Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Các trang trong thể loại “thuật ngữ pháp lý”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 116 trang )

Các trang trong thể loại “uật ngữ pháp lý”


Mục lục
1

2

Biên bản

1

1.1

Bố cục và yêu cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Phương pháp ghi chép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.4



am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Bình đẳng trước pháp luật

3

2.1

Khát quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Một số khía cạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2.1

yền và nghĩa vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2.2

Trách nhiệm pháp lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

2.2.3

Nhà nước và công dân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.3
3

4

Bất khả kháng

5

3.1

Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2


Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Chế định hợp đồng (Luật dân sự Việt Nam)

7

4.1

Khái yếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.2

Về thuật ngữ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.3


Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.4

Hình thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.5

Nội dung cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.6

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.7

ời điểm có hiệu lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.8


Giao kết hợp đồng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.8.1

Nguyên tắc giao kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.8.2

Trình tự giao kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.8.3

Đề nghị giao kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

4.8.4

Chấp nhận đề nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


4.8.5

ực hiện giao kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

i


ii

MỤC LỤC
4.9

5

6

ực hiện hợp đồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

4.9.1

Nội dung thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

4.9.2


Sửa đổi hợp đồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

4.9.3

Chấm dứt hợp đồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

4.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

4.11 Chú thích

15

Chế định pháp luật

16

5.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

5.2


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

5.3

Chú thích

16

8

9

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Công vụ

17

6.1

Tính chất, đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

6.2

Công chức ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


17

6.2.1

Số lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

6.3
7

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Cơ quan lập pháp

18

7.1

Các viện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.2

Danh sách tên các cơ quan lập pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


18

7.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

7.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

Giá trị vốn hóa thị trường

20

8.1

Đánh giá giá trị vốn hóa thị trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20


Hoa lợi

21

9.1

Pháp lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

9.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10 Hòa giải

22

10.1 Các yếu tố của hòa giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.2 Các loại hòa giải

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23


10.2.1 Hòa giải truyền thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.2.2 Hòa giải chính trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.2.3 Hòa giải quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.2.4 Hòa giải theo luật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.3.1 Ủy ban giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.3.2 Trung tâm Tư pháp Cộng đồng (CJC)


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.3.3 Tòa án Đất đai và Môi trường Bang NSW . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.3.4 Cơ quan tài phán hành chính (AAT) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10.3 Hòa giải kiểu Úc


MỤC LỤC

iii

10.3.5 Ủy ban về vấn đề bồi thường cho người lao động (WCC) . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10.3.6 Trung tâm quan hệ gia đình (FRC) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10.3.7 Hiệp hội các nhà Giải quyết Tranh chấp (LEADR)


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

10.4.1 uật ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

10.4.2 Lịch sử phát triển

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

10.4.3 Vai trò của hoà giải ở cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

10.4.4 Chủ thể thực hiện hòa giải

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

10.4.5 Phạm vi hòa giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


28

10.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.6 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

10.4 Hòa giải ở cơ sở tại Việt Nam

11 Hệ thống pháp luật Việt Nam

30

11.1 Tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

11.2 Hệ thống văn bản pháp luật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

11.3 Hệ thống cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

11.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


31

11.5 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12 JASTA

33

12.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.2 Nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

13 Luật công

34

13.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
14 Luật pháp

34

35

14.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

14.2 Bản chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

14.3 uộc tính của luật pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

14.4 Các hệ thống pháp luật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

14.4.1 Dân luật/Luật châu Âu lục địa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

14.4.2 ông luật/luật Anh-Mỹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

14.4.3 Tập quán pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


37

14.4.4 Luật tôn giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.5 Các bộ phận của luật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.5.1 Luật tư

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.5.2 Luật công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.5.3 Luật tố tụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.5.4 Luật hình sự

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


38

14.5.5 Luật quốc tế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.6 Triết học luật pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38


iv

MỤC LỤC
14.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.8 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

14.9 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39


14.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

15 Luật tư

45

15.1 Phạm vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.1.1 So sánh với luật công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

15.2 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16 Lãnh thổ vô ủ

45
46

16.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.2 Luật pháp quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


46

16.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

17 Lý lị tư pháp

48

17.1 uật ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

17.2 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

17.3 Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

17.4 Nguồn thông tin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49


17.5 Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

17.6 Ý nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

17.7 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

17.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

18 Ngộ sát

51

18.1 Khái luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

18.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

19 Persona non grata


52

19.1 Ngành ngoại giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

19.1.1 Xóa quyền miễn trừ ngoại giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

19.2 Ngoài phạm vi ngoại giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

19.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

19.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

20 Pháp nhân

54

20.1 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54


20.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

21 Phố ợ

55

21.1 Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

21.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55


MỤC LỤC

v

21.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
22 y phạm pháp luật

55
56

22.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


56

22.2 Liên quan

56

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23 y phạm xã hội

57

23.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

23.2 Bài liên quan

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

23.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57


23.3 Chú thích

24 yền công tố
24.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
25 yền được ết

58
58
59

25.1 Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

25.2 Hậu quả pháp lý-xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

25.2.1 Trong Phật giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

25.3 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

25.4 Trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62


25.4.1 Châu Âu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

25.4.2 Châu Mỹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

25.4.3 Châu Á . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

25.4.4 Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

25.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

25.6 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

26 Sở hữu
26.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
27 uật ngữ pháp lý

64
64

65

27.1 Một số thuật ngữ thông dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

27.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

28 ể nhân

66

28.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

28.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

29 ủ phạm
29.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
30 ừa phát lại

67
67
68


30.1 Điều kiện hành nghề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

30.2 Công việc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68


vi

MỤC LỤC
30.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

30.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

31 Tiền lệ pháp

69

31.1 uật ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

31.2 Lịch sử hình thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


71

31.2.1 William I và cuộc chinh phạt nước Anh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

31.2.2 Tòa án Hoàng gia được thiết lập

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

31.2.3 Tiền lệ pháp ra đời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

31.2.4 Sự khẳng định

73

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31.3 Điều kiện để một bản án trở thành án lệ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

74

31.3.1 Phải có vấn đề pháp lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


74

31.3.2 Phải có quan điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

75

31.3.3 Phải xuất phát từ tranh chấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

75

31.3.4 Phải có thẩm quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76

31.3.5 Phải được công bố và hệ thống hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76

31.3.6 Phải gắn với nguyên tắc tiền lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

76

31.4 Học thuyết về tiền lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

78

31.4.1 Nguyên tắc tôn trọng quyết định của tòa cấp trên

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


79

31.4.2 Nguyên tắc không buộc phải tuân theo án lệ của hệ thống tòa án khác . . . . . . . . . .

79

31.4.3 Nguyên tắc chỉ dựa vào cơ sở pháp lý

79

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31.4.4 Nguyên tắc tham khảo đối với phần bình luận

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

79

31.4.5 Nguyên tắc hiệu lực bất kể thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

80

31.5 Việc ghi chép án lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

80

31.6 ẩm quyền ghi án lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

80


31.7 Lưu trữ và công bố án lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

81

31.8 Những giá trị của tiền lệ pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

81

31.9 Ở Hoa Kỳ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

82

31.10 So sánh với Dân luật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

83

31.11 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

85

31.12 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

86

31.13 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


87

32 Trát (văn bản)

88

32.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

88

32.2 Chú thích

88

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33 Trợ giúp pháp lý

89

33.1 Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

89

33.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

89

34 Tuyên truyền viên
34.1 Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


90
90


MỤC LỤC

vii

34.2 Vai trò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

90

34.3 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

90

34.4 Trong văn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

91

34.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

91

34.6 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

91

35 Tư cá pháp lý


92

35.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

92

35.2 Chú thích

92

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36 Tội phạm

93

36.1 Ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

36.2 Đặc điểm của tội phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

36.3 Phân loại tội phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

36.4 Ở các quốc gia khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


93

36.5 Tội phạm ở nước Mỹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

36.6 Tội phạm ở nước Pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

36.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

36.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

93

37 Vi bằng

94

37.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

94

37.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

94


38 Văn bản quy phạm pháp luật

95

38.1 Nhận biết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

95

38.2 Lưu ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

95

38.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

96

38.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

96

39 Vị thành niên
39.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
40 Án lệnh tạm thời
40.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
41 Án thế vì khai sinh

97
97
98

98
99

41.1 Áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

41.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

41.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

99

42 Đăng ký hộ tị

100

42.1 Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
42.2 Một số các hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100


viii

MỤC LỤC
42.3 Tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
42.3.1 Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
42.3.2 Căn cứ pháp lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
42.3.3 Một số nguyên tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101

42.3.4 Đăng ký khai sinh, khai tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
42.3.5 Đăng ký kết hôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
42.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
42.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102

43 Đạo luật

103

43.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
43.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
43.2.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
43.2.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
43.2.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107


Chương 1

Biên bản
Biên bản là một loại văn bản ghi chép lại những sự việc
của người tham dự. Đối với biên bản xử phạt cần
đã xảy ra hoặc đang xảy ra. Biên bản không có hiệu lực
có chữ ký của người lập biên bản xử phạt và chữ
pháp lý để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng
ký của người bị lập biên bản (nếu người bị lập biên
cứ minh chứng các sự kiện thực tế đã xảy ra. Biên bản
bản không ký thì người ghi biên bản phải ghi vào)
có thể là biên bản ghi lại một sự kiện như biên bản cuộc
họp, biên bản hội nghị… hoặc biên bản ghi lại một hành Yêu cầu của một biên bản:
vi cụ thể như lập biên bản hành vi vi phạm pháp luật,

biên bản bàn giao tài sản, biên bản giao nhận, biên bản
• Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.
đồng ý hoặc không đồng ý về một nội dung nào đó.
• Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ
quan.

1.1 Bố cục và yêu cầu

• Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm.
• ủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao (nếu
có tang vật, chứng cứ, các phụ lục diễn giải phải
giữ kèm biên bản). Những người có trách nhiệm
ký chứng nhận biên bản, biên bản phải được đọc
cho mọi người có mặt cùng nghe, sửa chữa lại cho
khách quan (nếu có) và ký vào biên bản để cùng
chịu trách nhiệm.

Yêu cầu chung của biên bản là phải mô tả lại các sự việc
hiện tượng một cách kịp thời, tại chỗ với đầy đủ, chi
tiết mọi tình tiết khách quan, hoặc các ý kiến của các
bên liên quan, không bình luận thêm bớt thì mới bảo
đảm được vai trò cung cấp thông tin để làm cơ sở cho
các quyết định xử lý, hoặc minh chứng cho các nhận
định kết luận khác. Ngoài ra biên bản còn phải tuân
thủ những hình thức nhất định về thể thức, kỹ thuật
trình bày, nội dung và văn phong.

1.2 Phương pháp ghi chép

Bố cục của biên bản có các yếu tố cơ bản sau:


Các sự kiện thực tế có tầm quan trọng xảy ra như: đại
hội, việc xác nhận một sự kiện pháp lý, việc kiểm tra
hành chính, khám xét, khám nghiệm, ghi lời cung, lời
Tên văn bản và trích yếu nội dung. (Lập biên bản tố cáo, khiếu nại, biên bản bàn giao công tác, bàn giao
tài sản… thì phải ghi đầy đủ, chính xác và chi tiết mọi
về việc gì)
nội dung và tình tiết nhưng cũng phải ghi các vấn đề
Ngày, tháng, năm, giờ, phút lập hoặc ghi biên bản, trọng tâm của sự kiện. Nếu là lời nói trong cuộc họp, hội
ghi địa điểm nơi sự kiện, hành vi diễn ra (biên bản nghị quan trọng, lời cung, lời khai… phải ghi nguyên
ghi rất cụ thể thời gian giờ phút lập biên bản).
văn, đầy đủ và yêu cầu người nói nghe lại và xác nhận
từng trang.
ành phần tham dự, chủ trì, thư ký ghi biên bản
(kiểm tra, xác nhận sự kiện thực tế dự hội họp…). Trong các sự kiện thông thường khác: như biên bản
cuộc họp định kỳ, họp thảo luận nhiều phương án, biện
Diễn biến sự kiện thực tế (phần nội dung cơ bản, pháp để lựa chọn, họp tổng bình xét… có thể áp dụng
cần phải ghi lại đầy đủ ý kiến phát biểu các bên, cách ghi tổng hợp: tức là trong biên bản chỉ cần ghi
lập luận các bên, ý kiến của chủ tọa…).
những nội dung quan trọng một cách đầy đủ nguyên
văn, còn những nội dung thông thường khác có thể ghi
Phần kết thức (ghi thời gian cụ thể và lý do).
tóm tắt những ý chính, nhưng luôn luôn phải quán triệt
ủ tục ký xác nhận. Biên bản phải bao gồm chữ nguyên tắc trung thực, không suy diễn chủ quan.

• ốc hiệu và tiêu ngữ. (Để khẳng định giá trị pháp
lý)










ký của thư ký lập biên bản và chữ ký của chủ tọa
hội nghị, cần thiết thì có thểm thêm các chữ ký

Phần kết thúc văn bản: phải ghi thời gian chấm dứt sự
kiện thực tế như: bàn giao xong, hội nghị kết thúc, kiểm
1


2

CHƯƠNG 1. BIÊN BẢN

tra, khám nghiệm kết thúc lúc mấy giờ… ngày… Biên
bản đã đọc lại cho mọi người cùng nghe (có bổ sung
sửa chữa nếu có yêu cầu) và xác nhận là biên bản phản
ánh đúng sự kiện và cùng ký xác nhận. Trong biên bản
muốn có thủ tục chặt chẽ phải lưu ý việc ký xác nhận,
phải có tối thiểu hai người ký thì các thông tin trong
biên bản mới có độ tin cậy cao. ông thường trong các
cuộc họp, hội nghị biên bản phải có thư ký và chủ tọa
ký xác nhận.

1.3 Xem thêm
• am luậntai sao k có quy trinh cua bien ban moi

ng chi giup e woi

1.4 Tham khảo


Chương 2

Bình đẳng trước pháp luật
2.1 Khát quát
yền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện trong
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt là các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội nhất là
quyền bình đẳng trong lĩnh vực pháp lý, tư pháp, tố
tụng. Tiêu chí của một đất nước văn minh hiện nay là
luật pháp phải được thượng tôn bất kể vị thế giữa người
vi phạm và bị xâm phạm.[2]
yền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt
bởi giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, giàu nghèo,
thành phần xã hội, địa vị xã hội… Trong cùng một điều
kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa
vụ như nhau, có tư cách pháp lý như nhau. Nhưng mức
độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc
rất nhiều vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi
người. Nhà nước phải có vai trò quan trọng trong việc
bảo đảm cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ một
cách bình đẳng, công dân cần thực hiện tốt các nghĩa
vụ được Hiến pháp và luật xác định là điều kiện để sử
dụng quyền của mình.
yền bình đẳng trước pháp luật cũng là một trong
những nguyên tắc pháp lý cơ bản ở nhiều nước. Hiến

pháp Việt Nam quy định: Mọi công dân Việt Nam đều
có quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Công dân
không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội,
tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp,
Tượng Nữ thần công lý ở Paris
thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử
và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào quốc hội, hội
Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước đồng nhân dân theo quy định của pháp luật. Hiến pháp
pháp luật là những nguyên lý của pháp luật được thể xác định quyền bình đẳng của phụ nữ và nam giới về
[3]
hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình.
thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau,
công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó,
mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, 2.2 Một số khía cạnh
tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong
một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc
hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý 2.2.1 Quyền và nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là
Bản Tuyên ngôn ốc tế Nhân quyền đã nêu lên trong bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà
điều 7:
nước và xã hội, quyền và nghĩa vụ không tách rời nhau,
eo Liên Hiệp ốc thì nguyên lý này rất quan trọng thể hiện qua việc Mọi công dân đều được hưởng quyền
cho những người thiểu số và người nghèo.[1]
và phải thực hiện nghĩa vụ của mình: Một số quyền
3


4


CHƯƠNG 2. BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

cơ bản như quyền bầu cử, ứng cử, sở hữu, thừa kế, các này, vai trò của các cơ quan tài phán là vô cùng cần thiết
quyền tự do cơ bản và quyền dân sự, chính trị khác, và sự độc lập của tư pháp là bắt buộc.
nhân quyền, quyền tự do ngôn luận, quyền tự do cư
trú, tự do đi lại, quyền thông tin… Nghĩa vụ lao động
công ích, đóng thuế…
2.3 Chú thích

2.2.2

Trách nhiệm pháp lý

Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất kỳ công dân
nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý bằng các chế tài theo
quy định của pháp luật. Ví dụ như khi truy cứu trách
nghiệm pháp lý đối với chủ thể có hành vi vi phạm được
quy định trong pháp luật và chỉ trong giới hạn mà pháp
luật quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp
dụng. Việc truy cứu trách nhiệm phải kịp thời, chính
xác, công bằng, hợp lý. Khi xét xử thì mọi người phải
bình đẳng trước tòa án.
Trên thực tế nhiều nước chưa thật sự có sự bình đẳng
trong trách nhiệm pháp lý, nhất là trong quá trình tố
tụng, như tại Việt Nam, với triết lý Nho giáo đã ăn sâu
từ lâu là: Hình phạt thì không tới bậc đại phu, lễ nghi
không tới bậc thứ dân tức là tức là hình luật chẳng thể
phạm đến những kẻ bề trên, cho nên một số ý kiến cho
rằng chỉ khi mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp
luật như nhau thì mới gọi là công bằng, mới không có

cái gọi là nhờn luật,[4] mặt khác sự can thiệp của hệ
thống Đảng Cộng sản Việt Nam các cấp vào pháp luật
đã tạo ra một quy trình bên ngoài pháp luật đồng thời
những bản án tuyên phạt của tòa án nước này trong
nhiều trường hợp chưa được sự đồng tình của xã hội vì
quá cả nể, nhẹ tay với kẻ có quyền thế, địa vị, hoặc tiền
bạc nhưng quá hà khắc đối với người yếu thế, nghèo
khó nên đã nêu lên vấn đề về sự bình đẳng trước pháp
luật.[5]

2.2.3

Nhà nước và công dân

Chính Nhà nước cũng được xem như một pháp nhân:
Các quyết định của chính quyền như vậy cũng phải
tuân thủ nguyên tắc hợp pháp như bao chủ thế pháp lý
khác. Nguyên tắc này cho phép đóng khung hoạt động
của quyền lực công và đặt hoạt động đó vào khuôn khổ
của nguyên tắc pháp chế, vốn trước tiên dựa trên các
nguyên tắc hiến định.
Trong khuôn khổ đó, các cưỡng chế hướng lên Nhà
nước sẽ mạnh mẽ: Các quy định mà Nhà nước đưa ra
và các quyết định mà Nhà nước ban hành phải tuân thủ
toàn thể các quy phạm pháp luật cao hơn đang có hiệu
lực (các luật, điều ước quốc tế và các nguyên tắc mang
tính Hiến pháp), không được quyền hưởng bất kì ưu
tiên về mặt tài phán. Các cá nhân cũng như pháp nhân
của luật tư như thế là đối lập tranh cãi với các quyết
định của cơ quan công quyền bằng các đối lập với các

quy phạm mà cơ quan này ban hành. Trong khuôn mẫu

[1] 7., description of the UN declaration article 7, the United
Nations
[2] Bình đẳng trước pháp luật | ời luận – Lai rai |
suckhoedoisong.vn
[3] “Bình đẳng trước pháp luật”. Truy cập 5 tháng 6 năm
2014.
[4] Liệu mọi người có bình đẳng trước pháp luật? | ĐÀI
TIẾNG NÓI Việt Nam - VOV.VN
[5] Bình đẳng trước pháp luật, khó lắm thay! | ĐÀI TIẾNG
NÓI Việt Nam - VOV.VN


Chương 3

Bất khả kháng
Bất khả kháng hay điều kiện bất khả kháng (từ tiếng
Pháp: force majeure để chỉ “hiệu lực/sức mạnh lớn
hơn”) là một điều khoản phổ biến trong các hợp đồng,
về cơ bản để giải phóng một hay các bên ra khỏi các
trách nhiệm pháp lý hay các bổn phận khi các sự kiện
hay tình huống bất thường ngoài tầm kiểm soát của các
bên, như chiến tranh, đình công, nổi loạn, tội phạm,
thiên tai (như lũ lụt, động đất, phun trào núi lửa), địch
họa v.v xảy ra, và việc đó ngăn cản một hay các bên
của hợp đồng trong việc hoàn thành bổn phận và nghĩa
vụ của mình theo hợp đồng. Tuy nhiên, bất khả kháng
không nhằm mục tiêu bào chữa cho các sơ suất hay
hành vi phi pháp của các bên, chẳng hạn như việc

không thực hiện nghĩa vụ là do các hậu quả thông
thường và tự nhiên của các sức mạnh bên ngoài (ví dụ
một trận mưa đã được dự báo làm ngừng một sự kiện
diễn ra ngoài trời), hay khi các hoàn cảnh can thiệp
vào việc thực thi hợp đồng đã được dự tính một cách
rõ ràng.

vào một điều gì đó mà nó có thể, về cơ bản, là rủi ro
của bên đó. Ví dụ trong một thỏa thuận cung cấp than,
một công ty khai thác mỏ có thể yêu cầu để “rủi ro địa
chất" được thêm vào như là sự kiện bất khả kháng, tuy
nhiên công ty khai thác mỏ này nên và cần phải thực
hiện khảo sát, phân tích trên diện rộng các dự phòng
về mặt địa chất tại khu vực khai thác than và thậm chí
là không nên đàm phán về hợp đồng cung cấp than nếu
như công ty này không thể nắm rõ các rủi ro mà chúng
có thể là hạn chế về mặt địa chất trong việc cung cấp
than của họ từ lúc này sang lúc khác. Kết quả của công
việc đàm phán như vậy, tất nhiên là phụ thuộc vào khả
năng thương lượng tương đối của các bên và vì thế có
những trường hợp khi điều khoản bất khả kháng có
thể được một hay các bên sử dụng một cách có hiệu
quả nhằm thoát khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với
việc thi hành không tốt các nội dung của hợp đồng.
Trong luật quốc tế, bất khả kháng được hiểu như là sức
mạnh không thể chống lại được hay sự kiện không thể
biết trước, ngoài tầm kiểm soát của quốc gia và làm cho
nhà nước này về mặt vật chất là không thể hoàn thành
bổn phận quốc tế của mình. Bất khả kháng ngăn ngừa
một hành động quốc tế khỏi bị coi là bất hợp pháp mà

nếu khác đi thì nó có thể là như vậy.

Các hợp đồng có giới hạn về thời gian và các hợp đồng
nhạy cảm khác có thể được thảo ra để hạn chế sự che
chở của điều khoản này khi một hay các bên không
thực hiện các bước hợp lý (hay cảnh báo rõ ràng) để
ngăn chặn hay hạn chế các tác động của sự can thiệp
từ bên ngoài, kể cả khi nó có thể xảy ra lẫn cả khi nó
xảy ra trên thực tế. Cũng cần lưu ý rằng bất khả kháng
có thể có hiệu lực để bỏ qua một phần hay toàn bộ các 3.1 Ví dụ
bổn phận của một hay các bên. Ví dụ, một cuộc đình
công có thể ngăn cản việc giao hàng đúng hạn, nhưng
Dưới đây là một ví dụ về điều khoản bất khả kháng có
nó không thể ngăn cản việc thanh toán đúng hạn cho
thể được thấy trong một hợp đồng nào đó.
các hàng hóa đã giao. Tương tự, việc mất điện trên diện
rộng có thể không là lý do bất khả kháng nếu như hợp
“Không bên nào phải chịu trách nhiệm cho
đồng có điều khoản về nguồn điện dự phòng hay các
việc không thực hiện các nghĩa vụ của mình
kế hoạch ứng phó với các sự kiện bất ngờ để đảm bảo
trong hợp đồng khi nguyên nhân của việc
cho sự liên tục của công việc.
không thực hiện đó xuất phát từ kết quả
Tầm quan trọng của điều khoản bất khả kháng trong
của thiên tai (bao gồm hỏa hoạn, lũ lụt,
hợp đồng, cụ thể là trong các hợp đồng với độ dài thời
động đất, bão tố hay các thảm họa tự nhiên
gian nào đó, không thể được diễn giải như là sự làm
khác), địch họa, chiến tranh, bom mìn còn

giảm nhẹ trách nhiệm của một hay các bên theo hợp
sót lại sau chiến tranh, hành động của kẻ thù
đồng (hay tạm thời ngưng các bổn phận đó). Một sự
nước ngoài, thù nghịch (có tuyên bố chiến
kiện hay hoàn cảnh nào đó mà có thể coi là bất khả
tranh hay không), nội chiến, nổi loạn, cách
kháng thì đều có thể là nguồn của nhiều tranh cãi trong
mạng, khởi nghĩa, sức mạnh quân sự hay
đàm phán hợp đồng và một bên nói chung có thể chống
tiếm nghịch hoặc sung công, các hoạt động
lại bất kỳ ý định nào của (các) bên kia trong việc thêm
khủng bố, quốc hữu hóa, sự trừng phạt của
5


6

CHƯƠNG 3. BẤT KHẢ KHÁNG
chính quyền, bao vây, cấm vận, tranh chấp
lao động, bãi công, gián đoạn hoặc hỏng hóc
của hệ thống điện [hoặc dịch vụ điện thoại],
và không có bên nào có quyền chấm dứt thỏa
thuận này theo điều abc (chấm dứt hợp đồng)
trong những hoàn cảnh như vậy.”
“Bất kỳ bên nào đưa ra khẳng định bất khả
kháng như là lý do để biện minh sẽ có trách
nhiệm chứng minh rằng các biện pháp hợp
lý đã được thực hiện (tùy theo hoàn cảnh)
để giảm thiểu sự chậm trễ hay các tổn thất
phát sinh ra từ các sự kiện có thể dự đoán

trước, rằng tất cả các bổn phận không thể
được miễn trách nhiệm đã được thực thi đầy
đủ, và bên kia đã được thông báo kịp thời
về sự kiện có thể xảy ra hay sự kiện xảy ra
trên thực tế và chúng là có thể biện minh cho
khẳng định như vậy, sao các cảnh báo thận
trọng khác có thể được coi là có.”

3.2 Xem thêm
• iên tai
• Địch họa
• Điều khoản dù trở ngại thế nào chăng nữa

3.3 Tham khảo


Chương 4

Chế định hợp đồng (Luật dân sự Việt
Nam)
Chế định hợp đồng trong Luật dân sự Việt Nam là tập 4.2 Về thuật ngữ
hợp các quy phạm pháp luật dân sự quy định về hợp
đồng dân sự. Đây là một chế định quan trọng, trung
Hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự mà trong đó
tâm trong Luật dân sự Việt Nam.
các bên tự trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thỏa
thuận cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ
nhất định. Dưới góc độ pháp lý thì hợp đồng dân sự
được hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
4.1 Khái yếu

thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (theo
Điều 388 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005). Hợp đồng
Trong pháp luật của các nước phát triển phương Tây dân sự là một bộ phận các quy phạm pháp luật do Nhà
(còn gọi là các nước tư sản), chế định hợp đồng được coi nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
là một chế định hoàn thiện và ít mang dấu ấn chính trị phát sinh trong quá trình dịch chuyển các lợi ích vật
[3]
nhất. Trong chế định này, tự do hợp đồng được khẳng chất giữa các chủ thể với nhau.
định như một nguyên tắc chủ yếu trong các giao dịch Cần phân biệt thuật ngữ hợp đồng dân sự với thuật
dân sự, thương mại, toàn bộ chế định hợp đồng được ngữ pháp luật về hợp đồng dân sự. Đây là hai khái niệm
xây dựng trên nền tảng của tự do, bình đẳng. Có thể không đồng nhất với nhau. Hợp đồng dân sự theo nghĩa
nói đó là chế định pháp luật có tính nhất thể hóa cao chủ quan là quan hệ xã hội được hình thành từ sự thỏa
trong pháp luật tư sản.[1] Trong hệ thống pháp luật của thuận của các bên để để thỏa mãn nhu cầu trao đổi
các nước Xã hội chủ nghĩa, chế định hợp đồng cũng là trong giao lưu dân sự. Còn pháp luật về hợp đồng dân
một chế định cơ bản bên cạnh các chế định quyền sở sự (nghĩa khách quan) là sự thừa nhận và là yêu cầu
hữu, quyền thừa kế….[2]
của Nhà nước đối với các giao lưu dân sự đó.[3]
Ở Việt Nam, các bộ cổ luật đã từng tồn tại trước đây
như Luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long không có quy
định riêng về hợp đồng dân sự mặc dù trong thực tế
hình thành rất nhiều quan hệ hợp đồng giữa các chủ
thể với nhau.[3] a quá trình phát triển, cùng với sự
phát triển của pháp luật dân sự nói chung, chế định về
hợp đồng dân sự ngày càng được xem là một chế định
có vai trò trung tâm, cơ bản trong pháp luật dân sự.

4.3 Đặc điểm
Tính thỏa thuận: Hợp đồng dân sự trước hết phải là
một thỏa thuận có nghĩa là hợp đồng phải chứa đựng
yếu tố tự nguyện khi giao kết nó phải có sự trùng hợp
ý chí của các bên. Việc giao kết hợp đồng dân sự phải

tuân theo các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện
chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng, tự do giao kết
hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật và đạo đức
xã hội. Yếu tố thỏa thuận đã bao hàm trong nó yếu tố
tự nguyện, tự định đoạt và sự thống nhất về mặt ý chí.
Đây là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự đặc trưng của
hợp đồng so với các giao dịch dân sự khác, đây cũng
là yếu tố làm nên bản chất của Luật dân sự so với các
ngành luật khác.

Trong Bộ luật dân sự năm 2005 của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, chế định về hợp đồng dân sự
đã được khẳng định với 205 điều trên tổng số 777 điều
luật (từ Điều 388 đến điều 593) đó là chưa kể đến 45
điều quy định về các hợp đồng liên quan đến quyền sử
dụng đất (từ điều 693 đến điều 732). Điều đó chứng tỏ
chế định hợp đồng dân sự đóng vai trò rất quan trọng.
Chế định này tập trung làm rõ các vấn đề liên quan đến
việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự, các hợp đồng
dân sự thông dụng…
ỏa thuận theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là: Đi tới sự
Dưới đây là những nội dung cơ bản về hợp đồng dân đồng ý sau khi cân nhắc, thảo luận. được thể hiện ở chỗ
không có một ý kiến đối lập của bất cứ một bộ phận
sự trong chế định này.
7


8

CHƯƠNG 4. CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG (LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM)


nào trong số các bên liên quan đối với những vấn đề
quan trọng và thể hiện thông qua một quá trình mà mọi
quan điểm của các bên liên quan đều phải được xem
xét và dung hoà được tất cả các tranh chấp; là việc các
bên (cá nhân hay tổ chức) có ý định chung tự nguyện
cùng nhau thực hiện những nghĩa vụ mà họ đã cùng
nhau chấp nhận vì lợi ích của các bên. Sự đồng tình tự
nguyện này có thể chỉ được tuyên bố miệng và được
gọi là thoả thuận quân tử (hợp đồng quân tử) hay được
viết thành văn bản gọi là hợp đồng viết hay hợp đồng
thành văn. Tuỳ theo từng trường hợp được gọi là hợp
đồng hay hiệp định; vd. hiệp định mua bán, hợp đồng
đại lý.

4.4 Hình thức
Hình thức của hợp đồng dân sự là cách thức biểu hiện
ra bên ngoài của những nội dung của nó dưới một
dạng vật chất hữu hình nhất định. eo đó, những điều
khoản mà các bên đã cam kết thỏa thuận phải được thể
hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định, hay
nói cách khác hình thức của hợp đồng là phương tiện
để ghi nhận nội dung mà các chủ thể đã xác định. Tùy
thuộc vào nội dung và tính chất của từng hợp đồng
cũng như tùy thuộc vào uy tín, độ tin cậy lẫn nhau mà
các bên có thể lựa chọn một hình thức nhất định trong
việc giao kết hợp đồng tùy từng trường hợp cụ thể.

Về ủ thể tham gia hợp đồng dân sự: Chủ thể giao Điều 401 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 quy định
kết, thực hiện hợp đồng dân sự phải có ít nhất từ hai về hình thức hợp đồng dân sự như sau:

bên trở lên, vì hợp đồng dân sự là một giao dịch pháp
lý song phương hay đa phương. Các chủ thể khi giao
“1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết
kết, thực hiện hợp đồng đều phải có tư cách chủ thể tức
bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
là phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp
cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp
luật đối với một chủ thể của quan hệ dân sự (ví dụ: nếu
đồng đó phải được giao kết bằng một hình
chủ thể là cá nhân thì phải đáp ứng được các yêu cầu
thức nhất định.
về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự…);
2. Trong trường hợp pháp luật có quy định
Mục đí hướng tới của các bên khi tham gia hợp đồng
hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản
là để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng
dân sự. yền và nghĩa vụ dân sự trong hợp đồng có
ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy
phạm vi rất rộng, trước đây trong Pháp lệnh hợp đồng
định đó.
dân sự ngày 29-4-1991 (Điều 1) quy định hợp đồng dân
Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp
sự là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi
có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp
hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên trong
luật có quy định khác”.
mua bán, thuê, vay, mượn, tặng, cho tài sản, làm một
hoặc không làm công việc, dịch vụ hoặc các thỏa thuận
khác mà trong đó một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu Từ quy định trên có thể thấy hình thức của hợp đồng

dân sự rất đa dạng, phong phú,[4] tựu trung lại thì hình
cầu sinh hoạt, tiêu dùng.
thức của hợp đồng dân sự có mấy dạng sau đây:
eo quy định của pháp luật hiện hành thì không liệt kê
cụ thể các quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể đó tuy nhiên
• Hình thức miệng (bằng lời nói): ông qua hình
về bản chất thì các quyền và nghĩa vụ mà các bên hướng
thức này các bên chỉ cần thỏa thuận miệng với
tới khi giao kết, thực hiện hợp đồng là những quyền và
nhau về những nội dung cơ bản của hợp đồng.
nghĩa vụ để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu trong sinh hoạt,
Hình thức này thường được áp dụng đối với những
tiêu dùng, đó cũng chính là một trong những đặc điểm
trường hợp các bên đã có độ tin tưởng lẫn nhau
cơ bản để phân biệt giữa hợp đồng dân sự và các hợp
hoặc các đối tác lâu năm hoặc là những hợp đồng
đồng kinh tế, thương mại. Yếu tố này giúp phân biệt
mà sau khi giao kết, thực hiện sẽ chấm dứt. Ví dụ
hợp đồng dân sự với hợp đồng kinh tế:
bạn thân cho mượn tiền, hay đi mua đồ ở chợ….

1. Mục đích của hợp đồng kinh tế khi các bên chủ
thể tham gia là mục đích kinh doanh (nhằm phát
sinh lợi nhuận) trong khi đó hợp đồng dân sự các
bên tham gia nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt,
tiêu dùng.

2. Chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế phải là các
thương nhân, các công ty, đơn vị kinh doanh (nếu
chủ thể là cá nhân thì phải có đăng ký kinh doanh).


• Hình thức viết (bằng văn bản): Các cam kết của
các bên trong hợp đồng sẽ được ghi nhận lại bằng
một văn bản. Trong văn bản đó các bên phải ghi
đầy đủ những nội dung cơ bản của hợp đồng và
cùng ký tên xác nhận vào văn bản, thông thường
hợp đồng được lập thành nhiều bản và mỗi bên
giữ một bản.
Căn cứ vào văn bản hợp đồng các bên dễ
dàng thực hiện quyền của mình và thực hiện
quyền yêu cầu của mình đối với bên kia vì
vậy bản hợp đồng đó coi như là một bằng
chứng, chứng minh quyền dân sự của mình.
Khi có tranh chấp, hợp đồng được giao kết


4.5. NỘI DUNG CƠ BẢN
bằng hình thức văn bản tạo ra chứng cứ pháp
lý vững chắc hơn so với hình thức miệng
vì vậy trong thực tế những giao dịch quan
trọng, có giá trị lớn hoặc những giao dịch có
tính “nhạy cảm” đối với những đối tượng và
người giao kết “nhạy cảm” thì nên thực hiện
bằng hình thức văn bản và tốt nhất là nên có
công chứng nếu có điều kiện.
• Hình thức có công chứng, chứng thực: Hình thức
này áp dụng cho những hợp đồng có tính chất
phức tạp, dễ xảy ra tranh chấp và đối tượng của
hợp đồng là những tài sản mà nhà nước quản lý,
kiểm soát thì khi giao kết các bên phải lập thành

văn bản có Công chứng hoặc chứng thực của Cơ
quan quản lý hành chính có thẩm quyền trong
lĩnh vực này. Hợp đồng được lập ra theo hình thức
này có giá trị chứng cứ (để chứng minh) cao nhất.
Hợp đồng loại này có giá trị chứng cứ cao nhất
chứ không phải có giá trị cao nhất vì các hợp đồng
được lập ra một cách hợp pháp thì đều có giá trị
pháp lý như nhau.
Ví dụ: Hợp đồng tặng cho bất động sản (Điều
467 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005) quy
định: “Tặng cho bất động sản phải được lập
thành văn bản có công chứng, chứng thực
hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định của
pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở
hữu. Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu
lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản
không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp
đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm
chuyển giao tài sản”.

9
thỏa thuận. Các điều khoản đó xác định những quyền
và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng.
Đây cũng chính là điều khoản cần phải có trong một
hợp đồng. Ví dụ: Điều 402 Bộ luật dân sự 2005 quy định
về nội dung của hợp đồng dân sự như sau: “Tuỳ theo
từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những
nội dung sau đây:
• 1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao,
công việc phải làm hoặc không được làm

• 2. Số lượng, chất lượng;
• 3. Giá, phương thức thanh toán;
• 4. ời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp
đồng;
• 5. yền, nghĩa vụ của các bên;
• 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
• 7. Phạt vi phạm hợp đồng;
• 8. Các nội dung khác”.
Trong tất cả các điều khoản nói trên, có những điều
khoản mà trong hợp đồng này các bên không cần phải
thỏa thuận nhưng trong một hợp đồng khác các bên
buộc phải thỏa thuận thì hợp đồng mới được coi là giao
kết. Mặt khác, ngoài những nội dung cụ thể này các bên
còn có thể thỏa thuận xác định với nhau thêm một số
nội dung khác. Vì vậy có thể phân chia các điều khoản
trong nội dung của hợp đồng thành ba loại sau đây:

Những điều khoản cơ bản: Là những điều khoản xác
định nội dung chủ yếu của hợp đồng, là những điều
• Hình thức khác: ngoài những hình thức nói trên,
khoản không thể thiếu được đối với từng loại hợp đồng.
hợp đồng có thể thực hiện bằng các hình thức khác
Nếu không thể thỏa thuận được về những điều khoản
như bằng các hành vi (ra hiệu, ra giấu bằng cử chỉ
đó thì xem như hợp đồng không thể giao kết được. Ví
cơ thể…) miễn là những hành vi đó phải chứa đựng
dụ: điều khoản về đối tượng của hợp đồng, giá cả, địa
thông tin cho bên kia hiểu và thoả thuận giao kết
điểm, cách thức thanh toán hay thực hiện nghĩa vụ…
trên thực tế.

Ngoài ra có những điều khoản vốn dĩ không phải là
điều khoản cơ bản nhưng các bên thấy cần phải thỏa
Cần lưu ý là đối với những hợp đồng dân sự mà pháp
thuận được những điều khoản đó mới giao kết hợp
luật bắt buộc phải giao kết theo một hình thức nhất
đồng thì những điều khoản này cũng là những điều
định (thông thường là hình thức văn bản có Công
khoản cơ bản của hợp đồng sẽ giao kết.
chứng, chứng thực) thì các bên phải tuân theo những
hình thức đó, ngoài ra thì các bên có thể tự do lựa chọn Những điều khoản thông thường (phổ thông): Là
một trong các hình thức nói trên để giao kết, tuy nhiên những điều khoản được pháp luật quy định trước. Nếu
đối với những hợp đồng mà pháp luật không yêu cầu khi giao kết hợp đồng, các bên không thỏa thuận trước
phải lập theo hình thức văn bản có công chứng nhưng những điều khoản này thì vẫn coi như hai bên đã mặc
để quyền lợi của mình được bảo đảm thì các bên vẫn có nhiên thỏa thuận và được thực hiện như pháp luật đã
quy định. Ví dụ: địa điểm giao tài sản là động sản trong
thể chọn hình thức này để giao kết hợp đồng.
hợp đồng mua bán tài sản là tại nơi cư trú của người
mua nếu trong hợp đồng các bên không thỏa thuận về
địa điểm giao tài sản nếu như trong hợp đồng có thỏa
4.5 Nội dung cơ bản
thuận thì thực hiện theo thỏa thuận).
Nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự là tổng hợp Những điều khoản tùy nghi: Là những điều khoản mà
những điều khoản mà các chủ thể tham gia hợp đồng đã các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và


10

CHƯƠNG 4. CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG (LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM)

thỏa thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ

dân sự của các bên.
Có một nội dung hay gây nhầm lẫn là việc phân biệt
giữa điều của hợp đồng và điều khoản của hợp đồng.
Điều khoản của hợp đồng khác với từng điều của hợp
đồng vì điều khoản của hợp đồng là những nội dung
các bên đã cam kết thỏa thuận, còn từng điều của hợp
đồng là hình thức thể hiện những điều khoản đó. Vì
vậy, có thể trong một điều của hợp đồng có thể chứa
đựng nhiều điều khoản nhưng cũng có trường hợp một
điều khoản được ghi nhận trong nhiều điều tùy vào sự
thỏa thuận của các bên nhưng nhìn chung, Trong hợp
đồng thì mỗi điều khoản thường được thể hiện bằng
một điều.
Các loại điều khoản trong hợp đồng có thể chuyển hóa
lẫn nhau tùy từng trường hợp và một điều khoản trong
hợp đồng có thể là điều khoản cơ bản, có thể là điều
khoản thông thường nhưng cũng có thể là điều khoản
tùy nghi. Ví dụ: điều khoản về địa điểm giao hàng sẽ là
điều khoản cơ bản của hợp đồng nếu khi giao kết các
bên có thỏa thuận cụ thể về nơi giao hàng nhưng nó sẽ
là điều khoản thông thường nếu các bên không có thỏa
thuận (vì điều khoản đó sẽ mặc nhiên được thừa nhận
và thực hiện theo quy định của pháp luật), mặt khác
địa điểm giao hàng sẽ là điều khoản tùy nghi nếu các
bên có thỏa thuận cho phép bên có nghĩa vụ được lựa
chọn một trong nhiều nơi để thực hiện nghĩa vụ giao
hàng.

• 2. Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên
có nghĩa vụ.

• 3. Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không
phụ thuộc vào hợp đồng phụ;
• 4. Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ
thuộc vào hợp đồng chính;
• 5. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng
mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện
nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ
việc thực hiện nghĩa vụ đó;
• 6. Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực
hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt một sự kiện nhất định.
Ngoài ra còn có thể có Hợp đồng dân sự theo mẫu (Điều
407): Là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên
đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian
hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi
như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu
mà bên đề nghị đã đưa ra.

Bộ luật dân sự Việt Nam cũng quy định các loại hợp
đồng dân sự thông dụng sau đây: hợp đồng mua bán
tài sản (phổ biến là hợp đồng mua bán nhà), hợp đồng
trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng
vay tài sản, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng mượn tài
Ngoài ra trong hợp đồng dân sự còn có thể có phụ lục sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng
của hợp đồng. Điều 408 của Bộ Luật dân sự của Việt gia công, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng bảo hiểm,
Nam quy định về phụ lục hợp đồng như sau:
hợp đồng uỷ quyền, hứa thưởng và thi có giải.
• 1. Kèm theo hợp đồng có thể có phụ lục để quy
định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng. Phụ
lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng. Nội dung

của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung
của hợp đồng.
• 2. Trong trường hợp phụ lục hợp đồng có điều
khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp
đồng thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác. Trong trường hợp
các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản
trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi như
điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi.

4.6 Phân loại
Có nhiều cách thức để phân loại một hợp đồng dân sự
tùy theo các tiêu chí khác nhau. Pháp luật Việt Nam
hiện hành đã phân chia các loại hợp đồng dân sự chủ
yếu theo Điều 406 Bộ luật dân sự 2005 như sau:
• 1. Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều
có nghĩa vụ đối với nhau.

Dưới góc độ khoa học pháp lý và trên thực tế hợp đồng
dân sự rất đa dạng và phong phú và có nhiều cách phân
loại khác nhau theo từng tiêu chí nhất định:
• Nếu căn cứ vào hình thức của hợp đồng thì hợp
đồng dân sự có thể được phân thành hợp đồng
miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có công
chứng, hợp đồng mẫu…
• Nếu căn cứ vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hợp đồng ta có thể phân thành
hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ.
• Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà trong
đó chỉ có một bên có nghĩa vụ, bên kia chỉ

hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ
gì. Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản – bên
được tặng có quyền nhận hoặc không nhận
tài sản nhưng không phải thực hiện nghĩa vụ
nào).
• Hợp đồng song vụ: là hợp đồng mà trong
đó các bên đều có nghĩa vụ với nhau, các
bên đều được hưởng quyền và phải thực hiện
nghĩa vụ. yền dân sự của bên này đối ứng
với nghĩa vụ của bên kia.


4.7. THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC
• Nếu căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực
của hợp đồng thì ta có thể chia hợp đồng dân sự
thành hai loại là hợp đồng chính và hợp đồng phụ.
• Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực
không phụ thuộc vào hiệu lực của các hợp
đồng khác và khi hợp đồng chính đã tuân
thủ đầy đủ các điều kiện mà pháp luật quy
định thì đương nhiên phát sinh hiệu lực và có
hiệu lực bắt buộc đối với các bên kể từ thời
điểm giao kết.
• Hợp đồng phụ: là hợp đồng có hiệu lực phụ
thuộc vào hợp đồng chính. Để một hợp đồng
phụ có hiệu lực thì phải tuân thủ các điều
kiện sau đây: Trước hết, hợp đồng phụ phải
tuân thủ đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của
một hợp đồng như điều kiện về chủ thể; nội
dung; hình thức… ứ hai, hợp đồng chính

của hợp đồng phụ đó phải có hiệu lực. Sau
khi tuân thủ các điều kiện có hiệu lực nói
trên thì hợp đồng phụ còn phải tùy thuộc vào
hiệu lực của hợp đồng chính. Ví dụ: đối với
hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản thì hợp
đồng phụ chỉ có hiệu lực khi hợp đồng cho
vay tài sản tức là hợp đồng chính có hiệu lực.

11
đồng mua bán tài sản. Trong trường hợp này,
dù rằng các bên chưa trực tiếp thực hiện các
nghĩa vụ đã cam kết nhưng về mặt pháp lý
đã phát sinh quyền yêu cầu của bên này đối
với bên kia trong việc thực hiện hợp đồng,
nói theo cách khác hợp đồng ưng thuận là
những hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực
của nó được xác định tại thời điểm giao kết.
• Hợp đồng thực tế là những hợp đồng mà sau
khi các bên thỏa thuận xong nhưng hiệu lực
của nó chỉ phát sinh khi các bên chuyển giao
cho nhau đối tượng của hợp đồng. Ví dụ: hợp
đồng cho mượn tài sản. Đối với loại hợp đồng
này hiệu lực của nó phụ thuộc vào thời điểm
thực tế mà hai bên thực hiện nghĩa vụ với
nhau. Trở lại hợp đồng cho mượn tài sản, ta
thấy mặc dù hai bên đã thỏa thuận bên A sẽ
cho bên B mượn tài sản và hợp đồng đã thành
lập nhưng thực chất quyền và nghĩa vụ của
hai bên chỉ phát sinh khi bên A đã chuyển
giao trên thực tế tài sản cho mượn cho bên

B.

4.7 Thời điểm có hiệu lực

• Nếu căn cứ vào tính chất “có đi, có lại” của các
bên trong hợp đồng ta có thể phân hợp đồng dân
sự thành hai loại là hợp đồng có đền bù và hơp
đồng không có đền bù.

Về nguyên tắc hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao
kết. Tuy nhiên thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân
sự còn được xác định theo sự thỏa thuận hoặc theo sự
quy định của pháp luật. Vì vậy hợp đồng dân sự được
• Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng mà trong coi là có hiệu lực vào một trong các thời điểm sau đây:
đó mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia
một lợi ích sẽ nhận được từ bên bên kia một
• Hợp đồng bằng miệng hoặc bằng các hành vi cụ
lợi ích tương ứng. Lợi ích tương ứng ở đây
thể có hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp
không đồng nghĩa với lợi ích ngang bằng vì
thỏa thuận với nhau về những nội dung chủ yếu
các lợi ích các bên dành cho nhau không phải
của hợp đồng.
lúc nào cũng cùng một tính chất hay chủng
loại. Ví dụ: hợp đồng thuê biểu diễn ca nhạc• Hợp đồng bằng văn bản thường, có hiệu lực tại
trong đó một bên sẽ nhận được một lợi ích
thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng.
vật chất là tiền thù lao biểu diễn, catxê… và
• Hợp đồng bằng văn bản có chứng nhận, chứng
một bên sẽ đạt được lợi ích về mặt tinh thần

thực, đăng ký hoặc xin phép có hiệu lực tại thời
– đáp ứng nhu cầu giải trí, thưởng thức âm
điểm hợp đồng đó được công chứng, chứng thực,
nhạc.
đăng ký hoặc cho phép.
• Hợp đồng không có đền bù: là những hợp
đồng trong đó một bên nhận được một lợi
• Ngoài ra hợp đồng còn có thể có hiệu lực sau thời
ích nhưng không phải giao lại cho bên kia
điểm nói trên nếu các bên đã tự thỏa thuận với
một lợi ích nào (ví dụ: hợp đồng tặng cho tài
nhau hoặc trong trường hợp pháp luật đã quy định
sản).
cụ thể (ví dụ: Điều 466 Bộ luật dân sự 2005 về hợp
đồng tặng cho động sản: “Hợp đồng tặng cho động
• Nếu căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực của
sản có hiệu lực khi bên được tặng cho nhận tài sản;
hợp đồng ta có thể phân hợp đồng thành hai loại
đối với động sản mà pháp luật có quy định đăng
là hợp đồng ưng thuận và hợp đồng thực tế.
ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng ký").
• Hợp đồng ưng thuận: là những hợp đồng
theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa
vụ của các bên sẽ phát sinh ngay sau khi các
bên đã thỏa thuận xong với nhau về những
nội dung chủ yếu của hợp đồng. Ví dụ: hợp

Việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng có ý
nghĩa rất quan trọng, xác định được thời điểm có hiệu

lực của hợp đồng là xác định được thời điểm phát sinh


12

CHƯƠNG 4. CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG (LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM)

quyền và nghĩa vụ của các bên với nhau, và đặc biệt là
khi giải quyết các tranh chấp về tài sản trong hợp đồng
mà quy ra thành tiền thì xác định giá trị của tài sản
đó theo thời giá thị trường tại thời điểm hợp đồng có
hiệu lực. Đồng thời hiệu lực của hợp đồng cũng là một
trong những căn cứ để xem xét về tính hợp lệ và thời
hiệu khởi kiện trong vụ án dân sự (ví dụ: khi hợp đồng
được giao kết nhưng chưa có hiệu lực thì các tranh chấp
nếu có sẽ không được Tòa án thụ lý giải quyết tại thời
điểm đó).
Để một hợp đồng có hiệu lực thì bản thân hợp đồng
đó phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của một hợp
đồng dân sự, các điều kiện đó tùy theo tính chất, đặc
điểm của các hợp đồng mà sẽ có sự khác nhau. Tuy
nhiên, tựu trung lại thì có ba điều kiện cơ bản để một
hợp đồng khi đáp ứng các điều kiện đó sẽ có hiệu lực
theo luật định là điều kiện về mặt chủ thể; điều kiện về
mặt nội dung và điều kiện về mặt hình thức.

4.8 Giao kết hợp đồng

4.8.3 Đề nghị giao kết
Đề nghị giao kết hợp đồng: là việc thể hiện rõ ý định

giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này
của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể.
ực chất, đề nghị giao kết hợp đồng là việc một bên
biểu lộ ý chí của mình trước người khác bằng cách bày
tỏ cho phía bên kia biết ý muốn tham gia giao kết với
người đó một hợp đồng dân sự. Về mặt hình thức, việc
đề nghị giao kết hợp đồng được thực hiện bằng nhiều
cách thức khác nhau như:
1. Người đề nghị có thể gặp trực tiếp (đối mặt) với
người được đề nghị trao đổi thỏa thuận hoặc có
thể thông qua các đường liên lạc khác như đện
thoại, liên lạc ở trên mạng Internet….Trong những
trường hợp này thời hạn trả lời là một khoảng thời
gian do hai bên thỏa thuận ấn định.
2. Đề nghị giao kết hợp đồng dân sự còn có thể được
thực hiện bằng việc chuyển, gởi công văn, giấy tờ
qua đường bưu điện….Trong trường hợp này thời
hạn trả lời là một khoảng thời gian do bên đề nghị
ấn định.

Giao kết hợp đồng dân sự là việc các bên bày tỏ ý chí
với nhau theo những nguyên tắc và trình tự nhất định
để qua đó xác lập với nhau các quyền và nghĩa vụ dân Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ
thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng
sự.
với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị
trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề
4.8.1 Nguyên tắc giao kết
nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt
hại phát sinh.

Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự được quy định tại
ời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực (Điều
Điều 389 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 gồm:
391 Bộ luật dân sự 2005 được xác định như sau: Do bên
đề nghị ấn định hoặc nếu bên đề nghị không ấn định
1. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không
thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên
được trái pháp luật, đạo đức xã hội;
được đề nghị nhận được đề nghị đó. Các trường hợp
2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác,
sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp
trung thực và ngay thẳng.
đồng:
Như vậy, hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận thống nhất
ý chí của các chủ thể tham gia dựa trên nguyên tắc tự
do giao kết và tự nguyện, bình đẳng khi giao kết vì vậy
tất cả các hợp đồng được giao kết do bị nhầm lẫn, bị
lừa dối, đe dọa là những hợp đồng không đáp ứng được
nguyên tắc tự nguyện, tự do khi giao kết hay là những
hợp đồng có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội đều
bị coi là vô hiệu.

4.8.2

Trình tự giao kết

Trình tự giao kết hợp đồng: là một quá trình trong đó
các bên bày tỏ ý chí với nhau bằng cách trao đổi các
ý kiến trong việc cùng nhau đi đến những thỏa thuận
làm phát sinh quyền và nghĩa vụ. Về thực chất, đó là

quá trình mà hai bên “mặc cả" với nhau về những điều
khoản trong nội dung của hợp đồng. á trình này diễn
ra qua hai giai đoạn được pháp luật dân sự quy định như
sau:

1. Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được
đề nghị là cá nhân; được chuyển đến trụ sở, nếu
bên được đề nghị là pháp nhân;
2. Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính
thức của bên được đề nghị;
3. Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết
hợp đồng thông qua các phương thức khác.
ay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 392
Bộ luật dân sự 2005): Lời đề nghị mặc dù chưa phải là
một hợp đồng nhưng ít nhiều đã có tính chất ràng buộc
đối với người đề nghị. Tuy nhiên, bên đề nghị giao kết
hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp
đồng trong các trường hợp sau đây:
1. Nếu bên được đề nghị nhận được thông báo về việc
thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng với
thời điểm nhận được đề nghị.


4.8. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
2. Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh
trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc
được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện
đó phát sinh.
Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề
nghị đó được coi là đề nghị mới.

Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 393 Bộ luật
dân sự 2005): Trong trường hợp bên đề nghị giao kết
hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị do đã nêu
rõ quyền này trong đề nghị thì phải thông báo cho bên
được đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên
được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên được
đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 394 Bộ luật
dân sự 2005): Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong
các trường hợp:

13
2. Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả
trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua các
phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả
lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ
trường hợp có thoả thuận về thời hạn trả lời. Nếu
việc trả lời được chuyển qua đường bưu điện, thì
ngày gửi đi theo dấu bưu điện được coi là thời điểm
trả lời, căn cứ vào thời điểm đó để bên đề nghị xác
định việc trả lời đề nghị có chậm hay không so với
thời hạn đã ấn định.

2. Hết thời hạn trả lời chấp nhận, chậm trả lời chấp
nhận;

Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết: Trong
trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết (hoặc
mất năng lực hành vi dân sự) sau khi bên được đề nghị
giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng

thì đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có giá trị. Rút lại
thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng (Điều 400 Bộ
luật dân sự 2005): Bên được đề nghị giao kết hợp đồng
có thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng,
nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm
bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp
đồng.

3. Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị
có hiệu lực;

4.8.5 Thực hiện giao kết

1. Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận;

4. Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực;
5. eo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được
đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả
lời.
Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất (Điều 395
Bộ luật dân sự 2005):Khi bên được đề nghị đã chấp nhận
giao kết hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi
đề nghị thì coi như người này đã đưa ra đề nghị mới.

4.8.4

Chấp nhận đề nghị

Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự: Địa điểm giao kết
hợp đồng dân sự do các bên thoả thuận; nếu không có

thoả thuận thì địa điểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi
cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa
ra đề nghị giao kết hợp đồng. ời điểm giao kết hợp
đồng dân sự: Hợp đồng dân sự được giao kết vào thời
điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết.
Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết
thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng,
nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao
kết. ời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời
điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng.
ời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm
bên sau cùng ký vào văn bản.

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của
bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị. Chấp nhận giao kết hợp Giải thích hợp đồng:
đồng thực chất là việc bên được đề nghị nhận lời đề
nghị và đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với
1. Nếu hợp đồng có điều khoản không rõ ràng thì
bên đã đề nghị. ời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp
không chỉ dựa vào ngôn từ của hợp đồng mà còn
đồng được hiểu như sau: (Điều 397 Bộ luật dân sự 2005):
phải căn cứ vào ý chí chung của các bên để giải
thích điều khoản đó.
1. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc
2. Nếu một điều khoản của hợp đồng có thể được
trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực
hiểu theo nhiều nghĩa thì phải chọn nghĩa nào làm
hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết
cho điều khoản đó khi thực hiện có lợi nhất cho

hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn
các bên.
trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới
của bên chậm trả lời. Trong trường hợp thông báo
3. Nếu hợp đồng có ngôn từ có thể hiểu theo nhiều
chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do
nghĩa khác nhau thì phải giải thích theo nghĩa phù
khách quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về
hợp nhất với tính chất của hợp đồng.
lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận
4. Nếu hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó
giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp
hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa
bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp
điểm giao kết hợp đồng.
nhận đó của bên được đề nghị.


14

CHƯƠNG 4. CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG (LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM)

5. Nếu hợp đồng thiếu một số điều khoản thì có thể
bổ sung theo tập quán đối với loại hợp đồng đó tại
địa điểm giao kết hợp đồng.
6. Nếu các điều khoản trong hợp đồng phải được giải
thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý nghĩa
của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội
dung hợp đồng.
7. Nếu trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa ý chí

chung của các bên với ngôn từ sử dụng trong hợp
đồng thì ý chí chung của các bên được dùng để
giải thích hợp đồng.
8. Nếu trong trường hợp bên mạnh thế đưa vào hợp
đồng nội dung bất lợi cho bên yếu thế thì khi giải
thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu
thế.

4.9 Thực hiện hợp đồng

nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền
yêu cầu bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối
với mình hoặc huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi
thường thiệt hại.

4.9.2 Sửa đổi hợp đồng
Sửa đổi hợp đồng dân sự là việc các bên đã tham gia
giao kết hợp đồng bằng ý chí tự nguyện của mình thỏa
thuận với nhau để phủ nhận (làm thay đổi) một số điều
khoản trong nội dung của hợp đồng đã giao kết. Sau khi
hợp đồng đã được sửa đổi, các bên thực hiện hợp đồng
theo những phần không bị sửa đổi trong nội dung của
hợp đồng trước đó cùng với những nội dung mới được
sửa đổi đồng thời cùng nhau giải quyết những hậu quả
khác của việc sửa đổi hợp đồng. Điều 423 Bộ luật dân
sự 2005 quy định về việc sửa đổi hợp đồng dân sự như
sau:
1. Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng
và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác.


ực hiện hợp đồng dân sự là việc các bên tiến hành
các hành vi mà mỗi bên tham gia hợp đồng phải thực
2. Trong trường hợp hợp đồng được lập thành
hiện nhằm đáp ứng những quyền dân sự tương ứng của
văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng
bên kia. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự, các bên
ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng
phải tuân theo các nguyên tắc như thực hiện đúng hợp
cũng phải tuân theo hình thức đó.
đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại,
thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác. ực
hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có 4.9.3 Chấm dứt hợp đồng
lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. Không
được xâm phạm đến công cộng, lợi ích hợp pháp của Hợp đồng chấm dứt khi các bên đã hoàn thành hợp
đồng. Khi các bên tham gia hợp đồng đã thực hiện toàn
người khác.
bộ nội dung của nghĩa vụ phần mình và do vậy mỗi
bên đều đã đáp ứng được quyền dân sự của mình (mục
đích khi giao kết hợp đồng dân sự đã đạt được) thì hợp
4.9.1 Nội dung thực hiện
đồng coi như đã hoàn thành. Chấm dứt theo thoả thuận
Khi thực hiện hợp đồng dân sự ngoài việc tuân thủ các của các bên. Trong những trường hợp bên có nghĩa vụ
quy tắc đã được quy định thì việc thực hiện hợp đồng không có khả năng thực hiện hợp đồng hoặc nếu hợp
còn phải tuân thủ theo những quy tắc nhất định đối với đồng được thực hiện sẽ gây ra tổn thất lớn về vật chất
của một hoặc hai bên thì các bên có thể thỏa thuận
từng loại hợp đồng cụ thể như sau:
chấm dứt hợp đồng. Hợp đồng đã giao kết được coi là
chấm dứt tại thời điểm các bên đạt được sự thỏa thuận
• Đối với hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩa vụ phải

nói trên. Và chủ thể giao kết hợp đồng không tồn tại tại
thực hiện nghĩa vụ đúng như đã thoả thuận; chỉ
thời điểm đó. Trường hợp này hợp đồng không có một
được thực hiện trước hoặc sau thời hạn nếu được
bên hoặc nhiều bên để thực hiện. Ví dụ: Người giao kết
bên có quyền đồng ý.
hợp đồng chết, tổ chức giải tán, chấm dứt hoạt động…
• Đối với hợp đồng song vụ: Trong hợp đồng song
vụ, khi các bên đã thoả thuận thời hạn thực hiện
nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của 4.10 Tham khảo
mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện
• Bộ Luật dân sự Việt Nam năm 2005
với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với
mình, Trong trường hợp các bên không thoả thuận
• Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Trường Đại học
bên nào thực hiện nghĩa vụ trước thì các bên phải
Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm
đồng thời thực hiện nghĩa vụ đối với nhau; nếu
2003
nghĩa vụ không thể thực hiện đồng thời thì nghĩa
• Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường
vụ nào khi thực hiện mất nhiều thời gian hơn thì
Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân
nghĩa vụ đó phải được thực hiện trước. Trong hợp
dân, năm 2008
đồng song vụ, khi một bên không thực hiện được


4.11. CHÚ THÍCH
• Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản

án, Đổ Văn Đại, Nhà xuất bản chính trị ốc gia,
năm 2009

4.11 Chú thích
[1] Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm
2008, trang 179
[2] Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm
2008, trang 411
[3] Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2003,
trang 331
[4] không giống với những quy định chặt chẽ của pháp luật
về hình thức của hợp đồng kinh tế - phải theo những
khuôn mẩu nhất định

15


Chương 5

Chế định pháp luật
Chế định pháp luật hay định ế pháp luật hoặc ế
định là tập hợp một nhóm quy phạm pháp luật có đặc
điểm giống nhau để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội
tương ứng trong phạm vi một ngành luật hoặc nhiều
ngành luật. Chế định có thể được hiểu theo nghĩa rộng
hoặc nghĩa hẹp. Nghĩa chung và rộng là các yếu tố cấu
thành cơ cấu pháp lý của thực tại xã hội, nghĩa hẹp là

tổng thể các quy phạm, quy tắc của một vấn đề pháp
lý.

5.2 Tham khảo
• Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân
dân, Hà Nội, năm 2008
• Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân
dân, Hà Nội, năm 2003

5.3 Chú thích
[1] Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà
Nội, năm 2008, trang 402

5.1 Đặc điểm
Cơ cấu bên trong của pháp luật có đặc điểm ở tính đa
dạng của các chế định, trong đó có chế định liên ngành,
nghĩa là có quan hệ đến một số ngành luật. Các chế định
pháp luật liên ngành được hình thành và hoạt động
không giống nhau. Hiến pháp là cơ sở pháp lý của tất
cả các chế định pháp luật. Việc xác định đúng tính chất
chung của mỗi nhóm quan hệ xã hội từ đó đề ra những
quy phạm tương ứng có ý nghĩa quan trọng, đó là cơ
sở pháp lý để tạo ra cơ cấp pháp lý của một ngành luật.
Không thể xây dựng được một văn bản pháp luật tốt
cũng như một ngành luật hoàn chỉnh nếu không xác
định rõ giới hạn và nội dung của các chế định pháp
luật.[1] Nhiều chế định hợp lại sẽ cấu thành ngành luật,

các ngành luật hợp lại sẽ tạo thành một hệ thống pháp
luật.
Chế định pháp luật mang tính chất nhóm, mỗi chế định
có một đặc điểm riêng nhưng chúng đều có mối liên
hệ nội tại và thống nhất với nhau, chúng không tồn
tại một cách biệt lập. Việc xác định ranh giới giữa các
chế định nhằm tạo ra khả năng để xây dựng hệ thống
quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn đời sống xã
hội. Và phải đặt các chế định trong mối liên hệ qua lại
trong một chỉnh thể thống nhất của pháp luật cũng như
một ngành luật. Mỗi chế định pháp luật dùng mang đặc
điểm riêng những nó cũng phải tuân theo các quy luật
vật động khách quan, chịu sự ảnh hưởng và tác động
của chế định khác trong hệ thống pháp luật.[2]
16

[2] Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà
Nội, năm 2008, trang 403


×