Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Các trang trong thể loại “khiêu vũ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 17 trang )

Các trang trong thể loại “Khiêu vũ”


Mục lục
1

2

3

4

5

6

Múa
1.1

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Bharata Natyam

2

2.1

2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Butoh

3

3.1

Ý nghĩa thuật ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2

Sự hình thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


3.3

Các loại hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Dairakudakan

5

4.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2


Sự hình thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3

Các buổi diễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Dancing with the Stars (ương trình truyền hình Hoa Kỳ)

6

5.1

6

Các mùa giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kinpun shō

7


6.1

Từ nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.2

Các sự kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.2.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.2.2

Điện ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.2.3

Lễ hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.3
7

1

Múa bụng

8

7.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

7.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

i


ii
8


MỤC LỤC
Tango (vũ điệu)

10

8.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.2

Các phong cách Tango . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.2.1

Tango cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.2.2

Tango quốc tế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


11

8.3

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.4.1

Nguồn khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.5
9

Vũ công thoát y

12


9.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

9.2

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

9.3

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

9.3.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

9.3.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


9.3.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14


Chương 1

Múa



Nhảy đôi


Các vũ công ba lê

Múa (hán Việt: vũ đạo 舞蹈) là một bộ môn nghệ thuật
biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình
cảm, hiện tượng của cuộc sống. Nguồn gốc của nghệ
thuật múa chính là những hành động của con người
trong đời sống, trong quá trình lao động cộng với sự
quan sát thiên nhiên. Từ đó, các động tác múa có những
thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệ thuật. Trong
tiếng Việt, tùy tính chất của mà một loại hình được gọi
bằng các tên khác nhau như: nhảy, múa, khiêu vũ…,
trong đó khiêu vũ thường hướng đến dùng hoạt động
cơ thể để diễn đạt theo âm nhạc nhằm chuyển tải những

nội dung, tình cảm, suy nghĩ và ý tưởng.





Nhảy truyền thống của xứ
Wells

Đặc trưng của múa là động tác, đội hình đều cách điệu.
Múa cũng thường đi đôi với âm nhạc.


1.1 Hình ảnh

1.2 Tham khảo
1.3 Liên kết ngoài



Khiêu vũ thế kỷ 18

1


Chương 2

Bharata Natyam
giới.


2.1 Tham khảo
• Phương tiện liên quan tới Bharatanatyam tại
Wikimedia Commons
[1] International Tamil Language Foundation (2000). e
Handbook of Tamil Culture and Heritiage. Chicago:
International Tamil Language Foundation. tr. 1201.
[2] bharata-natya Encyclopædia Britannica. 2007
[3] Samson, Leela (1987). Rhythm in Joy: Classical Indian
Dance Traditions. New Delhi: Lustre Press Pvt. Ltd. tr.
29.
[4] Banerjee, tProjesh (1983). Indian Ballet Dancing. New
Jersey: Abhinav Publications. tr. 43.
[5] Bowers, Faubion (1967). e Dance in India. New York:
AMS Press, Inc. tr. 13 & 15.

Điệu múa Bharatanatyam

Bharata Natyam (tiếng Tamil:
) cũng
viết Bharatanatyam, là một điệu múa cổ điển
Ấn Độ có nguồn gốc từ các ngôi đền ở Tamil
Nadu* [1]* [2]* [3]* [4]* [5]. Hình thức múa này biểu thị
việc dựng lại các điệu múa khác nhau của thế kỷ 19
và 20 của điệu múa Sadir, nghệ thuật của các vũ công
ngôi đền gọi là Devadasis. Nó được mô tả trong luận
Natya Shastra bởi Bharata khoảng đầu Công nguyên.
Bharata Natyam được biết đến với ân sủng, sự tinh
khiết, dịu dàng, biểu hiện của nó và những tư thế như
pho tượng. ần Shiva được coi là vị thần của hình
thức múa này. Ngày nay, nó là một trong những điệu

múa phổ biến nhất và được thực hiện rộng rãi và được
thực hiện bởi các vũ công nam và nữ trên khắp thế
2


Chương 3

Butoh

Sankai Juku (Guanajuato Quốc tế Liên hoan Cervantes, 2006)

Biểu diễn butoh đường phố tại Seattle, Washington, USA

Nhật là ankoku butoh (kanji: 暗⿊舞踏, hiragana: あ
んこくぶとう; katakana: アンコクブトウ; hán Việt:
ám hắc vũ đạp) dịch là “vũ đạo của bóng tối”(Dance
of Darkness),“vũ đạo hắc ám”ám chỉ điệu nhảy điên
loạn của ma quỷ (tạo hình mặt quỷ oni trợn mắt lưỡi
dài rung giật), rút ra từ tuồng Noh và Kabuki. Hijikata
tìm cách cho công chúng nhìn thấy sự thực rằng vẻ dị
hình, xấu xí và hắc ám kia (vốn là những chủ đề thường
Gyohei Zaitsu đang biểu diễn butoh
xuyên bị che đậy, tránh né và bị làm ngơ) đã và đang
tồn tại trong chính nước Nhật. Lưu ý: cần phân biệt 2
Butoh (舞 踏 Butō) (kanji: 舞 踏; hiragana: ぶ と う; chữ tương đồng là "đạp”(踏) trong vũ đạp (舞踏) và
katakana: ブトウ; hán Việt: Vũ đạp) là một loại hình "đạo”(蹈) trong vũ đạo (舞蹈).
vũ kịch (kịch múa - dance performance, dance theatre)
của người Nhật bao gồm một phạm vi đa dạng của các
hoạt động tác (activities), các kỹ thuật (techniques) và
các biểu diễn (motivations) của khiêu vũ, buổi biễu diễn 3.2 Sự hình thành

(performance) hoặc chuyển động (movement).
Sau thế chiến II, butoh phát sinh trong năm 1959 thông
qua sự hợp tác giữa hai nhà sáng lập chủ chốt là
Hijikata Tatsumi và Ohno Kazuo. Loại hình nghệ thuật
này được biết đến là “chống lại tính cố hữu”(resist
fixity)* [1] và rất khó để định nghĩa, miêu tả. Đáng chú
ý, người sáng lập Hijikata Tatsumi xem việc chính thức
của butoh với “distress”(sự khốn cùng, kiệt sức, nỗi
phiền muộn).* [2]

3.1 Ý nghĩa thuật ngữ
Butoh - Vũ đạp là kịch múa thể hiện ý chí tự do, bước
đi, thoát khỏi những chuẩn mực nghiêm khắc và ước lệ
của xã hội để xây dựng một hình ảnh nước Nhật mới.
Trước đó butoh có tên khai sinh theo cách gọi của người
3


4

CHƯƠNG 3. BUTOH

Hijikata bị thu hút bởi những tư tưởng mới lạ của
phương Tây, ông đặc biệt cảm hứng từ tranh của Bosch,
Breugel và Goya, từ chủ nghĩa siêu thực, Dada, và
sau đó là Pop Art của những năm 1960. Và được khởi
hứng bởi những nhà văn như Mishima, Lautréamont,
Artaud, Genet và De Sade với những cõi kỳ dị. Đồng
thời, Hijikata khai phá sự biến chất của thân thể thành
những hình thái khác, như của các loại động vật. Ông

cũng khai triển một loại ngôn ngữ vũ đạo siêu thực và
thi vị, gọi là butoh-fu (vũ đạp phổ) để giúp người vũ
công chuyển hóa thành những trạng thái khác trong
cõi chúng sinh.
Loại sơn trắng bôi mặt mà vũ công Butoh thường dùng
để bôi lên khắp thân thể, vốn được lấy từ tuồng kabuki,
trong khi những động tác chậm rãi, đầy ý nghĩa và trì
tục giống với động tác của tuồng noh. Sự thiếu vắng
vẻ biểu lộ của nhân tính, và muốn thể hiện chính mình
với tính cách phi nhân, là đặc điểm chia sẻ giữa tuồng
noh và butoh.

3.3 Các loại hình
Biểu diễn vũ đạo body painting vàng (Golden body
painting dance show): nghệ sĩ múa cả nam và nữ để
ngực trần, bán khỏa thân hay khỏa thân nửa trên
(topless), mặc độc chiếc quần lót và được body painting,
sơn phết một lớp bột vàng (kim phấn) khắp cơ thể
biểu diễn ở lễ hội ⼤須⼤道町⼈祭 (hiragana: おお
すだいどうちょうにんまつり, romaji: daisu daidō
chōnin sai, hán Việt: đại tu đại đạo đinh nhân tế) là
lễ hội chōnin (町 ⼈, đinh nhân, dân làng), một sự
kiện diễn ra vào giữa tháng Mười hàng năm ở huyện
Ōsu của Nagoya, tỉnh Aichi, Naka-ku biểu diễn bởi
vũ đoàn (dance troupe) chuyên nghiệp ngực trần được
sơn một lớp bụi/bột màu vàng kim loại lên khắp cơ
thể tên là ⼤ 駱 駝 艦 (hiragana: だ い ら く だ か ん,
romaji: dairakudakan, hán Việt: đại lạc đà hạm) của
Nhật Bản.* [3]* [4]
Loại hình trình diễn này còn có tên gọi sau:


• kanji: 舞踏 (butoh hay vũ đạo): chỉ nghệ thuật múa
trình diễn
• katakana: ショ ウ (Romaji: shō), tức show, màn
trình diễn, tiết mục bao gồm cả nghệ thuật trình
diễn và nghệ thuật biểu diễn

3.4 Tham khảo
[1] Waychoff, Brianne. “Butoh, Bodies and Being”.
Kaleidoscope. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2014.
[2] Sanders, Vicki (Autumn 1988). “Dancing and the Dark
Soul of Japan: An Aesthetic Analysis of“Butō"”. Asian
eatre Journal 5 (2): 152. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm
2014.
[3] GOLDENNEWS「【写真ニュース】⾼円寺びっくり⼤
道芸 2013、⼤駱駝艦「⾦粉ショー」

[4] NOBUKO TANAKA.“ʻCrazy Camelʼhelps butoh over
the hump”. e Japan Times. Truy cập ngày 27 tháng
9 năm 2016.

3.5 Liên kết ngoài
• Trang chính thức của Tomoe Shizune & Hakutobo
• butoh.de: ảnh (photography), text (văn bản) và
thông tin về butoh trong tiếng Anh và tiếng Đức
• butoh.net: Niên giám (directory) của các nghệ sĩ
butoh quốc tế trong tiếng Anh
• Cave Studio đào tạo và học butoh ở Bắc Mỹ.
• Ikuyo Kuroda: Khiêu vũ vượt giới hạn (Dance
Pass the Limit) ̶Review biểu diễn butoh (Butoh

Performance Review) - Japan America Society of
Greater Philadelphia
• Butoh UK
• Butoh Berlin 50 năm của Butoh

• Ogon bodipeintingu butō shō ⻩⾦ボディペイン
ティング舞踏ショウ
• Kinpun bodipeintingu butō shō ⾦粉ボディペイ
ンティング舞踏ショウ

• Koichi và Hiroko Tamano's Harupin-Ha
• Trang chính thức của Danse Compagnie NUBA
(Juju Alishina)
• Nobuyoshi Asai Butoh works Nobuyoshi Asai

Trong đó:
• kanji: ⻩ ⾦ (hoàng kim) hoặc kim phấn (⾦ 粉),
dùng để chỉ loại bột/bụi vàng mịn trộn với dung
dịch sơn tạo thành nhũ vàng (golden nghĩa là bằng
vàng)
• katakana: ボ ディ ペ イ ン ティ ン グ (Romaji:
bodipeintingu), chỉ nghệ thuật body painting hay
vẽ cơ thể)

• Butoh workshops and classes tại Vangeline
eater và New York Butoh Institute, New York
• Michiru Inoue,“Microscopic Journey NYC Butoh”

Butoh Company


SU-EN


Chương 4

Dairakudakan
4.3 Các buổi diễn

Dairakudakan (kanji: ⼤駱駝艦, hiragana: だいらく
だ か ん, Hán Việt: đại lạc đà hạm) là một vũ đoàn
(dance troupe) chuyên nghiệp ngực trần được body
painting một lớp bụi vàng (gold dust, golden powder,
kim phấn - ⾦粉) của Nhật Bản.

• 1972,“Dance Tokyo Machine”(Dance 桃杏マシ
ン)
• " 陽物神譚", “Penis Deity Speaking”, Hán Việt:
Dương Vật ần Đàm

4.1 Đặc điểm

• " 皇⼤睾丸", “Sumeragi (king, emperor) has Big
Testicle”, Hán Việt: Hoàng Đại Cao Hoàn

Vũ đoàn gồm nhiều vũ công cả nam và nữ để ngực trần
được sơn một lớp bột/bụi vàng lên khắp cơ thể biểu diễn
múa phối hợp theo đội hình trong các lễ hội văn hóa tổ
chức trên đường phố. Sự độc đáo mang tính đặc trưng
riêng này càng thu hút sự chú ý của người dân xung
quanh khi đi ngang buổi diễn.


• " 男⾁物語",“Men Meat Monogatari”, Hán Việt:
Nam Nhục Vật Ngữ
• " 嵐", “Storm”, romaji: Arashi, Hán Việt: Lam
• 1982, " 海印の⾺", “Ocean Seal of Horse”, Hán
Việt: Hải Ấn Mã

4.2 Sự hình thành

4.4 Tham khảo

• 1972, Akaji Maro chủ trì sự thành lập* [1]

[1] GOLDENNEWS「【写真ニュース】⾼円寺びっくり⼤
道芸 2013、⼤駱駝艦「⾦粉ショー」


• 1974, được trao thưởng bởi Hiệp hội Các nhà phê
bình Múa
• 1980, được phân phối bởi Sankai Juku
• 1982, tham gia một cách ấn tượng, tiến hành biểu
diễn, tạo được một ấn tượng mạnh mẽ, làm nên sự
xâm nhập của Butoh và được quan tâm ở cuộc thi
múa tổ chức tại Mỹ, Avignon trong lần đầu tiên
tham dự.
• 1987, được trao thưởng bởi Hiệp hội Các nhà phê
bình Múa
• 1996, được trao thưởng bởi Hiệp hội Các nhà phê
bình Múa
• 1999, được trao thưởng bởi Hiệp hội Các nhà phê

bình Múa
• 2007, được trao thưởng bởi Hiệp hội Các nhà phê
bình Múa
5


Chương 5

Dancing with the Stars (chương trình
truyền hình Hoa Kỳ)
Dancing with the Stars (tạm dịch: Khiêu vũ với ngôi
sao) là một chương trình thực tế phát sóng trên kênh
ABC ở Hoa Kỳ và CTV ở Canada. Đây là phiên bản Hoa
Kỳ của chương trình được sản xuất ở Vương quốc Anh
bởi BBC có tên Strictly Come Dancing. Tom Bergeron
là người dẫn chương trình chính. Người phụ dẫn đã
được thay đổi nhiều lần: ở mùa giải đầu tiên là Lisa
Canning. Phóng viên Samantha Harris đóng vai trò này
từ mùa giải thứ hai cho tới mùa giải chín. Người mẫu,
nhà vô địch mùa giải thứ 7, Brooke Burke, được chọn
dẫn chương trình cho mùa giải thứ 10 tới nay.
Các thí sinh là người nổi tiếng bắt cặp với một vũ công
chuyên nghiệp. Những thí sinh trước đây thường là các
tay đua, nhà vô địch Olympic, cầu thủ bóng đá, siêu
mẫu, diễn viên, ca sĩ, phi hành gia vũ trụ,… Mỗi cặp thí
sinh trình diễn một vũ điệu sau một tuần tập luyện để
giành điểm từ giám khảo và được khán giả bình chọn.
Bất kì cặp thí sinh nào nhận được tổng điểm từ giám
khảo và phiếu bình chọn ít nhất sẽ bị loại. Cứ như vậy
cho tới khi tìm được người cuối cùng ở lại thì người đó

sẽ giành chiến thắng.
Đã có một chương trình trượt băng nghệ thuật gần
tương tự có tên là Skating with the Stars (tạm dịch: Trượt
băng với ngôi sao) được tổ chức nhưng đã dừng lại sau
khi mùa thứ nhất kết thúc.

5.1 Các mùa giải

6


Chương 6

Kinpun shō
Biểu diễn vũ đạo body painting vàng là một loại hình 6.2.2 Điện ảnh
trình diễn vũ đạo (butoh trong tiếng Nhật) của các vũ
công nam và nữ bán khỏa thân nửa trên (topless) chỉ Phim có cảnh múa bột vàng gồm:
mặc độc quần lót được body painting lớp vàng lên khắp
cơ thể (golden body painting) diễn ra chủ yếu ở Nhật
• Sòng bạc Hoàng gia (phim)
Bản và lan rộng ra một số nước khác trên thế giới.

6.2.3 Lễ hội

6.1 Từ nguyên

Các lễ hội (祭, tế) văn hóa đường phố của Nhật Bản:

Loại hình trình diễn này còn có tên gọi sau:


• ⼤ 須 ⼤ 道 町 ⼈ 祭 (hiragana: お お す だ い ど う
ちょうにんまつり, romaji: daisu daidō chōnin
sai, hán Việt: đại tu đại đạo đinh nhân tế) là lễ hội
chōnin (町⼈, đinh nhân, dân làng), một sự kiện
diễn ra vào giữa tháng Mười hàng năm ở huyện
Ōsu của Nagoya, tỉnh Aichi, Naka-ku biểu diễn
bởi vũ đoàn (dance troupe) chuyên nghiệp ngực
trần được sơn một lớp bụi/bột màu vàng kim loại
lên khắp cơ thể tên là ⼤駱駝艦 (hiragana: だい
らくだかん, romaji: dairakudakan, hán Việt: đại
lạc đà hạm) của Nhật Bản.* [1]* [2]

• Ogon bodipeintingu butō shō ⻩⾦ボディペイン
ティング舞踏ショウ
• Kinpun bodipeintingu butō shō ⾦粉ボディペイ
ンティング舞踏ショウ
Trong đó:
• kanji: ⻩ ⾦ (hoàng kim) hoặc kim phấn (⾦ 粉),
dùng để chỉ loại bột/bụi vàng mịn trộn với dung
dịch sơn tạo thành nhũ vàng (golden nghĩa là bằng
vàng)

6.3 Tham khảo
[1] GOLDENNEWS「【写真ニュース】⾼円寺びっくり⼤
道芸 2013、⼤駱駝艦「⾦粉ショー」


• katakana: ボ ディ ペ イ ン ティ ン グ (Romaji:
bodipeintingu), chỉ nghệ thuật body painting hay
vẽ cơ thể)


[2] NOBUKO TANAKA.“ʻCrazy Camelʼhelps butoh over
the hump”. e Japan Times. Truy cập ngày 27 tháng
9 năm 2016.

• kanji: 舞踏 (butoh hay vũ đạo): chỉ nghệ thuật múa
trình diễn
• katakana: ショ ウ (Romaji: shō), tức show, màn
trình diễn, tiết mục bao gồm cả nghệ thuật trình
diễn và nghệ thuật biểu diễn

6.2 Các sự kiện
6.2.1

Lịch sử

• Các sự kiện văn hóa tôn giáo sử dụng rất nhiều
vàng của đế quốc Inca
7


Chương 7

Múa bụng

Một vũ công múa bụng ở Marrakech, Maroc

Một vũ công múa bụng

Một số phong cá:


Múa bụng (tiếng Ả Rập: ‫رقص شرقي‬, raqs sharqi, nghĩa
là “múa phương Đông"; tiếng Anh: belly dance) là bộ
môn nghệ thuật múa truyền thống của các nước Trung
Đông, còn được gọi là múa Ả Rập. Cụm từ "belly dance"
được dịch từ tiếng Pháp "danse du ventre" để chỉ điệu
múa trong thời đại Victoria. Khi người ta múa, ngoài
các bộ phận khác của cơ thể thì phần bụng và hông
được sử dụng nhiều nhất. Tại mỗi quốc gia và các khu
vực địa lý khác nhau thì múa bụng lại có những phong
cách khác nhau như phong cách Ai Cập, phong cách Ả
Rập, phong cách ổ Nhĩ Kỳ,…

• Raqs sharqi (
): là phong cách rất phổ biến
tại các nước châu Âu, được biểu diễn ở trong các
nhà hàng hoặc sân khấu trên thế giới. Phong cách
này thường được các vũ công biểu diễn ngẫu hứng
đơn.
• Raqs baladi (
: được hiểu là "điệu múa
đồng quê" hoặc“dân gian”, được biểu diễn bởi cả
nam và nữ thuộc mọi lứa tuổi tại các nước Trung
đông. Phong cách này phổ biến nhất là tại các đám
cưới.

Trang phục múa bụng thường hở bụng và được đính
hạt cườm lấp lánh, có khi là những quả chuông nho
nhỏ đeo quanh hông tạo thành tiếng kêu vui tai.
8



7.2. LIÊN KẾT NGOÀI

7.1 Tham khảo
7.2 Liên kết ngoài
• Belly dance tại Encyclopædia Britannica (tiếng
Anh)

9


Chương 8

Tango (vũ điệu)
Tango (đọc là tăng-gô) là một thể loại khiêu vũ kết
hợp âm nhạc có nguồn gốc từ khu ngoại ô Buenos
Aires, Argentina và Montevideo, Uruguay, rồi truyền
bá sang các nước khác trên thế giới sau đó. Ðiệu nhảy
tango xuất phát từ những người nô lệ gốc Phi vào
cuối thế kỷ 19. Ngày 30 tháng 9 năm 2009, nhạc tango
được UNESCO đưa vào Danh sách đại diện Các di sản
văn hóa phi vật thể của nhân loại,* [1] chứng nhận
Argentina và Uruguay là nguồn phát xuất điệu nhảy
đẹp và gợi cảm này.* [2]* [3]

có ý nhắc tới các bước nhảy tango thực sự (cho dù trong
một vài trường hợp là có). Người ta đôi khi cũng chơi
nhạc tango, nhưng lại ở tốc độ nhanh hơn. ời này,
điệu tango được coi là tango Bắc Mỹ (North American

Tango) để đối lập với “Rio de la Plata Tango”. Năm
1914, những thể loại tango gần với điệu nhảy gốc hơn
được phát triển, đi cùng với nó là một vài biến thể như
tango Albert Newman's “Minuet”.
Tại Argentina, cuộc đại suy thoái năm 1929 và những
hạn chế sau sự sụp đổ của chính phủ Hipólito Yrigoyen
năm 1930 đã làm điệu tango trở nên suy tàn. Những giá
trị của nó đã được bảo vệ và trở nên phổ biến rộng rãi
hơn, là một trong những niềm tự hào của quốc gia dưới
thời chính phủ Juan Perón. Tango lại suy tàn một lần
nữa vào thập kỷ 1950 do suy thoái kinh tế và bởi chế
độ quân sự độc tài đã ngăn cấm những cuộc tụ tập nơi
công cộng, sau này nữa là do sự phổ biến của nhạc Rock
'n Roll.

Ban đầu, tango được biết đến là tango criollo, hoặc đơn
giản chỉ là tango. Giờ đây, có rất nhiều phong cách nhảy
tango, bao gồm tango Argentina, tango Uruguay, tango
quốc tế, tango Phần Lan,… Mỗi loại phong cách tango
có thể gần với phong cách gốc ở Argentina, hoặc cũng
có thể được phát triển theo hướng riêng, phù hợp đặc
điểm văn hóa - phong tục từng vùng.

Năm 2009, điệu tango được UNESCO tuyên bố là một
trong những di sản văn hóa phi vật thể của thế giói.

8.1 Lịch sử
Tango là một điệu nhảy có sự ảnh hưởng từ văn hóa
Tây Ban Nha và châu Phi. Các điệu nhảy từ những
buổi lễ tôn giáo của những người nô lệ gốc Phi đã góp

phần hình thành nên điệu Tango hiện đại. Điệu nhảy
bắt nguồn từ những khu bình dân ở thành phố Buenos
Aires - Argentina. Âm nhạc của tango lại là một dẫn
xuất tổng hợp từ muôn vàn thể loại âm nhạc châu Âu.
Từ“tango”dường như lần đầu tiên được sử dụng vào
những năm 1890. Ban đầu, nó chỉ như là một trong rất
nhiều thể loại nhảy khác, nhưng tango đã sớm trở nên
phổ biến rộng rãi trong cộng đồng, từ trong rạp hát
cho đến trên đường phố, từ ngoại ô vào khu ổ chuột
của tầng lớp lao động, nơi có hàng ngàn dân châu Âu
nhập cư, đặc biệt là người dân Italia, Tây Ban Nha và
Pháp.

8.2 Các phong cách Tango
Vũ điệu Tango có rất nhiều phong cách, được phát triển
ở những vùng miền khác nhau của Argentina cũng như
trên thế giới, đáp ứng các yêu tố văn hóa đa dạng, từ
việc phục vụ đám đông cho đến trình diễn thời trang.
Hầu hết các phong cách này đều được nhảy với tư thế
“mở", nghĩa là luôn có khoảng cách giữa người“dẫn”và
người“theo”, hoặc tư thế "đóng”, nghĩa là người dẫn
và người theo kết nối với nhau từ rất gần (ngực - ngực)
(tango Argentina) cho đến xa hơn một chút (phần trên
của bắp dùi, hông) như tango Mỹ và tango quốc tế.

Vào đầu thế kỷ 20, các vũ công và nhạc công từ Buenos
Aires đã tới châu Âu, ở đó điệu tango châu Âu cuồng
nhiệt đầu tiên đã diễn ra ở Paris, rồi sang đến Luân Đôn,
Berlin và rất nhiều thủ đô khác. Cho đến cuối năm 1913,
tango đã đến với thành phố New York, nước Mỹ và

Phần Lan. Tại Mỹ, khoảng năm 1911, cái tên “Tango”
thường được dùng cho các điệu nhảy một bước có nhịp
2/4 hoặc 4/4. uật ngữ này rất phổ biến và không hề

8.2.1 Tango cổ điển
Những điệu nhảy và điệu nhạc tango đầu tiên được gọi
là tango criollo hay đơn giản là tango. Ngày nay, có
nhiều phương pháp nhảy bao gồm cả tango Argentina,
tango Uruguay và tango cổ điển. Tango Argentina được
xem là gần với điệu nhảy ban đầu tại Argentina và
Uruguay hơn, dù không có bằng chứng về dạng ban

10


8.5. LIÊN KẾT NGOÀI
đầu của điệu nhảy còn tồn tại.

8.2.2

Tango quốc tế

Tango là một trong những điệu nhảy cơ bản của khiêu
vũ quốc tế. Kiểu nhảy tango hiện đại này được phát
triển ở Anh trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai,phần
nhiều là từ công sức của Monsieur Pierre - một vũ sư
người Pháp sống tại Luân Đôn.
Điệu Tango được sử dụng thường xuyên trong các cuộc
thi khiêu vũ quốc tế.* [4]* [5]


8.3 Hình ảnh

11

8.4.1 Nguồn khác
• ompson, Robert Farris 2005. Tango: the art
history of love. Knopf, New York. ISBN 9781400095797.
(omson là giáo sư ngành nghệ thuật tại Đại
học Yale. Ông bắt đầu sự nghiệp với một bài
viết về âm nhạc và vũ điệu Cuba lai Phi châu
được xuất bản năm 1958. Ông dành trọn đời
để nghiên cứu lịch sử nghệ thuật của khu vực
châu Phi-Đại Tây Dương.)
• Collier, Simon and Artemis Cooper 2007.
¡Tango!: the dance, the song, the story. ames &
Hudson, London. ISBN 978-0500279793
• Denniston, Christine 2007. e meaning of Tango:
the story of the Argentinian dance. Anova. ISBN
978-1906032166



8.5 Liên kết ngoài
Phương tiện liên quan tới Tango tại Wikimedia
Commons



• “Tango” - một trang web của Chính phủ
Argentina

• “Pasiontango”





8.4 Tham khảo
[1] Tango, Trang web UNESCO
[2] “BBC NEWS”. Truy cập 3 tháng 10 năm 2015.
[3] “Declaran el tango patrimonio cultural de la
humanidad”.
[4] Silvester, V. 1993. Modern ballroom dancing. London.
[5] Moore, Alex 2002. Ballroom Dancing, 10th edition,
London.


Chương 9

Vũ công thoát y
• MÚA CỘT, MA TÚY TRONG CÁC QUÁN BAR Ở
ĐỒNG NAI
• Nhiều bar ở Đà Nẵng thuê vũ nữ hở hang múa cột
• Messi dính bê bối tình ái động trời

9.2 Chú thích
[1] “Số phận vũ nữ nhảy gợi dục ở Đà Nẵng”. Báo Đất
Việt. Truy cập 4 tháng 6 năm 2014.
[2] “an niệm về môn múa cột ở Việt Nam”. Đài Á Châu
Tự Do. Truy cập 4 tháng 6 năm 2014.
Một vũ nữ thoát y


Vũ công thoát y (tiếng Anh: Stripper, còn được gọi là
thoát y vũ, vũ công khiêu dâm hoặc vũ công nhảy
gợi dục)* [1] là những người phụ nữ biểu diễn một hình
thức múa hiện đại với hình thức thoát y tại các tụ điểm
giải trí như quán bar, vũ trường, hộp đêm, sàn nhảy
hoặc những nơi triển lãm công cộng với hình ảnh đặc
trưng là các vũ nữ múa cột (pole dance) với những cô
gái uốn éo quanh những cái cột bằng kim loại sáng
bóng.* [2]
Việc biểu diễn múa thoát y gắn kết với sự tương tác của
khách hàng và vũ công và theo đó là tốc độ cởi quần áo
khi múa. Không phải tất cả vũ nữ thoát y sẽ kết thúc
vai diễn của họ bằng cách hoàn toàn khỏa thân, mặc
dù ảnh khoả thân là phổ biến mà pháp luật nhiều nước
không cấm. Phần lớn ý kiến cho rằng các động tác trong
múa cột mang tính gợi dục dù cố ý hay vô tình, và do
đó không phù hợp với thuần phong mỹ tục của một
số nước, chẳng hạn như ở Việt Nam* [2] và có ý kiến
cho rằng vũ nữ thoát y là một hình thức mại dâm trá
hình dưới dạng tiếp viên nữ ăn mặc hở hang và phục
vụ cho mọi nhu cầu của khách hàng* [3]* [4] cùng với
nhiều chiêu trò để câu tiền của khách hàng.* [4]

9.1 Tham khảo
• oát y, múa cột, ma túy ngập tràn các bar Đồng
Nai
12

[3] “Nhảy gợi dục bầy hầy ở Đà Nẵng”. Báo Đất Việt. Truy

cập 4 tháng 6 năm 2014.
[4] “Chiêu múa lửa, gắp tiền của vũ nữ thoát y VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 4 tháng 6 năm
2014.


9.3. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

13

9.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
9.3.1

Văn bản

• Múa Nguồn: Người đóng góp: Robbot, Chobot, Lưu Ly, CommonsDelinker,
VolkovBot, Idioma-bot, Luckas-bot, Pq, Ptbotgourou, Xqbot, Ghét màu đỏ, DixonDBot, TuHan-Bot, EmausBot, FoxBot, Cheers!,
ChuispastonBot, WikitanvirBot, Averaver, Manubot, Cheers!-bot, Paris 16, MerlIwBot, AlphamaBot, Damian Vo, Addbot, Tuanminh01,
AlphamaBot4, TuanminhBot, Sarrena và Một người vô danh
• Bharata Natyam Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi, Newone, TuanUt,
AlphamaBot, Damian Vo, TuanminhBot và 2 người vô danh
• Butoh Nguồn: Người đóng góp: Trungda, Hugopako, AlphamaBot4, TuanminhBot
và Sarrena
• Dairakudakan Nguồn: Người đóng góp: Hugopako, AlphamaBot4,
Sarrena và Một người vô danh
• Dancing with the Stars (ương trình truyền hình Hoa Kỳ) Nguồn: />B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_truy%E1%BB%81n_h%C3%ACnh_Hoa_K%E1%BB%B3)?oldid=26363121 Người đóng góp: Eternal Dragon,
EmausBot, Cheers!-bot, DWTSsuperfan, WOSlinker, AlphamaBot, AlphamaBot2, Addbot, Arc Warden, itxongkhoiAWB, GcnnAWB,
Tuanminh01, TuanminhBot và 15 người vô danh
• Kinpun shō Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi, Hugopako, Sarrena
và Một người vô danh
• Múa bụng Nguồn: Người đóng góp: Newone, TXiKiBoT,

Luckas-bot, Sangjinhwa, ZéroBot, Memberofc1, WikitanvirBot, Gacongnghiepdibo, Cheers!-bot, MerlIwBot, Frigotoni, AvocatoBot,
AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, Tây Nam Trung, TuanminhBot, Trantrongnhan100YHbot và 3 người vô danh
• Tango (vũ điệu) Nguồn: Người đóng góp:
Robbot, Lưu Ly, Newone, Qbot, Luckas-bot, Xqbot, TobeBot, KamikazeBot, , TuHan-Bot, EmausBot, Nguyễn Minh Trung,
Memberofc1, Cheers!-bot, CocuBot, MerlIwBot, Pasiontango, Iste Praetor, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, TuanminhBot và 6 người
vô danh
• Vũ công thoát y Nguồn: Người đóng góp:
Phương Huy, EmausBot, Cheers!-bot, Alphama, AlphamaBot, Damian Vo, AlphamaBot2, Arc Warden, TuanminhBot, Én bạc AWB,
Sarrena, ManlyBoys và Một người vô danh

9.3.2

Hình ảnh

• Tập_tin:1000_bài_cơ_bản.svg Nguồn: />BA%A3n.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: File:Wikipedia-logo-v2.svg Nghệ sĩ đầu tiên: is file: Prenn
• Tập_tin:Artopia_2009_-_Butoh_02A.jpg Nguồn: />02A.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Photo by Joe Mabel Nghệ sĩ đầu tiên: Joe Mabel
• Tập_tin:Bauchtanz_Chryssanthi_Sahar.jpg
Nguồn:
/>Chryssanthi_Sahar.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:BellyDancerMarrakech.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Etan J. Tal
• Tập_tin:Bharata_Natyam_Performance_DS.jpg Nguồn: />Performance_DS.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Augustus
Binu/ facebook
• Tập_tin:Bikini_dancer_(pay_attention_to_the_arrow).jpg Nguồn: />dancer_%28pay_attention_to_the_arrow%29.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: DJ Solitaire
• Tập_tin:Camanita_Tango_06_(3395529946).jpg Nguồn: />06_%283395529946%29.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Camanita Tango 06 Nghệ sĩ đầu tiên: michael clarke stuff
• Tập_tin:Carlos_Gardel_Abasto_Buenos_Aires.jpg Nguồn: />Abasto_Buenos_Aires.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: JOPARA
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.

• Tập_tin:Dancing_with_the_Stars_Title_Logo.svg Nguồn: />the_Stars_Title_Logo.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ABC Website Nghệ sĩ đầu tiên: ABC
• Tập_tin:Gardel.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người đóng
góp: Archivo General de la Nación Nghệ sĩ đầu tiên: José María Silva (1897-2000) * [#cite_note-1 [1]] Because of Law 9739/art.20
(Uruguay) -photo taken by request- copyright was in head of Carlos Gardel (1890-1935).
• Tập_tin:Grandjete.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người
đóng góp: “In Old Vienna”leaps Nghệ sĩ đầu tiên: jeff medaugh from denver, US
• Tập_tin:Gyohei_Zaitsu_Butoh.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu
tiên: Duc (i.e. pixiduc) Paris, France


14

CHƯƠNG 9. VŨ CÔNG THOÁT Y

• Tập_tin:HavanaDancers2.jpg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Jongleur100
• Tập_tin:ITunes.svg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng
góp:
• Media-cdrom.svg Nghệ sĩ đầu tiên:
• derivative work: ScoyWZ (<a href='//commons.wikimedia.org/wiki/User_talk:ScottyWZ' title='User talk:ScottyWZ'>talk</a>)
• Tập_tin:Il_Ballo2.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Library of Congress[1][2] Nghệ sĩ đầu tiên: Giuseppe Piaoli
• Tập_tin:IndianStub.png Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: User:PlaneMad
• Tập_tin:MIT_2006_Standard_Prechamp_Final_2.jpg Nguồn: />Standard_Prechamp_Final_2.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên:
Nathaniel C. Sheetz
• Tập_tin:Morris.dancing.at.wells.arp.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Adrian Pingstone
• Tập_tin:Pierre-Auguste_Renoir_-_Suzanne_Valadon_-_Dance_at_Bougival.jpg Nguồn: />commons/f/f9/Pierre-Auguste_Renoir_-_Suzanne_Valadon_-_Dance_at_Bougival.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: e
Yorck Project: 10.000 Meisterwerke der Malerei. DVD-ROM, 2002. ISBN 3936122202. Distributed by DIRECTMEDIA Publishing GmbH.

Nghệ sĩ đầu tiên: Pierre-Auguste Renoir
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Sankai_Juku3.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY 2.0
Người đóng góp: Flickr: Sankai Juku Nghệ sĩ đầu tiên: Carlos de las Piedras
• Tập_tin:TangoCouple.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA 2.0
Người đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: Raphael Koerich
• Tập_tin:Tango_in_Plaza_Dorrego.jpg Nguồn: />Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Flickr: Tango Nghệ sĩ đầu tiên: Brian Barbui
• Tập_tin:Westlake_Center_Dancers.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Rootology

9.3.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×