Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Các trang trong thể loại “miễn dịch học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 121 trang )

Các trang trong thể loại “Miễn dịch học”


Mục lục
1

2

Bạ cầu

1

1.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.1

Bạch cầu hạt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.2

Tế bào lympho . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.3



Bạch cầu đơn nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Bệnh lý học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Các tế bào mô khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.6


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Bổ thể

3

2.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Định nghĩa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2.1

Bổ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2.2


Các protein thành phần của hệ thống bổ thể

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Vai trò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4

Các cơ chế hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4.1

Các con đường hoạt hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4.2

Cơ chế bảo vệ cơ thể của hệ thống bổ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


2.5

Sự điều hòa hoạt động bổ thể
2.5.1

3

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Các yếu tố điều hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.6

Tóm tắt

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8


2.8

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Cấy ghép nội tạng

9

3.1

Phân loại cấy ghép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

3.1.1

Tự cấy ghép - autogra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

3.3


Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

3.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

i


ii
4

MỤC LỤC
Chết rụng tế bào

11

4.1

Danh pháp và từ nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.2


á trình

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.2.1

Điều hòa ở ti thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.2.2

Truyền tín hiệu trực tiếp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Loại bỏ các tế bào chết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

4.4


Bất hoạt quá trình chết rụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

4.5

Các bệnh tật liên quan đến quá trình chết rụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

4.5.1

á trình chết rụng bị sai hỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

4.5.2

Ức chế sự chết rụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

4.5.3

Chết rụng quá mức

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


17

4.5.4

Sự phát triển của virút HIV trong cơ thể người bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

4.5.5

Nhiễm virút . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

4.6

“Chết rụng”ở thực vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

4.7

á trình chết rụng không phụ thuộc vào caspase

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

4.8


Dự đoán vị trí của protein chết rụng ở cấp độ dưới tế bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

4.9

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

4.3

Diễn biến
4.3.1

4.10 Chú thích

5

6

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

4.11 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21


4.12 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

Cơ ế độc lực của vi khuẩn

22

5.1

Các yếu tố bám dính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

5.2

Khả năng xâm nhập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

5.3

Vỏ vi khuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

5.4

Vách tế bào vi khuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


23

5.5

Các độc tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

5.6

Khả năng ký sinh nội bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

5.7

Đề kháng kháng sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

5.8

Triển vọng nghiên cứu và điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

5.9

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


26

5.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

Cytokine

27

6.1

Chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

6.2

Lịch sử và thuật ngữ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

6.3

Các họ cytokine chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27


6.3.1

Chemokine . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

6.3.2

Họ yếu tố hoại tử khối u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

6.3.3

Họ các Interferon

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

6.3.4

Họ các yếu tố kích thích tạo máu (haemopoietin) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28


MỤC LỤC

iii


6.4

Các thụ thể của cytokine . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

6.4.1

ụ thể cytokine lớp I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

6.4.2

ụ thể cytokine lớp II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

6.4.3

ụ thể của họ TNF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

6.4.4

ụ thể của Chemokin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29


7

6.5

Cytokine và Hormone

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

6.6

Liệu pháp cytokine . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

6.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

6.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

Dị ứng


31

7.1

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

7.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

7.2.1

Dị ứng thực phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

7.2.2

Dị ứng với các tác nhân không phải là thực phẩm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

7.2.3


Cơ sở di truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

7.2.4

Giả thuyết về vấn đề vệ sinh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

7.2.5

Các yếu tố môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

7.2.6

Phản ứng cấp tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

7.2.7

Phản ứng giai đoạn cuối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

7.3.1

Kiểm tra phản ứng trên da (Skin testing) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

7.3.2

Xét nghiệm máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

7.4.1

Liệu pháp dùng thuốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

7.4.2

Liệu pháp miễn dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


34

7.3

7.4

8

9

Điều trị

7.5

Dịch tễ học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

7.6

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

7.7


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

Đại thực bào

37

8.1

Vòng đời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

8.2

Chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

8.2.1

Hiện tượng thực bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

8.2.2

Vai trò trong miễn dịch tiên thiên


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

8.2.3

Vai trò trong miễn dịch đặc hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

8.3

Vai trò sinh lý bệnh của đại thực bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

8.4

Các đại thực bào cố định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

8.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

Hen phế quản


40

9.1

40

Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


iv

MỤC LỤC
9.2

Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

9.3

Tác dụng phụ của thuốc chữa bệnh hen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

9.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


41

9.5

Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

9.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

9.7

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

10 Hệ miễn dị

43

10.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43


10.1.1 Miễn dịch tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

10.1.2 Miễn dịch thu được

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

10.2 Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

10.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

10.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

11 Hội ứng đáp ứng viêm hệ thống

46

11.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46


11.2 Nguyên nhân của SIRS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

11.3 Miễn dịch-sinh lý bệnh của SIRS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

11.4 SIRS và tổn thương tổ chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

11.5 SIRS và rối loạn chức năng cơ quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

11.5.1 Hệ hô hấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

11.5.2 Hệ tim mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

11.5.3 Hệ thần kinh trung ương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

11.5.4 Chuyển hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


48

11.5.5 ận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

11.5.6 Đông cầm máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

11.6 Chẩn đoán và điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

11.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

11.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

12 Hội ứng rối loạn ức năng đa cơ quan

50

12.1 Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50


12.2 Các giai đoạn đáp ứng miễn dịch trong MODS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

12.3 Tổn thương các cơ quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

12.4 Nguyên tắc điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

12.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

12.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

12.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

13 Huy ương Robert Ko

55

13.1 Những người đoạt huy chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


55

13.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56


MỤC LỤC

v

13.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

13.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

14 Immune - gamma

57

14.1 Lịch sử ra đời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

14.2 Cơ chế tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


57

14.3 Công dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

14.4 Công nghệ bào chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

14.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

14.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

15 Kháng nguyên

59

15.1 Các loại kháng nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

15.2 Nguồn gốc của kháng nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59


15.2.1 Kháng nguyên ngoại sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

15.2.2 Kháng nguyên nội sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

15.3 Kháng nguyên khối u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

15.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

16 Kháng nguyên tương thí mô phụ

61

16.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17 Kháng thể

61
62

17.1 Cấu trúc điển hình

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


62

17.1.1 Các domain hằng định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

17.1.2 Các domain biến thiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

17.2 Giới hạn giữa cái“ta”và cái“không ta”- Tính đặc hiệu của phản ứng kháng thể-kháng nguyên 63
17.2.1 Isotype

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

17.2.2 Allotype . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

17.2.3 Idiotype . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

17.2.4 Tự kháng thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

17.2.5 Tính đặc hiệu của phản ứng kháng thể-kháng nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


64

17.3 Ái lực của kháng thể với kháng nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

17.4 Các lớp kháng thể (hay isotype) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

17.4.1 IgG

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

17.4.2 IgA

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

17.4.3 IgM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

17.4.4 IgE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65


17.4.5 IgD

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

17.5 Vai trò của kháng thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

17.5.1 Liên kết với kháng nguyên
17.5.2 Hoạt hóa bổ thể

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

17.5.3 Hoạt hóa các tế bào miễn dịch

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66


vi


MỤC LỤC
17.6 Sự tổng hợp immunoglobulin

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

17.6.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

17.6.2 Sự chuyển lớp isotype . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

17.7 Kháng thể đơn dòng và đa dòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

17.7.1 Kháng thể đơn dòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

17.7.2 Kháng thể đa dòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

17.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


68

17.9 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

17.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

17.11 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

18 Liên đoàn ốc tế các Hiệp hội Miễn dị học

69

18.1 Mục tiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

18.2 Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

18.3 Điều hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69


18.4 Xuất bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

18.5 Tuần Tiêm chủng ế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

18.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

18.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

18.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

19 Miễn dị

70

19.1 Từ nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

19.2 Bạch Cầu


70

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19.3 Các loại miễn dịch

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

19.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

19.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

20 Miễn dị học

71

20.1 Lịch sử nghiên cứu hệ miễn dịch

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


71

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

20.4 Miễn dịch liệu pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

20.5 Miễn dịch học chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

20.6 Miễn dịch học tiến hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

20.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

20.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

20.9 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72


20.2 Miễn dịch học cổ điển
20.3 Miễn dịch học lâm sàng

21 Mycophenolic

73

21.1 Dược động học / dược lực học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

21.2 Sử dụng trên lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

21.2.1 Chỉ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73


MỤC LỤC

vii

21.2.2 Tác dụng phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

21.2.3 So sánh với các thuốc khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


73

21.3 Hướng sử dụng trong tương lai

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

21.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

74

22 NF-κB

75

22.0.1 Cấu tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

75

22.0.2 Các tín hiệu hoạt hóa NF-kB

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

75

22.0.3 Yếu tố ức chế NF-kB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76


22.0.4 Vai trò của NF-kB

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76

22.0.5 NF-kB với kích thích ôxy hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76

22.0.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76

22.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76

23 Nhiễm trùng cơ hội

77

23.1 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

77

23.2 Các loại nhiễm trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

77


23.3 Phòng chống (Prevention) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78

23.3.1 Phục hồi hệ thống miễn dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78

23.3.2 Phòng tránh phơi nhiễm* [9]

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78

23.3.3 uốc phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78

23.4 Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78

23.5 Điều trị thú y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78

23.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78


24 Phức hợp phù hợp tổ ức ính

80

24.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

80

24.1.1 Sự khám phá các chức năng của MHC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

80

24.1.2 Sự khám phá các nguy cơ bệnh tật liên quan đến MHC

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

81

24.2 Cấu tạo, chức năng các phân tử MHC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

81

24.2.1 Trình diện kháng nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

81

24.2.2 Hai loại MHC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

81


24.2.3 Cơ chế chọn lọc giữa MHC với các loại lympho bào T

. . . . . . . . . . . . . . . . . . .

82

24.3 Gene mã hóa phức hệ MHC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

82

24.3.1 Các gene HLA loại I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

82

24.3.2 Các gene HLA loại II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

82

24.3.3 3 đặc tính cơ bản của các gene HLA

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

82

24.3.4 Danh pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

83

24.4 Liên quan giữa MHC và bệnh tật


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

83

24.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

83

24.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

83

24.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

83


viii

MỤC LỤC

25 Suy giảm miễn dị

84

25.1 Suy giảm miễn dịch tiên phát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

84

25.1.1 Hệ miễn dịch đặc hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


84

25.1.2 Hệ miễn dịch không đặc hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

85

25.2 Suy giảm miễn dịch thứ phát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

86

25.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

86

25.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

86

25.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

86

26 Tế bào trình diện kháng nguyên

87

26.1 Phân loại tế bào trình diện kháng nguyên

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


87

26.2 Sự tương tác với tế bào T . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

87

26.3 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

87

26.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

88

26.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

88

27 Tế bào tua

89

27.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

89

27.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

90


28 Tonegawa Susumu

91

28.1 Cuộc đời và Sự nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

91

28.2 Giải thưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

91

28.3 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

91

28.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

92

29 Vắc-xin

93

29.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
29.1.1 Truyền thuyết


93

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

29.1.2 Khám phá khoa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

29.2 Cơ chế hoạt động của vắc-xin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

94

29.3 Các loại vắc-xin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

94

29.3.1 Ba loại vắc-xin kinh điển

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29.3.2 Một số loại vắc-xin mới đang nghiên cứu

95

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

95


29.3.3 Vắc-xin dùng để điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

95

29.4 Hạn chế của vắc-xin

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

95

29.4.1 Hạn chế về hiệu quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

95

29.4.2 Tai biến khi dùng vắc-xin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

96

29.5 Chủng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

97

29.5.1 Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

97

29.5.2 Đánh giá hiệu quả và theo dõi

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


97

29.5.3 Triển khai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

97

29.5.4 Phản đối

97

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


MỤC LỤC

ix

29.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

97

29.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

97

29.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

97

29.8.1 Những trang khuyến khích chủng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


98

29.8.2 Những trang phê phán chủng ngừa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

98

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

98

29.9 Chú thích
30 Vắc-xin 5 trong 1

99

30.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.1.1 Pentavac PFS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.1.2 Easyfive TT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99


30.1.3 Shan-5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.1.4 ComBE Five

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.1.5 invaxem . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.2 Tác dụng phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.3 Tranh luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.3.1 Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

30.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
30.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
31 ảo luận:Vắc-xin 5 trong 1


101

31.1 tạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.2 Các loại

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101

31.2.1 Pentavac PFS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.2.2 Easyfive TT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.2.3 Shan-5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.2.4 ComBE Five . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.2.5 invaxem . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.3 Bảo quản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.4 ành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.5 Công dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.6 Chỉ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.7 Chống chỉ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.8 Lưu ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.9 Liều lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.10 Phản ứng phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.11 ận trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
31.12 Sử dụng kết hợp với các loại thuốc khác
31.13 Tranh cãi
31.14 Ghi chú

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102


31.15 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
31.16 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102


x

MỤC LỤC

32 Viêm

103

32.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
32.2 Nguyên nhân gây viêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
32.2.1 Nguyên nhân ngoại sinh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103

32.2.2 Nguyên nhân nội sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
32.3 Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
32.3.1 Giai đoạn rối loạn chuyển hóa và tổn thương tổ chức

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104

32.3.2 Giai đoạn rối loạn tuần hoàn và thoát dịch rỉ viêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
32.3.3 Giai đoạn tăng sinh và liền sẹo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
32.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
32.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
32.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
32.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106

32.7.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
32.7.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
32.7.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110


Chương 1

Bạch cầu
1.1.2 Tế bào lympho

Bạ cầu, hay bạ huyết cầu (nghĩa là “tế bào máu
trắng”, còn được gọi là tế bào miễn dị), là một thành
phần của máu. Chúng giúp cho cơ thể chống lại các
bệnh truyền nhiễm và các vật thể lạ trong máu. Chúng
là một phần của hệ miễn dịch, số lượng bạch cầu các
loại trong một lít máu người lớn khỏe mạnh dao động
từ 4x109 tới 11x109 .

Là các tế bào chuyên biệt của hệ miễn dịch, các tế bào
lympho (lymphocyte) rất phổ biến trong hệ bạch huyết.
Trong máu có ba loại lymphocyte: tế bào B, tế bào T và
Bạch cầu trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân. Ngoại các tế bào giết tự nhiên (natural killer (NK) cell). Các tế
trừ máu, chúng được tìm thấy với số lượng lớn trong các bào B sản xuất ra kháng thể liên kết với tác nhân gây
hạch, mạch bạch huyết, lách và các mô khác trong cơ bệnh nhằm tạo điều kiện để có thể phá hủy chúng. Các
tế bào T CD4+ (T bổ trợ) phối hợp các phản ứng của
thể.
hệ miễn dịch (loại tế bào này bị suy giảm khi cơ thể bị
Trong tổng số bạch cầu cơ thể các loài động vật có vú nhiễm virus HIV). Các tế bào T CD8+ (T gây độc) và tế
thì Bạch cầu hạt trung tính là loại chiếm số lượng nhiều bào giết tự nhiên có khả năng giết các tế bào của cơ thể
nhất (40% đến 70%).

bị nhiễm các tác nhân gây bệnh nội bào.

1.1.3 Bạch cầu đơn nhân

1.1 Phân loại

Bạch cầu đơn nhân (monocyte) chia sẻ chức năng 'dọn
dẹp chân không' của bạch cầu trung tính, nhưng chúng
Có năm loại tế bào bạch cầu: Bạch cầu ưa kiềm, bạch có đời sống dài hơn bởi chúng còn có vai trò bổ sung
cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô và bạch khác. Bạch cầu đơn nhân trong máu cũng như các bản
sao của chúng ở các mô - thực bào rồi đưa các kháng
cầu limphô.
nguyên của tác nhân gây bệnh tới trình diện cho tế
Bạch cầu được phân thành ba loại chính.
bào T. Bạch cầu đơn nhân trưởng thành có thể biệt hóa
thành đại thực bào tại các mô khác nhau của cơ thể.

1.1.1

Bạch cầu hạt

1.2 Bệnh lý học

Bạch cầu hạt (granulocyte) được đặc trưng bởi các hạt
nhuộm màu khác nhau trong tế bào chất dưới kính hiển
vi quang học. Có ba loại bạch cầu hạt: bạch cầu trung
tính (neutrophil), bạch cầu ái kiềm (basophil) và bạch
cầu ái toan (eosinophil) (được đặt tên theo các thuộc
tính nhuộm màu của chúng). Trước đây, bạch cầu hạt
còn được gọi (không chính xác) là“bạch cầu đa nhân”

do đặc điểm phân thùy (múi) của nhân tế bào, tác giả
Trần Phương Hạnh từng đề nghị thuật ngữ “bạch cầu
nhân múi”thay cho “bạch cầu đa nhân”. Ngoài ra
chúng ta cũng có thể gọi những bạch cầu có hạt là bạch
cầu có nhân đa hình (vì nhân của nó thường được phân
thành nhiều múi khác nhau và thường có từ 1 - 5 múi).
Người ta sử dụng yếu tố phân múi này để định công
thức bạch cầu Arneth!
1

Một dạng của ung thư mà các tế bào bạch cầu sinh
trưởng không kiểm soát nổi gọi là bệnh máu trắng.
Trong các bệnh lý nhiễm trùng thì số lượng bạch cầu
cũng tăng lên đáng kể. Từ trên 11x10^9

1.3 Các tế bào mô khác
• Mô bào (histiocyte), được tìm thấy trong hệ bạch
huyết và các mô khác của cơ thể, nhưng thông
thường không có trong máu:
• Đại thực bào
• Tế bào tua


2

CHƯƠNG 1. BẠCH CẦU
• Tế bào mast

Có khoảng 50.000 bạch cầu trong một giọt máu.


1.4 Xem thêm
• Hệ miễn dịch
• Công thức máu
• Giảm bạch cầu

1.5 Tham khảo
1.6 Liên kết ngoài
• A look at the white blood cells of different animals


Chương 2

Bổ thể
2.1 Lịch sử

thành phần thuộc hệ thống miễn dịch bẩm sinh không
đặc hiệu. Ngoài ra, kháng thể cũng có khả năng hoạt
hóa một vài protein của bổ thể. á trình này cũng là
một phần trong miễn dịch dịch thể.

Cuối thế kỷ 19, người ta tìm thấy trong huyết tương
những nhân tố hay yếu tố có khả năng diệt vi khuẩn.
Năm 1895, Jules Bordet chứng minh rằng yếu tố này có
thể được phân tích thành 2 thành phần: thành phần ổn
định với nhiệt và thành phần không ổn định với nhiệt
(nó mất hiệu lực nếu huyết thanh đã được đun nóng
đến 56 ℃). ành phần không ổn định với nhiệt ngày
nay được biết đến với tên gọi là bổ thể (complement).

Các protein của bổ thể được sinh ra ở các tế bào gan và

đại thực bào. Chúng tồn tại trong hệ thống tuần hoàn
như những phân tử không hoạt động. Một vài protein
của bổ thể thì ở dạng tiền enzyme (Pro–enzyme). Khi
được hoạt hóa, các phân tử này trở thành các enzyme
protease. Các enzyme này sẽ cắt cầu nối peptide của
uật ngữ“bổ thể" đã được Paul Ehrlich giới thiệu vào những protein bổ thể khác để hoạt hóa những protein
cuối thập niên 1890 trong một phần của học thuyết về này. Một protease có thể hoạt hóa được rất nhiều phân
hệ thống miễn dịch của ông. eo học thuyết này, hệ tử protein. á trình hoạt hóa này sẽ được khuếch đại
thống miễn dịch gồm có những tế bào có các thụ thể một cách nhanh chóng để tạo nên hàng triệu phân tử
đặc biệt trên bề mặt của nó để nhận diện kháng nguyên. hoạt động.
Nhờ vào sự tạo miễn dịch với kháng nguyên, rất nhiều
receptor được hình thành, và sau đó chúng được tỏa
ra từ tế bào vào vòng tuần hoàn máu. Những receptor
này, mà được gọi là kháng thể, đã được Ehrlich gọi là 2.2.2 Các protein thành phần của hệ thống
bổ thể
"định kháng thể lưỡng hợp”để nhấn mạnh hai chức
năng gắn kết của chúng: chúng nhận ra và bắt kháng
nguyên đặc hiệu, nhưng đồng thời chúng cũng nhận ra Bao gồm các nhóm sau
và liên kết với các thành phần không ổn định với nhiệt
chống vi khuẩn. Vì thế, Ehrlich đặt tên cho thành phần
không ổn định với nhiệt là bổ thể, vì nó là thứ trong
• Những protein thành phần của bổ thể được đánh
máu mà bổ sung cho tế bào trong hệ thống miễn dịch.
số từ C1 đến C9 theo trình tự mà chúng tham gia
phản ứng (trừ C4 là ký hiệu theo trình tự phát hiện
bổ thể). Trong suốt quá trình hoạt hóa, một vài
thành phần cấu trúc bổ thể được xẻ làm 2 phần.
Phần lớn hơn của phân tử được gọi là b (binding)
thường gắn kết với mầm bệnh, trong khi phần nhỏ
hơn gọi là a (activated) có thể phân tán đi (trừ C2:

phần lớn là C2a và phần nhỏ là C2b, vì vậy ngày
nay để tránh nhầm lẫn, một số tài liệu ký hiệu
phần lớn là C2b và phần nhỏ là C2a).

Ehrlich tin rằng mỗi kháng thể lưỡng hợp xác định
kháng nguyên có bổ thể xác định riêng của nó trong
khi Bordet tin rằng chỉ có một loại bổ thể duy nhất.
Trong những năm đầu thế kỷ 20, cuộc tranh luận này
đã được giải quyết khi nó được hiểu rằng bổ thể có thể
hoạt động trong sự liên kết với kháng thể xác định hoặc
mình nó trong cách không xác định.

2.2 Định nghĩa
2.2.1

• Các yếu tố: B, H, I, P (properdin), MBL, MASP – 1,
MASP – 2 (MBL Assosiated Serine Protease)

Bổ thể

Bổ thể là một nhóm protein huyết thanh. Sự kết hợp
của bổ thể và kháng thể có vai trò rất quan trọng trong
việc loại trừ mầm bệnh. Bổ thể được kích hoạt ngay khi
mầm bệnh vừa xâm nhập vào cơ thể và không có tính
đặc hiệu của kháng nguyên nên bổ thể được xem như là

• Yếu tố điều hòa: C1 Inhibitor (C1 – INH = Serpin),
C4 – Binding protein (C4 – PB), Yếu tố tăng
cường thoái biến (Decay Accellerating factor), ụ
thể 1 (CR1); Protein – S (vitronectin).

3


4

CHƯƠNG 2. BỔ THỂ

2.4.1 Các con đường hoạt hóa

Tính hóa hướng động

2.3 Vai trò
• Hoạt tính làm tan tế bào: phức hợp tấn công màng Tính hóa hướng động
MAC (membrane aack complex) chọc thủng
màng tế bào, tạo các lỗ trên màng làm tan tế bào,
gây chết tế bào
Con đường cổ điển
• am gia cơ chế opsonin hóa: làm cho việc thực
bào dễ dàng hơn
Đây là con đường hoạt hóa có vai trò quan trọng trong
• Tăng cường đáp ứng viêm:các độc tố phản vệ có sự miễn dịch bẩm sinh và sự miễn dịch đặc hiệu, bởi vì:
tác dụng co bóp cơ trơn, tăng tính thấm thành
mạch giúp cho sự thoát mạch, kích thích tế bào
• Con đường này được hoạt hóa thông qua một đáp
Mast giải phóng các chất trung gian gây viêm như
ứng miễn dịch nhờ sự gắn kết C1q vào phức hợp
histamin
KN-KT (có thể gọi là con đường hoạt hóa phụ
• Tính hóa hướng động: có khả năng thu hút các tế
bào thực bào


2.4 Các cơ chế hoạt động
• Để có được hiệu lực bảo vệ cơ thể chống lại sự
xâm nhập của mầm bệnh, các protein bổ thể thành
phần phải được hoạt hóa. Các thành phần này
được kích hoạt thông qua ba con đường khác nhau.
Các con đường hoạt hóa được khởi động bằng các
protein bổ thể khác nhau nhưng lại sản sinh ra
cùng một bộ các phân tử hoạt động.Các con đường
này là:
• Con đường cổ điển
• Con đường nhánh
• Con đường lectin
• Sau khi hoạt hóa, hệ thống bổ thể có 3 cách để bảo
vệ cơ thể chống lại sự xâm nhiễm của vật ngoại lai
• ứ nhất, nó sản sinh ra một lượng lớn
protein bổ thể đã được hoạt hóa để liên kết
với mầm bệnh, opsonin hóa chúng để tạo
điều kiện cho các đại thực bào mà có receptor
với bổ thể "ăn”các mầm bệnh
• ứ hai, những mảnh nhỏ của các protein bổ
thể làm tăng cường đáp ứng viêm. Ngoài ra
một trong những mảnh đó có hoạt tính hóa
hướng động nhằm thu hút bạch cầu
• ứ ba, những thành phần cấu trúc bổ thế
ở giai đoạn cuối hủy hoại một số vi khuẩn
bằng cách tạo ra những lỗ trên màng của nó

thuộc vào kháng thể)
• Con đường này đồng thời có thể được khởi động

bởi sự gắn kết trực tiếp C1q (protein đầu tiên của
dây chuyền hoạt hóa bổ thể) lên bề mặt vật ngoại
lai.
Các protein thành phần Các protein tham gia vào
con đường cổ điển gồm: C1qrs, C2, C3, C4
Diễn biến của quá trình hoạt hóa
• Sự hoạt hóa C1 là sự kết nối của C1 vào kháng thể
thông qua C1q dẫn đến sự hoạt hóa C1r, và tiếp đó
là sự hoạt hóa của C1s. Kết quả là tạo thành phức
hợp C1qrs hoạt hóa và nó sẽ cắt C4 thành 2 phần
là C4a và C4b
• Sự hoạt hóa C2 và C4 (sự tạo thành C3 convertase):
mảnh C4b gắn kết vào màng và mảnh C4a được
phóng thích ra ngoài dịch. Tiếp đó thì C1qrs sẽ
cắt C2 thành C2a và C2b (C2b là mảnh lớn còn
C2a là mảnh nhỏ). C2b gắn vào màng, kết nối với
C4b tạo thành phức hợp C4bC2b, hay còn gọi là
C3 convertase và nó sẽ cắt C3 thành C3a và C3b
• Sự hoạt hóa C3 (sự tạo thành C5 convertase): C3b
gắn và màng bằng cách liên kết với C4b và C2b,
còn C3a được giải phóng ra thể dịch. Kết quả
tạo thành phức hợp C4bC2bC3b, hay chính là C5
convertase. Sự tạo thành C5 convertase là kết thúc
con đường hoạt hóa cổ điển.


2.4. CÁC CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

5
ra từ phức hợp C3b(H2O)Bb, sẽ lại liên kết với yếu

tố B. Khi đó yếu tố B để lộ ra vị trí chịu tác dụng
của yếu tố D. Và dưới tác dụng của yếu tố D, thì
yếu tố B nằm trong phức hợp C3bBb bị phân tách
ra làm 2 mảnh Ba và Bb được gắn trong phức hợp
C3bBb. Đây chính là dạng phức hợp chủ lực để
phân cắt C3 thành C3a và C3b.Và cứ thế tiếp tục
tạo ra các convertase C3.

Những protein tham gia vao con đường hoạt hóa bổ thể của con
đường nhánh

Con đường cạnh

• Tuy nhiên cần nhấn mạnh, khi C3bBb bám lên bề
mặt tế bào chủ thì các protein điều hòa bổ thể
(CR1, H, MCP, DAF) sẽ cạnh tranh gắn kết với C3b
và đẩy Bb ra để tạo phức hợp mới. Vì thế cắt đứt
con đường tạo convertase C3. Trong khi đó C3bBb
bám lên bề mặt vật ngoại lai vẫn có thể phân cắt
C3 thành C3a và C3b được là do:
• Vật ngoại lai thiếu các protein điều hòa

Con đường thứ ba của quá trình hoạt hóa bổ thể có tên
gọi là con đường nhánh (alternative pathway). Mặc dù
về mặt tiến hóa trong sinh học con đường nhánh xuất
hiện sớm hơn con đường cổ điển (classical pathway)
nhưng nó có tên là “nhánh”vì nó được phát hiện sau
con đường cổ điển.

• Có thêm yếu tố P được hấp phụ vào nhóm

C3bBb làm cho ổn định phức hợp C3bBb

Điều làm cho con đường nhánh trở nên rất quan trọng,
đó là: không cần thiết phải có phản ứng kháng nguyênkháng thể để khởi động hệ thống bổ thể, mà chỉ cần
các tác nhân bề mặt tự nhiên như: vỏ tế bào nấm men,
polysaccarrit vỏ vi khuẩn, nọc rắn hổ mang, hồng cầu
thỏ… Vì thế, khi mầm bệnh lần đầu tiên xâm nhập vào
cơ thể, trong điều kiện kháng thể đặc hiệu để chống
lại mầm bệnh này vẫn chưa được tạo ra, thì con đường
nhánh vẫn có thể được khởi động để chống lại kháng
nguyên lạ này.
Đi theo con đường này, hệ thống bổ thể có cơ chế như
thế nào để có thể tạo ra convertase C5. Điều này sẽ
được làm rõ qua vai trò của các yếu tố sau đây tham
gia vào con đường nhánh:
Diễn biến
• C3 có rất nhiều trong huyết tương. Do đó có một
số C3 được trải qua quá trình thủy phân tự động và
chuyển thành C3(H2O). Nhờ tạo ra dạng C3 mới
đó, mà yếu tố B mới có thể bám vào C3(H2O). Sự
bám này cho phép yếu tố D cắt yếu tố B thành 2
mảnh Ba (mảnh nhỏ) và Bb (mảnh lớn) tạo thành
phức hợp C3(H2O)Bb.
• Phức hợp C3(H20)Bb là một convertase C3, tuy chỉ
hình thành một lượng nhỏ nhưng có thể phân cắt
rất nhiều phân tử C3 thành C3a và C3b.
• Chú ý rằng rất nhiều C3b bị bất hoạt bởi hiện
tượng hủy phân, chỉ những C3b nào bám được lên
bề mặt tế bào chủ hoặc tế bào vật ngoại lai mới có
khả năng hoạt động.

• Những C3b có khả năng hoạt động, vừa được tạo

478x

• Bước tiếp theo trong chuỗi phản ứng dây chuyền
hoạt hóa bổ thể là tạo ra convertase C5. Trong
con đường cổ điển và MB-lectin thì convertase
C5 được hình thành bằng cách: Gắn C3b vào
convertase C3 (C4bC2a) thành C4bC2aC3b. Cũng
với cách đó, convertase C5 được hình thành theo
con đương nhánh cũng bắt đầu từ sự bám của C3b
vào C3bBb thành C3bBbC3b.


6

CHƯƠNG 2. BỔ THỂ

2.4.2

Cơ chế bảo vệ cơ thể của hệ thống bổ
thể

Giai đọan dẫn đến tổn thương màng

• Cuối cùng là sự trùng hợp của 10-16 phân tử C9
vào cấu trúc lỗ trên màng.
Sự tăng cường đáp ứng viêm

Cả ba con đường hoạt hóa hệ thống bổ thể cuối cùng

đều dừng lại ở một mốc chung, đó là tạo ra convertase
C5 (C4bC2aC3b/C3bBbC3b)-có vai trò như một chất
xúc tác.Từ đây mở ra một giai đọan quyết định để chống
lại các vật lạ xâm nhập.

Trong quá trình hoạt hóa hệ thống bổ thể, hoạt động
phân cắt C4,C3 hay C5 nhờ các phức hợp xúc tác luôn
tạo ra 2 mảnh: 1 nhỏ và 1 lớn. Mảnh lớn được giữ lại
trong các phức hợp để tiếp tục tham gia tạo MAC. Còn
các mảnh nhỏ được giải phóng ra ngoài thể dịch thực
Để hình thành phức hợp MAC,bước đầu tiên là phân hiện chức năng riêng của nó.
cắt C5 thành C5a và C5b bằng cách:
Các mảnh nhỏ được đề cập chính là các C3a,C4a và C5a,
• C5 sẽ liên kết với C3b của convertase C5 -được
hình thành từ giai đọan trên
• Sau đó C2a và Bb (thành phần của convertase C5)
sẽ cắt C5 thành 2 mảnh C5a (nhỏ) và C5b (lớn)

hoạt động trên các receptor riêng biệt để gây nên các
đáp ứng viêm cục bộ. Trong 3 chất thì C5a là có hoạt
tính cao nhất.
Cả C3a,C4a,C5a đều gây ra các triệu chứng như co thắt
cơ trơn, tăng tính thấm thành mạch, tăng cường sự liên
kết của bạch cầu lên thành mạch tại nơi bị viêm. Dẫn
đến:
• Rò rỉ các chất dịch từ mạch máu
• Sự thoát khỏi mạch máu các phân tử miễn dịch và
bổ thể
• Tăng sự di chuyển của các đại thực bào, lympho
hay PMNs đến vùng mô có sự xâm nhiễm của mầm

bệnh. Đồng thời hoạt động của các tế bào này cũng
được tăng cường.
Đặc biệt C5a còn:
• hoạt hóa tế bào Mast giải phóng ra các chất hóa
học trung gian như histamine và TNF-α gây ra các
đáp ứng khi viêm.
• C5a có tính hóa hướng động hấp dẫn các bạch cầu
trung tính, đại thực bào đến thực bào các vật ngoại
lai

404x

• C5b có 2 vị trí gắn: một vị trí gắn vào tế bào đích
ngay sau khi C5b được tạo thành và một vị trí gắn
với C6 để tạo phức hợp C5bC6. Sau đó phức hợp
này lại gắn với C7 để tạo thành C5bC6C7.
• Tiếp theo là C8, nó là một phức hợp gồm 2 protein,
C8β và C8α-γ. Trong đó,C8β vừa liên kết với màng
tế bào mầm bệnh, vừa liên kết với C5b trong phức
hợp C5bC6C7. Nhờ vậy mà phần kỵ nước của C8αγ có thể xuyên qua lớp màng lipid kép.

=>Kết thúc giai đọan này, phức hợp tấn công màng đã
để lại vô số các lỗ thủng trên lớp màng lipid kép. Đường
kính của các lỗ này khoảng 10 A0, cho phép các chất
hòa tan và nước vận chuyển tự do qua màng, dẫn đến
sự mất cân bằng trong tế bào vật lạ. Hơn nữa,một số
enzyme như lysozym có thể xâm nhập vào làm tan tế
bào. Cuối cùng sẽ tiêu diệt vật ngoại lai.
Sự opsonin hóa
• Một vai trò cũng rất quan trọng của bổ thể là tham

gia vào sự opsonin hóa.
• Một mầm bệnh lạ khi xâm nhập vào cơ thể, sẽ xảy
ra quá trình tiếp xúc giữa kháng nguyên và bổ thể.
Khi đó hệ thống bổ thể đựợc hoạt hóa để chống lại
mầm bệnh, nên cần chú ý đến sự sản sinh ra C3b
và C5a.


2.6. TÓM TẮT
• C5a có tính hóa hướng động, vì thế có thể
xem như một tác nhân hấp dẫn, mời gọi các
bạch cầu trung tính, đại thực bào đến vây bắt
vật lạ xâm nhập cơ thể
• Tuy nhiên, cũng cần một yếu tố để giúp
các bạch cầu này dễ dàng nhận diện, lúc
này chính là vai trò của C3b trong cơ chế
opsonin:
• Nếu kháng nguyên lạ xâm nhập cơ thể lần đầu tiên
thì kháng nguyên đó sẽ được bao phủ bởi yếu tố
bổ thể C3b, đây là điều quan trọng giúp cho các
tế bào thực bào, đặc biệt là các đại thực bào nhận
diện và "ăn”kháng nguyên lạ đó.Vì trên các tế bào
ấy có các receptor cho yếu tố C3b, nên đã tạo được
điều kiện thuận lợi cho sự thực bào.
• Nếu kháng nguyên lạ đã từng xâm nhập vào cơ
thể, thì cơ thể sẽ có kháng thể chống lại bệnh, lúc
này kháng nguyên lạ sẽ có cả kháng thể và bổ thể
gắn lên bề mặt. Mặt khác trên bề mặt tế bào thực
bào có receptor cho kháng thể, và cũng có cả thụ
thể của bổ thể C3b, vì vậy xuất hiện cả hai tín hiệu

giúp tế bào thực bào nhận diện. Điều này tạo sự dễ
dàng hơn cho việc gắn kháng nguyên vào tế bào
thực bào. Chính sự gắn kết này đã thúc đẩy cho
tiến trình phá hủy kháng nguyên.

7
DAF : DAF là yếu tố điều hòa cần thiết cho con đường
nhánh vì nó ngăn cản sự hoạt hóa tự động C3b bằng
cách ngăn cản sự gắn kết của yếu tố B vào C3b Cơ chế
hoạt động của DAF: Khi C3b gắn kết vào thụ thể CR1
trên màng tế bào vật chủ, nó đồng thời được gắn kết
vào DAF trên màng và làm hoạt hóa DAF. DAF được
hoạt hóa sẽ có chức năng như 1 bức tường gạch ngăn
cản sự kết hợp giữa C3b và yếu tố B. êm vào đó, nếu
C3b đã gắn kết với Bb trước khi đến gắn kết với CR1
của màng tế bào vật chủ thì DAF sẽ có tác dụng tách
Bb ra khỏi C3b, dẫn đến phá vỡ phức hợp C3bBb
CR1 và MCP: là hai loại protein màng tế bào vật chủ
mà gắn kết C3b và C4b đồng thời là cofactor cho yếu
tố I. ành tế bào vi khuẩn thiếu những protein bảo vệ
này và không thể tăng cường sự phá hủy C3b và C4b.
ay vào đó những protein này hoạt động như những
vị trí gắn kết cho yếu tố B và C2, tăng cường sự hoạt
hóa bổ thể
Factor I: khi C3b gắn kết vào CR1 trên màng tế bào, nó
trở nên nhạy cảm và dễ dàng bị yếu tố I cắt thành iC3b
(dạng bất hoạt của C3b). C4b cũng bị bất hoạt bằng cách
bị yếu tố I cắt thành C4c và C4d
Yếu tố H: là 1 yếu tố điều hòa quan trọng tại màng tế
bào. Yếu tố H và yếu tố P cạnh tranh với nhau để gắn

kết với C3b mà đã gắn vào màng tế bào. Nếu yếu tố
P thắng, trong trường hợp trên màng tế bào vi khuẩn
thì nhiều C3b, Bb C3 convertasa và sự hoạt hóa bồ thể
được tăng cường. Nếu yếu tố H thắng như trường hợp
trên tế bào vập chủ, sau đó C3b gắn kết trên màng tế
bào sẽ bị cắt bởi yếu tố I trở thành iC3b và sự hoạt hóa
bổ thể bị ức chế.
Protein S: khi một số phức hợp C5bC6C7 được hình
thành có thế không liên kết với màng tế bào mầm bệnh
mà lại đi vào thể dịch, từ đó chúng có thể gắn kết với
các tế bào lành của vật chủ và làm tan chúng. Sự hủy
hoại cái tế bào vật chủ này được ngăn chặn bởi protein
S. Protein S gắn kết vào phức hợp C5bC6C7 từ đó ngăn
nó gắn vào các tế bào khác

2.6 Tóm tắt
Mô tả về hình

2.5 Sự điều hòa hoạt động bổ thể
2.5.1

Các yếu tố điều hòa

Hệ thống bổ thể là một trong những cơ chế chủ chốt,
từ sự nhận ra mầm bệnh, bổ thể được biến đổi thành
hàng rào phòng thủ có hiệu quả của vật chủ chống lại
sự nhiễm trùng ban đầu.
Bổ thể là 1 hệ thống các protein huyết tương mà có thể
được hoạt hóa trực tiếp bởi mầm bệnh hay gián tiếp
bởi mầm bệnh có liên kết kháng thể. Nó mở đầu cho

chuỗi phản ứng xảy ra trên bề mặt mầm bệnh và sinh
ra những thành phần hoạt động với những chức năng
khác nhau.

C1-INH: nó gắn kết vào phức hợp C1r:C1s hoạt động
và làm cho phức hợp này tách ra khỏi C1q (phần đang
gắn vào bề mặt tế bào) Bằng cách này, C1-INH hạn chế
sự phân cắt C2 và C4 bởi C1s. C1-INH là yếu tố điều
hòa chính của con đường cổ điển vì C1qrs là bước đầu Có ba con đường hoạt hóa bổ thể: con đường kinh điển
tiên của tiến trình: cắt đứt C1 dẫn đến ngưng sự hoạt mà khởi đầu trực tiếp bởi mầm bệnh hoặc gián tiếp bởi
hóa tất cả các thành phần khác
kháng thể liên kết với bề mặt mầm bệnh, con đường


8

CHƯƠNG 2. BỔ THỂ

MB-lectin và con đường nhánh mà cũng cung cấp vòng
mở rộng cho hai con đường kia. Cả ba con đường đều
có thể khởi đầu không phụ thuộc vào kháng thể như
một phần của sự miễn dịch bẩm sinh. Sự kiện đầu của
cả ba con đường gồm 1 chuỗi các phản ứng phân tách
mà sản phẩm phân tách lớn hơn ràng buộc với bề mặt
mầm bệnh và góp phần hoạt hóa thành phần tiếp theo.
Các con đường hội tụ với sự hình thành enzyme C3
convertase, mà phân tách C3 sinh ra C3b thành phần
bổ thể hoạt động. Sự liên kết lượng lớn những phân tử
C3b với mầm bệnh là sự kiện chính của sự hoạt hóa bổ
thể. Các thành phần bổ thể ràng buộc, đặc biệt ràng

buộc C3b và những mảnh không hoạt động của nó,
được chấp nhận bởi những receptor bổ thể xác định
trên tế bào bạch huyết cầu, mà nhấn chìm mầm bệnh
xử lý bằng opsonin bởi C3b và những mảnh không hoạt
động của nó. Những mảnh phân tách nhỏ của C3, C4 và
đặc biệt là C5, bạch huyết cầu mới xác định sự nhiễm
trùng và hoạt hóa chúng bằng cách liên kết với những
receptor kết hợp protein và trimeric G xác định. Cùng
với nhau, những hoạt động này thúc đẩy sự hấp thu và
phá hủy mầm bệnh bởi bạch cầu. Những phân tử C3b
mà liên kết với C3 convertase tự nó khởi động những
sự kiện sau đó, sự liên kết C5 làm cho nó dễ bị phân
tách bởi C2b hoặc Bb. Mảnh lớn C5b khởi động sự tập
hợp của phức hợp tấn công màng, mà có thể đưa đến
kết quả là giảm dần mầm bệnh nào đó. Sự hoạt động
của những thành phần bổ thể được điều chỉnh bởi hệ
thống protein điều hòa mà ngăn cản các mô bị hư hại
như là kết quả của sự liên kết vô ý của thành phần bổ
thể đã hoạt hóa đến tế bào chủ thể hoặc sự hoạt hóa tự
nhiên của thành phần bổ thể trong huyết tương.

2.7 Tham khảo
• Lê Văn Hùng, Giáo trình Miễn dịch học thú y
• Phạm Văn Ty, Miễn dịch học, Nhà xuất bản Đại học
ốc gia Hà Nội (2001).
• Klaus Rother, Gerd O. Till, Gertrud Maria
Hänsch, Contributor Klaus Rother, Published 1998
Springer, Complement (Immunology), ISBN 3-54061894-5
• Lauren Sompayrac, Published 2003 Blackwell
Publishing, How the Immune Systemt Works, ISBN

0-632-04702-X
• Alister W. Dodds, Robert B. Sim, Published
1997 Oxford University Press, Complement
(Immunology)/ Laboratory manuals, ISBN 0-19963539-0
• “Microbiology and Immunology online”đại học
South Carolina- Mỹ
• Kimpallʼs biology pages
• Mannose-binding Lectin (MBL)(Davidon college)



• Bổ thể trên Từ điển bách khoa Việt Nam

2.8 Xem thêm
• Miễn dịch
• Kháng thể
• Viêm
• Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống


Chương 3

Cấy ghép nội tạng
3.1 Phân loại cấy ghép

Cấy ghép nội tạng là việc di chuyển nội tạng từ người
này sang người khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác
trên cùng một cơ thể người, nhằm thay thế nội tạng bị
mất hoặc hư hỏng. Nội tạng và mô được cấy ghép trong
nội bộ một cơ thể được gọi là autogra. Việc cấy ghép

được thực hiện trên hai cá thể cùng loài gọi là allogra.
Việc lấy nội tạng này có thể thực hiện trên người sống
hoặc người đã chết.

3.1.1 Tự cấy ghép - autograft
Tự cấy ghép là ghép mô trên cùng một người. Đôi khi
điều này được thực hiện với mô dư thừa, mô có thể tái
sinh, hoặc mô đang cần thiết hơn ở những nơi khác
(ví dụ như ghép da, chiết xuất mạch cho CABG, vv).
Đôi khi một quá trình cấy ghép này được thực hiện để
loại bỏ các mô và sau đó điều trị mô hay người bệnh
trước khi đưa mô trở về vị trí cũ của nó (ví dụ bao gồm
ghép tế bào gốc tạo máu và lưu trữ máu trước phẫu
thuật). Trong một phẫu thuật rotationplasty, một khớp
di chuyển được sử dụng để thay thế một khớp khác
quan trọng hơn; thường là một khớp bàn chân hoặc
khớp mắt cá chân được sử dụng để thay thế một khớp
gối. Bàn chân của người bệnh sẽ bị cắt đôi và đảo ngược,
đầu gối bị loại bỏ, và xương chày sẽ được ghép nối với
xương đùi.

Các bộ phận có thể được cấy ghép là tim, thận, gan,
phổi, tuyến tụy, ruột, và tuyến ức. Mô cấy ghép được
bao gồm xương, gân, giác mạc, da, van tim, dây thần
kinh và mạch máu. Trên thế giới, thận là cơ quan
thường được cấy ghép nhất, tiếp theo là gan và thứ ba
là tim. Giác mạc và cơ xương là mô được cấy ghép phổ
biến nhất; số các ca cấy ghép các mô này cao hơn số
các ca cấy ghép mô khác hơn mười lần.
Người hiến tặng nội tạng có thể đang sống, chết não,

hoặc chết qua cái chết tuần hoàn.* [1] Mô có thể được
thu hồi từ những người hiến tạng bị chết vì cái chết
tuần hoàn, cũng như chết não - tối đa 24 giờ sau khi
tim ngừng đập. Không giống như các cơ quan, hầu hết
các mô (với ngoại lệ của giác mạc) có thể được bảo quản
và lưu giữ tối đa 5 năm, có nghĩa là chúng có thể được
“lưu trữ". Cấy ghép nội tạng đặt ra một số vấn đề về
đạo đức sinh học, bao gồm định nghĩa của cái chết, khi
nào và như thế nào cơ quan được cấy ghép được cho
phép cấy ghép, và số tiền thanh toán cho nội tạng cấy
ghép.* [2]* [3] Các vấn đề đạo đức khác bao gồm du lịch
cấy ghép và rộng hơn là bối cảnh kinh tế-xã hội, trong
đó việc mua sắm nội tạng để cấy ghép có thể xảy ra.
Một vấn đề đặc biệt là buôn bán nội tạng.* [4] Một số
bộ phận cơ thể, chẳng hạn như bộ não, không thể được
cấy ghép.

3.2 Tham khảo
[1] Manara, A. R.; Murphy, P. G.; O'Callaghan, G.
(2011). “Donation aer circulatory death”. British
Journal of Anaesthesia 108: i108–i121. PMID 22194426.
doi:10.1093/bja/aer357.
[2] See WHO Guiding Principles on human cell, tissue
and organ transplantation, Annexed to World Health
Organization, 2008.

Cấy ghép nội tạng là một trong những lĩnh vực khó
khăn và phức tạp nhất của y học hiện đại. Một số lĩnh
vực quan trọng trong việc này là những vấn đề về thải
ghép, trong đó cơ thể có các phản ứng miễn dịch với

các cơ quan cấy ghép, điều này có thể dẫn đến cấy ghép
thất bại và cần phải phẫu thuật gỡ bỏ ngay lập tức các
nội tạng đã được cấy ghép. ải ghép có thể được giảm
đi bằng phương pháp serotype để xác định xem người
nhận nào là thích hợp nhất với người cho và thông qua
việc sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch.* [5]

[3] Further sources in the Bibliography on Ethics of the
WHO.
[4] See Organ trafficking and transplantation pose new
challenges.
[5] Frohn C, Fricke L, Puchta JC, Kirchner H (tháng 2 năm
2001). “e effect of HLA-C matching on acute renal
transplant rejection”. Nephrol. Dial. Transplant. 16 (2):
355–60. PMID 11158412. doi:10.1093/ndt/16.2.355.

9


10

3.3 Đọc thêm
• World Health Organization (2008). Human organ
and tissue transplantation (PDF). Geneva / New
York: WHO. tr. 13. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm
2013.

3.4 Liên kết ngoài
• Organ Transplant survival rates from the
Scientific Registry of Transplant Recipients

• Multi Organ Transplant
• e Gi of a Lifetime – Online Educational
Documentary
• Phim ngắn này A Science of Miracles (2009) có thể
được tải về từ Internet Archive
• “Overcoming the Rejection Factor: MUSC's First
Organ Transplant” online exhibit at Waring
Historical Library

CHƯƠNG 3. CẤY GHÉP NỘI TẠNG


Chương 4

Chết rụng tế bào
Sự ết rụng tế bào (tiếng Anh: Apoptosis,
/ˌæpəˈtoʊsɪs/)* [1]* [2] là một quá trình của sự chết tế bào
được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra
trong các sinh vật đa bào.* [3] Các sự kiện hóa sinh dẫn
đến những thay đổi đặc trưng về hình thái của tế bào
và dẫn tới cái chết của tế bào đó. Những sự thay đổi này
bao gồm việc hình thành những chỗ phồng, việc tế bào
bị mất phần bất đối xứng và các phần gắn lên màng tế
bào, tế bào bị co rút lại, nhân tế bào bị phân chia thành
từng mảnh nhỏ, nhiễm sắc chất bị co lại (xem bài kỳ
trước) và ADN trong nhiễm sắc thể bị xắt nhỏ. (Xem
thêm Sự tan vỡ của ADN trong chết rụng tế bào.) Trái
với hoại tử, tế bào chết rụng phân rã thành các cấu trúc
gọi là tiểu thể chết rụng và các tiểu thể này sẽ bị các thực
bào xung quanh tiêu hóa trước khi các thành phần bên

trong tế bào có thể tràn ra ngoài và gây hư hại cho các
tế bào xung quanh.* [4]* [5]
Trái ngược với hoại tử, tức một dạng chết của tế bào do
chấn thương có nguyên nhân từ các chấn thương cấp
tính, quá trình chết tế bào theo chương trình (trong đó
có chết rụng tế bào) đóng một vai trò quan trọng trong
sự phát triển của động thực vật.* [4]* [5]

1842. Năm 1885, nhà giải phẫu học Walther Flemming
đề xuất một miêu tả chính xác hơn về quá trình chết
tế bào được lập trình. Tuy nhiên mãi tới năm 1965 chủ
đề này mới được bàn thảo trở lại. Trong khi nghiên cứu
các mô bằng kính hiển vi điện tử, John Foxton Ross Kerr
tại Đại học eensland đã có thể phân biệt quá trình
chết rụng tế bào (tiếng Hy Lạp cổ: apo - từ/đứt/không
có, ptosis - rơi, rụng) với hiện tượng tế bào chết do
chấn thương.* [6] Sau khi xuất bản một bài báo miêu tả
hiện tượng này, Kerr được Alastair R. Currie mời tham
gia nghiên cứu cùng với mình và với học trò vừa tốt
nghiệp của Currie, Andrew H. Wyllie,* [7] tại Đại học
Aberdeen. Năm 1972, ba người xuất bản một bài báo
có ảnh hưởng lớn về sau trên Tập san Ung thư của Anh
(British Journal of Cancer).* [8] Ban đầu Kerr dùng thuật
ngữ “tế bào chết hoại được lập trình”(programmed
cell necrosis), tuy nhiên trong bài báo này quá trình đó
được gọi là chết rụng tế bào (apoptosis). Kerr, Wyllie và
Currie đã ghi công James Cormack, giáo sư môn tiếng
Hy Lạp tại Đại học Aberdeen, trong việc đề nghị cái
tên chết rụng tế bào. Kerr đã nhận Giải thưởng Paul
Ehrlich và Ludwig Darmstaedter vào ngày 14 tháng 3

năm 2000 vì công trình mô tả quá trình chết rụng tế
bào của ông. Kerr là người đồng lãnh giải với nhà sinh
học Boston Howard Robert Horvitz.* [9] Giải Nobel Y
học năm 2002 được trao thưởng cho Sydney Brenner,
Horvitz và John Edward Sulston vì công trình của họ
về quá trình chết rụng tế bào.

Các nghiên cứu liên quan đến chết rụng tế bào tăng
mạnh từ đầu thập niên 1990. Bênh cạnh tầm quan trọng
của quá trình này dưới tư cách là một hiện tượng sinh
học, những sai khuyết trong quá trình chết rụng cũng
là nguyên nhân của nhiều bệnh khác nhau. Việc chết
rụng tế bào quá mức gây ra teo các mô hay các cơ quan,
ngược lại sẽ khiến tế bào sinh sôi nảy nở một cách mất Trong tiếng Hy Lạp, chữ“apoptosis”mang nghĩa mô tả
hiện tượng rụng lá và cánh hoa của cây. James Cormack
kiểm soát và vô tội vạ như trong trường hợp của ung
sử dụng lại từ này trong y học hiện đại vì bản thân
thư.
“apoptosis”cũng mang nghĩa liên quan đến y học thời
Chết rụng tế bào là kiểu chết tế bào được lập trình Hy Lạp cổ đại. Hippocrates đã dùng thuật ngữ này
thông dụng nhất và được hiểu rõ nhất hiện nay. Trong để miêu tả “sự rơi xuống của xương”. Galenus của
nhiều trường hợp khái niệm chết tế bào được lập trình Pergamon mở rộng định nghĩa này thành “sự rụng
bị dùng lẫn lộn với khái niệm chết rụng tế bào.* [4]
các mài, vảy”. Rõ ràng Cormack biết các ý nghĩa này
khi ông đề nghị cái tên “apoptosis”. Tranh cãi xung
quanh cách phát âm chuẩn xác của từ này tiếp tục
xảy ra với hai luồng ý kiến: chữ p thứ hai là p câm (
4.1 Danh pháp và từ nguyên
/æpəˈtoʊsɪs/ ap-ə-TOH-sis* [1]* [10]) hay chữ p này được
phát âm ( /æpəpˈtoʊsɪs/),* [1]* [11] như trong tiếng Hy

Lạp cổ. Trong tiếng Anh, chữ p của nhóm phụ âm -ptthường câm nếu đặt ở đầu từ (pterodactyl, Ptolemy,…),
Nhà khoa học Đức August Christoph Carl Vogt là người nhưng được phát âm khi có một nguyên âm đứng trước
đầu tiên mô tả nguyên lý của chết rụng tế bào vào năm
11


12
nó (helicopter, diptera, lepidoptera,…).
Trong bài báo của Kerr, Wyllie và Currier năm 1972 có
một chú thích về cách phát âm như sau:

CHƯƠNG 4. CHẾT RỤNG TẾ BÀO

Control of the Apoptosis Mecanisms

Author: Pierre Fauquenot

TRAIL R2

Fasl / Fas

Cadherine E - Cathenine β

Extrinsic Pathway

p53
Stress

PUMA


p73/p63
Dvp

Death Effector Domain (DED)
cleavage
sites

Perforine

anti-apoptotic protein

bad inactivation by direct

Noxa
bax/bax

binding

Bcl-xl

Bcl-2
Cytochrome C in the
intermembrane space

Binding and activation
of Bax/Bak

bak/bak
COOH


Outer mitochondrion menbrane

Fas Associated
Death Domain
(FADD)

Apaf-1
Release of cytochrome C
and binding on Apaf-1

Injured Mitochondrion

4.2 Quá trình

Intrinsic Pathway
Nucleus
damaged
DNA

Pro-caspase 8 inactivated initiator
NH2

TGFβ, TGFα

Grandzyme

CAspase Recruitment
Domain (CARD)

dATP


Aggregation by 3 and cleavage
of Pro-caspases 8 molecules
Apaf-1 aggregation et and biding of
4 associated Procaspase-9

Apoptosome
Pro-caspase 9 Activation

big subunit

small
subunit

tBid
Caspase 9 inactivated initiator

Bid
(BH3)

T Lympocyte

Pro-caspase 8 activated initiator

Short Pro-Domain

Pro-caspase 3 inactivated effector

Caspase 1
activated

effector

Phagocyte

Caspase 3 activated effector

phosphatidylserine
outsourcing

Caspases Cascade
cleavage of cytosolic proteins
Keratin
Gelsolin
Actin

cleavage of nuclear proteins
Lamin
Actin

APOPTOSIS

intranucléosomal degradation of
DNA

Điều chỉnh cơ chế chết rụng tế bào

nhiệt,* [14] phóng xạ,* [14] thiếu hụt dinh dưỡng,* [14]
nhiễm virút,* [14] hypoxia* [14] và việc nồng độ canxi
nội bào tăng bất bình thường,* [15] vân vân và vân vân,
bằng việc gây tổn thương cho màng sinh chất, có thể

kích hoạt việc giải phóng các tín hiệu chết rụng nội bào
bởi một tế bào bị tổn thương. Một số thành phần của tế
bào như poly ADP ribose polymerase cũng có thể đóng
vai trò trong việc điều tiết quá trình chết rụng.* [16]

á trình chết rụng tế bào được điều tiết bởi nhiều tín
hiệu, những tín hiệu này có thể đến từ bên ngoài tế
bào hoặc ngay ở bên trong tế bào. Các tác động bên
ngoài có thể bao hàm các chất độc,* [12] kích hãm tố,
chất kích thích, mônôxít nitơ* [13] hay cytokine; chúng
có thể đi xuyên qua lớp màng tế bào hay tác động theo
cơ chế truyền tín hiệu để kích thích một phản ứng. Các
tín hiệu này có thể là tích cực (khơi mào, kích thích)
hoặc tiêu cực (ngăn chặn, ức chế,…) đối với quá trình
chết rụng.

Trước khi quá trình chết thật sự của tế bào được kích
thích bởi các enzyme, các tín hiệu chết rụng phải khiến
cho các protein khơi mào chu trình chết rụng. Kết quả
của bước này sẽ quyết định việc tín hiệu chết rụng sẽ
gây ra cái chết cho tế bào hay quá trình chết rụng sẽ
bị đình lại (vì tế bào không cần phải chết nữa). Một số
protein tham gia vào quá trình này, tuy nhiên hiện nay
mới có hai quá trình điều tiết chính được nhận diện:
tác động vào ti thể về mặt chức năng hay truyền tín
hiệu chết rụng trực tiếp thông qua các protein tiếp hợp
tới cơ chế chết rụng. Một chu trình ngoại bào cho việc
khơi mào được nhận diện trong một vài nghiên cứu về
chất độc, đó là việc tăng nồng độ canxi trong tế bào bởi
các tác động của thuốc, điều này sẽ gây ra sự chết rụng

thông qua calpain, một enzyme dạng protase có hoạt
tính phụ thuộc vào việc canxi bám vào nó.

Tế bào phát tín hiệu chết rụng nội bào để phản ứng 4.2.1 Điều hòa ở ti thể
trước một ứng kích mà có thể gây ra sự tự hủy
của tế bào. Các ứng kích này có thể là việc các thụ Ti thể là một bào quan cần thiết cho cơ thể đa bào.
quan của nhân tế bào bị glucocorticoid bám dính,* [14] Không có ti thể thì tế bào sẽ phải ngừng quá trình hô


4.2. QUÁ TRÌNH

13

hấp hiếu khí và nhanh chóng chết sau đó; điều này được khi Bcl-2, Bcl-xL hay Mcl-1 ngăn chặn chuyện này.
tận dụng triệt để trong quá trình chết rụng tế bào. Các
protein chết rụng tác động lên ti thể theo nhiều cách
khác nhau. Chúng có thể làm ti thể căng phồng lên 4.2.2 Truyền tín hiệu trực tiếp
bằng cách hình thành các lỗ trên màng ti thể, hay làm
tăng tính thấm của màng ti thể và khiến các tác nhân
gây chết rụng tràn ra ngoài tế bào chất.* [14] Cũng có
những bằng chứng cho thấy mônôxít nitơ có khả năng
kích thích quá trình chết rụng bằng cách thủ tiêu thế
điện hóa màng sinh chất* [Gc 1] của ti thể và vì thế làm
tăng tính thấm của chúng.* [13]
Ở các động vật có dây sống, ti thể đóng vai trò
quan trọng trong u trình nội tại của quá trình chết
rụng.* [Gc 2] Cụ thể hơn, chu trình này phụ thuộc vào
việc ti thể phóng thích một số chất nằm ở khoảng
không gian giữa hai lớp màng ti thể vào trong tế bào
chất nhằm khơi mào sự chết rụng.* [18] Những protein

của ti thể như các loại ất hoạt hóa thứ hai bắt nguồn
từ ti thể của caspase (SMACs - second mitochondriaderived activator of caspases) được phóng thích vào
tế bào chất sau khi tính thẩm thấu của màng ti thể
tăng lên. Các chất hoạt hóa bám vào các chất ức chế
của protein chết rụng (Inhibitor of apoptosis proteins IAPs) và bất hoạt các chất ức chế này để chúng không
thể ngăn cản quá trình chết rụng diễn ra. Những chất
ức chế cũng thường có tác dụng ngăn chặn hoạt tính
của một nhóm protease thuộc dạng cysteine mang tên
caspase* [19] có tác dụng phân rã tế bào; vì vật các
enzymephân rã tế bào được điều tiết một cách gián tiếp
bởi tính thấm của màng ti thể.

Tổng quan về chu trình truyền tín hiệu.

Hiện nay đã có hai thuyết về truyền tín hiệu trực tiếp
của cơ chế chết rụng ở động vật có vú được đề xuất:
thuyết kích thích bởi nhân tố hoại tử khối u (tumour
necrosis factor - TNF) và thuyết trung gian gốc kết hợp
Fas-Fas model, cả hai đều bao hàm sự bắt cặp của các
thụ quan của họ chất ụ quan nhân tố hoại tử khối u
(TNF receptor -TNFR)* [23] với các tín hiệu bên ngoài.

Chu trình TNF
Một protein ti thể đóng vai trò tối quan trọng trong
quá trình chết rụng nội tại là cytochrome c (cyt c)..* [18]
Cyt c được phóng thích khỏi ti thể bởi sự hình thành
TFN
Inactivated
TFN binds to receptor
TFN-R1

của một kênh dẫn mang tên kênh được kích thích bởi
quá trình chết rụng ở ti thể (Mitochondrial apoptosisinduced channel - MAC) nằm trên lớp ngoại màng ti
thể,* [20] và đóng vai trò như một cơ quan điều tiết
vì chúng báo trước sự thay đổi về hình dạng có liên
Intracellular
quan đến việc chết rụng.* [14] Một khi cytochrome c
death domain
n
TRADD
được phóng thích chúng bám vào các nhân tố kích hoạt
activatio
FADD
Transcription
Indirect
factors
protease chết rụng −1 (apoptotic protease activating
activated
factor - 1, Apaf-1) và ATP khiến chúng trải qua quá
Caspase
trình oligomer hóa và trở thành một phức hợp mang
Apoptosis
activation
tên thể chết rụng (apoptosome). Các thể chết rụng cắt
Pro-caspase 8
các tiền caspase-9, hoạt hóa chúng thành caspase-9 và
caspase-9 lại hoạt hóa caspase-3 để caspase-3 thực hiện
Tổng quan về truyền tín hiệu TNF trong chết rụng tế bào.
xử lý các protein nội bào.* [18]
Các kênh MAC, đôi khi được gọi là “lỗ thẩm thấu
hóa ngoại màng ti thể" (Mitochondrial Outer Membrane

Permeabilization Pore - MOMPP) được điều hòa bởi
nhiều protein khác nhau, tỉ như các protein được mã
hóa bởi họ gien chống chết rụng ở động vật có vú Bcl-2,
gien đồng đẳng của ced-9, một gien nằm trong bộ máy
di truyền của C. elegans.* [21]* [22] Các protein của Bcl2 có khả năng thúc đẩy hay ức chế quá trình chết rụng
bằng tác động trực tiếp lên kênh MAC/MOMPP. Bax
hoặc/và Bak hình thành nên lỗ thẩm thấu hóa, trong

Nhân tố hoại tử khối u (TNF) là một cytokine được sản
xuất bởi các đại thực bào được hoạt hóa, và là chất môi
giới ngoại lai chủ yếu của binary hipaloptic apoptosis.
Phần lớn các tế bào trong cơ thể người có hai thụ quan
dành cho nhân tố hoại tử khối u: TNF-R1 và TNF-R2. Khi
TNF-R1 bám vào TNF sẽ kích hoạt một chuỗi phản ứng
dẫn đến việc hoạt hóa caspase thông qua protein màng
trung gian mang tên“vực kết cấu chết gắn với thụ quan
nhân tố hoại tử khối u”(TNF receptor-associated death
domain - TRADD) và“vực kết cấu protein chết gắn với


14

CHƯƠNG 4. CHẾT RỤNG TẾ BÀO

Fas”(Fas-associated death domain protein - FADD).* [24] tuy nhiên nhìn chung Bax hay Bak được kích hoạt bởi
Việc bám vào các thụ quan này có thể gián tiếp dẫn tới các protein BH3, một phần của họ Bcl-2.
sự kích hoạt của nhân tố phiên mã liên quan tới sự tồn
tại của tế bào và các phản ứng sưng viêm.* [25] Mối liên
hệ giữa nhân tố hoại tử khối u với sự chết rụng tế bào Caspase
cho thấy tại sao việc sản sinh nhân tố này một cách bất

thường đóng vai trò chính trong một số bệnh ở người,
nhất là bệnh tự dị ứng.
Caspase đóng vai trò trung tâm trong việc truyền tín
hiệu chết rụng DR. Protein caspase là một enzyme
Chu trình Fas
dạng protease có cấu trúc được bảo tồn rất vững chắc,
không phụ thuộc vào cysteine và là một aspartate đặc
trưng. Có hai dạng caspase: caspase khai mào - caspase
Inactivated
FasL
FasL binds to receptor
8,10,9,2; và caspase phản ứng - caspase 3,7,6. Việc hoạt
Fas receptor
hóa caspase khai mào yêu cầu phải có một cấu trúc bám
vào protein tiếp hợp đặc trưng dạng oligomer. Caspase
khai mào đến lượt mình sẽ kích hoạt caspase phản ứng
bằng cách “cắt gọt”caspase phản ứng qua một phản
ứng phân giải protein. Lúc này caspase phản ứng sẽ
Intracellular
death domain
thực thi việc xắt lát các protein nội bào như một phần
FADD
của quá trình chết rụng tế bào.
Apoptosis

Caspase
activation

Chu trình chết rụng không phụ thuộc vào caspase
Pro-caspase 8


Tổng quan về truyền tín hiệu Fas trong chết rụng tế bào.

ụ quan Fas (còn được biết tới với tên Apo-1 hay
CD95) bám vào gốc kết hợp FAS (Fas ligand - FasL),
một protein xuyên màng và là một thành viên của họ
TNF.* [23] Sự tương tác giữa Fas và FasL dẫn tới sự hình
thành của “phức hợp tín hiệu kích hoạt chu trình
chết”(death-inducing signaling complex - DISC), bao
gồm FADD, caspase-8 và caspase-10. Trong một số loại
tế bào (loại I), caspase-8 đã qua xử lý trực tiếp kích hoạt
một số thành tố khác trong họ caspase và khơi mào cho
quá trình chết rụng tế bào. Ở một số loại tế bào khác
(loại II), phức hợp Fas-DISC khơi mào một chu trình
hồi tiếp đề rồi việc phóng thích các nhân tố xúc tiến
quá trình chết rụng từ ti thể và sự kích hoạt mang tính
khuếch đại của caspase-8.* [26]
Các thành tố chung

Sau khi TNF-R1 và Fas được kích hoạt, một trạng thái
cân bằng được thiết lập giữa các thành tố xúc tiến sự
chết rụng (BAX,* [27] BID, BAK, or BAD) và các thành
tố ức chế sự chết rụng (Bcl-Xl và Bcl-2) của họ Bcl-2.
Sự cân bằng này là một phần của một cấu trúc đồng
nhị trùng hình thành nên lớp màng ngoài của ti thể.
Cấu trúc này cần thiết để giúp cho màng ti thể có tính
thẩm thấu đủ để cho các chất hoạt hóa caspase như
cytochrome c và SMAC tuồn ra tế bào chất. Sự điều
tiết các protein xúc tiến sự chết rụng trong các tế bào
thông thường chưa được hiểu thấu một cách hoàn toàn,


Chu trình này được điều tiết bởi một nhân tố kích thích
chết rụng (apoptosis-inducing factor -AIF).* [28]

4.3 Diễn biến
Nhiều chu trình và tín hiệu sẽ dẫn tới chết rụng tế bào,
nhưng chỉ có một cơ chế duy nhất gây nên cái chết thật
sự cho chúng. Sau khi nhận tín hiệu kích thích, tế bào
trải qua một quá trình phân rã có tổ chức của các bào
quan bằng cách hoạt hóa các enzyme phân giải protein
caspase. Một tế bào trải qua quá trình chết rụng mang
các đặc điểm hình thái đặc trưng sau:
1. Tế bào teo tóp lại và sự vê tròn được thấy rõ vì
caspase đã phân giải phần khung tế bào làm bằng
protein.
2. Tế bào chất trở nên đậm đặc hơn và các bào quan
bị ép chặt lại.
3. Nhiễm sắc chất xoắn chặt lại trở thành một khối
đính vào lớp màng bao quanh nhân trong quá
trình cô đặc nhiễm sắc chất (pyknosis), một dấu
hiệu nhận biết sự chết rụng tế bào.* [29]* [30]
4. Lớp màng nhân trở nên không liên tục và ADN
trong nhân bị phân rã trong quá trình phân rã
nhân tế bào (karyorrhexis). ế là nhân tế bào
phân rã thành nhiều tiểu thể nhiễm sắc hay đơn
vị thể nhân.* [31]
5. Màng tế bào hình thành những chỗ phồng không
theo một quy tắc nào.



×