Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.18 KB, 26 trang )

GN
Chi đội 7C3


Kiểm tra
bài cũ


*Cho câu chủ động sau:

“Mẹ gọi em về.”

?1
?2

Chuyển câu chủ động đó thành câu bị động theo cách 1 (một câu có bi, một câu có được).

Nhận xét tâm trạng của nhân vật em trong hai câu bị động vừa chuyển.


Trả lời:
- Em được mẹ gọi về.
=> Vui khi được mẹ gọi về.
- Em bi mẹ gọi về.
=> Buồn khi bị mẹ gọi về.


*Cho hai câu văn sau:

1. Những con người kia đã phải khó nhọc// ,vất vả nuôi
CN



VN

sống mình.

2. Những con người kia họ đã phải khó nhọc
// ,vất vả nuôi
C

CN

/

V

VN

sống mình.

?1
?2

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong hai câu văn.
Tìm điểm khác nhau về cấu tạo của hai câu văn trên.


?

Nhận xét cách diễn đạt trong hai câu sau:


1. Con tàu vượt biển.
=> Diễn tả chưa rõ ràng, cụ thể.
2. Con tàu chở hàng vượt biển.
=> Diễn tả đầy đủ, mạch lạc.


Tiết 106:
Dùng cụm chủ - vị
để mở rộng câu


I - Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu?

1. Xét ví dụ: (SGK – T68)

“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,

luyện những tình cảm ta sẵn có [...].”
(Hoài Thanh)


những

tình cảm

ta không
có
/
C


Phụ ngữ chỉ lượng

V

Phụ sau

Danh từ trung
tâm

những

tình cảm ta sẵn có
/
C

Phụ ngữ chỉ
lượng

Danh từ trung

V

Phụ sau

tâm

=> Kết luận:
- Hai cụm từ này là hai cụm danh từ.



2. Bài học:

*Ghi nhớ: (SGK – T68)

Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có
hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm
chủ – vi (cụm C – V), làm thành phần câu hoặc thành
phần của cụm từ để mở rộng câu.


=> Khái niệm dùng cụm C – V để mở rộng câu:
_ Dùng cụm chủ – vi (cụm C – V) để mở rộng câu là dùng
những cụm từ có hình thức giống đơn câu bình thường (cụm C – V)
để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.

Ví dụ:
/ _ Gió thổi mạnh //làm đèn tắt.
C1

/

C2

V1

V2

VN

CN


_ Cái cửa//này gỗ/ vẫn còn tốt lắm.
C

CN

V

VN


II - Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu:

1. Xét ví dụ: (SGK – T68)
a. Chị Ba đến
C1

khiến tôi //rất vui và vững tâm.
V1

V2

C2

CN

VN
(Bùi Đức Ái)

_ Cụm C1 – V1 làm thành phần chủ ngữ.

_ Cụm C2 – V2 làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ.


b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta

tinh thần rất hăng

//

CN

hái.

V

C

VN

_Cụm C – V làm thành phần vị ngữ.

c. Chúng ta có thể nói
// rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,
C1

CN

V1

VN


cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
C2

V2

_ Cụm C1 – V1 làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ.

_ Cụm C2 – V2 làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ.


d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới

//

CN

thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách
VN
mạng tháng Tám thành công./
C

V

_ Cụm C – V làm thành phần phụ ngữ trong danh từ.


2. Bài học:

*Ghi nhớ: (SGK – T69)


Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính
từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.

=> Có 2 trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu:
1. Dùng cụm C – V làm thành phần chủ ngữ, vị ngữ.
2. Dùng cụm C – V làm thành phần phụ ngữ cho cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.


III - Luyện tập:
*Bài tập: (SGK – T69)

a.

Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên
C

môn mới
/ định được, người ta gặt mang về.

//

V

CN

VN

_ Cụm C – V làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ.



/

b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
//
C

V

VN

CN
_ Cụm C – V làm thành phần vị ngữ.
c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng
/ lớp lá sen,

V1

C1

chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch
/ sẽ và tinh khiết,

//

V2

/


C2

V2

VN

CN
không có mảy may một chút bụi nào.

_ Cụm C1 – V1 làm thành phần phụ ngữ trong cụm danh
từ.
_ Cụm C2 – V2 làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ.


d. Bỗng một bàn
/ tay đập vào vai khiến
// hắn giật mình. /
C1

V1

CN
_ Cụm C1 – V1 làm thành phần phụ ngữ trong cụm động
từ.
_ Cụm C2 – V2 làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ.

C2

V2


VN


Ghi nhớ kiến thức
?1

Từ hai phần của tiết học ngày hôm nay em hãy lập sơ đồ tư duy.


Sơ đồ tư duy:

m
i niệ

h
K

_ Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu là dùng
những cụm từ có hình thức giống câu đơn
bình thường (cụm C – V) để làm thành phần
câu hoặc thành phần của cụm từ.

Dùng cụm C – V để mở rộng
câu

Các t
rườn
g hợp

1.


Dùng cụm C – V làm thành phần chủ
ngữ, vị ngữ.

2.

Dùng cụm C – V làm thành phần phụ
ngữ cho cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ.


Ghi nhớ kiến thức
?1
?2

Từ hai phần của tiết học ngày hôm nay em hãy lập sơ đồ tư duy.

Từ sơ đồ tư duy đã lập em hãy tóm tắt bài học ngày hôm nay.


Tóm tắt bài học:
Dùng cụm C – V
để mở rộng câu.

Các trường hợp

Khái niệm

1.
_ Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu là dùng

những cụm từ có hình thức giống câu đơn
bình thường (cụm C – V) để làm thành phần
câu hoặc thành phần của cụm từ.

2. Dùng cụm C – V
Dùng cụm C – V làm thành
phần chủ ngữ, vị ngữ.

làm thành phần
phụ ngữ cho cụm
danh từ, cụm
động từ, cụm
tính từ.


Tóm tắt bài học:

Dùng cụm C-V để mở rộng câu
Khái niệm

_Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu là dùng những cụm từ có hình thức giống
đơn câu bình thường (cụm C – V) để làm thành phần câu hoặc thành phần của
cụm từ.

Các trường hợp

1. Dùng cụm C – V làm thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

2. Dùng cụm C – V làm thành phần phụ ngữ cho cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.



*Hướng dẫn bài tập về nhà:

_ Học thuộc bài học hôm nay để tiết sau kiểm tra bài cũ.
_ Xem trước bài học tiết sau: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp
theo).


Kết thúc
bài giảng!


×