Tải bản đầy đủ (.pptx) (106 trang)

QUẢN lý NHÀ nước về đất ĐAI, địa GIỚI HÀNH CHÍNH và TRẬT tự xây DỰNG ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.08 KB, 106 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUẢNG NAM

NTH: THS. LÊ THỊ NGỌC LỆ
KHOA NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ TRẬT TỰ XÂY
DỰNG
Ở CƠ SỞ

Người thực hiện: Ths. Lê Thị Ngọc Lệ


I. Quản lý nhà nước về đất đai



Các VB liên quan

- Luật Đất đai 2013 (có hiệu lực ngày 01/7/2014 gồm 14 chương với 212 điều)
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
- Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất
- Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất
- Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất


1/ Sự cần thiết QLNN về đất đai

NỘI DUNG



2/ Khái niệm QLNN về đất đai

3/ Nguyên tắc QLNN về đất đai

4/ Phương pháp QLNN về đất đai
5/ Công cụ QLNN về đất đai

6/ Thẩm quyền của UBND cấp xã trong QLNN về đất đai


I. Quản lý nhà nước về đất đai
1. Sự cần thiết QLNN về đất đai

1/ Đất đai có tầm quan trọng đối với đời sống kinh tế,
văn hóa, xã hội

?

2/ Nhu cầu tăng trưởng kinh tế + gia tăng dân số =>
Sức ép khai thác và sử dụng đất

Quản

Nhà

3/ Quản lý đất đai là một nội dung thuộc về trách

Nước


nhiệm QLNN

4/ Thực tế trong quản lý và sử dụng đất đai hiện nay


“Đất đai là mẹ, sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải
vật chất”

LÃNH THỔ

Các yếu tố cấu thành
1 quốc gia

?

DÂN CƯ

THIẾT LẬP QLCT, QLNN
(điều hành XH, quan hệ đối
ngoại)



HIỆN ĐẠI VỀ KINH TẾ

PHÁT TRIỂN BỀN

TIẾN BỘ VỀ XÃ HỘI

VỮNG


?

PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG


+ Điều 54 của Hiến pháp 2013
“Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất
nước, được quản lý theo pháp luật”.

+ Điều 4 của Luật Đất đai 2013
“Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định
của Luật này”.


THỰC TẾ QLNN VỀ ĐẤT ĐAI
- Giá đất
- Giá đền bù
- Giao đất, đòi lại đất
- Tranh chấp đất đai
- Quản lý đất đai (chất lượng dự báo nhu cầu quỹ đất, quy hoạch đất lâm nghiệp, thiếu
cương quyết trong xử phạt vi phạm hành chính về đất đai…)
- Khiếu nại, tố cáo về đất đai: 70% nội dung KN của công dân là về đất đai.
- Luật đất đai 2013 và những vấn đề liên quan


96% công chức, viên chức chưa ổn
định về nhà ở


Điều tra trong đề
án phát triển thị
trường bất động

34% muốn mua đất và xây nhà
trả góp

sản của Bộ xây
dựng (2014)
32% có nhu cầu được thuê
nhà của Nhà nước.


Ô CHỮ


2. Khái niệm QLNN về đất đai

Quản lý nhà nước: là sự tác động
QLNN về đất đai: là hoạt động của cơ quan QLNN có thẩm

mang tính quyền lực - tổ chức của

quyền, người có thẩm quyền trong việc sử dụng các

các cơ quan NN, các cá nhân có

phương pháp, các công cụ quản lý thích hợp tác động đến

thẩm quyền tới đối tượng bị quản lý


hành vi, hoạt động của người sử dụng đất nhằm đạt mục

nhằm đạt được mục tiêu do chủ thể

tiêu sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường
trong phạm vi cả nước và ở từng địa phương.

QLNN đặt ra.


Chủ thể QLNN? Đối tượng QLNN?

Mang tính quyền lực NN, lấy pháp luật làm công cụ quản lý

Đặc điểm QLNN

Được thể hiện dưới hình thức văn bản QPPL

về đất đai

Mang tính quyền lực pháp lý

Mục đích: nhằm đưa ra các chủ trương, chính sách quản lý đất đai
và các thủ tục hành chính để thực hiện chủ trương, chính sách.


1. Ban hành văn bản QPPL về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện
văn bản đó.


2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính.

NỘI DUNG
QLNN VỀ ĐẤT
ĐAI

3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây
dựng giá đất.

4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất.


6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.

7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

NỘI DUNG
QLNN VỀ ĐẤT

8. Thống kê, kiểm kê đất đai.

ĐAI (TT)
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.


10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.


11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định
của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.

NỘI DUNG
QLNN VỀ ĐẤT

13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

ĐAI (TT)
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý
và sử dụng đất đai.

15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.


ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY
NHỮNG

ĐIỂM

MỚI

LUẬT ĐẤT ĐAI 2013?

CỦA



NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013

1/ Bổ sung nhiều điều luật để quy định về các quyền và nghĩa vụ của Nhà nước đối với người sử dụng đất.

2/ Bổ sung các quy định về điều tra, đánh giá đất đai; những quy định quan trọng trong nguyên tắc lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất.


NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013

3/ Luật quy định cụ thể điều kiện được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư. Luật đã thu hẹp các
trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, giao đất không thu tiền sử dụng đất và cơ bản chuyển sang thuê đất nhằm
sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.

4/ Quy định giá đất bồi thường không áp dụng theo bảng giá đất mà áp dụng giá đất cụ thể do UBND cấp tỉnh quyết định tại
thời điểm quyết định thu hồi đất.


NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013

5/ Bổ sung quy định về các vấn đề đăng ký đất đai

6/ Quy định rõ nguyên tắc định giá đất. Bảng giá đất chỉ áp dụng đối với một số trường hợp thay cho việc áp dụng cho tất cả
các mục đích như quy định hiện hành.


NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013


7/ Luật đã dành một chương để quy định về việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai.

8/ Luật quy định hoàn chỉnh hơn các chính sách đất đai


NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013

9/ Quy định cụ thể các quyền, nghĩa vụ của từng đối tượng sử dụng đất

10/ Luật chỉ quy định về các vấn đề chung của thủ tục hành chính về đất đai và giao Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ
tục

11/ Bổ sung các quy định mới về hệ thống thông tin, hệ thống giám sát, theo dõi, đánh giá một cách công khai, minh bạch
và đảm bảo dân chủ trong điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dân.


3. Nguyên tắc QLNN về đất đai

Nguyên tắc 1: Bảo đảm QLNN về đất đai đúng thẩm quyền pháp lý

Nguyên tắc 2: Bảo đảm sự tập trung thống nhất trong QLNN về đất đai
Khái niệm: là những tư tưởng chủ đạo có
tính chất bắt buộc mà các cơ quan QLNN và
các chủ thể sử dụng đất phải tuân theo trong

Nguyên tắc 3: QLNN về đất đai theo đúng quy hoạch, kế hoạch đã phê duyệt

quá trình quản lý và sử dụng đất.

Nguyên tắc 4: Đảm bảo hài hòa lợi ích trong QLNN về đất đai


Nguyên tắc 5: Sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả


3. Các nguyên tắc
3.1. Bảo đảm quản lý đúng thẩm quyền pháp lý

Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai; quyết định quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với
việc quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
ĐÚNG THẨM QUYỀN
PHÁP LÝ
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.


×