Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Các trang trong thể loại “vật lý vật chất ngưng tụ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 89 trang )

Các trang trong thể loại “Vật lý vật chất
ngưng tụ”


Mục lục
1

2

3

4

5

6

Áp điện

1

1.1

Mô tả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Ứng dụng


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Boson

2

2.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


3

2.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Cấu trúc tinh thể

4

3.1

Ô cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2

Hệ tinh thể

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3

Phân loại các loại mạng tinh thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

3.4

Nhóm điểm và nhóm không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.5

Sai hỏng mạng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.8


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Chất lưu siêu tới hạn

6

4.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Cộng hưởng sắt từ

7


5.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.2

Mô tả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


Đám mây phân tử

8
i


ii

7

8

9

MỤC LỤC
6.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Điểm uyển dị lỏng-rắn

9


7.1

9

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Điểm tới hạn

10

8.1

Bảng nhiệt độ và áp suất hơi tới hạn của một số chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.2

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10


8.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Giả tinh thể

11

9.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

9.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10 Hằng số điện môi

12

10.1 Tụ điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12


10.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

11 Heli

13

11.1 uộc tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

11.2 Sự phổ biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

11.3 Đồng vị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14


11.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

11.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

11.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

11.4 Ứng dụng

12 Hệ keo

15

12.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

12.2 Tương tác giữa những hạt keo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

12.3 Độ bền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15


12.4 Hệ keo như là mô hình cho nguyên tử

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

12.5 Hệ keo trong sinh vật học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

12.6 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

12.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

13 Hiệu ứng Hall

17

13.1 Cơ chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

13.2 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


18

13.2.1 Đo cường độ dòng điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.2.2 Tính nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


MỤC LỤC

iii

13.2.3 Xác định vị trí và chuyển động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.3 Lịch sử khám phá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


19

13.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

14 Hiệu ứng Hall lượng tử

20

14.1 Hiệu ứng Hall lượng tử nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

14.2 Hiệu ứng Hall lượng tử phân số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

14.3 Lý thuyết Composite Fermion . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

14.4 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

14.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20


15 Hiệu ứng Mössbauer
15.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16 Hiệu ứng từ nhiệt

21
21
22

16.1 Sơ lược về hiệu ứng từ nhiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

16.2 Ứng dụng của hiệu ứng từ nhiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

16.3 Các quá trình nhiệt động trong các thiết bị sử dụng hiệu ứng từ nhiệt . . . . . . . . . . . . . . .

23

16.4 Vật liệu từ nhiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

16.5 Phương pháp đo đạc hiệu ứng từ nhiệt trong vật lý chất rắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

16.6 Các máy lạnh làm lạnh bằng từ trường thương phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


24

16.7 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

16.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

16.9 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

17 Hóa keo

26

17.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

17.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

18 Khối lượng hiệu dụng

27


18.1 Khái niệm về khối lượng hiệu dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

18.2 Khối lượng hiệu dụng trong một số chất bán dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

18.3 Chứng minh thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

18.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

18.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

19 Lực kháng từ

29

19.1 Các khái niệm về lực kháng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

19.2 Cơ chế tạo lực kháng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


29

19.2.1 Trong các vật liệu có dị hướng từ yếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

19.2.2 Trong các vật liệu từ có dị hướng từ mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

19.3 Lực kháng từ và trường dị hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30


iv

MỤC LỤC
19.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

19.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

20 Multiferroics

31


20.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

20.2 Tính đối xứng và các loại tính chất multiferroics . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

20.2.1 Hiệu ứng trật tự điện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

20.2.2 Multiferroics vô hiệu quả hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

20.2.3 Tính sắt điện bị điều khiển bởi từ tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

20.2.4 Multiferroics cặp cô độc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

20.3 Hiệu ứng điện từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

20.4 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


32

20.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

20.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

20.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

21 Mức Fermi

33

21.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

21.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

22 Năng lượng điểm không

34


22.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

22.1.1 Ghi chú . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

23 Ngưng tụ Bose-Einstein
23.1 Giới thiệu

35

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

23.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

23.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

23.4 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36


23.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

24 Nhũ tương

39

24.1 Trạng thái và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

24.2 Chất nhũ hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

24.3 Cơ chế sự nhũ hóa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

24.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40


24.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

24.4 Ứng dụng

25 Pha (vật ất)

42

25.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

25.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

25.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42


MỤC LỤC

v

26 Sắt điện


43

26.1 Độ phân cực tự phát

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

26.2 Đômen sắt điện và đường trễ sắt điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

26.3 Nhiệt độ Curie

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

26.4 Vật liệu và ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

26.4.1 Các loại vật liệu sắt điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

26.4.2 Ứng dụng của vật liệu sắt điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44


26.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

26.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

26.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

27 Siêu dẫn nhiệt độ cao

46

27.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

27.2 Tính chất khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

27.3 Lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

27.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


47

27.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

28 Siêu lạnh (nhiệt động lực học)

48

28.1 Giải thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

28.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

28.3 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

28.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

29 Sức bền vật liệu

49


29.1 Định nghĩa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

29.1.1 Các khái niệm ứng suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

29.1.2 Các khái niệm độ bền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

29.1.3 Các khái niệm sức căng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

29.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

30 Tinh thể học
30.1 Lý thuyết

50
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50


30.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

30.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

30.4 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

30.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

31 Tinh thể quang tử

52

31.1 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

31.2 Tinh thể quang tử tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

31.3 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


52

31.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52


vi

MỤC LỤC
31.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

31.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

32 Tinh thể thời gian

54

32.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

32.2 Ghi chú . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55


32.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

32.3.1 Tạp chí khoa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

33 Trạng thái vật ất

61

33.1 4 trạng thái thường gặp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

33.1.2 Lỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

33.1.3 Khí

61


33.1.1 Rắn

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33.1.4 Plasma

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

33.2 Phản vật chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

33.3 Trạng thái nhiệt độ thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

33.4 Trạng thái năng lượng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

33.5 Trạng thái đề xuất

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


61

33.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

33.6 Chú thích

34 Vật ất suy biến

63

34.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

34.2 Các chất khí suy biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

34.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

34.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

35 Vật liệu từ mềm


64

35.1 Các thông số của vật liệu từ mềm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

35.2 Các thông số đáng chú ý khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

35.3 Một số loại vật liệu từ mềm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

35.4 Ứng dụng của vật liệu từ mềm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

35.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

35.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

35.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66


35.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

36 Vật lý ất rắn
36.1 Chú thích

67
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37 Vật lý vật ất ngưng tụ

67
68

37.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

37.1.1 Từ vật lý cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68


MỤC LỤC

vii

37.1.2 Đến cơ học lượng tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


69

37.1.3 Vật lý đa vật thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

37.2 Lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

37.2.1 Sự nổi lên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

37.2.2 Lý thuyết điện tử cho chất rắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

37.2.3 Phá vỡ đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

37.2.4 Sự chuyển pha . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

37.3 ực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72


37.3.1 Tán xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

37.3.2 Từ trường ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

37.3.3 Khí nguyên tử lạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

37.4 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

37.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

37.6 Ghi chú . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

37.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

74

37.8 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


76

37.9 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

77

37.9.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

77

37.9.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

79

37.9.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

81


Chương 1

Áp điện
Hiệu ứng áp điện (tiếng Anh là piezoelectric
phenomena) là một hiện tượng vật lý được nhà
khoáng vật học người Pháp phát hiện đầu tiên vào
năm 1817, sau đó được anh em nhà Pierre và Jacques
Curie nghiên cứu chi tiết vào năm 1880.

1.2 Ứng dụng


Ngày nay hiện tượng áp điện được ứng dụng rất rộng
rãi trong kỹ thuật phục vụ cho cuộc sống hàng ngày
như: máy bật lửa, cảm biến, máy siêu âm, điều khiển
góc quay nhỏ gương phản xạ tia lade, các thiết bị, động
cơ có kích thước nhỏ, hiện nay người ta đang phát triển
nhiều chương trình nghiên cứu như máy bay bay đập
1.1 Mô tả
cánh như côn trùng, cơ nhân tạo, cánh máy bay biến
đổi hình dạng, phòng triệt tiêu âm thanh, các cấu trúc
Hiện tượng xảy ra như sau: người ta tìm được một loại thông minh, hầu hết các máy in hiện nay… một trong
chất có tính chất hóa học gần giống gốm (ceramic) và những ứng dụng quan trọng hiện nay trong kỹ thuật là
nó có hiệu ứng thuận nghịch: khi áp vào nó một trường dùng làm động cơ piezo.
điện thì nó biến đổi hình dạng, và ngược lại khi dùng
lực cơ học tác động vào nó thì nó tạo ra điện tích trên Cho đến hiện nay người ta đã tìm ra được hai loại vật
liệu piezo cơ bản đó là dạng cục (như gốm) ceramic và
bề mặt xác định.
tấm mỏng như tấm film.
Nó như một máy biến đổi trực tiếp từ năng lượng điện
sang năng lượng cơ học và ngược lại. Nếu như theo Các phương pháp số dùng để tính toán o loại vật
chiều hướng thuận, có nghĩa là tác dụng lực lên vật thì liệu này như cũng đã được nghiên cứu khắp nơi
sẽ sinh ra điện và ngược lại là áp điện nghịch: tác động trên thế giới.
hiệu thế vào vật thì sẽ sinh ra công biến dạng làm biến
đổi lực. Một vật được cấu tạo bởi ba yếu tố PZT (chì Pb,
zorconi, titan) sẽ có tính chất áp điện. (VD: thạch anh). 1.3 Tham khảo

1.4 Xem thêm
1.5 Liên kết ngoài

Đĩa gốm áp điện phát điện tích khi biến dạng


1


Chương 2

Boson
gọi là SU(3)xSU(2)xU(1). Higg boson là boson duy nhất
không thuộc gauge boson, các tính chất của boson này
vẫn còn được bàn cãi.
Mọi hạt trong tự nhiên đều hoặc là boson hoặc là
fermion. Các hạt tạo nên từ các hạt cơ bản hơn (như
proton hay hạt nhân nguyên tử) cũng thuộc một trong
hai nhóm boson và fermion, phụ thuộc vào tổng spin
của chúng.
Các tính chất boson của photon giải thích bức xạ vật
đen và hoạt động của laser. Tính chất boson của heli-4
giải thích khả năng tồn tại ở trạng thái siêu lỏng. Những
boson cũng có thể nằm ở trạng thái đông đặc BoseTrạng thái đông đặc Bose-Einstein của các boson, trong trường
Einstein, một trạng thái vật chất đặc biệt ở đó mọi hạt
hợp này là các nguyên tử rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của
đều ở cùng một trạng thái lượng tử.
chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên
tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển
nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein. Giữa: ngay
sau khi đông đặc. Phải: trạng thái đông đặc mạnh hơn. Ở trạng
thái đông đặc, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng
trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng.

Đông đặc Bose-Einstein chỉ xảy ra tại nhiệt độ rất
thấp. Ở nhiệt độ thường, boson và fermion đều ứng

xử rất giống nhau, giống hạt cổ điển tuân thủ gần
đúng thống kê Maxwell-Boltzmann. Lý do là vì cả
thống kê Bose-Einstein và thống kê Fermi-Dirac (thống
kê hạt fermion) đều tiệm cận đến thống kê MaxwellBoltzmann ở nhiệt độ phòng.

Boson (tiếng Việt đọc là: Bô dông), đặt tên theo nhà vật
lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, là một trong hai Các boson trong mô hình chuẩn là:
loại hạt cơ bản trong tự nhiên (loại hạt kia là fermion).
Chúng là loại hạt duy nhất tuân theo thống kê Bose• Photon, hạt trung gian trong tương tác điện từ.
Einstein, nghĩa là chúng có thể nằm cùng một trạng
thái lượng tử (không tuân thủ nguyên lý Pauli). eo lý
• W và Z boson, hạt trung gian trong lực hạt nhân
thuyết thống kê spin, chúng có spin lấy giá trị nguyên.
yếu.
Các tính chất nêu trên của boson hoàn toàn đối lập với
fermion (có spin bán nguyên, tuân thủ nguyên lý Pauli).

• 8 gluon, hạt truyền trung gian trong lực hạt nhân
mạnh. 6 trong số các gluon được đánh dấu bằng
các cặp “màu” và "đối màu” (ví dụ như một hạt
gluon mang màu "đỏ" và "đối đỏ"), 2 gluon còn lại
là cặp màu được “pha trộn” phức tạp hơn.

eo mô hình chuẩn, một lý thuyết gauge, lực giữa
các fermion được mô hình hóa bằng cách tạo ra các
boson, có tác dụng như các thành phần trung gian. Hệ
Lagrange của mỗi tập hợp hạt boson trung gian không
• Higgs boson, hạt gây ra bất đối xứng trong các
thay đổi dưới một dạng biến đối gọi là biến đổi gauge, vì
nhóm gauge, và cũng là loại hạt tạo ra khối lượng

thế các boson này còn được gọi là gauge boson. Gauge
quán tính.
boson là các hạt cơ bản mang tương tác cơ bản. Chúng
là W boson của lực hạt nhân yếu, gluon của lực hạt
nhân mạnh, photon của lực điện từ, và graviton của Graviton là boson được cho là hạt truyền tương tác của
tương tác hấp dẫn, nhưng không được nhắc đến trong
lực hấp dẫn.
mô hình chuẩn.
Biến đổi gauge của các gauge boson có thể được miêu
tả bởi một nhóm unita, gọi là nhóm gauge. Nhóm gauge Các ví dụ boson khác:
của tương tác mạnh là SU(3), nhóm gauge của tương tác
• Hạt nhân với spin nguyên
yếu là SU(2)xU(1). Vì vậy, mô hình chuẩn thường được
2


2.2. XEM THÊM
• Nguyên tử Heli-4
• Nguyên tử Natri-23
• phonon

2.1 Tham khảo
• Sakurai, J.J. (1994). Modern antum Mechanics
(Revised Edition), pp 361–363. Addison-Wesley
Publishing Company. ISBN 0-201-53929-2.

2.2 Xem thêm
• Mô hình chuẩn
• Khí Bose
• Siêu dẫn


3


Chương 3

Cấu trúc tinh thể
một loại ô nguyên tố mà có tính đối xứng giống như
của mạng tinh thể.

3.2 Hệ tinh thể
Hệ tinh thể là một nhóm điểm của các mạng tinh thể
(tập hợp các phép đối xứng quay và đối xứng phản xạ
mà một điểm của mạng tinh thể không biến đối). Hệ
tinh thể không có các nguyên tử trong các ô đơn vị. Nó
chỉ là những biểu diễn hình học mà thôi. Có tất cả bảy
hệ tinh thể. Hệ tinh thể đơn giản nhất và đối xứng cao
nhất là hệ lập phương, các hệ tinh thể khác có tính đối
xứng thấp hơn là: hệ sáu phương, hệ bốn phương, hệ
ba phương (còn gọi là hình mặt thoi), hệ thoi, hệ một
nghiêng, hệ ba nghiêng. Một số nhà tinh thể học coi
hệ tinh thể ba phương là một phần của hệ tinh thể sáu
phương.

Một tinh thể chất rắn

Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc
tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử
trong tinh thể. Một cấu trúc tinh thể gồm có một ô cơ sở
và rất nhiều các nguyên tử sắp xếp theo một cách đặc

biệt; vị trí của chúng được lặp lại một cách tuần hoàn
trong không gian ba chiều theo một mạng Bravais. Kích
thước của ô đơn vị theo các chiều khác nhau được gọi
là các thông số mạng hay hằng số mạng. Tùy thuộc vào
tính chất đối xứng của ô đơn vị mà tinh thể đó thuộc
vào một trong các nhóm không gian khác nhau.

3.3 Phân loại các loại mạng tinh
thể

Mạng Bravais là một tập hợp các điểm tạo thành từ một
Cấu trúc và đối xứng của tinh thể có vai trò rất quan điểm duy nhất theo các bước rời rác xác định bởi các
trọng với các tính chất liên kết, tính chất điện, tính chất véc tơ cơ sở. Trong không gian ba chiều có tồn tại 14
quang,… của tinh thể.
mạng Bravais (phân biệt với nhau bởi các nhóm không
gian). Tất các vật liệu có cấu trúc tinh thể đều thuộc
vào một trong các mạng Bravais này (không tính đến
3.1 Ô cơ sở
các giả tinh thể). 14 mạng tinh thể được phân theo các
hệ tinh thể khác nhau được trình bày ở phía bên phải
Ô đơn vị là một cách sắp xếp của các nguyên tử trong của bảng.
không gian ba chiều, nếu ta lặp lại nó thì nó sẽ chiếm Cấu trúc tinh thể là một trong các mạng tinh thể với
đầy không gian và sẽ tạo nên tinh thể. Vị trí của các một ô đơn vị và các nguyên tử có mặt tại các nút mạng
nguyên tử trong ô đơn vị được mô tả bằng một hệ đơn của các ô đơn vị nói trên.
vị hay còn gọi là một hệ cơ sở bao gồm ba thông số
tương ứng với ba chiều của không gian (xi , yi , zi ) .
Đối với mỗi cấu trúc tinh thể, tồn tại một ô đơn vị quy 3.4 Nhóm điểm và nhóm không
ước, thường được chọn để mạng tinh thể có tính đối
gian
xứng cao nhất. Tuy vậy, ô đơn vị quy ước không phải

luôn luôn là lựa chọn nhỏ nhất. Ô mạng cơ sở mới là
một lựa chọn nhỏ nhất mà từ đó ta có thể tạo nên tinh Nhóm điểm tinh thể học hoặc lớp tinh thể là một tập
thể bằng cách lặp lại ô nguyên tố. Ô Wigner-Seitz là hợp các phép đối xứng không tịnh tiến mà dưới tác
4


3.8. LIÊN KẾT NGOÀI
dụng của các phép đối xứng đó, tinh thể trở lại vị trí
như cũ. Có tất cả 32 lớp tinh thể.
Nhóm không gian của một cấu trúc tinh thể được tạo
thành từ các phép đối xứng tịnh tiến bổ sung vào các
phép đối xứng của các nhóm điểm. Có tất cả 230 nhóm
không gian như vậy.

3.5 Sai hỏng mạng
Các tinh thể thực thường có các sai hỏng mạng hoặc
là các điểm bất thường có mặt trong cấu trúc tinh thể
lý tưởng nói ở trên. Các sai hỏng này có vai trò quyết
định đến tính chất cơ và điện của các tinh thể thực. Đặc
biệt là bất định xứ trong tinh thể cho phép tinh thể biến
dạng dễ dàng hơn nhiều so với tinh thể hoàn hảo.

3.6 Xem thêm
• Mạng tinh thể
• Tinh thể học
• Sai hỏng mạng tinh thể
• Nuôi tinh thể
• Tinh thể lỏng
• Liên kết tinh thể
• Tinh thể mầm

• Khoa học vật liệu
• Công nghệ vật liệu
• Gốm
• Kim loại học

3.7 Tham khảo
3.8 Liên kết ngoài
(bằng tiếng Anh)
• Appendix A from the manual for Atoms, soware
for XAFS
• Intro to Minerals: Crystal Class and System

5


Chương 4

Chất lưu siêu tới hạn
Chất lưu siêu tới hạn là một dạng vật chất tồn tại trong
điều kiện áp suất và nhiệt độ cao hơn điểm tới hạn.
Trong điều kiện này, vật chất có trạng thái đặc biệt,
vừa lỏng vừa khí, ví dụ như vừa có thể khuếch tán trong
không trung như chất khí, vừa có thể thấm qua vật chất
như chất lỏng. Ngoài ra ở điều kiện nhiệt độ và áp suất
gần với điểm tới hạn, thay đổi nhỏ của các thông số này
dẫn đến thay đổi lớn về mật độ của vật chất.
Chất lưu siêu tới hạn được dùng trong một số trường
hợp để thay thế các dung môi hữu cơ. Nước và cacbonic
là phổ biến nhất, dùng trong quá trình lấy caffein ra
khỏi nông sản, hoặc dùng trong lò phản ứng nước siêu

tới hạn.

4.1 Xem thêm
4.2 Tham khảo
4.3 Liên kết ngoài
• Handy calculator for density, enthalpy, entropy
and other thermodynamic data of supercritical
CO2
• animated presentation describing
supercritical fluid is (broken link)

what

a

• NewScientist Environment FOUND:The hoest
water on Earth
• Poliakoff, Martyn (28 tháng 4 năm 2008).
“Supercritical fluids”. Test Tube. Brady Haran for
the University of Noingham.

6


Chương 5

Cộng hưởng sắt từ
cộng hưởng sắt từ, hay FMR (Ferromagnetic
resonance), là một kỹ thuật quang phổ để thăm
dò từ hóa của vật liệu sắt từ. Nó là một công cụ tiêu

chuẩn để thăm dò sóng spin và spin động. FRM nói
chung tương tự với cộng hưởng thuận từ electron
(EPR), và hơi giống cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
chỉ khác là FMR thăm dò mẫu từ hóa từ mô men từ
của cặp lưỡng cực ngoại trừ electron lẽ cặp, trái lại
NMR lại đo mô men từ của hạt nhân nguyên tử che
bởi nguyên tử hoặc quỹ đạo phân tử xung quanh như
hạt nhân của spin nhân không-zero.

cộng hưởng với một nam châm điện. Hốc cộng hưởng
được cố định tại một dãi vi ba siêu cao tần. Một cảm
biến được đặt tại phía cuối hốc này để phát hiện các
vi ba. Mẫu sắt từ được đặt giữa hai cực của nam châm
điện và trường từ sẽ quét qua trong khi cường độ hấp
thụ cộng hưởng của vi ba được phát hiện. Khi tần số
tuế sai từ hóa và tần số hốc cộng hưởng bằng nhau,
việc hấp thụ sẽ tăng rõ ràng và được chỉ thị bởi sự giảm
cường độ chuyển động tuế sai trong bộ cảm biến.

5.3 Tham khảo
5.1 Lịch sử

• Vonsovskii, S. V. (1966). Ferromagnetic Resonance:
e Phenomenon of Resonant Absorption of a
High-Frequency Magnetic Field in Ferromagnetic
Substances. Oxford: Pergamon.

Cộng hưởng sắt từ được vô tình phát hiện bởi V. K.
Arkad'yev khi ông quan sát sự hấp thụ bức xạ UHF bởi
vật liệu sắt từ vào năm 1911. Giải thích định tính của

FMR cùng với giải thích của các kết quả của Arkad'yev
được trình bày bởi Ya. G. Dorfman vào năm 1923 khi
ông đề xuất rằng quá trình dịch chuyển quang theo
phép tách Zeeman có thể là cách thức để nghiên cứu
cấu trúc của sắt từ.

• Chikazumi,
Sōshin
(1997).
Physics
of
Ferromagnetism. Clarendon Press. ISBN 0-19851776-9.

5.4 Xem thêm
• Electron paramagnetic resonance

5.2 Mô tả

• Nuclear magnetic resonance


FMR xuất hiện từ chuyển động tuế sai Từ cảm M
(thường khá lớn) của một vật liệu sắt từ trong từ trường
⃗ . Từ trường này gây ra một mô men xoắn lên
ngoài H
vật mang từ tính sẽ gây ra mô men Từ trong vật này
làm nó chuyển động tuế sai. Tần số tuế sai của từ hóa
này phụ thuộc vào hướng đặt vật liệu, cường độ của
trường từ, cũng như độ từ hóa vĩ mô của vật; tần số tuế
sai hiệu dụng của sắt từ thấp hơn nhiều so với tần số

tuế sai quan sát được đối với electron tự do trong EPR.
Hơn nữa, chiều dài của đỉnh hấp thụ có thể tác động
lớn đến cả hiệu ứng lưỡng cực-hẹp và trao đổi mở rộng
(lượng tử). Ngoài ra, không phải tất cả đỉnh hấp thụ
quan sát trong FMR đều được gây ra bởi chuyển động
tuế sai của mô men Từ của electron trong sắt từ. Do đó,
phân tích lý thuyết của phổ FMR sẽ phức tạp hơn nhiều
so với phổ EPR hoặc phổ NMR.

5.5 Liên kết ngoài
• Calculation of some important resonance fields

iết lập cơ bản cho một thí nghiệm FMR là một hốc
7


Chương 6

Đám mây phân tử
Một đám mây phân tử, đôi khi được gọi là một vườn
ươm sao nếu quá trình hình thành sao đang diễn ra bên
trong, là một loại của các đám mây giữa các vì sao có
mật độ và kích thước cho phép sự hình thành của các
phân tử, phổ biến nhất là phân tử hydro (H2).
Phân tử hydro rất khó phát hiện bằng quan sát hồng
ngoại và đài quan sát vô tuyến, do đó, các phân tử
thường được sử dụng để xác định sự hiện diện của H2
là CO (carbon monoxide). Tỷ lệ giữa độ sáng CO và độ
khối H2 được cho là không đổi, mặc dù có lý do để nghi
ngờ giả thiết này trong các quan sát của một số thiên

hà khác.

6.1 Tham khảo
6.2 Liên kết ngoài
• Molecular cloud tại Encyclopædia Britannica
(tiếng Anh)
• Giant molecular cloud tại Encyclopædia Britannica
(tiếng Anh)

8


Chương 7

Điểm chuyển dịch lỏng-rắn
Điểm uyển dị lỏng-rắn là nhiệt độ xảy ra hiện
tượng chuyển di hai chiều từ thể lỏng hay trạng thái
dẻo giống cao su thành thể rắn phi kết tinh, ký hiệu T.
Khi kết tinh được gia nhiệt, chất rắn bắt đầu trạng thái
biến thành thể lỏng. Ở điểm trung giangiữa thể rắn và
thể lỏng, nhiệt độ vẫn dược duy trì cho đến khi chất
rắn chuyển hoàn toàn thành thể lỏng.Khi đó, nhiệt độ
bắt đầu tiếp tục tăng.Tuy nhiên, trong trường hợp gia
nhiệt chất rắn phi kết tinh mà tính lưu động của chất
rắn này tương đương với khi kết tinh (chỉ số độ cứng
rất cao) thì trong phạm vi nhiệt độ hẹp tính lưu động
đột nhiên tăng. Phạm vi nhiệt độ rất hẹp này được gọi
là điểm chuyển di lỏng-rắn, trạng thái phi kết tinh ở
nhiệt độ thấp hơn điểm chuyển di lỏng-rắn được gọi
là trạng thái rắn, ở nhiệt độ cao hơn điểm chuyển di

glass được gọi là trạng thái “cao su”. Những chất tiêu
biểu cho hiện tượng này có thể kể đến các hợp chất cao
phân tử như cao su thiên nhiên, polymer tổng hợp…

7.1 Tham khảo

9


Chương 8

Điểm tới hạn
[2] Emsley, John (1991). e Elements . Oxford University
Press. ISBN 0-19-855818-X.
[3] Cengel, Yunus A.; Boles, Michael A. (2002).
ermodynamics: An Engineering Approach . McGrawHill. tr. 824. ISBN 0-07-238332-1.
[4] “Ammonia”. Truy cập 5 tháng 9 năm 2015.
[5] International Association for the Properties of Water
and Steam, 2007.
[6] “Critical Temperature and Pressure”. Purdue University.
Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2006.

1. Etan gần tới hạn, pha lỏng và khí cùng tồn tại
2. Điểm tới hạn (32,17 °C, 48,72 bar), ánh opal
3. Etan siêu tới hạn, lỏng[1]

8.3 Tham khảo

Trong nhiệt động lực học, điểm tới hạn (hay trạng thái
tới hạn) là điểm cuối cùng trên đường cong cân bằng

pha. Ví dụ nổi bật nhất là điểm tới hạn chất lỏng-hơi,
điểm cuối cùng của đường cong áp suất-nhiệt độ chỉ ra
các điều kiện mà tại đó chất lỏng và hơi của nó có thể
cùng tồn tại. Tại điểm tới hạn, được định nghĩa theo
nhiệt độ tới hạn T  và áp suất tới hạn p, ranh giới pha
không còn nữa. Các ví dụ khác là các điểm tới hạn của
chất lỏng-chất lỏng trong các hỗn hợp.

• “Revised Release on the IAPWS Industrial
Formulation 1997 for the ermodynamic
Properties of Water and Steam” (PDF).
International Association for the Properties
of Water and Steam. áng 8 năm 2007. Truy cập
ngày 9 tháng 6 năm 2009.

8.4 Liên kết ngoài
• “Critical points for some common solvents”.
ProSciTech. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm
2008.

8.1 Bảng nhiệt độ và áp suất hơi tới
hạn của một số chất

• “Critical Temperature and Pressure”. Department
of Chemistry. Purdue University. Truy cập ngày 3
tháng 12 năm 2006.

8.2 Chú thích
[1] Horstmann,
Sven

(2000).
eoretische
und
experimentelle
Untersuchungen
zum
Hochdruckphasengleichgewichtsverhalten
fluider
Stoffgemische ür die Erweiterung der PSRKGruppenbeitragszustandsgleichung [eoretical and
experimental investigations of the high-pressure phase
equilibrium behavior of fluid mixtures for the expansion
of the PSRK group contribution equation of state] (Ph.D.)
(bằng tiếng Đức). Carl-von-Ossietzky Universität
Oldenburg. ISBN 3-8265-7829-5.

10


Chương 9

Giả tinh thể
9.1 Tham khảo
9.2 Liên kết ngoài
Giả tinh thể là gì? tại ư Viện Vật Lý
Khám phá bán tinh thể giành Giải Nobel Hóa học 2011

Mô hình nguyên tử của giả tinh thể hợp kim nhôm-paladimangan

Giả tinh thể (quasicrystal) là một dạng tồn tại khác biệt
của chất rắn, trong đó các nguyên tử sắp xếp dường như

đều đặn nhưng không có sự lặp lại.
Trong khi tinh thể, theo định lý hạn chế cổ điển tinh
thể, có thể có chỉ có hai, ba, bốn, sáu lần đối xứng quay,
hình ảnh nhiễu xạ Bragg của chuẩn tinh thể cho thấy
các đỉnh sắc nét với các đơn đặt hàng đối xứng khác, ví
dụ năm lần.
Khái niệm này được Dan Shechtman nghiên cứu và đề
cập lần đầu tiên vào năm 1982. Hầu hết các giả tinh thể
thu được cho thấy đều là hợp kim của nhôm (Al-Ni-Co,
Al- Pd-Mn, Al-Cu-Fe), một số các hợp kim khác gồm có
Ti-Zr-Ni, Zn-Mg-Ho. Trước đó, giới khoa học tin rằng
trong mọi chất rắn, nguyên tử được sắp xếp trong các
tinh thể theo mô hình đối xứng và lặp lại một cách tuần
hoàn, đồng thời sự sắp xếp tuần hoàn này là điều cần
thiết để tạo ra tinh thể. Hình ảnh cho thấy các nguyên
tử trong tinh thể Dan Shechtman nghiên cứu được sắp
xếp trong mô hình không theo thứ tự tuần hoàn. Trong
khi đó, giới khoa học vẫn nghĩ rằng mô hình như vậy
là không thể.
Shechtman nhận được giải Nobel Hóa học năm 2011
cho phát hiện của mình.
11


Chương 10

Hằng số điện môi
Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào
C = ε C0
môi trường xung quanh chúng. í nghiệm chứng tỏ

rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa Để chế tạo các tụ điện có điện dung lớn với kích thước
hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực nhỏ, có thể nhồi vào tụ các vật liệu có hằng số điện môi
tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là lớn.
epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất
của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng
cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi
10.2 Xem thêm
của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi
trường đó. Nó là đại lượng không có thứ nguyên; tức là
• Độ điện thẩm
một số thuần tuý, không có đơn vị.
Hằng số điện môi đôi khi còn được gọi đầy đủ là độ
điện thẩm tương đối; do nó bằng tỷ số giữa độ điện
thẩm của môi trường và độ điện thẩm chân không:

10.3 Tham khảo

ε = ε /ε₀
Với chân không, hằng số điện môi hiển nhiên bằng 1.
Dưới đây là bảng hằng số điện môi của một số chất.
• Không khí (ở nhiệt độ 0℃ và áp suất 760mmHg)
là 1,000 594
• Dầu hỏa là 2,1
• Nước nguyên chất là 81
• Parafin là 2
• Giấy là 2
• Mica là 5,7/7 (khoảng 0,814285714)
• Ebonit là 2,7
• ủy tinh là 0,5
• ạch anh là 4,5


10.1 Tụ điện
Xét một tụ điện gồm hai bản kim loại song song và
ở giữa là chân không có điện dung là C 0 . Khi lấp đầy
không gian giữa hai bản bằng mô trường có hằng số
điện môi ε, điện dung sẽ tăng lên:
12


Chương 11

Heli
Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn
nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng
hai, nguyên tử khối bằng 4. Tên của nguyên tố này bắt
nguồn từ Helios, tên của thần Mặt Trời trong thần thoại
Hy Lạp, do nguồn gốc nguyên tố này được tìm thấy
trong quang phổ trên Mặt Trời.

11.1 Thuộc tính
Heli có điểm sôi thấp nhất trong tất cả các nguyên tố
và chỉ có thể đông đặc dưới áp suất rất cao. Nguyên tố
này thường thường là khí đơn nguyên tử và về mặt hoá
học nó là trơ.

11.2 Sự phổ biến

đổi tùy theo nguồn gốc, do các quá trình hình thành
khác nhau. Đồng vị phổ biến nhất, heli-4, được tạo ra
trên Trái Đất từ phân rã alpha của các nguyên tố phóng

xạ nặng hơn; các hạt alpha sinh ra bị ion hóa hoàn toàn
hạt nhân heli-4. Heli-4 là hạt nhân ổn định bất thường
do các nucleon được sắp xếp vào lớp vỏ đầy đủ. Nó cũng
được tạo ra với số lượng lớn trong tổng hợp hạt nhân
Big Bang.[3]
Heli-3 có chỉ có mặt trên Trái Đất ở dạng dấu vết; đa số
trong đó có từ lúc hình thành Trái Đất, mặc dù một số
rơi vào Trái Đất trong bụi vũ trụ.[4] Một lượng vết cũng
được tạo ra từ phân rã beta của triti.[5] Các đá trong vỏ
Trái Đất có các tỉ lệ đồng vị thay đổi khoảng 1/10, và
các tỉ lệ này có thể được dùng để khảo sát nguồn gốc
của các đá và thành phần lớp phủ của Trái Đất.[4] 3 He
phổ biến hơn trong các ngôi sao ở dạng sản phẩm của
phản ứng tổng hợp hạt nhân. Do đó trong môi trường
liên sao, tỉ lệ 3 He so với 4 He cao khoảng 100 lần so
với trên Trái Đất.[6] Các vật liệu ngoài hành tinh như
tầng phong hóa của Mặt Trăng và tiểu hành tinh có
heli-3 ở dạng vết, chúng được hình thành từ sự bắn
phá của gió Mặt Trời. Bề mặt Mặt Trăng chứa heli-3
với nồng độ 0.01 ppm.[7][8] Một số người, đầu tiên là
Gerald Kulcinski năm 1986,[9] đã đề xuất thám hiểm
Mặt Trăng, khai thác lớp phong hóa Mặt Trăng và sử
dụng heli-3 trong phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Heli là nguyên tố nhiều thứ hai trong vũ trụ, sau hyđrô.
Trong khí quyển Trái Đất mật độ heli theo thể tích là
5,2 x 10−6 tại mực nước biển và tăng dần đến độ cao 24
km, chủ yếu là do phần lớn heli trong bầu khí quyển
Trái Đất đã thoát ra ngoài khoảng không gian vũ trụ vì
tỷ trọng thấp và tính trơ của nó. Có một lớp trong bầu

khí quyển Trái Đất ở độ cao khoảng 1.000 km mà ở đó
heli là chất khí chủ yếu (mặc dù tổng áp suất gây ra là
rất nhỏ).
Heli-4 hóa lỏng có thể được làm lạnh ở khoảng 1 kelvin
Heli là nguyên tố phổ biến thứ 71 trong vỏ Trái Đất, bằng làm lạnh bay hơi trong 1-K pot. Cách làm lạnh
chiếm tỷ lệ 8 x 10−9 , còn trong nước biển chỉ có 4 x tương tự cũng áp dụng cho heli-3, đồng vị này có điểm
trong helium10−12 . Nói chung, nó hình thành từ sự phân rã phóng sôi thấp hơn nên có thể lạnh ở 0,2 kelvin
3
3
refrigerator.
Hỗn
hợp
cân
bằng
của
He
và 4 He lỏng
xạ của các nguyên tố, do vậy người ta có thể tìm thấy
heli trong các mỏ khoáng chất chứa urani, thori v.v và dưới 0,8 K tách thành hai pha không trộn lẫn do sự khác
trong vài loại nước khoáng cũng như khí phun trào núi biệt của chúng (chúng tuên theo các thống kê lượng tử
khác nhau: các nguyên tử heli-4 tuên theo boson trong
lửa. Heli tồn tại trong nhiều loại khí tự nhiên.
khi heli-3 tuân theo fermion).[10] Dilution refrigerators
use this immiscibility to achieve temperatures of a few
millikelvins.

11.3 Đồng vị

Nó có thể tạo ra các đồng vị heli ngoại lai, mà chúng
có thể phân rã nhanh chóng thành các chất khác. Đồng

vị heli nặng tồn tại ngắn nhất là heli-5 có chu kỳ bán
–22
Có 8 đồng vị của heli, nhưng chỉ heli-3 và heli-4 là bền. rã 7,6×10 giây. Heli-6 phân rã bằng cách phát ra hạt
Trong khí quyển Trái Đất, trong một triệu nguyên tử beta và có chu kỳ bán rã 0,8 giây. Heli-7 cũng phát ra
được tạo
4
He có một nguyên tử 3 He.[2] Không giống như các hạt beta cũng như tia gamma. Heli- và heli-8[10]
ra
trong
các
phản
ứng
hạt
nhân
nhất
định.
Heli-6
nguyên tử khác, sự phổ biến của các đồng vị heli thay
13


14

CHƯƠNG 11. HELI

và heli-8 thể hiện là một nuclear halo. Heli-2 (2 proton,
không có neutron) là một đồng vị phóng xạ phân rã
bằng phát xạ proton thành proti (hydro), có chu kỳ bán
rã 3×10–27 giây.[10]


[6] Zastenker G. N. và đồng nghiệp (2002). “Isotopic
Composition and Abundance of Interstellar Neutral
Helium Based on Direct Measurements”. Astrophysics
45 (2): 131–142. doi:10.1023/A:1016057812964. Bản gốc
lưu trữ 1 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 7
năm 2008.

11.4 Ứng dụng

[7] “Lunar Mining of Helium-3”. Fusion Technology
Institute of the University of Wisconsin-Madison. Ngày
19 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm
2008.

Heli được dùng để đẩy các bóng thám không và khí cầu
nhỏ do tỷ trọng riêng nhỏ hơn tỷ trọng của không khí
và như chất lỏng làm lạnh cho nam châm siêu dẫn.
Đồng vị Heli 3 có nhiều trong gió mặt trời nhưng mà
phần lớn chúng bị từ trường của Trái Đất đẩy ra. Người
ta đang nghiên cứu khai thác Heli-3 trên Mặt Trăng để
sử dụng như một nguồn năng lượng rất tiềm năng.
Làm cho giọng nói trở nên thay đổi (trở nên cao hơn).
Do heli nhẹ hơn không khí rất nhiều nên trong khí heli,
tốc độ của âm thanh nhanh hơn tới 3 lần trong không
khí, lên tới 927 m/s.Khi hít khí heli, trong vòm họng
bạn tràn ngập khí ấy. Do đó, tần số giọng nói sẽ biến
đổi, tăng lên rất nhiều và tất yếu khiến giọng bạn cao
và trong hơn. Tuy nhiên, do hàm lượng khí heli trong
bóng bay thấp nên “giọng nói chipmunk” chỉ tồn tại
trong một thời gian rất ngắn, rồi trở về bình thường.


11.5 Xem thêm
• Nguyên tử heli

11.6 Tham khảo
[1] Magnetic susceptibility of the elements and inorganic
compounds, in Handbook of Chemistry and Physics
81st edition, CRC press.
[2] Emsley, John (2001). Nature’s Building Blocks. Oxford:
Oxford University Press. tr. 175–179. ISBN 0-19-8503415.
[3] Weiss, Achim. “Elements of the past: Big Bang
Nucleosynthesis and observation”. Max Planck
Institute for Gravitational Physics. Truy cập ngày
23 tháng 6 năm 2008.; Coc, Alain; Vangioni-Flam,
Elisabeth;
Descouvemont,
Pierre;
Adahchour,
Abderrahim; Angulo, Carmen (2004). “Updated
Big Bang Nucleosynthesis confronted to WMAP
observations and to the Abundance of Light
Elements”. Astrophysical Journal 600 (2): 544.
Bibcode:2004ApJ…600..544C. arXiv:astro-ph/0309480.
doi:10.1086/380121.
[4] Anderson, Don L.; Foulger, G. R.; Meibom, A. (ngày
2 tháng 9 năm 2006). “Helium Fundamentals”.
MantlePlumes.org. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2008.
[5] Novick, Aaron (1947). “Half-Life of Tritium”. Physical
Review 72: 972–972. doi:10.1103/PhysRev.72.972.2.


[8] Slyuta, E. N.; Abdrakhimov, A. M.; Galimov, E. M. (2007).
“e estimation of helium-3 probable reserves in lunar
regolith” (PDF). Lunar and Planetary Science XXXVIII.
Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2008.
[9] Hedman, Eric R. (ngày 16 tháng 1 năm 2006). “A
fascinating hour with Gerald Kulcinski”. e Space
Review. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2008.
[10] Clifford A. Hampel (1968). e Encyclopedia of the
Chemical Elements. New York: Van Nostrand Reinhold.
tr. 256–268. ISBN 0-442-15598-0.

11.7 Liên kết ngoài


Chương 12

Hệ keo
12.2 Tương tác giữa những hạt keo

Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán keo, là một hệ thống có
hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp
đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

Các hạt keo thường có kích thước lớn nên không bị tác
động của hiệu ứng lượng tử. Mặc dầu vậy chúng đủ nhỏ
• Trong một hệ phân tán keo, các giọt nhỏ hay hạt để có thể bị tác động bởi các chuyển động nhiệt trong
nhỏ của một chất, chất phân tán, được phân tán hệ keo.
trong một chất khác, môi trường phân tán.
Các lực sau đây đóng vai trò quan trọng trong tương
• Trong một hệ keo cao phân tử, các chất cao phân tác giữa những hạt keo:

tử được phân tán trong một trường đồng nhất (môi
trường phân tán).
• Lực đẩy hạt rắn: ường các hạt keo là các chất
rắn, vì thế hai hạt keo không thể ở gần nhau hơn
là tổng số bán kính của chúng.

Rất nhiều chất quen thuộc bao gồm cả bơ, sữa, kem
sữa, các aerosol (Ví dụ như sương mù, khói sương
(tiếng Anh: Smog, kết hợp của từ smoke và fog), khói
xe), nhựa đường, mực, sơn, bọt biển đều là hệ keo. Bộ
môn nghiên cứu về hệ keo được nhà khoa học người
Scotland omas Graham mở đầu vào năm 1861.

• Tương tác tĩnh điện: Hạt keo có thể mang khả
năng tích điện. Lực tương tác Coulomb tỉ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách giữa chúng. Mặc
dầu vậy, nếu có hạt phân tán tích điện ngược với
hạt keo, chúng sẽ tích tụ chung quanh hạt keo và
chắn các lực tương tác này.

Các hạt phân tán trong một hệ keo có kích thước từ
0,001 đến 1 micrômét. Một số tài liệu khác định nghĩa
là các hạt keo có kích thước không nhìn được bằng kính
hiển vi quang học thông thường, tức là các hạt keo có
kích thước lớn nhất vào khoảng 0,1 micrômét. Các hệ
phân tán với kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng
này gọi là aerosol keo, nhũ tương keo, bọt keo, huyền
phù keo hay hệ phân tán keo. Hệ keo có thể có màu
hay mờ đục vì hiệu ứng Tyndall, là sự tán xạ ánh sáng
bởi các chất phân tán trong hệ keo.


12.1 Phân loại

• Lực Van der Waals: Nếu chỉ số khúc xạ của các hạt
keo khác với chỉ số khúc xạ của môi trường phân
tán chúng sẽ bị hút theo thế năng của lực van der
Waals tỉ lệ với r−6 .
• Lực entropy: eo định luật thứ hai của nhiệt động
lực học, một hệ thống có thể đi đến trạng thái có
entropy cực đại. Điều này có thể dẫn đến các lực
có hiệu quả ngay cả giữa những khối rắn.

12.3 Độ bền

ường các hệ keo được phân loại theo trạng thái vật
Một hệ keo được gọi là hệ keo bền khi các hạt keo
lý của môi trường phân tán và của các hạt keo:
không lắng xuống đáy của môi trường phân tán và
Ngoài ra còn có cách phân biệt các hệ keo theo đặc tính
không kết dính lại với nhau. Ổn định không gian và
tương tác giữa chất phân tán và môi trường phân tán:
ổn định tĩnh điện là hai phương pháp chính để ổn định
kỵ nước hay ưa nước.
một hệ keo. Ổn định tĩnh điện dựa trên lực đẩy tương
tác giữa những phần tử có cùng điện tích. Các thể khác
• Kỵ nước: được đặc trưng bởi tương tác yếu giữa
nhau thường có tính hấp thụ điện khác nhau, vì thế mà
chất phân tán và môi trường phân tán, năng lượng
tạo thành hai lớp tích điện trên mọi bề mặt. Các hạt
bề mặt lớn. Đây là dạng hệ keo phổ biến.

keo có kích thước nhỏ dẫn đến tỷ lệ bề mặt rất lớn (so
• Ưa nước: được đặc trưng bởi tương tác mạnh giữa với thể tích của hạt keo) nên hiệu ứng này được tăng
chất phân tán và môi trường phân tán, làm giảm cường rất nhiều trong các hệ keo. Trong một hệ keo
năng lượng bề mặt.
bền, trọng lượng của chất phân tán rất nhỏ nên lực đẩy
15


16
của chất lỏng hay động năng không đủ lớn để vượt qua
được lực đẩy tĩnh điện giữa các lớp tích điện của môi
trường phân tán. Hạt keo có tích điện có thể quan sát
thấy bằng cách đưa hệ keo vào một điện trường: tất cả
các hạt đều đi về cùng một điện cực và vì thế phải có
cùng điện tích.
Sự phá vỡ một hệ keo gọi là đông tụ hay keo tụ, có thể
thực hiện bằng cách đun nóng hay cho thêm chất điện
phân. Đun nóng sẽ làm tăng vận tốc của các hạt keo,
làm cho chúng có đủ năng lượng xuyên qua lớp cản và
kết hợp lại với nhau. Vì được lặp lại nhiều lần, các hạt
keo lớn đủ để lắng xuống. Chất điện phân được thêm
vào sẽ trung hòa các lớp ion trên bề mặt các hạt keo.

12.4 Hệ keo như là mô hình cho
nguyên tử
Trong vật lý hệ keo là một hệ mô hình thú vị cho các
nguyên tử. Ví dụ như sự kết tinh và chuyển đổi trạng
thái đều có thể quan sát được
• Có thể tạo hình tương tác giữa những hạt keo. Vì
thế mà có thể mô phỏng được năng lực nguyên tử

(tiếng Anh: Atomic potential).
• Hạt keo lớn hơn nguyên tử rất nhiều và vì thế có
thể quan sát được bằng kính hiển vi.
• Vì có kích thước lớn nên tốc độ khuếch tán của
các hạt keo chậm hơn. Các quá trình như kết tinh,
xảy ra khoảng vài picôgiây trong các hệ nguyên
tử, đủ chậm để có thể được quan sát một cách chi
tiết.
• Hạt keo quá lớn để có thể bị ảnh hưởng bởi các
hiệu ứng lượng tử một cách đáng kể, vì thế nên
động lực học của chúng dễ hiểu hơn là của các
nguyên tử.

12.5 Hệ keo trong sinh vật học
Đầu thế kỷ 20, trước khi enzim học phát triển, hệ keo
được xem như là chìa khóa cho các tác dụng của enzim;
Ví dụ cho thêm một lượng nhỏ enzim vào một lượng
nước sẽ làm thay đổi tính chất của nước, phá hủy chất
nền (tiếng Anh: Substrate) đặc trưng của enzim như
dung dịch của ATPase phá hủy ATP. Chính sự sống
cũng đã có thể được giải thích bằng các tính chất chung
của tất cả các chất keo tạo thành một sinh vật. Tất nhiên
là từ khi sinh vật học và sinh hóa học phát triển, lý
thuyết hệ keo được thay thế bởi lý thuyết cao phân tử,
xem enzim như là một tập hợp của nhiều phân tử lớn
giống nhau, hoạt động như các bộ máy rất nhỏ, chuyển
động tự do giữa những phân tử nước trong dung dịch và
hoạt động riêng lẻ trên các chất nền, không bí hiểm hơn

CHƯƠNG 12. HỆ KEO

một nhà máy chứa đầy những cỗ máy. Tính chất của
nước trong hệ keo không bị thay đổi, khác với những
thay đổi thẩm thấu đơn giản mà nguyên nhân có thể là
sự hiện diện của một chất được hòa tan trong nước.

12.6 Đọc thêm
• Hóa keo

12.7 Tham khảo


Chương 13

Hiệu ứng Hall

So sánh hiệu ứng Hall lên hai mặt thanh Hall

Cơ chế hiệu ứng Hall trên một thanh Hall kim loại. 1: electron.
2: thanh Hall. 3: nam châm. 4: từ trường. 5: nguồn điện. Màu
đỏ trên thanh Hall thể hiện sự tập trung của điện tích dương,
còn màu xanh, ngược lại, là nơi tập trung điện tích âm. Trên
các hình B, C, D, chiều của nguồn điện và/hoặc từ trường được
đổi ngược.

chính là sự chuyển động của các điện tích (ví dụ như
electron trong kim loại). Khi chạy qua từ trường, các
điện tích chịu lực Lorentz bị đẩy về một trong hai phía
Hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực hiện của thanh Hall, tùy theo điện tích chuyển động đó âm
khi áp dụng một từ trường vuông góc lên một bản làm hay dương. Sự tập trung các điện tích về một phía tạo
bằng kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói nên sự tích điện trái dầu ở 2 mặt của thanh Hall, gây ra

chung (thanh Hall) đang có dòng điện chạy qua. Lúc đó hiệu điện thế Hall.
người ta nhận được hiệu điện thế (hiệu thế Hall) sinh Công thức liên hệ giữa hiệu thế Hall, dòng điện và từ
ra tại hai mặt đối diện của thanh Hall. Tỷ số giữa hiệu trường là:
thế Hall và dòng điện chạy qua thanh Hall gọi là điện
trở Hall, đặc trưng cho vật liệu làm nên thanh Hall.
V H = (IB)/(den)
Hiệu ứng này được khám phá bởiEdwin Herbert Hall
vào năm 1879.
với VH là hiệu thế Hall, I là cường độ dòng điện, B là
cường độ từ trường, d là độ dày của thanh Hall, e là
điện tích của hạt mang điện chuyển động trong thanh
13.1 Cơ chế
Hall, và n mật độ các hạt này trong thanh Hall.
Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng Hall

Hiệu ứng Hall được giải thích dựa vào bản chất của Công thức này cho thấy một tính chất quan trọng trong
dòng điện chạy trong vật dẫn điện. Dòng điện này hiệu ứng Hall là nó cho phép phân biệt điện tích âm hay
17


×