Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Các trang trong thể loại “vi sinh học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 83 trang )

Các trang trong thể loại “Vi sinh học”


Mục lục
1

2

Cơ ế độc lực của vi khuẩn

1

1.1

Các yếu tố bám dính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Khả năng xâm nhập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Vỏ vi khuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.4



Vách tế bào vi khuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5

Các độc tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.6

Khả năng ký sinh nội bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.7

Đề kháng kháng sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.8

Triển vọng nghiên cứu và điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.9


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Euryaraeota

6

2.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.3

Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


2.3.1

Tạp chí khoa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.3.2

Sách khoa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.4
3

4

5

Hans Christian Gram

8

3.1


Nhuộm Gram . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.2

Công việc khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Huy ương Leeuwenhoek

9

4.1

Nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

Huy ương Robert Ko

10

5.1

Những người đoạt huy chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


i


ii
6

7

MỤC LỤC
Khử trùng

12

6.1

Kỹ thuật vô trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2

iết bị vô trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3

Các phương pháp khử trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12


6.3.1

Xử lý bằng nhiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3.2

Phương pháp tiệt trùng Pasteur . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.3

Phương pháp lọc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.4

Diệt trùng bằng bức xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.5

Phương pháp hoá học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


6.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.5

ư mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Lên men

15

7.1

Từ nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.2

á trình lên men

16

7.2.1

7.3
8

9

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

y mô phòng thí nghiệm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

Liên đoàn ốc tế các Hiệp hội Vi sinh học

17

8.1

Mục tiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.2

Tổ chức


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.3

Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

NF-κB


9.1

18

9.0.1

Cấu tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.0.2

Các tín hiệu hoạt hóa NF-kB

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.0.3

Yếu tố ức chế NF-kB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

9.0.4

Vai trò của NF-kB

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


19

9.0.5

NF-kB với kích thích ôxy hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

9.0.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10 Penicillin

20

10.1 Dùng trong y học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.2 Cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20


10.3 Sinh tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.4 á trình ngẫu nhiên tìm ra penicillin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.5 Đưa penicillin ra thực tiễn và sản xuất hàng loạt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.6 Tính năng của penicillin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.7 Tác dụng phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


MỤC LỤC

iii

10.8 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


10.9 Tài liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11 Phương thức lẩn tránh miễn dị của mầm bệnh

23

11.1 ay đổi kháng nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.1.1 Đa dạng biến thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.1.2 Sử dụng kháng thể trung hòa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

11.1.3 Sắp xếp lại bộ gen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

11.2 Sinh sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


24

11.3 Chống lại sự phá hủy/sử dụng cơ chế phòng thủ của vật chủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

11.4 Đáp ứng miễn dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.4.1 Tạo ra sự phát sinh mầm bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.4.2 Góp phần vào sinh bệnh học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.5 Tổng kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

11.6 uật ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

11.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29


11.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12 Probiotic

30

12.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

12.2 Một số loại Probiotics phổ biến

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.2.1 Khuẩn Bifidobacterium

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.2.2 Khuẩn Lactobacillus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.3 Cách phân biệt Chi - Loài - Chủng vi khuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


31

12.4 Vai trò của probiotic

31

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12.4.1 Tác động kháng khuẩn

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.4.2 Tác động trên mô biểu bì ruột . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.4.3 Tác động miễn dịch

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.4.4 Tác động đến vi khuẩn đường ruột . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.4.5 Một số vai trò khác đối với cơ thể


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.5 Lợi ích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.6 Khuyến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.7 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.7.1 Trong nông nghiệp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.7.2 Trong thực phẩm và y học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.8 Các dạng và một số sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


12.8.1 Các dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.8.2 Một số sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.9 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

12.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

12.11 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34


iv

MỤC LỤC

13 Sinh vật hiếu khí

35

13.1 Các loại


35

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13.2 Oxy hóa glucose

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.3 Chỉ dẫn

14 Sinh vật hiếu khí bắt buộc


37

14.1 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

15 Sinh vật hiếu khí uộng ít

38

15.1 Môi trường sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

15.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

15.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38


15.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

15.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

16 Sinh vật nhân sơ

40

16.1 Các đặc trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

16.2 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

16.3 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

16.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

16.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


41

16.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

17 Sinh vật yếm khí

42

17.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

17.2 Chuyển hóa năng lượng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

17.4 Sinh vật đa bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

17.5 Một số ứng dụng đặc biệt


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

17.5.1 Công nghệ vi sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

17.5.2 Xử lý ô nhiễm phóng xạ urani

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

17.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

17.8 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

17.9 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43


17.3 Các dạng hô hấp

17.6 Chỉ dẫn

18 Staphylococcus aureus
18.1 Lịch sử phát hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44
44


MỤC LỤC

v

18.2 Môi trường sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

18.3 Nhiễm trùng Staphylococcus aureus

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

18.4 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45


18.4.1 Đặc điểm chung

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

18.4.2 Đặc điểm sinh hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

18.5 Các yếu tố độc lực của Staphylococcus aureus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

18.5.1 Các yếu tố độc lực bên ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

18.5.2 Các loại độc tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

18.5.3 Hệ gen

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

18.6 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


48

18.7 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

18.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

19 Tụ cầu khuẩn

49

19.1 Coagulase . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

19.2 Tụ cầu khuẩn có men coagulase (tụ cầu vàng) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

19.2.1 Đặc tính và các yếu tố độc lực

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

19.2.2 Các yếu tố độc lực ngoại bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


50

19.2.3 Vai trò của tụ cầu vàng trong lâm sàng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

19.2.4 Dịch tễ học và phòng bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

19.3 Tụ cầu không có men coagulase . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

19.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

19.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

20 Vi khuẩn cổ

53

20.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20.1.1 Một vực mới


53

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

20.1.2 Sự phân loại hiện nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

20.2 Nguồn gốc và tiến hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

20.2.1 Vi khuẩn cổ và sinh vật nhân chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

20.3 Hình thái

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

20.4 Cấu tạo và hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

20.4.1 Màng tế bào


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

20.4.2 ành tế bào và tiên mao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

20.5 Trao đổi chất

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

20.7 Sinh sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

20.8 Sinh thái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

20.8.1 Môi trường sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59


20.8.2 Vai trò trong chu trình hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

20.8.3 Tương tác với các loài khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

20.9 Vai trò trong công nghiệp và kĩ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

20.6 Di truyền


vi

MỤC LỤC
20.10 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

20.11 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67


20.12 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

21 Vi khuẩn lưu huỳnh tía

68

21.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

21.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

22 Vi sinh vật
22.0.1 Đặc điểm chung

69
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

22.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

22.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


70

23 Vi sinh vật học

71

23.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

23.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

23.2.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

23.2.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

23.2.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76


Chương 1


Cơ chế độc lực của vi khuẩn
Cơ ế độc lực của vi khuẩn là phương thức để phát
động quá trình nhiễm trùng và gây bệnh của vi khuẩn.

năng bám dính nhưng không tạo thành cấu trúc dài,
đa phân như fimbriae. Các yếu tố bám dính không
phải fimbriae thường điều khiển quá trình tiếp xúc
mật thiết với tế bào vật chủ tuy nhiên quá trình này
chỉ xảy ra ở một nhóm nhỏ các loại tế bào nhất định
nếu so với khả năng gắn được với rất nhiều loại tế
bào khác nhau của fimbriae. Các vi khuẩn Gram âm
(Yersinia pseudotuberculosis, E coli gây bệnh lý ruột, các
Neisseria), các vi khuẩn Gram dương (Staphylococcus,
Streptococcus) và các Mycobacteria là những tác nhân
gây bệnh có yếu tố bám dính không phải fimbriae.

1.1 Các yếu tố bám dính
Bước quan trọng đầu tiên trong quá trình tương tác
giữa tác nhân gây bệnh và vật chủ là sự bám dính
(adherence) của chúng vào các bề mặt của vật chủ. Các
bề mặt này bao gồm da, niêm mạc (khoang miệng, mũi
hầu, đường tiết niệu) và các tổ chức sâu hơn (tổ chức
lympho, biểu mô dạ dày ruột, bề mặt phế nang, tổ chức
nội mô). Cơ thể tạo ra nhiều lực cơ học khác nhau nhằm
loại bỏ các vi sinh vật khỏi các bề mặt này như bài tiết
nước bọt, ho, hắt hơi, dịch tiết niêm mạc, nước tiểu, nhu
động ruột và dòng máu chảy…. Một đặc điểm chung
của các tác nhân gây bệnh là khả năng biểu hiện các
yếu tố giúp chúng bám vào các phân tử trên nhiều loại
tế bào khác nhau của vật chủ và giúp chúng chống chịu

được các lực cơ học này. Một khi đã bám dính vào bề
mặt tế bào vật chủ, tác nhân gây bệnh có khả năng khởi
động các quá trình hóa sinh đặc hiệu gây bệnh như tăng
sinh, bài tiết độc tố, xâm nhập và hoạt hóa các chuỗi tín
hiệu của tế bào vật chủ.

Các yếu tố bám dính bản chất polysaccharide thường là
thành phần cấu tạo của màng tế bào, vách tế bào và vỏ
vi khuẩn. Teioic acid trong vách của vi khuẩn có tác
dụng như là các yếu tố bám dính của Staphylococcus
và của Streptococcus. Các polysaccharide (glucan và
mannan) trong lớp vỏ của Mycobacteria cũng được các
thụ thể của vật chủ nhận diện (receptor bổ thể 3 và
mannose receptor) nhờ đó làm tăng tính bám dính của
các tác nhân này. Mặc dù các tương tác receptor-ligand
nhằm tăng cường khả năng bám dính có thể chia thành
hai nhóm chính: tương tác protein-protein và proteincarbonhydrate, một điều quan trọng cần nhớ là các vi
sinh vật thường sử dụng rất nhiều thụ thể khác nhau
của tế bào vật chủ.

Các yếu tố bám dính của vi sinh vật được gọi là các E coli gây bệnh lý ruột (Entero-pathogenic E coli: EPEC)
adhesin. Chúng có thể có bản chất polypeptide hoặc bơm trực tiếp protein có chức năng thụ thể của chính
polysaccharide.
nó vào trong tế bào vật chủ. Một khi đã ở trong màng tế
Các adhesin có bản chất polypeptide được chia thành bào vật chủ, các thụ thể này sẽ gắn với các yếu tố bám
hai nhóm: nhóm có fimbriae và nhóm không có dính không phải fimbriae trên bề mặt tế bào vi khuẩn
fimbriae. Các fimbriae, hay còn gọi là các pili, là những tạo thuận lợi cho quá trình bám dính.
cấu trúc phụ của vi sinh vật có dạng như sợi lông trên Một điều quan trọng cần nhớ là một tác nhân gây bệnh
bề mặt vi khuẩn. Các fimbriae được cấu tạo bởi nhiều thường biểu hiện nhiều yếu tố bám dính khác nhau.
protein xếp chặt với nhau tạo nên hình dạng giống như Chiến lược này được hầu hết các loại vi khuẩn (Gram

trụ xoắn ốc. ường thì chỉ có một loại protein là cấu âm, Gram dương và mycobacteria) sử dụng. Một hướng
trúc chính của một phân nhóm fimbriae tuy nhiên các tập trung nghiên cứu điều trị hiện tại là phát triển các
protein phụ trợ khác cũng có thể tham gia vào cấu trúc vaccine hoặc thuốc phong bế khả năng bám dính.
của đỉnh hoặc gốc fimbriae. Đỉnh của các fimbriae có
chức năng gắn với tế bào vật chủ. Các vi khuẩn Gram
âm thường bám dính nhờ các fimbriae này như E coli
(gây viêm dạ dày ruột và nhiễm khuẩn tiết niệu), V 1.2 Khả năng xâm nhập
cholera, P aeruginosa và các loại Neisseria.
Một khi đã gắn vào bề mặt tế bào vi khuẩn, một số tác
nhân gây bệnh tiếp tục tiến sâu vào hơn nữa trong cơ

uật ngữ yếu tố bám dính không phải fimbriae
(afimbrial adherin) dùng để chỉ các protein có chức
1


2

CHƯƠNG 1. CƠ CHẾ ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN

thể vật chủ để tiếp tục chu trình nhiễm trùng. á trình
này gọi là sự xâm nhập (invasion). Có thể chia quá trình
xâm nhập thành hai loại: nội bào và ngoại bào.
Xâm nhập ngoại bào xảy ra khi tác nhân gây bệnh phá
vỡ các rào cản của tổ chức để phát tán đến các vị trí
khác trong cơ thể nhưng bản thân chúng vẫn tồn tại
bên ngoài tế bào vật chủ. Phương thức xâm nhập ngoại
bào được sử dụng bởi liên cầu khuẩn tan máu β nhóm
A (Group A β-haemolytic streptococcus) và tụ cầu vàng
(Staphylococcus aureus). Các chủng vi khuẩn này tiết

một số enzyme phá hủy các phân tử của tế bào vật chủ:
• Hyaluronidase: cắt đứt các proteoglycan ở tổ chức
liên kết.
• Streptokinase và staphylokinase: phá hủy các cục
fibrin.
• Lipase: giáng hóa các loại mỡ của vật chủ được
tích tụ lại
• Nuclease: tiêu hủy các ARN và ADN được giải
phóng ra.
• Các haemolysin tạo các lỗ thủng trên màng tế bào
có khả năng ly giải không chỉ các hồng cầu mà cả
các loại tế bào khác nữa. Haemolysin cũng tham
gia vào sự phát tán vi khuẩn rộng hơn trong tổ
chức vật chủ.
• Elastase của trực khuẩn mủ xanh có khả năng
giáng hóa các phân tử ngoại bào và giúp vi khuẩn
xâm nhập tổ chức với các biểu hiện lâm sàng như
viêm màng keratin, hoại tử tổ chức trong bỏng và
tạo các xơ nang.

1.3 Vỏ vi khuẩn
Một số vi khuẩn sản xuất một lượng lớn các phân tử
polysaccharide trọng lượng phân tử cao, còn được gọi là
exopolysaccharide. Lớp áo ngoại bào này được gọi là vỏ
vi khuẩn (capsule). Khả năng sản xuất vỏ là một trong
những yếu tố độc lực quan trọng nhất của vi khuẩn về
phương diện xâm nhập tại vị trí viêm. Một cách cụ thể
hơn, vỏ vi khuẩn giúp chúng chống lại cơ chế phòng vệ
của cơ thể cũng như đề kháng kháng sinh. Vỏ một số
vi khuẩn cũng có khả năng điều hòa miễn dịch. Vỏ này

bảo vệ vi khuẩn chống lại sự thực bào bằng cách không
cho các kháng thể tạo hiện tượng opsonin hóa trên vách
vi khuẩn. Do không có hiện tượng opsonin hóa nên các
đại thực bào và bạch cầu trung tính tiếp cận kém hoặc
không thể tiếp cận được vi khuẩn. Hiện tượng “thực bào
bất lực” này càng làm cho phản ứng viêm thêm mạnh
mẽ bởi các tế bào thực bào không thể tiêu diệt được vi
khuẩn càng cố gắng tiết nhiều cytokine hơn nữa trong
nỗ lực làm sạch vi khuẩn nơi đây. Phản ứng này lại thu
hút thêm nhiều các bạch cầu đa nhân và đại thực bào
khác nữa đến ổ viêm. Các loại vi khuẩn nguy hiểm có
khả năng tạo vỏ là Streptococcus pneumoniae (phế cầu
khuẩn), Neisseria meningitidis (não mô cầu khuẩn) và
Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh).

1.4 Vách tế bào vi khuẩn

Vi khuẩn được chia thành hai nhóm chính dựa trên
sự khác biệt cấu trúc vá tế bào (cell wall): vi khuẩn
Gram dương và vi khuẩn Gram âm. Vách tế bào của cả
hai nhóm đều chứa các thầnh phần gây độc được xem
là những yếu tố độc lực mạnh đóng vai trò trung tâm
Khả năng xâm nhập ngoại bào cho phép các tác nhân trong quá trình bệnh sinh của sốc nhiễm trùng huyết.
gây bệnh này tạo ra các chỗ ẩn nấp trong tổ chức và
Các thành phần độc tố của vách tế bào không nhân là
tại đó chúng có thể tăng sinh rồi phát tán vào các vị trí
khác của cơ thể cũng như sản xuất các độc tố và khởi những thành phần cấu trúc cơ bản rất ít giải phóng vào
môi trường xung quanh nếu tế bào không bị chết và bị
động các đáp ứng viêm. Các tác nhân gây bệnh xâm
nhập ngoại bào cũng có thể đi vào bên trong tế bào và ly giải. Một điều trái khoáy là các kháng sinh sử dụng

trong lâm sàng lại làm giải phóng một lượng lớn các
sử dụng cả hai con đường xâm nhập nội bào và ngoại
thành phần gây độc này. Do đó lại làm xấu hơn tình
bào.
trạng bệnh sẵn có cũng như tiên lượng của bệnh nhân.
Xâm nhập nội bào xảy ra khi các vi sinh vật thực sự đi Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng vi khuẩn Gr
vào bên trong tế bào của vật chủ và sống trong môi (-) và vi khuẩn Gr (+) cùng dùng chung một chiến lược
trường nội bào này. Một số các tác nhân gây bệnh để gây nhiễm khuẩn huyết.
là vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn Gram dương và các
Mycobacteria có khả năng sống bên trong tế bào. Các Nhiễm trùng huyết là hậu quả từ các tác động liên hợp
tế bào thực bào lẫn tế bào không có chức năng thực bào của cytokine, các thành phần bổ thể và các thành phần
đều là đích tấn công của các tác nhân này. Một số tác của con đường đông máu. Các thành phần của vách vi
nhân gây bệnh có đời sống ký sinh nội bào bắt buộc khuẩn có thể gây nên sự sản xuất hoặc hoạt hóa các
nghĩa là chúng buộc phải sống bên trong tế bào các chất trung gian điều hòa này. ật vậy, các biến cố trực
động vật có vú mới có thể phát triển được. Các tác nhân tiếp gây nên nhiễm trùng huyết là quá trình giải phóng
này bao gồm Chlamydia, Rickesia và Mycobacterium các nội độc tố (endotoxin hay lipopolysaccharide) hoặc
leprae. Các chủng vi khuẩn khác thuộc loại ký sinh nội giải phóng các thành phần gây độc khác của vách vi
bào không bắt buộc chỉ sử dụng khả năng xâm nhập khuẩn vào trong hệ tuần hoàn.
nội bào như là phương tiện để tăng sinh và phát tán Lipopolysacaride (LPS) vi khuẩn là một phân tử
lưỡng tính nằm trong lớp màng ngoài của vách vi
đến các tổ chức khác.


1.6. KHẢ NĂNG KÝ SINH NỘI BÀO
khuẩn Gram âm thường được xem là yếu tố chính chịu
trách nhiệm trong quá trình gây nên sốc nhiễm trùng
huyết. ụ thể chính của LPS là CD14, một marker bề
mặt của đại thực bào. Lipid A, thành phần gây độc
của phân tử LPS, gây nên sự giải phóng hàng loạt các
cytokine gây viêm và hoạt hóa hệ thống bổ thể và con

đường đông máu. Các nghiên cứu gần đây cho thấy các
thụ thể giống Toll (Toll-like receptor), cytokine viêm,
eicosanoid, gốc tự do ôxy hóa, yếu tố ức chế di chuyển
đại thực bào, các protein kinase truyền tín hiệu và các
yếu tố sao mã đều đóng vai trò quan trọng trong sinh
bệnh học của sốc nhiễm trùng huyết do vi khuẩn Gram
âm.
Các mảnh Peptidoglycan và teioic acid trong vách tế
bào vi khuẩn Gram dương có khả năng tạo nên nhiều
hiệu ứng sinh lý bệnh giống như LPS. Peptidoglycan và
teichoic acid của vi khuẩn Gram dương là thành phần
khởi động chính của nhiễm trùng huyết do nhóm vi
khuẩn này.
Các thành phần của vách tế bào ở cả vi khuẩn Gram âm
và vi khuẩn Gram dương đều tác động chủ yếu thông
qua khởi động đáp ứng viêm bằng cách hoạt hóa các
monocyte, đại thực bào. Các tế bào này khi được hoạt
hóa sẽ giải phóng một loạt các cytokine, đặc biệt là
TNF α và interleukin-1. Mặc khác, cả nội độc tố lẫn
peptodoglycan đều có thể hoạt hóa hệ thống bổ thể. Sự
hoạt hóa này lại làm giải phóng TNF α từ các monocyte
và gây nên tập trung các bạch cầu trung tính và làm
co mạch phổi. Như vậy, bất kể nhiễm trùng huyết gây
nên do vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm,
dấu hiệu và triệu ứng nhiễm trùng đều khá tương
tự nhau.

1.5 Các độc tố
Độc tố (toxin) là các vũ khí sinh học có bản chất protein
hoặc không phải protein được sản xuất bởi vi khuẩn

nhằm tiêu diệt các tế bào vật chủ. Các ví dụ về độc
tố không phải protein là nội độc tố (LPS) của các vi
khuẩn Gram âm và teichoic acid của các vi khuẩn
Gram dương. Các độc tố bản chất protein (ngoại độc tố)
thường là các enzyme đi vào tế bào có nhân bằng hai
phương thức: (1) tiết vào môi trường lân cận hoặc (2)
trực tiếp bơm vào bào tương của tế bào vật chủ thông
qua hệ thống tiết loại III (type III secretion system) hoặc
một số cơ chế khác. Các ngoại độc tố vi khuẩn có thể
tạm chia thành bốn loại chính dựa trên thành phần cấu
trúc amino acid cũng như chức năng của chúng:
• Độc tố A-B,
• Độc tố tiêu protein,
• Độc tố hình thành lỗ thủng, và
• Các độc tố khác.

3
Một số chủng vi khuẩn có độc tố A-B là P. aeruginosa,
E. coli, Vibrio cholerae, Corynebacterium diphtheria và
Bordetella pertussis. Các độc tố A-B có hai phần: tiểu
đơn vị A có hoạt tính enzyme và tiểu đơn vị B chịu
trách nhiệm gắn và đưa độc tố vào tế bào vật chủ. Hoạt
tính enzyme của tiểu đơn vị A có thể có hoạt tính tiêu
protein ví dụ như độc tố tetanus và botulinum hoặc có
hoạt tính ADP ribosyl hóa (ADP ribosylating activity)
như độc tố của vi khuẩn tả, ho gà, bạch hầu và độc tố
A của trực khuẩn mủ xanh.
Các độc tố tiêu protein phá hủy các protein vật chủ đặc
hiệu gây nên những đặc tính lâm sàng riêng của bệnh.
Ví dụ độc tố botulinum của Clostridium botulinum, độc

tố tetanus của Clostridium tetani, elastase và protease
IV của P. aeruginosa. Độc tố botulinum được đưa vào
bằng đường tiêu hóa và gây nên liệt mềm (flaccid
paralysis) các dây thần kinh ngoại biên trong khi độc
tố tetanus hình thành ở các vết thương sâu và gây nên
liệt cứng (spastic paralysis) do ảnh hưởng đến thần kinh
trung ương. Elastase và protease IV của trực khuẩn mủ
xanh phả hủy các chất cơ bản của tế bào, cho phép
nhiễm trùng lan tỏa đến các khu vực rộng hơn.
Các độc tố phá vỡ màng tế bào hiện diện ở một số vi
khuẩn. Độc tố này có khả năng tạo lỗ thủng trên màng
tế bào vật chủ gây ly giải tế bào. Càng ngày càng có
nhiều độc tố tạo lỗ thủng màng tế bào được phát hiện
ở các vi khuẩn Gram âm như họ RTX (Repeat arginine
reonine X moti). Mặc dù cơ chế tạo lỗ thủng giống
nhau ở các thành viên của họ này, các tế bào đích lại
khác nhau.
Các độc tố khác bao gồm: các protein dạng enzyme
thủy phân globulin miễn dịch A (immunoglobulin A
protease-type protein), các độc tố bền với nhiệt hoạt
hóa Guanylate cyclase và các độc tố làm thay đổi khung
nâng đỡ (cytoskeleton) của tế bào vật chủ.
Như vậy, vi khuẩn có khả năng sử dụng nhiều phương
thức khác nhau nhằm phá hủy các con đường truyền tin
cũng như tính toàn vẹn cấu trúc của tế bào để thiết lập
và duy trì nhiễm trùng. Hiện nay y học đã bắt đầu hiểu
được cơ chế phân tử của các tác động do độc tố. Điều
đáng mừng là một số các độc tố quan trọng trên đây
có chung những motif cấu trúc và sinh hóa. Chúng ta
có thể lợi dụng đặc điểm này để phát triển các phương

pháp trị liệu trong tương lai và các phương pháp này
có thể hiệu quả chống lại nhiều vi khuẩn khác nhau.

1.6 Khả năng ký sinh nội bào
Vi khuẩn gây bệnh đã tiến hóa và phát triển nhưng cơ
chế để sống sót và nhân lên bên trong tế bào vật chủ
sau khi xâm nhập. Các tế bào vật chủ có thể chứa đựng
vi khuẩn nội bào gồm các tế bào không có chức năng
thực bào (như các tế bào biểu mô và tế bào nội mô) và cả
thực bào chuyên nghiệp như đại thực bào và bạch cầu
trung tính. Khả năng sống sót và nhân lên được bên


4

CHƯƠNG 1. CƠ CHẾ ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN

trong các thực bào chuyên nghiệp là điều đáng ngạc
nhiên bởi các tế bào được trang bị các vũ khí có sức
công phá mạnh mẽ để tiêu diệt vi khuẩn bị nuốt vào.
Các cơ chế tiêu diệt mầm bệnh này bao gồm sự sản xuất
các chất trung gian có khả năng ôxy hóa, độ pH thấp
bên trong các không bào chứa vi khuẩn và sự hoạt hóa
các enzyme tiêu hủy protein.

và cần phải sử dụng một liệu pháp kháng sinh rất mạnh
mẽ. Nhiễm trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis
là ví dụ điển hình nhất.
Trọng tâm của các nghiên cứu hiện tại là nhận diện và
xác định đặc trưng của các yếu tố độc lực mà vi khuẩn

ký sinh nội bào sử dụng để chiếm lĩnh nơi ẩn nấu khó
tiếp cận này.

ường có ba nơi đồn trú mà vi khuẩn sử dụng để ẩn
nấp bên trong tế bào. Các vị trí này bao gồm:

1.7 Đề kháng kháng sinh
• Bên trong các không bào tiêu thể-thực bào thể
(lysophagosome) có khả năng thủy phân và có
tính acid,
• Bên trong các không bào chưa hòa màng với tiêu
thể, và
• Bên trong dịch bào tương.

Việc phát minh ra kháng sinh đã làm thay đổi mang
tính cách mạng trong điều trị các bệnh lý nhiễm trùng.
Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh tràn lan trong
những thập kỷ vừa qua đã dẫn đến sự xuất hiện rất
nhiều chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh và tạo nên
một mối nguy cơ toàn cầu trầm trọng đe dọa nền y học
hiện đại. Cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm đều có
khả năng đề kháng lại các thuốc điều trị vi sinh vật.
Các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh (một số lớn
trong đó có khả năng đa đề kháng) xuất hiện gầy đây
và là nguyên nhân của những mối lo ngại gồm: các tác
nhân gây bệnh tiêu chảy như Shigella, Salmonella, E coli
và Enterococcus faecium; các tác nhân gây bệnh đường
hô hấp như Klebsiella pneumoniae và P aeruginosa; gây
bệnh đường tiết niệu như E coli, M tuberculosis. Các
tác nhân gây bệnh này vẫn là nguyên nhân gây tử

vong do nhiễm trùng hàng đầu trên thế giới. Hơn nữa,
Staph aureus đề kháng với methicillin, một trong những
nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp
nhất, và các vi khuẩn Gram âm đề kháng vancomycin
như Enterococcus (và cả Staph aureus) là những thách
thức thực sự đối với các bác sĩ lâm sàng.

Coxiella burnei là một ví dụ về khả năng vi khuẩn
sống bên trong các môi trường độc của không bào
tiêu thể-thực bào thể. Chính độ pH thấp là điều
kiện cần thiết để tác nhân này tăng sinh. Các chủng
Mycobacterium, Salmonella, Legionella pneumophila và
Chlamydia trachomatis thuộc nhóm cư trú bên trong
các không bào chưa hòa màng với tiêu thể. Các không
bào bị các vi khuẩn này chiếm cứ được xem là được
"đặc biệt hóa” hoặc được “tái cấu trúc” vì về mặt hình
thể chúng thường khác biệt với các không bào khác
trong tế bào và chứa các marker bề mặt đặc trưng.
Shigella flexneri, L monocytogenes và Rickesia rickesii
là những tác nhân gây bệnh sống trong dịch bào tương.
Các vi khuẩn này có cùng chung một chiến lược dùng
enzyme phá hủy các không bào lân cận và phát tán nội
Có ba cơ chế thường gặp của hiện tượng đề kháng
bào thông qua sử dụng các khung nâng đỡ của tế bào.
kháng sinh ở vi khuẩn:
Các vi khuẩn ký sinh nội bào có thể nhân lên và lan tràn
đến các tế bào khác trong vùng nhiễm trùng hoặc có thể
• ay đổi vị trí đích tác động,
đi xa hơn. Chlamydia và Rickesia ly giải màng tế bào
vật chủ, phóng thích các tế vi khuẩn gây nhiễm trùng,

• ay đổi sự thu nhận kháng sinh, và
các vi khuẩn này sẽ bám và xâm nhập các tế bào lân
• Bất hoạt kháng sinh.
cận. Ngoài tác động làm ly giải tế bào vật chủ, Shigella
và Listeria còn sử dụng một con đường lan truyền từ
tế bào đến tế bào thông qua việc truyền trực tiếp một Sự phát triển khả năng đề kháng được thực hiện thông
phần cấu trúc tế bào nhiễm bệnh cho tế bào lành lân qua hai quá trình di truyền: do đột biến tự phát và chủ
cận. Các tế bào nhiễm vi khuẩn này tạo ra các phần lồi yếu là do thu nhận các gene từ nguồn gốc bên ngoài
vào tế bào lành, sau đó phần lồi này sẽ hòa màng với tế thông qua hiện tượng chuyển gene theo chiều ngang.
bào lành và tạo nên các không bào chứa vi khuẩn bên Hiện tượng chuyển gene theo chiều ngang xuất hiện
trong tế bào lành. Các vi khuẩn ký sinh trong đại thực khi các yếu tố di truyền được chuyển từ một cá thể này
bào và bạch cầu trung tính cũng có khả năng sử dụng đến cá thể khác cùng loài hoặc khác loài.
các thực bào này như là các phương tiện chuyên chở Ngoài ra, thay đổi vật chất di truyền đưa đến hiện tượng
để gây nhiễm trùng toàn thân thông qua hệ thống máu đề kháng cũng được gây nên bởi đột biến tự phát. Ví dụ
và bạch huyết. Salmonella typhi, các chủng Yersinia và một đột biến làm thay đổi vị trí gắn kháng sinh có thể
Brucella được xem là có khả năng di chuyển giữa các tổ làm giảm độ nhạy cảm kháng sinh đó và làm gia tăng
chức theo phương thức này.
đề kháng thuốc. Đặc biệt, M tuberculosis, tác nhân gây
Các vi khuẩn nội bào gây nên những vấn đề nghiêm bệnh lao, vẫn là mối đe dọa cho sức khỏe loài người
trọng trong một số bệnh lý nhiễm trùng. Một số tác vì vi khuẩn này có khả năng đa đề kháng, bao gồm
nhân nhiễm trùng nội bào có thể tồn tại hàng năm trời đề kháng với isoniazid và streptomycin. Đề kháng với


1.10. THAM KHẢO
streptomycin là do vi khuẩn có các đột biến làm thay
đổi các đích của kháng sinh này.
Khả năng lan tràn của các vi khuẩn đề kháng kháng
sinh là mối đe dọa thực sự đối với sức khỏe cộng đồng
trên toàn thế giới. á trình này có thể thuận lợi nhờ
khả năng tạo các biofilm. Các biofilm này là các tập hợp

vi sinh vật có tổ chức nhờ đó chúng có thể chia sẻ khả
năng sống sót và tăng cường đề kháng đối với các kích
tác của môi trường. Sự lây lan này có thể xảy ra giữa
động vật với động vật do thức ăn bị nhiễm chất thải
hoặc từ động vật lây cho người do ăn phải các thức ăn
nhiễm bẩn, do xuất nhập khẩu động vật sống hoặc các
sản phẩm của chúng và lây từ người sang người, đặc
biệt là trong các cơ sở chăm sóc y tế.
Nguy cơ tạo thành dịch (epidemic) hoặc đại dịch
(pandemic) là nguy cơ có thật và nó đặt ra một thách
thức lớn cho việc điều trị các bệnh nhiễm trùng trên
bình diện toàn cầu. Do vậy cần phải có các nghiên cứu
phát triển các thuốc mới hiệu quả trong việc kiểm soát
và ngừa sự lan tràn này.

1.8 Triển vọng nghiên cứu và điều
trị
Đối mặt với những cơ chế mà vi khuẩn sử dụng để
gây bệnh, các nghiên cứu trong tương lai sẽ tập trung
vào những hướng nào? Những tiến bộ gần đây trong
kỹ thuật khuế đại uỗi ADN (polymerase chain
reaction: PCR) và các kỹ thuật ADN khác cho phép
các nhà khoa học xác định nhanh chóng bộ gene hoàn
chỉnh của cả các vi sinh vật gây bệnh và tế bào của vật
chủ có nhân cũng như lượng giá được mức độ biểu hiện
gene và mô tả được các quá trình phân tử xảy ra trong
nhiễm trùng. Áp dụng các phương pháp này trong việc
nghiên cứu bộ gene của vi sinh vật và tế bào vật chủ,
kết hợp với các công cụ phân tích hiệu quả và thang
đánh giá mức độ biểu hiện gene đã và đang tạo ra một

cuộc cách mạng trong việc phát triển các kỹ thuật mới
trong chẩn đoán, tiên lượng và xử trí lâm sàng các bệnh
nhiễm trùng.

1.9 Tham khảo
• J W Wilson, M J Surr, C L LeBlanc, R
Ramamurthy, K L Buanan and C A Nierson.
Mechanisms
of
bacterial
pathogenicity.
Postgraduate Medical Journal. 2002; 78: 216224
• University of Wisconsin-Madison Department
of Bacteriology. e Mechanisms of Bacterial
Pathogenicity. Todar’s Online Textbook of
Bacteriology. © 2002 Kenneth Todar. http:
//textbookofbacteriology.net/pathogenesis.html

5
• Stephen T. Abedon. Bacterial Mechanisms of
Pathogenicity. o-state.
edu/~{}sabedon/biol2060.htm

1.10 Tham khảo


Chương 2

Euryarchaeota
Trong hệ thống phân loại của vi sinh vật,

Euryaraeota là một ngành của Archaea.[1][2][3]

Proposal to modify recommendation 30b of the
Bacteriological Code (1990 Revision)”. Int. J.
Syst. Evol. Microbiol. 51 (Pt 6): 2221–2225. PMID
11760965.

2.1 Xem thêm
• Archaeal
Richmond
Mine
Nanoorganisms (ARMAN)

• Gurtler, V; Mayall BC (2001). “Genomic
approaches to typing, taxonomy and evolution of
bacterial isolates”. Int. J. Syst. Evol. Microbiol. 51
(Pt 1): 3–16. PMID 11211268.

Acidophilic

• Dalevi, D; Hugenholtz P, Blackall LL (2001).
“A multiple-outgroup approach to resolving
division-level phylogenetic relationships using
16S rDNA data”. Int. J. Syst. Evol. Microbiol. 51 (Pt
2): 385–391. PMID 11321083.

2.2 Tham khảo
[1] Xem NCBI webpage on Euryarchaeota
[2] C.Michael Hogan. 2010. Archaea. eds. E.Monosson &
C.Cleveland, Encyclopedia of Earth. National Council

for Science and the Environment, Washington DC.

• Keswani, J; Whitman WB (2001). “Relationship
of 16S rRNA sequence similarity to DNA
hybridization in prokaryotes”. Int. J. Syst. Evol.
Microbiol. 51 (Pt 2): 667–678. PMID 11321113.

[3] Data extracted from the “NCBI taxonomy resources”.
National Center for Biotechnology Information. Truy
cập ngày 19 tháng 3 năm 2007.

• Young, JM (2001). “Implications of alternative
classifications and horizontal gene transfer for
bacterial taxonomy”. Int. J. Syst. Evol. Microbiol. 51
(Pt 3): 945–953. PMID 11411719.

2.3 Đọc thêm
2.3.1

• Christensen, H; Angen O, Muers R, Olsen JE,
Bisgaard M (2000). “DNA-DNA hybridization
determined in micro-wells using covalent
aachment of DNA”. Int. J. Syst. Evol. Microbiol.
50: 1095–1102. PMID 10843050.

Tạp chí khoa học

• Cavalier-Smith, T (2002). “e neomuran origin
of archaebacteria, the negibacterial root of the
universal tree and bacterial megaclassification”.

Int. J. Syst. Evol. Microbiol. 52 (Pt 1): 7–76. PMID
11837318.

• Xu, HX; Kawamura Y, Li N, Zhao L, Li TM,
Li ZY, Shu S, Ezaki T (2000). “A rapid method
for determining the G+C content of bacterial
chromosomes by monitoring fluorescence
intensity during DNA denaturation in a capillary
tube”. Int. J. Syst.Evol. Microbiol. 50: 1463–1469.
PMID 10939651.

• Stackebrandt, E; Frederiksen W, Garrity GM,
Grimont PA, Kampfer P, Maiden MC, Nesme X,
Rossello-Mora R, Swings J, Truper HG, Vauterin
L, Ward AC, Whitman WB (2002). “Report of
the ad hoc commiee for the re-evaluation of
the species definition in bacteriology”. Int. J.
Syst. Evol. Microbiol. 52 (Pt 3): 1043–1047. PMID
12054223. doi:10.1099/ijs.0.02360-0.

• Young, JM (2000). “Suggestions for avoiding ongoing confusion from the Bacteriological Code”.
Int. J. Syst. Evol. Microbiol. 50: 1687–1689. PMID
10939677.

• Christensen, H; Bisgaard M, Frederiksen W,
Muers R, Kuhnert P, Olsen JE (2001). “Is
characterization of a single isolate sufficient for
valid publication of a new genus or species?

• Hansmann, S; Martin W (2000). “Phylogeny of

33 ribosomal and six other proteins encoded in
an ancient gene cluster that is conserved across
6


2.4. LIÊN KẾT NGOÀI

7

prokaryotic genomes: influence of excluding
poorly alignable sites from analysis”. Int. J. Syst.
Evol. Microbiol. 50: 1655–1663. PMID 10939673.

and Eucarya”. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 87
(12): 4576–4579. PMC 54159. PMID 2112744.
doi:10.1073/pnas.87.12.4576.

• Tindall, BJ (1999). “Proposal to change the
Rule governing the designation of type strains
deposited under culture collection numbers
allocated for patent purposes”. Int. J. Syst.
Bacteriol. 49: 1317–1319. PMID 10490293.
doi:10.1099/00207713-49-3-1317.

• Achenbach-Richter, L; Woese CR (1988). “e
ribosomal gene spacer region in archaebacteria”.
Syst. Appl. Microbiol. 10: 211–214. PMID 11542149.

• Tindall, BJ (1999). “Proposal to change Rule 18a,
Rule 18f and Rule 30 to limit the retroactive

consequences of changes accepted by the ICSB”.
Int. J. Syst. Bacteriol. 49: 1321–1322. PMID
10425797. doi:10.1099/00207713-49-3-1321.
• Tindall,
BJ
(1999).
“Misunderstanding
the Bacteriological Code”. Int. J. Syst.
Bacteriol. 49: 1313–1316. PMID 10425796.
doi:10.1099/00207713-49-3-1313.

• McGill, TJ; Jurka J, Sobieski JM, Picke MH,
Woese CR, Fox GE (1986). “Characteristic
archaebacterial 16S rRNA oligonucleotides”. Syst.
Appl. Microbiol. 7: 194–197. PMID 11542064.
• Woese, CR; Olsen GJ (1984). “e phylogenetic
relationships of three sulfur dependent
archaebacteria”. Syst. Appl. Microbiol. 5: 97–
105. PMID 11541975.
• Woese, CR; Fox GE (1977). “Phylogenetic
structure of the prokaryotic domain: the
primary kingdoms”. Proc. Natl. Acad. Sci. USA
74 (11): 5088–5090. PMC 432104. PMID 270744.
doi:10.1073/pnas.74.11.5088.

• Tindall, BJ (1999). “Proposals to update and
make changes to the Bacteriological Code”. Int.
J. Syst. Bacteriol. 49: 1309–1312. PMID 10425795.
2.3.2
doi:10.1099/00207713-49-3-1309.

• Palys, T; Nakamura LK, Cohan FM (1997).
“Discovery and classification of ecological
diversity in the bacterial world: the role of DNA
sequence data”. Int. J. Syst. Bacteriol. 47 (4):
1145–1156. PMID 9336922. doi:10.1099/0020771347-4-1145.
• Euzeby, JP (1997). “List of Bacterial Names with
Standing in Nomenclature: a folder available on
the Internet”. Int. J. Syst. Bacteriol. 47 (2): 590–592.
PMID 9103655. doi:10.1099/00207713-47-2-590.
• Clayton, RA; Suon G, Hinkle PS Jr, Bult
C, Fields C (1995). “Intraspecific variation in
small-subunit rRNA sequences in GenBank: why
single sequences may not adequately represent
prokaryotic taxa”. Int. J. Syst. Bacteriol. 45 (3):
595–599. PMID 8590690. doi:10.1099/00207713-453-595.
• Murray, RG; Schleifer KH (1994). “Taxonomic
notes: a proposal for recording the properties
of putative taxa of procaryotes”. Int. J. Syst.
Bacteriol. 44 (1): 174–176. PMID 8123559.
doi:10.1099/00207713-44-1-174.
• Winker, S; Woese CR (1991). “A definition of the
domains Archaea, Bacteria and Eucarya in terms
of small subunit ribosomal RNA characteristics”.
Syst. Appl. Microbiol. 14 (4): 305–310. PMID
11540071.
• Woese, CR; Kandler O, Wheelis ML (1990).
“Towards a natural system of organisms:
proposal for the domains Archaea, Bacteria,

Sách khoa học


• Garrity GM, Holt JG (2001). “Phylum AII.
Euryarchaeota phy. nov.”. Trong DR Boone
and RW Castenholz, eds. Bergey’s Manual of
Systematic Bacteriology Volume 1: e Archaea and
the deeply branching and phototrophic Bacteria (ấn
bản 2). New York: Springer Verlag. tr. 169. ISBN
978-0387987712.

2.4 Liên kết ngoài
• Comparative Analysis of Euryarchaeota Genomes
(at DOE’s IMG system)
• J.P. Euzéby: List of Prokaryotic names with
Standing in Nomenclature


Chương 3

Hans Christian Gram
Hans Christian Joaim Gram (sinh ngày 13 tháng 9 trong khi đó, một số vi khuẩn khác chuyển sang màu
năm 1853 - mất ngày 14 tháng 11 năm 1938) là nhà vi đỏ hồng, lúc đó chúng được gọi là Gram âm.
sinh vật học người Đan Mạch. Ông là con của Frederik
Terkel Julius Gram, một giáo sư Luật học, và bà Louise
Christiane Roulund.
3.2 Công việc khác
Gram học thực vật học tại Đại học Copenhagen và là trợ
lý từ lĩnh vực thực vật cho tới động vật học cho Japetus
Steenstrup. Các hiểu biết của ông về thực vật đã giúp
ông lý giải được các nguyên tắc cơ bản của Dược học
và từ đó ứng dụng vào thế giới vi mô.


Công việc đầu tiên ông nghiên cứu có liên quan đến
hồng cầu ở người. Ông là một trong những người đầu
tiên nhận ra rằng macrocyte là nguyên nhân chủ yếu
của bệnh pernicious anaemia - thiếu máu ác tính.

He bắt đầu học tại trường Y khoa từ năm 1878 và tốt
nghiệp vào năm 1883. Ông đi du lịch vòng quanh châu
Âu từ năm 1878 tới năm 1885. Tại Berlin, năm 1884, ông
phát triển phương pháp cơ bản nhất để phân biệt giữa
hai nhóm lớn của vi khuẩn. Kỹ thuật này được gọi là
Nhuộm Gram, và ngày nay nó vẫn còn được dùng phổ
biến trong quy trình xác định vi sinh vật trong ngành
y tế.

Sau khi được bổ nhiệm làm Giáo sư Y khoa vào năm
1900, ông bắt đầu xuất bản bốn tập bài giảng lâm sàng
mà vẫn được sử dụng rộng rãi ở Đan Mạch. Ông về hưu
năm 1923.

Năm 1891, Gram bắt đầu làm giảng viên trong trường
Dược, và vào cuối năm đó ông được bổ nhiệm làm giáo
sư tại Đại học Copenhagen. Năm 1900 ông giữ chức của
mình tại khoa Dược vả chính thức trở thành Giáo sư Y
khoa.

• Whitworth, Judith A.; Firkin, Barry G. (2002).
Dictionary of medical eponyms. Carnforth, Lancs:
Parthenon. ISBN 1-85070-333-7.


3.3 Tham khảo

• Hans Christian Joachim Gram at Who Named It?

3.1 Nhuộm Gram

Việc đã mang lại cho ông tiếng tăm đó chính là việc
phát triển kỹ thuật nhuộm màu vi khuẩn, làm cho
chúng có thể nhìn thấy được dưới kính hiển vi. Sự bắt
màu khác nhau của vi khuẩn đóng một vai trò hết sức
quan trọng tỏng việc phân loại vi khuẩn sau này. Gram
là một người khiêm tốn, và trong công bố đầu tiên
của mình, ông nhận xét, “Tôi công bố phương pháp
này, mặc dù tôi biết rằng nó còn nhiều khiếm khuyết
và chưa hoàn hảo, nhưng hy vọng rằng dưới bàn tay
của các nhà khoa học khác, nó sẽ thực sự hữu dụng.”
Phương pháp nhuộm Gram được tiến hành bằng cách
sử dụng hai loại thuốc nhuộm cơ bản lầm lượt là tím
tinh thể và thuốc nhộm safranin. Vi khuẩn sẽ bị nhuộm
thành màu tím, lúc đó chúng được gọi là Gram dương,
8


Chương 4

Huy chương Leeuwenhoek
Huy ương Leeuwenhoek, được thiết lập năm 1877
bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Hoàng
Gia Hà Lan, (KNAW), để vinh danh các nhà nhà
chế tạo kính hiển vi ở thế kỷ 17 và 18 Antoni van

Leeuwenhoek, được trao mỗi 10 năm cho các nhà khoa
học được công nhận có đóng góp quan trọng cho ngành
vi sinh học trong thế kỷ trước đó.
Huy chương Leeuwenhoek đến nay đã được trao cho:
• 1877 Christian Gofried Ehrenberg, Đức
• 1885 Ferdinand Cohn, Ba Lan
• 1895 Louis Pasteur, Pháp
• 1905 Martinus Beijerinck, Hà Lan
• 1915 Sir David Bruce, Anh ốc
• 1925 Félix d'Herelle, Ai Cập (vào thời điểm trao
giải)
• 1935 Sergei Nikolaevitch Winogradsky, Pháp
• 1950 Selman Abraham Waksman, Hoa Kỳ
• 1960 André Lwoff, Pháp
• 1970 Cornelis Bernardus van Niel (Kees van Niel),
Hoa Kỳ
• 1981 Roger Yate Stanier, Pháp
• 1992 Carl Woese, Hoa Kỳ
• 2003 Karl Steer, Đức

4.1 Nguồn
Royal Academy’s website Van Leeuwenhoek Medal

4.2 Tham khảo

9


Chương 5


Huy chương Robert Koch
Huy ương Robert Ko (tiếng Đức: Robert-KoMedaille) là một giải thưởng quốc tế của ỹ Robert
Koch dành cho những thành tựu suốt đời trong nghiên
cứu y học, đặc biệt về miễn dịch học và vi sinh học. Huy
chương vàng này được thiết lập năm 1960 và được trao
hàng năm.

• 1978: eodor von Brand (Sulzbach-Rosenberg),
Saul Krugman (Hoa Kỳ)
• 1979: Sir Christopher Andrewes (Anh)
• 1980: Emmy Klieneberger-Nobel (Anh)
• 1981: Maclyn McCarty
• 1982: Edgar Lederer (Pháp), Walter Pagel (Anh),
Karel Styblo (Hà Lan)

5.1 Những người đoạt huy chương
• 1960: Hugo Braun (Đức), René Dubos (Hoa Kỳ),
Toshiaki Ebina (Nhật Bản), Ludwig Heilmeyer
(Đức), Franz Redeker (Đức), Josef Tomcsik (ụy
Sĩ)

• 1983: Không trao

• 1961: Không trao

• 1986: Ernst Ruska (Đức)

• 1962: John Franklin Enders (Hoa Kỳ), Albert Sabin
(Hoa Kỳ), Jonas Salk (Hoa Kỳ)


• 1987: Hans J. Müller-Eberhard (Hoa Kỳ)

• 1984: Không trao
• 1985: Richard M. Krause (Hoa Kỳ)

• 1988: Willy Burgdorfer (Hoa Kỳ)

• 1963: Tomizo Yoshida (Nhật Bản)

• 1989: Maurice R. Hilleman (Hoa Kỳ)

• 1964: Không trao

• 1990: Ernst L. Wynder (Hoa Kỳ)

• 1965: Gertrud Meißner (Đức)

• 1991: Werner Schäfer (Đức)

• 1966: Karl Bartmann (Đức)

• 1992: Piet Borst (Hà Lan), Howard C. Goodman
(Hoa Kỳ)

• 1967: Không trao

• 1993: Karl Lennert (Đức), Oo Westphal (ụy Sĩ)

• 1968: Không trao


• 1994: Paul Klein (Đức)

• 1969: Không trao

• 1995: Charles Weissmann (ụy Sĩ)

• 1970: Không trao

• 1996: Sir Gustav Nossal (Úc)

• 1971: Không trao

• 1997: Satoshi Omura (Nhật Bản)

• 1972: Không trao

• 1998: George Klein (ụy Điển)

• 1973: Không trao

• 1999: Barry R. Bloom (Hoa Kỳ)

• 1974: Paul Kallós (ụy Điển)

• 2000: Marco Baggiolini (ụy Sĩ)

• 1975: Không trao

• 2001: Avrion Mitchison (Anh)


• 1976: Không trao

• 2002: Agnes Ullmann (Pháp)

• 1977: Pierre Grabar (Pháp)

• 2003: Tadamitsu Kishimoto (Nhật)
10


5.4. LIÊN KẾT NGOÀI
• 2004: Heinz Schaller (Đức)
• 2005: Emil R. Unanue (Hoa Kỳ)
• 2006: Hans-Dieter Klenk (Đức)
• 2007: Brigie A. Askonas (Anh)
• 2008: Philip Leder (Hoa Kỳ)
• 2009: Volker ter Meulen (Đức)
• 2010: Fotis C. Kafatos (Anh)
• 2011: Ernst-Ludwig Winnacker (Đức)
• 2012: Eckard Wimmer (Hoa Kỳ)
• 2013: Anthony S. Fauci (Hoa Kỳ)
• 2014: Hermann Bujard (Đức)

5.2 Xem thêm
• Giải Robert Koch

5.3 Tham khảo
5.4 Liên kết ngoài
• Abbildung der Medaille auf der Offiz. Homepage
• Namensliste der Lebenswerk-Medaille


11


Chương 6

Khử trùng
Khử trùng (trong tiếng Anh là sterilization hay
sterilisation) là một thuật ngữ dùng để chỉ bất kỳ quá
trình nào dùng để loại trừ hoặc tiêu diệt tất cả các
hình thái sự sống bao gồm các tác nhân gây truyền
nhiễm như nấm, vi khuẩn, virus, các dạng bào tử,…
hiện diện trên bề mặt, hay tồn tại trong canh trường,
dung dịch thuốc, hay các hợp chất dùng trong nuối cấy
sinh học.[1][2] Khử trùng có thể thực hiện được bằng các
phương pháp như dùng nhiệt, hóa chất, chiếu xạ, áp
suất cao, và lọc hay có thể kết hợp nhiều yếu tố trên.[3]

6.1 Kỹ thuật vô trùng

Nguyên tắc chung là làm thế nào để khi nuôi cấy thì
bầu không khí trong sạch, ít có vi sinh vật trong không
khí. Ngày nay có máy lọc không khí khỏi các vi sinh
vật và bào tử nên có thể tiến hành thao tác cấy trong
tủ trước luồng không khí vô trùng.
Những thí nghiệm cần điều kiện vô trùng tuyệt đối thì
phòng được thổi không khí vô trùng tạo áp xuất cao
bên trong phòng để khí từ ngoài không xâm nhập vào,
trước khi vào phòng môi người phải qua phòng riêng
tắm và mặc quần áo phủ kín toàn thân.


6.3 Các phương pháp khử trùng

Kiểm soát sự tăng trưởng của vi sinh vật bao gồm nhiều
Một vật được coi là vô trùng khi không còn mang bất
biện pháp như khử trùng, tẩy trùng, sát trùng. Mục đích
kì một sinh vật nào.
cuối cùng của kĩ thuật vô trùng là diệt sạch các tế bào
Có nhiều phương pháp khử trùng, thường dùng là nhiệt
và bào tử của vi sinh vật trong môi trường ban đầu.
độ cao,lọc, bức xạ và hoá học.
Sự nhiễm trùng là mối đe doạ vô hình ở bất cứ công
đoạn nào hay quy trình công nghệ sinh học nào, từ
nghiên cứu đến sản xuất trên các đối tượng vi sinh vật, 6.3.1 Xử lý bằng nhiệt
thực vật hay động vật.
Nhiệt độ cao:
Sự nhiễm trùng sẽ gây ra nhiều hậu quả:
Xử lý bằng nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tối đa của vi sinh
vật làm biến tính các phân tử (cấu trúc, chức năng) của
tế bào vi sinh vật.

• Chủng vi sinh vật sản xuất sẽ không thuần.
• Canh trường dinh dưỡng và làm biến đổi môi
trường nuôi cấy, gây bất lợi cho sự phát triển của
chủng vi sinh vật sản xuất, của tế bào động vật và
thực vật trong nuôi cấy mô.

Lựa chọn nhiệt độ và thời gian xử lý phù hợp tuỳ thuộc
vào các yếu tố:


• Có thể tạo độc tố.

• Từng thiết bị, hệ thống nhiệt

• Nói chung sự nhiễm vi sinh vật làm cho năng suất
giảm, thậm chí sản xuất bị ngừng.

• Xử lý bằng nhiệt ẩm có khả năng xuyên thấm và
làm giảm nhanh số lượng vi sinh vật hơn nhiệt
khô.
• Tiệt trùng bằng nhiệt độ cao nhằm mục đích tiêu
diệt vi sinh vật ở nhiệt độ cao: hấp khử trùng/ hấp
tiệt trùng bằng autoclave, đun sôi, khí nóng…

6.2 Thiết bị vô trùng
Trong không khí có nhiều vi sinh vật và các bào tử của
chúng, đây là nguồn nhiễm khi nuôi cấy vi sinh vật, tế
bào động, thực vật.
Muốn cấy ít nhiễm khuẩn, công việc được tiến hành
trong các phòng đặc biệt gọi là phòng vô trùng hay
phòng cấy và tủ cấy vô trùng.
12

• ời gian xử lý phụ thuộc vào số lượng vi sinh vật,
loài vi sinh vật, đặc tính ban đầu của mẫu vật (hoá
chất, môi trường…) khi xử lý pH, nhiệt độ,…
• Nếu mật độ vi sinh vật cao: xử lý ở nhiệt độ thấp
sẽ cần thời gian dài hơn so với nhiệt độ cao.



6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG
• Đốt cháy:
-Dùng lửa đền cồn hoặc gas đốt cháy các dụng cụ kim
loại như que cấy, kẹp, kéo dao.
-Tác dụng: Đốt tế bào và phá huỷ tế bào vi sinh vật.
-Nhiệt khô: dùng để diệt trùng các dụng cụ kim loại
hay thuỷ tinh trong lò Pasteur (180 ℃ trong 30 phút
hay 160 ℃ trong 2 giời).
• Đun sôi:

13
• Phương pháp thanh trùng sữa thường ở khoảng 71
℃ trong 15 giây: flash pasteurization.
• Phương pháp này có thể thực hiện ở nhiệt độ cao
trong thời gian ngắn, tiêu diệt vi sinh vật hiệu quả
• Nếu trong thiết bị lớn thì khoảng 63-66 ℃ 30 phút:
bulk pasteurization, tuy nhiên không hiệu quả vì
sữa nóng lên và làm nguội chậm và cần phải duy
trì ở nhiệt độ cao trong thời gian dài.

-ông thường xử lý ở 100 ℃ trong 30 phút

Xử lý bằng nhiệt độ thấp: Sử dụng nhiệt độ thấp để
làm giảm tốc độ sinh trưởng và phát triển của vi sinh
vật.

-Tác dụng: Giết đa số tế bào vi sinh vật, ngoại trừ một
số loài vi sinh vật có bào tử.

6.3.3 Phương pháp lọc


-Nếu cần phải diệt bào tử thì cần thực hiện đun sôi với
thời gian kéo dài hoặc xử lý bằng cách đun sôi gián Dùng cho vật lỏng, trong và có độ nhạy tương đối yếu
nhưng không chịu được nhiệt độ cao trên 60 ℃. Vật
đoạn (shock nhiệt).
đem lọc qua một màng lọc xốp có những lỗ với đường
kính nhỏ hơn đường kính của tế bào vi sinh vật nhỏ
• Hơi nước bão hoà dưới áp suất cao:
nhất. Vi trùng sẽ bị giữ lại trên màng lọc còn dung dịch
đi qua sẽ vô trùng.
-Sẽ cho nhiệt độ cao hơn 100 ℃ như ở áp suất thường (1 Màng xốp có thể bằng sứ, amiante, cellulose…Trong các
Atm), áp suất hơi nước tương ứng với 121 ℃. Dụng cụ phòng vô trùng hiện đại thường dùng màng bông thuỷ
để khử trùng thông dụng là nồi hấp áp suất (Autoclave). tinh lọc khí để hạn chế nhiễm trùng.
-Tác dụng: Có thể tiêu diệt các nội bào tử kháng nhiệt
-Autoclave là thiết bị xử lý nhiệt - hấp tiệt trùng: tiêu 6.3.4 Diệt trùng bằng bức xạ
diệt vi sinh vật bằng áp suất hơi nước đun sôi.
Nguyên lý hoạt động chung: áp suất hơi nước ở mức Tia tử ngoại (UV), tia X và các tia phóng xạ ion hoá như
1.1 kg/cm2 thì nhiệt độ được tạo ra trong nồi hấp là tia alpha, beta, gamma,… đều có khả năng tiệt trùng
121 ℃, thời gian hấp thích hợp nhất là khoảng 10-15 Tia tử ngoại thường dùng nhất trong diệt trùng không
phút, hoặc 25 phút tuỳ mẫu vật, môi trường.
khí các bệnh viện hoặc các phòng cấy vi sinh vật.
Chú ý là nhiệt độ 121 ℃ tiêu diệt vi sinh vật, không Tia tử ngoại chỉ diệt trùng bề mặt, không thấm sâu vào
phải do áp suất hơi nước
phẩm vật.
Trong thời gian tiệt trùng phụ thuộc thể tích dịch lỏng
cần xử lý. ời gian chỉ được tính khi nhiệt độ bắt đầu
6.3.5 Phương pháp hoá học
ở 121 ℃.
Nhiều hoá chất có khả năng diệt trùng: rượu cồn(trên
70 ℃) thường được dùng để sát trùng ngoài da. Oxyde

6.3.2 Phương pháp tiệt trùng Pasteur
ethylene thường dùng để khử trùng các dụng cụ làm
• Là phương pháp kiểm soát vi sinh vật bằng nhiệt bằng plastic.
độ "ôn hoà, nhẹ"; không giết tất cả tế bào vi sinh Sterilant – sterilizer – Sporicide:
vật; làm chậm sự sinh trưởng và phát triển của vi
sinh vật có trong mẫu.
• Là các hoá chất phá huỷ tát cả các cấu trúc sống
• Nhằm mục đích: giảm số lượng vi sinh vật trong
các loại thực phẩm: Sữa,… và các loại chất lỏng
nhạy với nhiệt.
• Louis Pasteur là người đầu tiên sử dụng nhiệt để
kiểm soát vi sinh vật gây hỏng rượu.
• anh trùng sữa, thực phẩm, nước trái cây…
chủ yếu để giết vi khuẩn gây bệnh: VK lao
Tuberculosis, Brucellosis, sốt Q, sốt thương hàn,…

của vi sinh vật: tế bào, nội bào tử.

• Sử dụng ở trong những trường hợp không xử lý
nhiệt hoặc tia phóng xạ hoặc phương pháp tiệt
trùng để loại bỏ sự nhiễm khuẩn.
• Bệnh viện, phòng thí nghiệm, khu vực tiệt trùng
lạnh…
• Các hoá chất thường
oxide,fomaldehyde…

sử

dụng:


Ethylen


14
Chất sát trùng:
• Là chất hoá học giết tế bào vi sinh vật nhưng
không tác dụng đến bào tử, an toàn cho các mô
sinh vật sống với một liều lượng nhất định
• Có thể sử dụng cho khu nhà bơi, nhà cửa, xử lý
nước tinh khiết,..
• Chlorine, dung dịch kiềm,…
Ngoài ra nhiều chất hoá học khác cũng là những chất
sát trùng có thể dùng khử trong phòng cấy, cần lưa ý
một số chất sát trùng có tác dụng độc với con người.
Có nhiều phương pháp khử trùng khác nhau. Tuỳ đối
tượng, tuỳ tính chất công việc mà sử dụng phương pháp
này hay phương pháp khác.

6.4 Tham khảo
[1] WHO Glossary
[2] UCLA Dept. Epidemiology: Definitions
[3] CDC-Guideline for Disinfection and Sterilization in
Healthcare Facilities, 2008 Prions, p. 100. Truy cập ngày
10 tháng 7 năm 2010

6.5 Thư mục
1. Phạm ành Hổ (2005), Nhập môn công nghệ sinh
học, Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Trương Kim Phượng (2009) Giáo trình vi sinh vật
đại cương (lưu hành nội bộ), ĐH Mở TPHCM.


CHƯƠNG 6. KHỬ TRÙNG


Chương 7

Lên men
sự tăng sinh khối của vi sinh vật trên môi trường sinh
trưởng, sự tích lũy các sản phẩm trao đổi chất hữu ích
cho con người trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật. Nhà
sinh vật học người Pháp Louis Pásteur được ghi nhớ
như là người hiểu rõ sự lên men và nguyên nhân vi
sinh vật của nó. Khoa học của sự lên men được biết
như “zymology”

Fermentation in progress: Bubbles of CO2 form a froth on top of
the fermentation mixture.

á trình lên men trong cơ thể diễn ra trong điều kiện
thiếu oxy (khi chuỗi vận chuyển electron không thể
diễn ra) và trở thành phương tiện chủ yếu của tế bào
để sản xuất ATP (năng lượng). Nó chuyển NADH và
pyruvate được sản sinh trong bước thủy phân glucoza
thành NAD+ và những phân tử nhỏ hơn(xem ví dụ
bên dưới). Khi có mặt của O2, NADH và pyruvate được
dùng cho hô hấp; đó là sự oxy hóa phosphoryl hóa, nó
sinh ra nhiều ATP hơn, vì lý do đó, các tế bào thường
tránh quá trình lên men nếu có sự hiện diện của õxy.
Ngoại lệ bao gồm VSV kỵ khí bắt buộc, nó không chịu
được õxy.

Bước đầu tiên, thủy phân glucoza (glycolysis), chung
cho tất cả các con đường lên men
C6 H12 O6 + 2 NAD+ + 2 ADP + 2
P → 2 CH3 COCOO− + 2 NADH
+ 2 ATP + 2 H2 O + 2H+
Pyruvate là CH3 COCOO− . P là phosphate.

Overview of ethanol fermentation. One glucose molecule breaks
down into two pyruvate molecules (1). The energy from this
exothermic reaction is used to bind inorganic phosphates to ATP
and convert NAD+ to NADH. The two pyruvates are then broken
down into two acetaldehyde molecules and give off two CO2
molecules as a waste product (2). The acetaldehyde is then
reduced into ethanol using the energy and hydrogen from NADH;
in this process the NADH is oxidized into NAD+ so that the cycle
may repeat (3).

Hai phân tử ADP và hai Pi được chuyển đổi thành
2 phân tử ATP và hai phân tử nước thông qua sự
phósphoryl hóa mức độ cơ chất. Hai phân tử của NAD+
được khử thành NADH

Trong quá trình oxy hóa phósphoryl hóa, năng lượng
cho sự tạo thành ATP được bắt nguồn từ gradient
proton điện hóa được tạo ra qua màng ty thể trong
(hoặc, trong trường hợp vi khuẩn, màng tế nào) thông
qua chuỗi vận chuyển điện tử. ủy phân glucoza quá
Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra trình phósphoryll hóa ở mức độ cơ chất (ATP sinh ra
sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra trực tiếp từ phản ứng này)
sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như á trình lên men đã được con người sử dụng cho sản

chuyển đổi đường thành sản phẩm như: acid, khí hoặc xuất thực phẩm hoặc nước giải khát ở thời kỳ đồ đá. Ví
rượu…của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường dụ, lên men được dùng để bảo quản trong quá trình lên
hợp lên men acid lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu men acid lactic được tìm thấy trong thực phẩm muối
khí oxy. Lên men cũng được sử dụng rộng rãi hơn trong chua như là dưa muối, kimchi và yaua, cũng như trong
15


16

CHƯƠNG 7. LÊN MEN

quá trình sản xuất thức uống có cồn như rượu và bia. trình lên men.
á trình lên men thậm chí diễn ra trong dạ dày của
động vật, cũng như ruột người. Hội chứng nhà máy
Tạo môi trường dinh dưỡng
bia là hội chứng y khoa hiếm gặp khi bao tử chứa nấm
men bia, phân giải tinh bột thành cồn, thứ có thể đi vào
Dựa theo sự đặc hiệu về nhu cầu dinh dưỡng của bản
trong máu.
thân vi sinh vật, người ta tạo ra các môi trường nuôi
cấy trong các dụng cụ chứa. Bước này đóng góp nguồn
dinh dưỡng sống còn cho chủng vi sinh vật lên men
7.1 Từ nguyên
(lên men lấy sản phẩm), đồng thời là bước chuẩn bị để
loại bỏ các phế phẩm cần được lên men (lên men loại
uật ngữ lên men trong các ngôn ngữ châu Âu có gốc phế phẩm).
từ tiếng La Tinh "fervere", có nghĩa là "làm chín", dùng
để diễn tả hoạt động của nấm men trong dịch chiết trái
cây hay dịch đường hóa ngũ cốc. Louis Pasteur đã gọi Thanh trùng
sự lên men là "sự sống thiếu không khí" (“kị khí", “thiếu

ôxi"). Tuy nhiên, thuật ngữ lên men đến nay được hiểu Khử những vi sinh vật vốn đang tồn tại trong môi
là tất cả các quá trình biến đổi do vi sinh vật thực hiện trường, nhằm tối ưu hóa điều kiện sống cho vi sinh
vật giống. Vì những vi sinh vật ngoại lai có thể cạnh
trong điều kiện yếm khí (thiếu oxi) hay hiếu khí.
tranh nguồn dinh dưỡng, tạo sản phẩm phụ hoặc tạo
sản phẩm trao đổi chất gây ức chế giống lên men.

7.2 Quá trình lên men
Lên men
Nuôi ủ giống trong môi trường trong điều kiện đặt sẵn
về pH, nhiệt độ, độ ẩm, thời gian, hàm lượng oxy… Đôi
khi cần bổ sung phụ gia lên men. á trình lên men là
chờ đợi vi sinh vật sử dụng môi trường để trao đổi chất.
a quá trình trao đổi chất, vi sinh vật phát triển về
số lượng và kích thước, đồng thời tiết ra các sản phẩm
trao đổi chất. Dựa vào điều kiện sống của giống và mục
đích lên men mà người ta tối ưu quá trình lên men theo
những cách khác nhau, như lên men lỏng, lên men rắn,
lên men mẻ, lên men liên tục, lên men bán liên tục…
Thu sản phẩm
- Đối với lên men lấy sản phẩm: thu sản phẩm là các
dịch tiết trao đổi chất của vi sinh vật, hoặc chính sinh
khối của vi sinh vật đó
- Đối với lên men khử phế phẩm: không có sản phẩm
lên men. á trình lên men nhằm mục đích loại bỏ phế
Comparison of aerobic respiration and most known fermentation
phẩm, ví dụ như lên men Penicillium pinophilum để loại
types in eucaryotic cell.[1] Numbers in circles indicate counts of
carbon atoms in molecules, C6 is glucose C6 H12 O6 , C1 carbon bỏ thành phần lignin trong rác thải thành phần gỗ.
dioxide CO2 . Mitochondrial outer membrane is omitted.


7.3 Tham khảo
7.2.1

Quy mô phòng thí nghiệm

Ở quy mô phòng thí nghiệm, lên men là quá trình nhằm
mục đích khảo sát chất lượng vi sinh vật thực hiện quá
trình lên men. Bao gồm các công đoạn:
Nuôi cấy chủng vi sinh vật
Bao gồm phân lập, tạo dòng để tạo ra nguồn giống
chính xác và cần thiết về số lượng phục vụ cho quá

[1] Stryer, Lubert (1995). Biochemistry . New York Basingstoke: W. H. Freeman and Company. ISBN 9780716720096.


Chương 8

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Vi sinh học
Liên đoàn ốc tế các Hiệp hội Vi sinh học, hay IUMS hành các hoạt động khoa học thông qua những điều
(International Union of Microbiological Societies) là sau đây:
một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh
vực nghiên cứu Vi sinh học và ứng dụng của nó.[1]
• Ủy ban quốc tế chuyên khoa (6)
[2]
IUMS thành lập năm 1927 với tên gọi ban đầu là
• Ủy nhiệm quốc tế (8)
Hiệp hội ốc tế về Vi sinh vật (International Society
of Microbiology). Liên đoàn là thành viên liên hiệp
• Liên đoàn quốc tế (2).

khoa học của Hội đồng Khoa học ốc tế (ICSU) từ năm
1982.[3]

8.3 Hoạt động
8.1 Mục tiêu

IUMS tổ chức Đại hội (General Assembly) ba năm một
kỳ.[5] Đại hội gần đây nhất là tại Montreal, Canada
Liên đoàn có mục tiêu là thúc đẩy việc nghiên cứu khoa ngày 27/07/2014. Đại hội dự kiến sắp tới là Singapore
học vi sinh quốc tế: khởi xướng, tạo điều kiện và phối 2017. Đại hội đầu tiên tổ chức tại Paris, Pháp năm
hợp nghiên cứu và các hoạt động khoa học khác liên 1930.[2]
quan đến hợp tác quốc tế; đảm bảo các cuộc thảo luận
Chủ tịch IUMS đầu tiên là Jules Bordet, Giám đốc
và phổ biến các kết quả của hội nghị quốc tế, hội nghị
Bỉ. Ông là người được
chuyên đề và các cuộc họp và hỗ trợ trong việc công bố Pasteur Institute tại Brussels
giải
Nobel
Sinh


Y
khoa
năm
1919
cho các phát hiện
các báo cáo của họ; đại diện cho khoa học vi sinh vật
của
ông
liên

quan
tới
sự
miễn
dịch.
trong ICSU và duy trì liên lạc với các tổ chức quốc tế
khác.
IUMS thực hiện việc phân loại và danh pháp của vi
khuẩn, nấm và vi rút, vi sinh thực phẩm, vi sinh y tế
và chẩn đoán, các bộ sưu tập văn hóa, giáo dục, và tiêu
chuẩn hóa sinh học.[3]

8.4 Tham khảo
[1] About IUMS. Truy cập 11/05/2015.
[2] IUMS History. Truy cập 11/05/2015.

8.2 Tổ chức

[3] ICSU Scientific Union Member: IUMS. Truy cập
11/05/2015.

IUMS có ba bộ môn:[1][4]

[4] IUMS Organisation. Truy cập 11/06/2015.
[5] IUMS General Assembly. Truy cập 11/06/2015.

• Vi khuẩn (Bacteriology) và vi sinh học
(Microbiology) ứng dụng (BAM)

8.5 Xem thêm


• Khuẩn học (Mycology)
• Virus học (Virology)

• Hội đồng Khoa học ốc tế

Các bộ môn có tổ chức cán bộ và mục tiêu riêng. Mỗi bộ
môn chịu trách nhiệm về việc tổ chức Hội nghị quốc tế
của mình. Họ làm việc cùng nhau hướng tới mục tiêu
đẩy mạnh các nghiên cứu và truyền thông trên toàn
cầu về vi sinh học. Ngoài ba bộ môn, IUMS cũng tiến

8.6 Liên kết ngoài

17

• IUMS Official website


Chương 9

NF-κB
Phần lớn bệnh tật ở người có thể có liên quan đến sự NF-kB gồm:
hoạt hóa và biểu hiện lệch lạc của một số gene nhất
định. Những gene này đóng vai trò chính trong sự khởi
• Bám dính giữa các tế bào,
động và tiến triển của quá trình bệnh sinh. Các bệnh
như thế có thể kể: viêm khớp tự miễn, viêm cầu thận,
• Huy động hay chuyển động tế bào viêm,
hen phế quản, sốc nhiễm trùng huyết, xơ hóa phổi, quá

trình sinh ung thư, AIDS…
• Khuếch đại hay khuếch tán những tín hiệu bệnh
ông thường thì các gene này ở trạng thái không
sinh ban đầu và
hoạt động hoặc hoạt động rất yếu do đó không ảnh
hưởng đến các tiến trình sinh vật cũng như sinh lý bình
• Khởi động hay tăng tốc quá trình sinh u.
thường trong cơ thể. Tuy nhiên, trong một điều kiện
nào đó như ô nhiễm môi trường, những gene này đột
ngột hoạt động do một quá trình khởi động các yếu tố Hiện nay đã có 5 thành viên của họ NF-kB được xác
định là:
di truyền sẵn có.
Một phần quan trọng trong quá trình khởi động các
yếu tố di truyền này do Yếu Tố Nhân kappa B kiểm
soát. Yếu Tố Nhân kappa B (Nuclear Factor-kappa B),
tên thường dùng: NF-kB, là một yếu tố sao mã thiết
yếu kiểm soát quá trình biểu hiện gene mã hóa của các
cytokine, chemokine, yếu tố phát triển và các phân tử
bán dính tế bào cũng như các protein pha cấp.

9.0.1

• NF-kB1 (p50/p105),
• NF-kB2 (p52/p100),
• p65 (RelA),
• RelB và
• c-Rel.

Cấu tạo


NF-kB được phát hiện đầu tiên vào năm 1986. NFkB đầu tiên được xem như là yếu tố nhân của tế bào
B. Yếu tố này có tên như vậy là vì nó có khả năng
gắn với một đoạn intron của gene mã hóa cho chuỗi
nhẹ kappa của immonoglobulin. Sau đó NF-kB được
tìm thấy không chỉ trong tế bào B mà còn trong rất
nhiều loại tế bào khác nhau. Phân tử này được hoạt
hóa bởi rất nhiều tác nhân khác nhau như bức xạ tia
cực tím, các cytokine, bụi công nghiệp, các thành phần
của vi khuẩn và virus. Trong nhân, NF-kB khởi động
hay điều hòa quá trình sao mã đáp ứng sớm (earlyresponse transcription) bằng cách gắn vào vùng khởi
động (promotor) hay tăng cường (enhancer) của các
gene đặc hiệu.

Một đặc trưng quan trọng của NF-kB là tất cả các thành
viên của họ này đều bảo tồn được một domain Rel giống
nhau. Domain (vùng) này chứa khoảng 300 amino acid
chịu trách nhiệm chính cho quá trình gắn với ADN, nhị
phân hóa và tương tác với IkB-một chất ức chế nội bào
của NF-kB.

9.0.2 Các tín hiệu hoạt hóa NF-kB

Mặc dù NF-kB gắn vào vùng khởi động của các gene
liên quan đến quá trình tương tác giữa các tế bào, một
điều cần nhấn mạnh là không phải NF-kB điều hòa tăng
cường (up-regulation) tất cả các gene.
Các quá trình tế bào liên quan đến sự hoạt hóa của
18

• Các cytokine gây viêm mạnh như TNF α,

Interleukin-1, các tác nhân gây gián phân tế bào
T và B (T and B cell mitogens).
• Vi khuẩn và nội độc tố vi khuẩn, virus, các protein
virus.
• Các kích tác vật lý và hóa học: tia cực tím, chất
ôxy hóa…


×