Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý tài CHÍNH tại TRƯỜNG đại học y dược đại học HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.27 KB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


́H


́

NGUYỄN MẬU LỢI

̣c

Ki

nh

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC HUẾ

ho

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

Đ

ại

Mã số:60 34 04 10


ươ

̀ng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Tr

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN HOÀ

HUẾ, 2017


LỜI CAM ĐOAN


́

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong công trình
nghiên cứu khoa học này là độc lập và chưa được sử dụng để bảo vệ một


́H

học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã

nh

được chỉ rõ nguồn gốc.


ho

̣c

Ki

Tác giả luận văn

Tr
ươ
̀n

g

Đ

ại

Nguyễn Mậu Lợi

ii


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Văn Hòa đã tận tình hướng dẫn, giúp


́


đỡ, góp ý cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học và quý


́H

Thầy Cô giáo ở Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tạo điều kiện, giúp đỡ và tận
tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành

nh

luận văn thạc sĩ.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược - Đại học

Ki

Huế, lãnh đạo và cán bộ phòng Kế hoạch - Tài chính và quý Thầy Cô ở các Khoa, Bộ

̣c

môn, Phòng ban liên quan đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và

ho

thu thập số liệu để nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, giúp

Tr
ươ

̀n

g

Đ

ại

đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Huế, ngày 07tháng 07 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Mậu Lợi

iii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên : NGUYỄN MẬU LỢI
Chuyên ngành

: QUẢN LÝ KINH TẾ

Niên khóa: 2015 - 2017

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN VĂN HÒA


́


Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế”
Hiện nay Việt Nam đang áp dụng hai cơ chế tự chủ tài chính là tự chủ toàn bộ


́H

và tự chủ một phần. Mặc dù được giao quyền tự chủ về tài chính, nhưng các trường đại
học vẫn phải tuân thủ mức trần học phí vốn rất thấp được quy định tại Nghị định
49/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Các trường không được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh

nh

phù hợp với năng lực và tình hình thực tiễn.Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định khi

Ki

Nhà nước điều chỉnh các quy định về tiền lương thì các trường tự chủ về tài chính tự
trang trải bằng các nguồn thu sự nghiệp điều đó dẫn tới các trường phải cắt giảm chi

ho

̣c

tiêu cho đào tạo để tăng lương. Các trường dù là tự chủ về tài chính, nhưng vẫn phải
tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn ngành đã lạc hậu, không hợp lý.

ại

Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế (ĐHYD - ĐHH) là đơn vị dự toán cấp 3


Đ

trực thuộc ĐHH. Nguồn thu chủ yếu của trường là NSNN cấp và nguồn học phí. Trong
những năm qua,trường đã tích cực cải cách và đổi mới quản lý tài chính, chủ động khai

Tr
ươ
̀n

g

thác tối đa các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi
nhằm đảm bảo tự chủ về tài chính, phục vụ tốt sự nghiệp GD&ĐT của nhà trường. Tuy
nhiên, việc quản lý tài chính của nhà trường cũng gặp nhiều khó khăn.
Bằng các phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu, phương pháp tổng hợp

và phân tích số liệu, đề tài đã hệ thống được những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản
lý thu chi tài chính trong các trường ĐHCL; phân tích và đánh giá rõ công tác quản lý
thu chi tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH giai đoạn 2013 - 2016; từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi tài chính tiến tới áp dụng cơ chế tự
chủ toàn bộ tại Trường ĐHYD - ĐHH.
iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Bộ Chính trị

BSCK


Bác sỹ chuyên khoa

BTC

Bộ Tài chính

CB, CNV và NLĐ

Cán bộ, công nhân viên và người lao động

CBGD

Cán bộ giảng dạy

CBHC

Cán bộ hành chính

CBQL

Cán bộ quản lý

CC

Cơ cấu

CSHT

Cơ sở hạ tầng


CSVC

Cơ sở vật chất

Đại học

ho

ĐH
ĐHCL

Đại học công lập
Đại học Huế

ại

ĐHH

Đ

ĐHYD
ĐSVN


́H

nh

Ki
Dịch vụ


̣c

DV

Tr
ươ
̀n

g

GD&ĐT

Đại học Y Dược
Đơn vị sự nghiệp
Giáo dục và Đào tạo

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NĐ-CP


Nghị định - Chính phủ

NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách nhà nước

PVGĐ

Phục vụ giảng đường

QĐ-TTg

Quyết định - Thủ tướng
v


́

BCT


Quốc gia Hà Nội

QLTC


Quản lý tài chính

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SL

Số lượng

SN

Sự nghiệp

TĐ TTBQ

Tốc độ tăng trưởng bình quân

THCN

Trung học chuyên nghiệp

Tr.đ

Triệu đồng

TSCĐ

Tài sản cố định


XDCB

Xây dựng cơ bản

Tr
ươ
̀n

g

Đ

ại

ho

̣c

Ki

nh


́H


́

QGHN


vi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ......................................iv


́

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ......................................................v


́H

MỤC LỤC......................................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................xii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.........................................................................xiv

nh

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1

Ki

2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2

̣c


2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................................2

ho

2.2. Mục tiêu cụ thể..........................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................3

ại

3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................3

Đ

3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................3

Tr
ươ
̀n

g

4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu.......................................................................3
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.....................................................................4
4.3. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................................4
4.3.1. Phương pháp thống kê mô tả..................................................................................4
4.3.2. Phương pháp phân tích kinh tế...............................................................................5
4.3.3. Phương pháp so sánh..............................................................................................5
4.3.4. Phương pháp kiểm định sự khác biệt .....................................................................5

5. Kết cấu của đề tài .........................................................................................................8

vii


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ...............................................................................9
1.1. Lý luận về trường đại học công lập...........................................................................9
1.1.1. Khái niệm trường ĐHCL .......................................................................................9


́

1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường ĐHCL .........................................................10


́H

1.1.3. Phân loại trường ĐHCL .......................................................................................11
1.2. Lý luận về quản lý tài chính trong các trường đại học công lập .............................13
1.2.1. Quản lý tài chính trong các ĐHCL ......................................................................13

nh

1.2.1.1. Khái niệm quản lý tài chính trong các ĐHCL ..................................................13
1.2.1.2. Đặc điểm quản lý tài chính trong các trường ĐHCL ........................................13

Ki


1.2.1.3. Yêu cầu quản lý tài chính trong các trường ĐHCL ..........................................14
1.2.1.4. Nguyên tắc quản lý tài chính của trường ĐHCL ..............................................15

ho

̣c

1.2.2. Mô hình quản lý tài chính trong các trường ĐHCL.............................................16
1.2.3. Công cụ quản lý tài chính trong các trường ĐHCL .............................................16

ại

1.2.3.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước .......................................................16

Đ

1.2.3.2. Công tác kế hoạch .............................................................................................17
1.2.3.3. Công tác kiểm tra, thanh tra ..............................................................................18

g

1.2.3.4. Công tác kế toán................................................................................................19

Tr
ươ
̀n

1.2.4. Nội dung quản lý tài chính trong các trường ĐHCL ...........................................19
1.2.4.1. Quản lý nguồn ngân sách Nhà nước cấp...........................................................19
1.2.4.2. Quản lý nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp .......................................................21

1.2.4.3. Quản lý nguồn thu khác ....................................................................................22
1.2.4.4. Quản lý chi thường xuyên trong các trường ĐHCL .........................................22
1.2.4.5. Quản lý chi không thường xuyên trong các trường ĐHCL ..............................24
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở trường ĐHCL trong và ngoài nước....................25
1.3.1. Kinh nghiệm của một số trường ĐHCL trong nước ............................................25
viii


1.3.2. Kinh nghiệm của nước ngoài ...............................................................................27
1.3.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................................29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC HUẾ ....................................................30
2.1. Tổng quan về Trường ĐHYD - ĐHH .....................................................................30


́

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................30


́H

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý............................................................................32
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Trường ĐHYD - ĐHH ...............................................34
2.1.4. Ngành nghề và quy mô đào tạo............................................................................35

nh

2.1.5.Quy mô và cơ cấu đội ngũ cán bộ công nhân viên của Trường ĐHYD - ĐHH ...38
2.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ............................................................................40


Ki

2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH.........................................43
2.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH ...........................43

ho

̣c

2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH .............................43
2.2.3. Công cụ quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH..........................................45

ại

2.2.3.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước .......................................................45

Đ

2.2.3.2. Công tác kế hoạch .............................................................................................45
2.2.3.3. Quy chế chi tiêu nội bộ .....................................................................................47

g

2.2.3.4. Công tác kế toán................................................................................................47

Tr
ươ
̀n


2.2.3.5. Công tác Kiểm tra, thanh tra .............................................................................50
2.2.4. Quản lý nguồn thu tại Trường ĐHYD - ĐHH .....................................................51
2.2.4.1. Quy mô và cơ cấu nguồn thu tại Trường ĐHYD - ĐHH..................................51
2.2.4.2. Quản lý nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp .......................................................53
2.2.4.3. Quản lý nguồn thu khác ....................................................................................56
2.2.5. Quản lý chi tại Trường ĐHYD - ĐHH ................................................................58
2.2.5.1. Quy mô và cơ cấu các khoản chi tại Trường ĐHYD - ĐHH............................58
2.2.5.2. Quản lý chi thường xuyên .................................................................................60
ix


2.2.5.3. Quản lý chi không thường xuyên......................................................................65
2.2.6. Công tác quyết toán thu chi..................................................................................67
2.3. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác quản lý tài chính tại Trường
ĐHYD - ĐHH ................................................................................................................69
2.3.1. Thông tin chung về đối tượng điều tra .................................................................69


́

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích...................................................71


́H

2.3.3. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH theo đơn vị
công tác ..........................................................................................................................73
2.3.4. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH theo độ tuổi ......76

nh


2.3.5. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH theo trình độ.....78
2.3.6. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH theo thời gian

Ki

công tác ..........................................................................................................................80
2.3.7. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH theo giới tính....83

ho

̣c

2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH..............87
2.4.1. Kết quả đạt được ..................................................................................................87

ại

2.4.2. Hạn chế.................................................................................................................87

Đ

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y

g

DƯỢC - ĐẠI HỌC HUẾ .............................................................................................88

Tr

ươ
̀n

3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trường
ĐHYD - ĐHH ................................................................................................................88
3.1.1. Sứ mạng và mục tiêu của Trường ĐHYD - ĐHH................................................88
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện công tác tài chính của Trường ĐHYD - ĐHH ..........90
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại
Trường ĐHYD - ĐHH ...................................................................................................91
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý tài chính ......................................................91

x


3.2.2. Hoàn thiện công tác vận dụng các văn pháp luật liên quan .................................92
3.2.3. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch ........................................................................93
3.2.4. Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ ......................................................................93
3.2.5. Hoàn thiện công tác kế toán ................................................................................ 94


́

3.2.6. Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra .............................................................. 95
3.2.7. Hoàn thiện quản lý nguồn thu và mức thu ...........................................................95


́H

3.2.8. Hoàn thiện quản lý chi và mức chi.......................................................................96
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................98

1. Kết luận ......................................................................................................................98

nh

2. Kiến nghị ....................................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................101

Ki

PHỤ LỤC ....................................................................................................................104

̣c

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN.................................................. 110

ho

PHẢN BIỆN............................................................................................................... 112
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG .................................................................................. 119

ại

GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN .......................................... 122

Tr
ươ
̀n

g


Đ

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN .............................................................. 125

xi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Quy mô mẫu điều tra ở Trường ĐHYD - ĐHH ..............................................4
Bảng 2.1: Quy mô và cơ cấu nhân sự Trường ĐHYD - ĐHH giai đoạn 2013 - 2016 ..39
Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất của Trường ĐHYD - ĐHH hiện nay .....................40


́

Bảng 2.3: Quy mô diện tích đất đai của Trường ĐHYD - ĐHH hiện nay.....................41


́H

Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu nguồn thu tại Trường ĐHYD - ĐHH giai đoạn 2013 2016...................................................................................................................52
Bảng 2.5: Quy mô và cơ cấu thu sự nghiệp tại Trường ĐHYD - ĐHH giai đoạn

nh

2013 - 2016 .......................................................................................................54
Bảng 2.6: Tình hình thu khác của Trường ĐHYD - ĐHH giai đoạn 2013-2016 ..........57

Ki


Bảng 2.7: Quy mô và cơ cấu các khoản chi tại Trường ĐHYD - ĐHH giai đoạn

̣c

2013 - 2016 .......................................................................................................59

ho

Bảng 2.8: Quy mô và cơ cấu các khoản chi thường xuyên tại Trường ĐHYD ĐHH giai đoạn 2013 - 2016..............................................................................61

ại

Bảng 2.9: Quy mô và cơ cấu chi tiết các khoản chi trong chi thường xuyên tại

Đ

Trường ĐHYD - ĐHH giai đoạn 2013 - 2016..................................................63
Bảng 2.10: Quy mô và cơ cấu các khoản chi không thường xuyên tại Trường

Tr
ươ
̀n

g

ĐHYD - ĐHH giai đoạn 2013 - 2016 ...............................................................66
Bảng 2.11: Tổng hợp tình hình cân đối thu - chi tại Trường ĐHYD - ĐHH giai
đoạn 2013 - 2016...............................................................................................68

Bảng 2.12: Thông tin cơ bản về đối tượng điều tra ở Trường ĐHYD - ĐHH ..............70

Bảng 2.13: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến phân tích .........................................71
Bảng 2.14: Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH của các
đối tượng điều tra phân theo đơn vị công tác....................................................74
Bảng 2.15: Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH của các
đối tượng điều tra phân theo độ tuổi .................................................................77
xii


Bảng 2.16: Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH của các
đối tượng điều tra phân theo trình độ................................................................79
Bảng 2.17: Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH của các
đối tượng điều tra phân theo thời gian công tác................................................81
Bảng 2.18: Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH của các

Tr
ươ
̀n

g

Đ

ại

ho

̣c

Ki


nh


́H


́

đối tượng điều tra phân theo giới tính...............................................................85

xiii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình QLTC của trường ĐHCL ...............................................................16

Tr
ươ
̀n

g

Đ

ại

ho

̣c


Ki

nh


́H


́

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy QLTC của Trường ĐHYD - ĐHH ....................................44

xiv


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là khâu
quản lý mang tính tổng hợp. Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có hiệu quả nếu nó


́

tạo ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới các quá trình kinh tế
xã hội theo các phương hướng phát triển đã được hoạch định. Việc quản lý, sử dụng


́H

nguồn tài chính ở các đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) có liên quan trực tiếp đến hiệu quả

kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa
các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính

nh

đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính. Để đạt được những mục

Ki

tiêu đề ra, công tác quản lý tài chính ĐVSN bao gồm ba khâu công việc: thứ nhất, lập
dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trong phạm vi được cấp có thẩm quyền giao hàng

̣c

năm; thứ hai, tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài chính hàng năm theo chế độ, chính

ho

sách của Nhà nước; thứ ba, quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước.
Hiện nay Việt Nam đang áp dụng hai cơ chế tự chủ tài chính là tự chủ toàn bộ

ại

và tự chủ một phần. Đi kèm với các cơ chế tự chủ này, trường đại học có quyền ban

Đ

hành một số định mức chi tiêu khác với định mức của Nhà nước đối với đơn vị không

g


tự chủ. Sau một số năm triển khai, thực tế cho thấy còn nhiều bất cập liên quan tới

Tr
ươ
̀n

công tác quản lý tài chính trong các trường đại học. Mặc dù được giao quyền tự chủ về
tài chính, nhưng các trường đại học vẫn phải tuân thủ mức trần học phí vốn rất thấp
được quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP (nay là nghị định 86/2015/NĐ-CP) của
Chính phủ. Các trường không được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp với năng
lực và tình hình thực tiễn. Ngoài ra, các trường vẫn còn bị quản lý chương trình khung
rất chặt chẽ, nên chương trình giảng dạy ở các trường thường tương tự nhau, làm giảm
tính cạnh tranh, giảm khả năng tuyển sinh của một số trường. Đối với các trường tự
chủ một phần, Nhà nước còn thực hiện cơ chế khoán ngân sách với mức khoán chưa
gắn với nhiệm vụ được giao, chất lượng đào tạo và sản phẩm đầu ra. Việc phân bổ
1


ngân sách mang tính bình quân, do đó không khuyến khích tính năng động và không
tạo động lực cạnh tranh cho các trường đại học.
Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định khi Nhà nước điều chỉnh các quy định về
tiền lương thì các trường tự chủ về tài chính tự trang trải bằng các nguồn thu sự nghiệp
điều đó dẫn tới các trường phải cắt giảm chi tiêu cho đào tạo để tăng lương. Các trường


́

dù là tự chủ về tài chính, nhưng vẫn phải tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật tiêu



́H

chuẩn ngành đã lạc hậu, không hợp lý.

Trường Đại học Y Dược (ĐHYD) là đơn vị dự toán cấp 3 trực thuộc ĐHH.
Nguồn thu chủ yếu của trường là NSNN cấp và nguồn học phí. Trong những năm qua,

nh

trường đã tích cực cải cách và đổi mới quản lý tài chính, chủ động khai thác tối đa các

Ki

nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi nhằm đảm bảo
tự chủ về tài chính, phục vụ tốt sự nghiệp GD&ĐT của nhà trường. Tuy nhiên, việc

̣c

quản lý tài chính của nhà trường cũng gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh với nhiều

ho

trường trong khu vực, cả nước về chất lượng đào tạo, quy mô đào tạo, đầu tư cơ sở vật
chất cũng làm ảnh hưởng không ít khó khăn đến tài chính của đơn vị; NSNN cấp có xu

ại

hướng giảm, mức trần học phí theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP (nay là


Đ

nghị định 86/2015/NĐ-CP) của Chính phủ được đánh giá là thấp, không đáp ứng được

g

mức chi và đảm bảo chất lượng giáo dục.

Tr
ươ
̀n

Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện

công tác quản lý tài chính tại Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế” làm luận văn
tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu tìm hiểu thực trạng công tác quản lý tài
chính tại Trường ĐHYD - ĐHH từ đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác này.

2


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu chi tài chính trong
các trường ĐHCL;
- Phân tích và đánh giá công tác quản lý thu chi tài chính tại Trường ĐHYD -



́

ĐHH giai đoạn 2013 - 2016;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi tài chính


́H

tiến tới áp dụng cơ chế tự chủ toàn bộ tại Trường ĐHYD - ĐHH.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

nh

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Ki

Công tác quản lý thu chi tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH
3.2. Phạm vi nghiên cứu

ho

̣c

- Về không gian: Đề tài được thực hiện tại Trường ĐHYD - ĐHH.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được nghiên cứu trong giai đoạn 2013 - 2016,

ại

còn số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2016; giải pháp đến 2020.


Đ

- Về nội dung: Tập trung đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại

g

Trường ĐHYD - ĐHH.

Tr
ươ
̀n

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Số liệu thứ cấp và tài liệu: được thu thập dựa vào bảng cân đối kế toán, báo

cáo tài chính của Trường ĐHYD - ĐHH từ năm 2013 đến năm 2016. Ngoài ra, tác giả
còn sử dụng một số số liệu, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài từ các đề tài, nghiên
cứu, bài báo và các tài liệu trên internet.
- Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua điều tra bằng phương pháp ngẫu nhiên
theo tỷ lệ [21] với quy mô mẫu được xác định theo công thức Yamane [2]: n = N/(1 + N*e2)
3


Trong đó n là cỡ mẫu điều tra; N là số lượng tổng thể (trong trường hợp này là tổng
số CB, CNV và NLĐ Trường ĐHYD - ĐHH); và e là mức sai số chọn mẫu (chọn 7,5%).
Bảng 1.1: Quy mô mẫu điều tra ở Trường ĐHYD - ĐHH

SL

(Người
508

2. Phòng

93

3. Khác (gồm: Trung tâm/Tổ/Tạp chí...)

109

14,31

20

49

7,54

11

650

100,00

140

Ki

Tổng số


SL
(Người)

78,15

nh

1. Khoa/Bộ môn

CC
(%)


́H

Đơn vị

Số mẫu điều tra
(n)


́

Số CBCNV&NLĐ
năm 2016
(N)

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành Chính, Trường ĐHYD- ĐHH và xử lý của tác giả, 2016)


ho

̣c

Ở mức 5%, quy mô mẫu lên đến 248 người thì hơi lớn trong khi mức 10% thì
quy mô mẫu hơi nhỏ với chỉ 87 người, điều này ảnh hưởng đến các điều kiện kiểm

ại

định trong thống kê. Do đó tác giả lựa chọn mức sai số chọn mẫu ở mức giữa là 7,5%.

Đ

Ở mức này, quy mô mẫu chọn điều tra là 140 người, trong đó Khoa/Bộ môn cao nhất
với 109 người, thấp nhất là khác với 11 người. Dùng bảng hỏi điều tra khoảng 80- 100

g

người hiện là cán bộ quản lý, nhân viên kế toán tại Trường ĐHYD - ĐHHvà các đơn vị

Tr
ươ
̀n

trực thuộc về các vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài chính tại đơn vị.
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Đối với số liệu thứ cấp: được tổng hợp và xử lý bằng MS. Office Excel 2007
- Đối với số liệu sơ cấp: được tổng hợp và xử lý bằng IBM SPSS 22

4.3. Phương pháp phân tích số liệu

4.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
- Đối với số liệu thứ cấp: thông qua số liệu thống kê được, tác giả sẽ dùng biểu đồ
4


để mô tả giá trị và cơ cấu các khoản thu, chi của Trường ĐHYD - ĐHH qua các thời kỳ.
- Đối với số liệu sơ cấp: sử dụng phần mềm SPSS để mô tả mẫu điều tra, tìm
hiểu đặc điểm của mẫu điều tra như giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi, đơn vị công tác…
4.3.2. Phương pháp phân tích kinh tế


́

Phương pháp này tổng hợp và phân tích thống kê là phương pháp chủ yếu được
sử dụng trong đề tài cụ thể gồm phân tích các chi tiêu tương đối, tuyệt đối số bình quân


́H

để đánh giá sự biến động của các chi tiêu phân tích khi có sự thống nhất về thời gian,
không gian theo một số tiêu thức nhất định.

nh

4.3.3. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở thông tin từ các tài liệu đã nghiên cứu, qua sự quan sát và thông tin

Ki


từ phỏng vấn tác giả tiến hành so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa
khung lý thuyết đã hệ thống với thực trạng quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH.

ho

̣c

Đồng thời, từ bộ số liệu thứ cấp qua xử lý trên phần mềm Excel, tác giả sẽ tiến hành so
sánh sự biến động của các yếu tố qua các thời kỳ để đưa ra những nhận xét, đánh giá

ại

nhiều chiều và trên cơ sở đó đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính

Đ

tại Trường ĐHYD - ĐHH trong thời gian tới.

g

4.3.4. Phương pháp kiểm định sự khác biệt

Tr
ươ
̀n

Thông tin từ số liệu điều tra sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS. Thang đo sau
khi được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, tác giả sẽ tiến hành kiểm định
sự khác biệt bằng ANOVA [27] hoặc để biết được sự đánh giá của các đối tượng đối
với vấn đề nghiên cứu là giống nhau hay có sự khác biệt, từ đó có thể có thêm căn cứ

để đề xuất giải pháp.
 Kiểm định ANOVA
Để thực hiện kiểm định ANOVA thì điều kiện tiên quyết là phương sai đánh giá
của các đối tượng điều tra giữa các đơn vị, hay giữa các nhóm tuổi, giữa các trình độ,
5


giữa các nhóm thời gian công tác phải đồng nhất, được xem xét thông qua kiểm định
đồng nhất phương sai (Test of Homogeneity of Variances).
Đối với kiểm định đồng nhất phương sai, ta sử dụng giả thiết:
H0: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các đơn vị/các nhóm tuổi/các


́

trình độ/các nhóm thời gian công tác có phương sai đồng nhất
H1: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các đơn vị các nhóm tuổi/các


́H

trình độ/các nhóm thời gian công tác có phương sai không đồng nhất
Kết luận:

nh

- Nếu giá trị Sig (ở cột Test of Homogeneity of Variances) <α (= 0,05) thì bác
bỏ H0, có nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 và đi đến kết luận đánh giá về công tác quản

Ki


lý tài chính giữa các đơn vị các nhóm tuổi/các trình độ/các nhóm thời gian công tác có

̣c

phương sai không đồng nhất. Trong trường hợp này, không đủ cơ sở để tiếp tục phân

ho

tích ANOVA.

- Nếu giá trị Sig (ở cột Test of Homogeneity of Variances) >= α (= 0,05), chưa

ại

có cơ sở để bác bỏ H0, có nghĩa là chấp nhận giả thiết H0 và đi đến kết luận đánh giá về

Đ

công tác quản lý tài chính giữa các đơn vị các nhóm tuổi/các trình độ/các nhóm thời gian

Tr
ươ
̀n

ANOVA.

g

công tác có phương sai đồng nhất. Trong trường hợp này, đủ cơ sở để tiếp tục phân tích


Đối với kiểm định ANOVA, ta sử dụng giả thiết:
H0: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các đơn vị các nhóm tuổi/các

trình độ/các nhóm thời gian công tác không khác nhau
H1: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các đơn vị các nhóm tuổi/các
trình độ/các nhóm thời gian công tác khác nhau

6


Kết luận:
- Nếu giá trị Sig (ở cột ANOVA) <α (= 0,05) thì bác bỏ H0, có nghĩa là chấp
nhận giả thiết H1 và đi đến kết luận có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê trong đánh giá
công tác quản lý tài chính giữa các đơn vị các nhóm tuổi/các trình độ/các nhóm thời gian


́

công tác.
- Nếu giá trị Sig (ở cột ANOVA) >= α (= 0,05), chưa có cơ sở để bác bỏ H0, có


́H

nghĩa là chấp nhận giả thiết H0 và đi đến kết luận không có sự khác nhau có ý nghĩa
thống kê trong đánh giá công tác quản lý tài chính giữa các đơn vị các nhóm tuổi/các

nh


trình độ/các nhóm thời gian công tác.
 Kiểm định Independent-Samples T Test

Ki

Kiểm định này được sử dụng để xem xét có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

̣c

trong đánh giá về các nội dung quản lý tài chính tại Trường ĐHYD - ĐHH của các đối

ho

tượng theo giới tính khác nhau hay không. Ở kiểm định này, kết luận đưa ra dựa vào
giá trị Sig. (2-tailed), với điều kiện cần là phải xem xét giá trị Sig của kiểm định đồng

ại

nhất phương sai Levene.

Đ

Đối với kiểm định đồng nhất phương sai Levene, ta sử dụng giả thiết:

Tr
ươ
̀n

đồng nhất


g

H0: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các giới tính có phương sai

H1: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các giới tính có phương sai

không đồng nhất
Kết luận:

- Nếu giá trị Sig. (ở cột Levene'sTest forEquality ofVariances) < α (= 0,05) thì
bác bỏ H0, có nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 và đi đến kết luận đánh giá về công tác
quản lý tài chính giữa các giới tính có phương sai không đồng nhất. Trong trường hợp
này, kết luận đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các giới tính khác nhau có ý
7


nghĩa hay không dựa vào giá trị Sig. (2-tailed) tương ứng ở hàng phương sai không
đồng nhất (Equal variances not assumed).
- Nếu giá trị Sig (ở cột Levene'sTest forEquality ofVariances) >= α (= 0,05),
chưa có cơ sở để bác bỏ H0, có nghĩa là chấp nhận giả thiết H0 và đi đến kết luận đánh
giá về công tác quản lý tài chính giữa các giới tính có phương sai đồng nhất. Trong


́

trường hợp này, kết luận đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các giới tính khác


́H


nhau có ý nghĩa hay không dựa vào giá trị Sig. (2-tailed) tương ứng ở hàng phương sai
đồng nhất(Equal variances assumed).

Đối với kiểm định Independent-Samples T Test, ta sử dụng giả thiết:

nh

H0: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các giới tính không khác nhau
H1: Đánh giá về công tác quản lý tài chính giữa các giới tính khác nhau

Ki

Kết luận:

+ Nếu giá trị Sig. (2-tailed) < α (= 0,05) thì bác bỏ H0, có nghĩa là chấp nhận giả

ho

̣c

thiết H1 và đi đến kết luận có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê trong đánh giá công tác
quản lý tài chính giữa các giới tính.

ại

+ Nếu giá trị Sig. (2-tailed) >= α (= 0,05), chưa có cơ sở để bác bỏ H0, có nghĩa

Đ

là chấp nhận giả thiết H0 và đi đến kết luận không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê

trong đánh giá công tác quản lý tài chính giữa các giới tính.

g

5. Kết cấu của đề tài

Tr
ươ
̀n

Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung của đề tài bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý tài chính trong các trường ĐHCL
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Trường Đại học Y Dược -

Đại học Huế

- Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản
lý tài chính tại Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế

8


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. Lý luận về trường đại học công lập



́

1.1.1. Khái niệm trường ĐHCL
Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ


́H

nghĩa Việt Nam năm 2012 thì: “ Đại học là cơ sở giáo dục bao gồm tổ hợp các trường
cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc các lĩnh vực
chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo các trình độ của giáo dục đại

nh

học”; “Cơ sở giáo dục công lập thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà nước đầu tư , xây dựng

Ki

cơ sở vật chất” [26].

Theo định nghĩa từ điển Bách khoa toàn thư Đại học công lập (ĐHCL) là trường

ho

̣c

đại học do nhà nước (trung ương hoặc địa phương) đầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất
(đất đai, nhà cửa) và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính công hoặc

ại


các khoản đóng góp phi vụ lợi, khác với ĐHCL hoạt động bằng kinh phí đóng góp của

Đ

học sinh, khách hàng và các khoản hiến tặng.
Theo Ngô Thế Chi, “Nhà trường trong hệ thống giáo dục đại học quốc dân được

Tr
ươ
̀n

g

thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục
và được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục. Các loại hình
này đều chịu sự quản lý của Nhà nước, của các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân
công, phân cấp của Chính phủ” [15].
Theo Phạm Văn Trường thì Trường ĐHCL được định nghĩa như sau: “ĐHCL là

trường đại học do Nhà nước đầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu
bằng kinh phí từ các nguồn tài chính hoặc các khoản đóng góp phi vụ lợi” [28].

9


Như vậy, các trường ĐHCL là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp có thu tự bảo đảm
một phần chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm một phần chi
phí hoạt động) hay tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là
ĐVSN tự bảo đảm chi phí hoạt động), thực hiện chức năng giáo dục đại học, hoạt động

không vì mục tiêu lợi nhuận, hướng về phục vụ lợi ích cộng đồng và xã hội. Các đơn vị


́

này có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng đội ngũ tri thức, đội ngũ


́H

cán bộ khoa học, kỹ thuật có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát
triển trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước.

Các trường ĐHCL do Nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng và quản lý về mặt

nh

hoạt động. Như các ĐVSN công lập khác, các trường ĐHCL thực hiện theo Nghị định
43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ, kinh phí hoạt động thường

Ki

xuyên của trường ĐHCL chủ yếu do NSNN cấp, bên cạnh đó, trường còn có thêm kinh

̣c

phí từ nguồn thu hoạt động sự nghiệp được giữ lại để đáp ứng nhu cầu chi thường

ho


xuyên của trường.

1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường ĐHCL

ại

Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của

Đ

trường ĐHDL như sau [26]:

Tr
ươ
̀n

g

Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục đại học.
Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm

chất lượng giáo dục đại học.
Phát triển các chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm sự liên

thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo.
Tổ chức bộ máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên,
cán bộ quản lý, viên chức, người lao động.
Quản lý người học; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của giảng viên, viên
10



chức, nhân viên, cán bộ quản lý và người học; dành kinh phí để thực hiện chính sách
xã hội đối với đối tượng được hưởng chính sách xã hội, đối tượng ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bảo đảm môi trường
sư phạm cho hoạt động giáo dục.


́

Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục.
Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế


́H

theo quy định của pháp luật.

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực; xây dựng và tăng cường cơ sở vật

nh

chất, đầu tư trang thiết bị.

Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế,

Ki

nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài.

̣c


Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra của Bộ giáo

ho

dục đại học đặt trụ sở hoặc có tổ chức hoạt động đào tạo theo quy định.

ại

Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Đ

1.1.3. Phân loại trường ĐHCL

Các trường ĐHCL được đánh giá và phân loại theo các tiêu chí/căn cứ sau:

Tr
ươ
̀n

g

 Theo Quyết định 181/2005/QĐ-TTg ngày 19/07/2005 khung xếp hạng các tổ
chức sự nghiệp, dịch vụ công lập thuộc ngành GD&ĐT được xếp hạng như sau [20]:
Đại học quốc gia, Học viện Hành chính quốc gia: hạng đặc biệt;
Đại học vùng, các trường đại học trọng điểm: hạng một;
Các trường đại học còn lại: hạng hai.
 Điều 9, NĐ 43 [17], khả năng tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyênĐVSN tự bảo đảm chi phí hoạt động: là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn
bộ chi phí hoạt động thường xuyên (≥100%).

11


×