Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Phân tích tình tình tài chính Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm Fecont

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.83 KB, 44 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm
Fecont, em nhận thấy Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm Fecont
là một trong những doanh nghiệp xây dựng có uy tín lớn trên địa bàn thành phố Hà
Nội và là một công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả. Các công trình của công ty ngày
càng đa dạng và chất lượng, đồng thời cũng có sự chắc chắn trong thi công, hằng
năm đem lại cho công ty doanh thu cũng như lợi nhuận cao.
Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Bình Yến và các Cô, Chú tại phòng kế toán của Công ty
cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm Fecon đã giúp đỡ em trong quá trình
tìm hiều, thu thập thông tin về công ty và những nghiệp vụ kế toán áp dụng.
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu và công việc thực tế và
hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm
hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm
Fecont nên rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn!
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Hữu Khôi
1
Phần I
Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần
kỹ thuật nền móng và công trình ngầm Fecon
I –Khái quát chung về Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng
và công trình ngầm Fecon
1.Quá trình hình thành
-Tháng 9/1983 căn cứ vào quyết định số 166/HĐ BT ngày 24/9/1982 của hội
đồng bộ trưởng về việc “ chấn chỉnh một bước tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất
của ngành giao thông vận tải” Bộ truởng Bộ Giao thông vận tải quyết định:
Thành lập : Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện trực thuộc cục đường sông
Xí nghiệp có nhiệm vụ:
- Thống nhất quản lý và chỉ đạo kỹ thuật thông tin liên lạc trong ngành đường


sông, tổ chức mạng lưới thông tin hợp lý, đảm bảo thông tin liên tục, thông suốt và
an toàn.
- Tổ chức khai thác liên tục trong ngày để phục vụ sự chỉ đạo và chỉ huy sản xuất
của cục, nhất là công tác chỉ huy điều độ vận tải.
- Tổ chức lắp đặt các thiết bị thông tin liên lạc bảo đảm luôn ở tình trạng kỹ thuật
tốt, trạng thái đầy đủ máy cho cơ quan điều độ vân tải và các đoàn tàu
- Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện được ký kết các hợp đồng kinh tế với các
đơn vị trong và ngoài ngành, trong việc sửa chữa, lắp giáp và khai thác thông tin liên
lạc đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những hợp đồng đó .
Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện được thành lập trên cơ sở phòng thông tin
trung tâm vô tuyến điện của cục chuyền thanh.
Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện có các đơn vị trực thuộc gồm:
Đài trung tâm vô tuyến điện
Các đài trung tâm khu vực (Quảng Ninh, HảiPhòng, Việt Trì, Hà Nam Ninh)
2
Phân xưởng sửa chữa lắp giáp thiết bị thông tin.
Xí nghiệp thông tin vô tuyến điên. hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, có
tư cách pháp nhân, đựơc mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng.
-Tháng 3/1993 Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện được chuyển thành Công ty
thông tin điện tử Trực thuộc cục đường sông Việt Nam, có tên giao dịch là CENCO
Trụ sở tại : Số 112 B1 Thành Công , phường Thành Công , Ba Đình , thành
phố Hà Nội
Công ty có tổng số vốn kinh doanh là 960 triệu đồng trong đó: Vốn cố định là
949 tiệu đồng; vốn kinh doanh tự bổ sung 756 triệu đồng.
-Tháng 4/1997 theo quyết định của bộ giao thông vận tải đổi tên Công ty
thông tin điện tử trực thuộc tổng công ty đường sông Miền Bắc thành “Công ty cổ
phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm Fecon .
Tên giao dich quốc tế bằng tiếng Anh:Fecon foundation engineering and
underground construchtion joint stock company”
Trụ sở chính: Thành Công , quận Ba Đình , Hà Nội.

Với một số ngành nghề kinh doanh sau:
-Khai thác thông tin liên lạc, vô tuyến hữu tuyến đường sông
-Lắp đặt xây dựng công trình thông tin
- Lắp giáp sửa chữa thiết bị thông tin điện tử
- Sản xuất kinh doanh vật liêu xây dựng
- Xây dựng các công tình giao thông, công nghiệp, dân dụng( Bao gồm nhà
xưởng, đoạn, trạm giao thông đường thuỷ nội địa.
- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị thiết bị điện tử
- Sản xuất các thiết bị kinh doanh ngành đường sông. Sản phẩm chủ yếu và
chiếm, tỷ trọng lớn trong tổng danh thu là đèn báo hiệu (Đèn BH90, BH200)
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
2.1 Mô hình tổ chức quản lý .
Tổ chức quản lý của Công ty vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình đường thuỷ
đảm bảo nguyên tắc:
3
- Sự chỉ đạo chỉ huy toàn diện thống nhất và tập chung nghiêm túc, chế độ một
thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân tạo các mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất
thông suốt.
- Phù hợp với nhiệm vụ ngắn và dài hạn, phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, thích
ứng với điều kiện sản xuất của công ty.
- Tổ chức gọn nhẹ hợp lý đảm bảo tinh giảm có hiệu quả.
- Trong tổ chức đậc biệt chú ý đến ứng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản
xuất, tổ chức lao động hợp lý.
Theo nguyên tắc đó, tổ chức quản lý của công ty được bố trí theo mô hình trực
tiếp bởi bộ máy gọn nhẹ, quản lý theo ché độ thủ trưởng, đứng đầu là giám đốc người
có quyền lực cao nhất và chụi trách nhiệm với cơ quan quản lý chức năng, với khách
hàng và với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty.Giúp cho Giám đốc là phó
Giám đốc phụ trách hành chính và phó Giám đốc kinh doanh. Tiếp theo là một hệ
thống các bộ phận chức năng gồm các phòng ban : Phòng kế hoạch, phòng kinh
doanh,phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức hành chính.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1


4
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
phụ trách HC
Phó giám đốc
phụ trách kinh
doanh
Phòng
TCKT
Phòng tổ
chức HC
Phòng kế
hoạch TT
Phòng kinh
doanh
Phòng kỹ
thuật
Các đơn vị trực
thuộc
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh ở công ty


2.1.1 Tại văn phòng công ty
Công ty vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình đường thuỷ, là một đơn vị kinh
tế độc lập, có tư cách pháp nhân, ngành nghề kinh doanh đa dạng có tổ chức bộ máy
hoạt động kinh doanh theo sơ đồ trên

 Ban Giám đốc:
- Giám đốc là người chỉ huy cao nhất, phụ trách tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty và trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán tài vụ.
Giám đốc công ty là người đại diện cho nhà nuớc về mặt pháp lý, vừa là đại
diện cho cán bộ công nhân viên chức, quản lý theo chế độ một thủ trưởng, Giám đốc
có quyền định đoạt tiến hành hoạt động của công ty theo đúng chính sách pháp luật
của nhà nước và nghị quyết đại hộ công nhân viên chức toàn công ty. Giám đốc chụi
trách nhiệm trước nhà nước và tập thể công nhân viên chức về kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty. Giám đốc công ty có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản
lý của công ty sao cho phù hợp đảm bảo sản xuất kinh daonh có hiệu quả, đảm bảo
mục tiêu: lợi ích nhà nước, lợi ích công ty và lợi ích người lao động.
Giám đốc công ty ký kết hợp đồng kinh tế với bạn hàng theo yêu cầu sản xuất
kinh doanh. Giám đốc công ty có quyền thực hiện tự chủ về tài chính của công ty,
chủ động sử dụng các loại vốn có hiệu quả nhất, tích cực cải tiến và tăng tài sản cố
định, bổ sung tài sản lưu động, đầu tư công nghệ mới, đào tạo đội ngũ công nhân
5
Giám đốc
Phân
xưởng
điện tử
Phân
Xưởng
cơ khí
PXMáy
Chuyên
Ngành
Đội
xây
dựng
TT

Thông
tin
Trung tâm
Dịchvụ
lành nghề, bảo toàn và phát tiển nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của
công ty. Giám đốc chủ động sử dụng các quỹ của công ty ( Quỹ phát triển sản xuất,
quỹ khen thưởng ) theo đúng quy định của nhà nước để mở rộng sản xuất, cải tiến kỷ
thuật, cải tiến đời sống của cán bộ công nhân viên.
Giám đốc là nguời đại diện cho công ty khi Giám đốc đi vắng có thể uỷ quyền
cho phó giám đốc đại diện cho công ty đẻ tiến hành công việc.
 Phó Giám đốc có quyền hạn và trách nhiêm sau:
-Phó Giám đóc do giám đốc đề nghị và được cấp trên bổ nhiệm và ra miễn
nhiệm. Trước khi bổ nhiệm giám đốc phải lấy ý kiến của Hội đồng công nhân viên
chức toàn công ty. Phó Giám đốc là ngươì giúp việc đắc lực của giám đốc và được
Giám đốc phân công phụ trách những lĩnh vực công tác cụ thể trong công ty theo qui
chế của bộ, của công ty.
-Phó giám đốc kinh doanh: Là những người giám đốc uỷ quyền chỉ đạo mọi
hoạt động của các phòng và các trung tâm dịch vụ, đảm bảo cho quá trình kinh doanh
được hiệu quả, tiến hành thông suốt liên tục. Đồng thời là ngươì được uỷ quyền khi
giám đốc đi vắng.
-Phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính : Là người tham mưu, giúp việc
cho giám đốc các vấn đề nhân sự, giải quyết các vấn đề nội bộ và cũng là người được
uỷ quyền khi giám đốc đi vắng.
 Các bộ phận chức năng :
Bộ phận này được phân công chuyên môn hoá các chức năng quản lý, có nhiệm
vụ giúp Giám đốc đề ra các quyết định theo dõi, hướng dẫn bộ phận sản xuất cấp
dưới thực hiện các quyế định và nhiệm vụ được phân công. Các bộ phận chức năng
không những phải hoàn thành nhiệm vụ mà mình được giao mà còn phải phối hợp lẫn
nhau đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hành thường
xuyên, liên tục đạt hiệu quả cao.

+ Phòng kinh doanh: làm việc tiếp nhận các hợp đồng sản xuất, định các kế
hoạch về tiền vốn cũng như kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Trực tiếp tổ chức hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu, môi giới đại lý.
+ Phòng kỹ thuật : Chụi trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đến kỹ thuật, tổ
chức giám định, thiết kế các sản phẩm của công ty.
6
+ Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu cho Giám đốc và giúp Giám đốc quản lý về mặt kế toán, thống kê
tài chính trong toàn công ty.
Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ:
- Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch về kế toán thống kê- tài chính
- Theo dõi kịp thời, liên tục các hệ thống các số liệu về sản lượng, tài sản, về
tiền vốn và các quỹ hiện có tại công ty.
-Tính toán các chi phí sản xuất để kịp thời lập biểu giá thành thực hiện, tính
toán lỗ lãi, các khoản thanh toán với ngân sách theo chế độ kế toán và thông tin kế
toán của nhà nước.
-Phân tích hoạt động kinh tế của từng thời kỳ.
- Lập kế hoạch giao dịch với ngân hàng để cung ứng các khoản thanh toán kịp
thời
- Thu chi tiền mặt, thu chi tài chính và hạch toán kinh tế.
- Quyết toán tài chính và lập báo cáo hàng quí theo qui định của nhà nước,
thực hiện kế hạch về vốn sản xuất. Hạch toán kế toán và thực hiện hạch toán các
nghiệp vụ đầy đủ, quá trình vận động vật tư, tiền vốn, tài sản của công ty. Lập báo
cáo tài chính đồng thời cung cấp thông tin về tình hình tài chính về kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho Giám đốc ra các quyết định kinh doanh.
+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về các mặt công tác tổ
chức cán bộ và nhân sự, công tác lao động tiền lương,tổ chức các phong trào thi đua
khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo vệ tự vệ.
Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính:
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế bộ máy quản lý phù hợp với từng thời kỳ sản

xuất
- Nghiên cứu đánh giá năng lực cán bộ đề xuất với Giám đốc điều động, đề bạt
cán bộ có năng lực phù hợp với trình độ của từng người.
- Xây dựng kế hoạch quy hoạch cán bộ ngắn và dài hạn
- Hệ thống và quản lý tình hình sử dụng số lao động, ngày, giờ công
7
- Xây dựng về kế hoạch số lượng và chất lượng lao động dựa vào nhiệm vụ sản
xuất, đánh giá chất lượng lao động theo tháng, quý, năm
- Giải quyết kịp thời những mất cân đối, tổ chức lao động và điều động, chuyển
vị trí kịp thời của những lao động tạm thời ra trong sản xuất.
- Cân đối lao đông chung toàn doanh nghiệp để có thể bổ sung thêm người khi
cần thiết.
- Tổ chức các hình thức tiền lương : Xây dựng các phương án trả lương khoán,
lương sản phẩm và hướng dẫn duyệt chi lương của công ty
- Theo dõi và lập danh sách cán bộ khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và
công nhân kỹ thuật, phụ vụ công tác sắp xếp đào tạo cán bộ công nhân viên
- Thường xuyên đánh giá thành tích của cá nhân tập thể làm cơ sở để phân loại
A, B, C để tính lương tháng . . .
+Phòng kế hoạch thị trường: Tham gia cho giám đốc theo dõi công tác kế hoạch
sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp, phân xưởng, các trung tâm để phục vụ cho sản
xuất kinh doanh của toàn công ty, khoản lý phương tiện kho tàng, phương tiện vận tải
và bốc xếp.
Nhiệm vụ của phòng kế hoạch thị trường:
- Xây dựng kế hoạch tổng hợp về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
- Phân bổ và lập kế hoạch hàng tháng, quý năm để Giám đốc ra quyết định điều
hành trong tổ chức sản xuất.
- Điều độ sản xuẩt theo kế hoạch đã xây dựng và xử lý các yêu cầu phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Lập và triển khai kế hoạch cung ứng vật tư, gia công thiết bị phụ tùng thay
thế, phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty được ổn định.

- Kết hợp với phòng tài vụ tính toán giá thành sản phẩm sao cho hợp lý.
2.1.2. Tại các đơn vị trực thuộc :
Các đơn vị trực thuộc của công ty bao gồm
- Đội xây dựng : Xây dưng các công trình giao thông, công nghiệp dân dụng
( Bao gồm: Nhà xưởng, đoạn, trạm giao thông đường thuỷ nội địa )
8
- Trung tâm thông tin : Khai thác mạng lưới thông tin liên lạc vô tuyến hữu
tuyến đường sông.
- Trung tâm dịch vụ : Với nhiệm vụ chuyên xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện
tử
- Phân xưởng điện tử và phân xưởng cơ khí : Chuyên sản xuất, lắp giáp các
thiết bị thông tin điện tử. Thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của công ty, là một trong
những nguồn thu chính của công ty.
9
Phần II: Giới thiệu về bộ máy kế toán của công
ty
I- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần nền móng và
công trình ngầm Fecont
2.1 Giới thiệu chung về chuẩn mực kế toán và chính sách áp dụng tại
công ty cổ phần nền móng và công trình ngầm Fecont
Công ty vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình đường thuỷ có đặcđiểm nổi bật
là hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực ngành nghề, có nhiều phân xưởng, trung
tâm trực thuộc và thực hiện chế độ quản lý phân cấp tới các đơn vị trực thuộc. Do
vậy bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình nửa tập chung, nửa phân tán. Công
tác kế toán được tập chung ở văn phòng công ty, còn ở các đơn vị trực thuộc thực
hiện nhiệm vụ thống kê, báo cáo sổ. Sau đó hàng tháng, quý tập chung nộp báo cáo
lên văn phòng công ty, nhờ vậy kế toán nắm bắt được toàn bộ thông tin, từ đó kiểm
tra đánh giá, chỉ đạo thống nhất của kế toán trưởng cùng chụi sự lãnh đạo công ty đối
với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
10

2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần ký thuật nền móng và
công trình ngầm Fecont
Bộ phận kế toán công ty gồm 5 người: Mỗi người có một chức năng nhiệm
vụ riêng


Kế toán trưởng:
Là người giúp viếc cho giám đốc và công tác chuyên môn của bộ phận kế toán,
chụi trách nhiệm trước cấp trên về chấp hành luật pháp thể lệ, chế độ tài chính hiện
hành và là người kiểm tra tình hình hạch toán, kiểm tra về tình hình tài chính kế toán,
về vốn và huy động vốn. Kế toán trưởng có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu
quả khai thác các khẳ năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình
tài chính một cách chính xác, kịp thời và tình diện để ban Giám đốc ra quyết định
kinh doanh. Kế toán trưởng còn tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, xây dựng các
kế hoạch tài chính của công ty.
11
Kế toán
quỹ tiền
gửi, kho
Kế toán trưởng
Kế toán
Thanh
Toán
Kế toán
Chi phí, giá
Thành
Thủ
quỹ
Kế toán các
đơn vị trực

thuộc
Phó
Phòng
KT TH
Kế toán
Thanh
toán
lương
Kế toán trưởng còn là người nghi sổ, đăng ký chứng từ nghi sổ và sổ cái, lên
bảng cân đối phát sinh, lập các báo cáo quyết toán và cũng là người tham mưu cho
Giám đốc về việc sử dụng chế độ quản lý của nhà nước ban hành phù hợp với
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
 Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán:
Làm công tác tổng hợp cùng với kế toán trưởng lập báo cáo kế toán, cuối tháng
lập bảng tổng hợp tình hình doanh thu, kê khai thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập
doanh nghiệp nộp cục thuế Hà Nội, lập chứng từ để nghi sổ tổng hợp.
 Kế toán thanh toán :
Là người tính lương để trả cho công nhân viên và phân bổ tiền lương, BHXH,
Kinh phí công đoàn và các đối tượng tính giá thành, theo dõi về doanh thu bán hàng,
theo dõi công nợ của khách hàng, việc thanh lý hợp đồng đối với từng khách hàng,
theo dõi các khoản thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng và thanh
toán xuất nhập khẩu.
 Kế toán vật liệu –tài sản cố định:
Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư,tài sản cố định trong kỳ, tính khấu hao tài
sản cố định, tập hợp chi phí phát sinh trong sản xuất để tập hợp tính giá thành.
 Thủ quỹ :
Là người quản lý số lượng tiền mặt tại công ty, chụi trách nhiệm thu tiền bán
hàng, các khoản thu khác và chi tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt.
2.3 Sổ sách kế toán :
 Sổ kế toán tổng hợp gồm:

-Sổ cái
- Sổ đăng ký chứng từ nghi sổ
 Hệ thống báo cáo:
- Đối với các đơn vị : Báo cáo gửi lên văn phòng công ty hàng tháng gồm:
Báo cáo quỹ tiễn mặt, vật tư, hàng hoá tồn kho và kết quả bán hàng từng tháng.
12
- Tại văn phòng công ty: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo quyết toán thuế, báo cáo
kết quả kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo thống kê khác.
 Quản lý chứng từ thanh toán tiền lương:
Mọi chứng từ thanh toán về tiền lương phải đủ các thủ tục sau mới đảm bảo
tính pháp lý để duyệt chi lương.
-Xác nhận của các bộ phận chức năng có liên quan đến chứng từ thanh toán
(nếu có)
-Xác nhận của phòng tổ chức lao động
-Duyệt Giám đốc
Trường hợp các đơn vị không thống nhất chứng từ thanh toán tiền lương thì
Giám đốc có quyền quyết định cao nhất duyệt ký chứng từ thanh toán lương.
Phòng tài vụ chỉ duyệt chi thanh toán tiền lương cho các đơn vị làm đầy đủ các
thủ tục nói trên.
II-Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình
ngầm Fecon.
1-Đặc điểm lao động của công ty.
Trong những năm qua, để cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
công ty đã dần dần từng bước ổn định đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật trong các
phòng ban phân xưởng một cách hợp lý.
Công ty đã thực hiện chế độ tiền lương trả theo thời gian cho bộ phận quản lý
tại văn phòng công ty, lương khoán sản phẩm đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản
xuất và thực hiện tiền lương khoán cho bộ phận kinh doanh, ngoài ra công ty còn
thực hiện tiền lương theo cách phân loại A, B , C để khuyến khích người lao động

giỏi, vận động công nhân làm việc thêm ca. giờ . . .
Việc trả lương theo định mức khoán sản phẩm tại công ty ở các đơn vị trực tiếp
sản xuất thay cho việc trả lương theo thời gian trước đây là kích thích sử dụng hết
công suất máy móc, khai thác khẳ năng tiềm tàng của mỗi công nhân, làm ra nhiều
13
sản phẩm cho xã hội, thu nhập của người lao động cao, đem lai lợi nhuận cho công
ty.
Từ chỗ đội ngũ cán bộ công nhân viên chỉ có 68 người và tất cả trình độ còn
chưa được cao, non kém, bộ phận quản lý lên đến 12 nguời. Nay công ty đã có độ
ngũ công nhân viên đông đảo, lên đến 650 nguời. Đội ngũ công nhân tích cực lao
động, có trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật giỏi, sử dụng thành thạo các máy móc
hiện đại.
Bảng số1 : Bảng thống kê lao động ở công ty
Stt Đơn vị Số người Tỷ lệ
1.
2.
3.
Nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Công nhân trực tiếp sản xuất.
Nhân viên kinhdoanh tại các trung tâm
29
500
121
4,46%
76,92%
18,62%
Tổng cộng 650 100%
Bảng số :2 Bảng phân tích chất lượng lao động tháng 1/2002
STT Loại lao dộng Độ tuổi Trình độ
1

2
3
4
5
Giám đốc
Phó giám đốc
Trưởng phòng
Nhân viên kinh doanh
Công nhân trực tiếp sản xuất
60
52
46
29
26
Cử nhân
Cử nhân
Cử nhân
Cử nhân
Tốt nghiệp
PTTH
14
Lực lượng lao động của công ty được phân thành :
- Lao động thuộc khối văn phòng công ty : Đây là bộ phận lao động gián tiếp
với chức năng gián tiếp phục vụ sản xuất, kinh doanh của công ty. Tiền lương và các
khoản trích theo lương của bộ phận hạch toán vào chi phí giá thành- Được hạch toán
vào chi phí quản lý doanh nghiệp
- Lao động trực tiếp : Là lực lượng lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. Bao
gồm phân xưởng điện tử, phân xưởng cơ khí, xưởng máy chuyên ngành và đội xây
dựng. Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận này khi tập hợp vào chi
phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm thì được hạch toán vào khoản mục chi phí

nhân công trực tiếp.
-Bộ phận quản lý phục vụ sản xuất trực tiếp tại phân xưởng : Đây là bộ phận
gián tiếp phục vụ sản xuất tại phân xưởng. Tiền lương và các khoản trích theo lương
ở bộ phận này khi tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành thì được hạch toán vào
chi phí sản xuất chung.
-Tại các trung tâm kinh doanh: Do đặc tính kinh doanh, vì vậy tiền lương và các
khoản trích theo lương ở bộ phận này hạch toán vào chi phí bán hàng.
2. Hạch toán lao động ở Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình
ngầm Fecon.
Theo qui định của nhà nước, từ năm 2001 công ty đã áp dụng chế độ mới quy
định ngày công chế độ của công ty như sau :
- Tổng số ngày trong năm : 365 ngày
- Trong đó số ngày làm việc: 264 ngày
- Ngày nghỉ, chủ nhật : 96 ngày
- Ngày nghỉ lễ, tết : 8 ngày
- Ngày nghỉ phép : 12 ngày
- Các hoạt động khác: 3 ngày
- Ngày nghỉ BHXH : 12ngày
Do đó nếu không tính ngày nghỉ chủ nhật thì ngày công chế độ của một
CBCNV là 264 ngày/năm đúng bằng 22 ngày/ tháng.
15
 Ngày nghỉ chế độ:
- Ngày nghỉ lễ, tết : 8 ngày/năm bao gồm
+ Ngày nghỉ 30/4, 1/5, 2/9, 1/1
+ Ngày nghỉ tết nguyên đán 4 ngày
- Ngày nghỉ phép :12 ngày/ năm
- Nghỉ bảo hiểm xã hội :12 ngày/năm (theo đúng qui định của nhà nước )
* Thời gian ngừng việc cho phép và các loaị thời gian phát sinh được thanh
toán lương.
- Thời gian ngừng việccho phép 3 ngày/năm bao gồm:

+ Máy hỏng
+ Vướng mắc về kỹ thuật,vật tư, ngừng việc do khách quan gây ra.
* Thời gian ngừng việc phát sinh:
+ Mất điện 1 ngày trở lên
+ Đi học, họp dài ngày do công ty cử đi
+ Nghỉ đẻ 4 tháng đôí với con thứ nhất và thứ hai
+ Nghỉ ốm từ 1 tháng trở lên
+ Nghỉ tai nạn lao động
+ Các trường hợp thực tế khách quan.
2.1 Hạch toán số lượng lao động
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời chính xác tình hình biến
động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động, trên cơ sở đó làm căn cứ
để tính lương, phải trả và các chế độ khác cho người lao động. Căn cứ vào các hợp
đồng lao động và qui định của các cấp có thẩm quyền . Kế toán nghi đầy đủ vào danh
sách lao động của công ty đến từng phòng ban trong đơn vị.
Số lượng lao động được phản ánh trên sổ sách dựa vào số lượng từng loại lao
động theo công việc, trình độ tay ghề, cấp bậc kỹ thuật. Từ sổ lao động của các
phòng ban, tổ hợp sản xuất hợp thành số lượng lao động của công ty.
16
2.2 Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lap động phản ánh số ngày công, số giờ công làm việc,
ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng bộ phận sản xuất, phòng ban của
công ty.
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động bao gồm bảng chấm công, phiếu nghỉ
lương bảo hiểm xã hội.
Bảng chấm công được lập hàng tháng theo dõi từng ngày trong tháng của từng
cá nhân, tổ sản xuất. Cuối tháng căn cứ vào ngày công, ngày nghỉ để tính lương,
thưởng và tổng hợp lao động của từng người trong từng bộ phận.
3. Các hình thức trả lương của công ty .
Công ty trả lương theo định mức khoán sản phẩm đối với bộ phận trực tiếp sản

xuất, thu nhập không hạn chế, người làm nhiều hưởng nhiều, người làm ít hưởng ít.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo khối lượng
(số lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng qui cách và
đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm đó).
Cách xác định đơn giá tiền lương sản phẩm:
Số tiền lương trả Số lượng sản phẩm Đơn giá tiền lương
trong tháng hoàn thành cho 1 sản phẩm
+ Đối với các bộ phận phòng ban gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm, tiền
lương sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp
+ Đối với bộ phận quản lý : Tiền lương được tính theo hệ số lương cơ bản của
từng cấp bậc. Ngoài ra căn cứ theo chất lượng công việc hoàn thành trong tháng, cùng
với việc thực hiện ý thức tổ chức kỷ luật lao động, người lao động còn được hưởng
lương khuyến khích hàng tháng trên cơ sở bình xét A, B, C.
+ Đối với bộ phận kinh doanh : Tiền lương căn cứ theo hợp đồng lao động ký
giữa bên sử dụng lao động với người lao động (còn gọi là lương khoán),Lương sản
phẩm đơn giản tính cho đơn giá tiền lương cố định, còn trong trường hợp tăng năng
xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm thì ngoài tiền lương sản phẩm đơn giản
còn có tiền thưởng gọi là tiền lương sản phẩm có thưởng.
17
=
x

×