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- T/c cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con - 1HS điều khiển hoạt động , HS đó sẽ nêu tên
gì ?” theo hình thức truyền điện.
1 màu và loài hoa có màu đó, sau đó HS chủ
trò chỉ định 1 bạn bất kì nêu. Tiếp đến, bạn vừa
nêu lại gọi 1 bạn bất kì nêu tiếp... bạn nêu sau
không nêu trùng với bạn trước. Nếu bạn nào
không nêu được sẽ bị phạt.
- 2, 3HS đọc và trả lời.
- Y/c HS đọc bài Những hạt thóc giống
và trả lời các câu hỏi cuối bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 5 phút)
Bước 1: Trải nghiệm
- GV đưa tranh bài đọc, y/c HS quan sát - Chia sẻ cặp đôi, nói cho nhau nghe về nội
và nói những hiểu biết của em về bức
dung bức tranh.
ảnh.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, giới thiệu bài: Gà Trống
và Cáo
Bước 2: Phân tích – Khám phá – Rút ra nội dung bài học( 10 phút)
* Luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài.
- 1HS đọc to, rõ ràng cả bài.
- Y/c HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
- HS đọc 2 vòng kết hợp luyện đọc từ, khổ thơ
- T/c cho HS luyện đọc nhóm đôi.
và giải nghĩa từ.
- Gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- Đọc trong nhóm đôi.
- GV đọc và lưu ý HS về giọng đọc.
- Thi đọc nối tiếp trước lớp.
* Tìm hiểu bài
- Lắng nghe.
- Y/c HS đọc thầm lại bài, đọc các câu
hỏi cuối bài, tự trả lời.
- HS tự đọc thầm, trả lời các câu hỏi, rút ra nội
dung bài đọc => chia sẻ kết quả với bạn cùng
bàn => chia sẻ trong nhóm 4.
- Mời 1HS lên tổ chức cho các bạn chia - Chia sẻ trước lớp:
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

sẻ các câu trả lời trước lớp.

Câu 1: Cáo đon đả mời Gà xuống đất để

thông báo một tin mới: từ rày muôn loài đã kết
thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình
cảm.
Câu 2: Gà biết Cáo là con vật hiểm ác, đằng
sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa:
muốn ăn thịt gà.
Câu 3: Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn
thịt Cáo.Chó săn đang chỵ đến loan tin vui, Gà
làm cho Cáo Khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu
gian giảo đen tối của hắn.
ND: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông
minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt
ngào của kẻ xấu như Cáo.

- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.

Bước 3: Củng cố( 5 phút)
- Giao nhiệm vụ:
+ Nhắc lại nội dung bài đọc.
+ Đọc nối tiếp theo khổ thơ và nêu
giọng đọc của toàn bài.

- Làm việc cả lớp.

C. THỰC HÀNH KĨ NĂNG ( 12 phút)

- Đưa đoạn luyện đọc diễn cảm và đọc
mẫu: Nghe lời…. được ai.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.

- Y/c HS tự nhẩm thuộc lòng những khổ
thơ em thích.
- T/c cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Lắng nghe, rút ra cách đọc.
- Luyện đọc trong nhóm bàn.
- 2, 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhẩm thuộc lòng cá nhân => đọc cho bạn
trong bàn nghe.
- 3 HS thi đọc thuộc lòng.

D. ỨNG DỤNG, TIẾP NỐI (2 phút)

* Liên hệ: Em thích nhân vật nào ? Vì - Chia sẻ nhóm đôi => trình bày trước lớp.
sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
Xem trước bài: Nỗi dằn vặt của Anđrây- ca.
________________________________________________
TOÁN

Luyện tập
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4


Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

I.Mục tiêu:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II.Phương tiện dạy học:
-Máy chiếu, phiếu ứng dụng:
Tên: ...........................
PHIẾU ỨNG DỤNG MÔN TOÁN
Bài: Luyện tập
Tâm có 18 quyển vở, Trung có 22 quyển vở, Hà có số quyển vở hơn số trung bình cộng
của hai bạn Tâm và Trung là 5 quyển. Hỏi Hà có bao nhiêu quyển vở?
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG (5 phút)

- T/c cho cả lớp vừa hát vừa nhún theo
- HS hát và nhún theo hình ảnh trên màn
nhạc (GV mở và chiếu trên màn chiếu cho hình.
HS làm theo).
- GV giới thiệu bài: Luyện tập.
B. THỰC HÀNH KĨ NĂNG (30 phút)
- Giao nhiệm vụ: Làm bài 1, bài 2 , bài 3
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li.
vào vở ô li.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Báo cáo kết quả với GV.

* Một số câu hỏi kiểm tra kết quả bài làm:
Bài 1: Nêu cách tìm số trung bình cộng
Bài 1: a. (96+ 121+ 143): 3 = 120
b. (35+ 12+ 24+ 21+ 43): 5 = 27
của nhiều số?
Bài 2:
Bài giải
Số dân tăng thêm của cả ba năm là:
96+ 82+ 71 = 249 (người)
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm
Bài 2: Nêu cách tìm trung bình cộng
số người là:
trong toán có lời văn?
249: 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người

Bài 3: Nêu cách tìm trung bình cộng
trong toán có lời văn?
Trường Tiểu học Dương Quang

Bài 3:
Giải:
Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là:
(138+ 132+ 130+ 136+ 134): 5 = 134(cm)
Đáp số: 134 cm

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4


Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan
C. ỨNG DỤNG – DẶN DÒ (1 phút)

- Giao nhiệm vụ: Về nhà làm bài tập trong - Nhận phiếu
phiếu ứng dụng cùng người thân.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ.
____________________________________________
Khoa häc

Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn

I. Môc tiªu:

- Biết được hằng ngày ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm và an toàn.
- Nêu được: Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất
dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm
khuẩn, hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi,
sạch, có giá trị dinh dưỡng, khong có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa
thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo
quản đúng cách những thức ăn chưa dùng heát).
Rèn kĩ năng quan sát trình bày
Gd hs có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Ý thức BVMT
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến
không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. ( liên hệ bộ phận).
KNS:
- Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn

- Thảo luận nhóm, chuyên gia, trò chơi
II.Phương tiện dạy học:
- Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
- HS hát
- HS chơi cả lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
* Bước 1: Trải nghiệm (4 phút.)
Trò chơi:Ai nhanh hơn
- HS chơi cả lớp, 1 em điều khiển.
- GV nhận xét trò chơi.
- Bạn quản trò hô: Hãy kể tên loại rau,
* Yêu cầu: Qua trò chơi, các bạn có nhận xét quả em ăn hằng ngày. Bạn nào không kể
gì về các loại rau, quả đó.
được sẽ mất quyền chơi.
- GV giới thiệu bài:Ăn nhiều rau quả chin.
Sử dụng thực phẩm sạch an toàn.
* Bước 2:Phân tích- khám phá- rút ra bài học (15 phút)
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4
*Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và
quả chín hàng ngày.
- Cho HS thảo luận theo cặp
Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn
rau ?

Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì ?
*Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả
để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho
cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp
chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta
nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
*Hoạt động 2:
- HS quan sát, thảo luận:
Theo em, thế nào là thực phẩm sạch, an
toàn?
*GV kết luận: Những thực phẩm sạch và an
toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được
chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm
hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại
cho người sử dụng.
*Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh
an toàn thực phẩm.
Chia nhóm ,phát bảng nhóm
Hd hs thảo luận nhóm
Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch ?

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan
- HS thảo luận theo cặp – chia sẻ.
Chẳng hạn:
+ Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu,
không đi vệ sinh được.
+ Chống táo bón, đủ các chất khoáng và
vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
Nhóm 6 em
-HS chia tổ và để gọn những thứ mình có

vào 1 chỗ.
HS làm cá nhân, thảo luận, chia sẻ.
Chẳng hạn:
Những thực phẩm sạch và an toàn cần
được nuôi trồng theo qui trình hợp vệ
sinh.
- Phải giữ được chất dinh dưỡng,....

HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ trước lớp
Chẳng hạn:
Thức ăn tươi, sạch là thức ăn có giá trị
dinh dưỡng, không bị ôi, thiu, héo, úa,
mốc, …
Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ?
+ Rau mềm nhũn, có màu hơi vàng là
rau bị úa, thịt thâm có mùi lạ, không dính
Nhận xét bổ sung
là thịt đã bị ôi.
Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
+ Khi mua đồ hộp cần chú ý đến hạn sử
dụng, không dùng những loại hộp bị
thủng, phồng, han gỉ.
Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu + Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ có
thể đã bị nhiễm hoá chất của phẩm màu,
sắc và có mùi lạ ?
dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho
sức khoẻ con người.
+ Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và
Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực
dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.

phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

Nấu chín thức ăn có lợi gì ?

+Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon
miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ
Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu độc, đảm bảo vệ sinh.
xong ?
+ Ăn thức ăn ngay khi nấu xong để đảm
Nhận xét KL
bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi,
muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
* Bước 3: Củng cố (5 phút)
* Giao nhiệm vụ: đặc điểm khác biệt giữa - Làm việc cá nhân ghi vào vở nhân
thực phẩm sạch và không sạch.
C. THỰC HÀNH KỸ NĂNG (10 phút.)
- Thuyết trình về cách sử dụng thực phẩm -HS kể trước lớp .
sạch, an toàn
Yêu cầu HS chuẩn bị một bài thuyết trình về
hs sử dụng thực phẩm sạch, an toàn.
D. BÀI TẬP ỨNG DỤNG- DẶN DÒ. 1 phút
- Giao nhiệm vụ: Em hãy kể với người thân Học sinh làm việc nhóm đôi.

các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2017
KỂ CHUYỆN

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc
nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
Rèn kĩ năng kể hay sinh động
Gd hs có đức tính tốt
II.Phương tiện dạy học:
Máy chiếu
III – Các hoạt động tổ chức:
Hoạt động của giáo viên
Trường Tiểu học Dương Quang

Hoạt động của học sinh
Năm h ọc 2017 -2018


×