Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải pháp tổ chức không gian xanh trong khu đại học phố hiến tỉnh hưng yên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.75 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TẠ ĐỨC TÙNG

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH TRONG
KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN – TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------TẠ ĐỨC TÙNG
KHÓA: 2015 – 2017

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH TRONG
KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN – TỈNH HƯNG YÊN
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS ĐỖ TÚ LAN

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Giải pháp tổ chức không gian xanh trong Khu đại học
Phố Hiến – tỉnh Hưng Yên” được hoàn thành theo trương trình đào tạo cao
học chuyên ngành Quy hoạch vùng và đô thị khóa học 2015-2017 của Trường
Đại học kiến trúc Hà Nội.
Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa đào tạo sau đại học và
các thầy cô Trường Đại học kiến trúc Hà Nội.
Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS. TS Đỗ Tú Lan
đã hết sức tâm huyết và dành thời gian chia sẻ các kinh nghiệm thực tiễn cũng
như cơ sở lý luận liên quan đến đề tài, giúp tác giả hoàn thành nghiên cứu
thành công.
Cuối cùng, tác giả cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình đã
luôn ủng hộ và chia sẻ trong suốt thời gian tác giả tham gia học và nghiên
cứu.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Tạ Đức Tùng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.

NGƯỜI CAM ĐOAN

Tạ Đức Tùng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
* Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4
* Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 5
* Các khái niệm (thuật ngữ) ................................................................................. 5
* Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 9
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN XANH TRONG KHU ĐẠI
HỌC PHỐ HIẾN, TỈNH HƯNG YÊN ............................................................... 10
1.1. Khái quát về khu Đại học Phố Hiến............................................................. 10
1.1.1. Vị trí và vai trò của khu đại học Phố Hiến.................................................... 10
1.1.2. Đặc điểm của khu đại học Phố Hiến............................................................. 13
1.2. Thực trạng tổ chức không gian xanh trong khu Đại học Phố Hiến............ 15
1.2.1. Hiện trạng triển khai dự án........................................................................... 15

1.2.2. Những nét đặc trưng không gian xanh trong khu Đại học Phố Hiến ............. 17
1.2.3. Thực trạng tổ chức không gian xanh trong khu Đại học Phố Hiến................ 22
1.3. Giới thiệu về quy hoạch chung đã được duyệt ............................................ 28
1.3.1. Quy hoạch chung khu đại học Phố Hiến đã được duyệt................................ 28
1.3.2. Bố trí cảnh quan không gian xanh Khu Đại học Phố Hiến ............................ 30
1.4. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................................... 31
1.5. Đánh giá chung về không gian xanh khu Đại học Phố Hiến ....................... 32


1.6. Những vấn đề cần nghiên cứu ...................................................................... 33
1.6.1. Nghiên cứu không gian xanh đảm bảo kết nối các mảng, tuyến, cấu trúc ..... 33
1.6.2. Nghiên cứu về cây trồng thích hợp............................................................... 35
1.6.3. Nghiên cứu về cây xanh phù hợp với các khu vực ....................................... 35
1.6.4. Nghiên cứu các giải pháp duy tu, bảo dưỡng và chăm sóc cây trồng đảm bảo
cây xanh phát triển bền vững ................................................................................. 35
1.6.5. Nghiên cứu giải pháp chiếu sáng cho cây xanh ............................................ 35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
XANH................................................................................................................... 37
2.1. Cơ sở lý luận về không gian xanh ................................................................ 37
2.1.1. Đặc điểm không gian xanh........................................................................... 37
2.1.2. Vai trò không gian xanh ............................................................................... 39
2.1.3. Một số mô hình cấu trúc không gian xanh đô thị .......................................... 42
2.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................................ 46
2.2.1. Các văn bản pháp lý ..................................................................................... 46
2.2.2. Quy chuẩn, quy phạm .................................................................................. 50
2.3. Cơ sở thực tiễn trong nước và nước ngoài................................................... 51
2.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới ........................................................................... 51
2.3.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam ........................................................................... 56
2.4. Những yếu tố tác động .................................................................................. 62
2.4.1. Tác động của điều kiện tự nhiên .................................................................. 62

2.4.2. Tác động của điều kiện kinh tế xã hội .......................................................... 64
2.4.3. Tác động của các công trình hạ tầng kỹ thuật ............................................... 65
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH
TRONG KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN ................................................................ 66
3.1. Quan điểm và nguyên tắc ............................................................................. 66
3.1.1. Quan điểm ................................................................................................... 66
3.1.2. Nguyên tắc................................................................................................... 66
3.2. Giải pháp tổng thể ........................................................................................ 67


3.2.1. Giải pháp tổ chức không gian xanh tổng thể ................................................ 67
3.2.2. Giải pháp tổ chức không gian xanh theo khu vực ........ng nghệ cao, tiết kiệm năng lượng thân thiện với môi trường.
Đô thị xanh: cũng là một khái niệm mới xuất hiện vở Việt Nam nhưng
nhận được sự quan tâm đặc biệt của người dân và các chủ đầu tư BĐS. Theo
như buồi toạ đàm của Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (2011), đô thị
xanh phải đạt 7 tiêu chí: Không gian xanh, công trình xanh, giao thông xanh,
công nghiệp xanh, chất lượng môi trường đô thị xanh, bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, công trình lịch sử, văn hóa cộng đồng dân
cư sống thân thiện với môi trường và thiên nhiên.
Tổ chức cảnh quan xanh: Tổ chức cảnh quan là hoạt động định hướng
của con người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan
hệ qua lại giữa các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên mối quan hệ tổng
hòa giữa Thiên nhiên – Con người – Kiến trúc. Đó là một môn khoa học tổng
hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau (quy hoạch không gian, kiến trúc
công trình, hội họa, điêu khắc, nghệ thuật chiếu sáng...) nhằm mục đích tổ
chức môi trường nghỉ ngơi – giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ
môi trường sinh thái.


8


Cây xanh trong đô thị: là một khoa học mang tính liên ngành kết nối
cùng lúc: quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, thiết kế, mỹ thuật, sinh học, môi
trường…
Đô thị: là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do
con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó. Đô thị là một trung
tâm dân cư đông đúc, có thể là thành phố, thị xã hay thị trấn nhưng thuật từ
này thông thường không mở rộng đến các khu định cư nông thôn như làng,
xã, ấp hay bản. Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua quá trình đô
thị hóa. Đo đạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ
dân số, sự mở rộng đô thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và
thành thị.
Đô thị mới là đô thị dự kiến hình thành trong tương lai theo định
hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, được đầu tư xây dựng
từng bước đạt các tiêu chí của đô thị theo quy định của pháp luật. Khái niệm
này khác với khu đô thị mới, vốn có phạm vi nhỏ hơn, được xem là một khu
vực trong đô thị được đầu tư xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội và nhà ở.
Công trình kiến trúc xanh (Green Building): Các công trình kiến trúc
đô thị có thể tiêu thụ tới 70% tổng năng lượng tiêu thụ của toàn đô thị. Để trở
thành đô thị xanh, các công trình kiến trúc phải được thiết kế và xây dựng
theo các tiêu chí: xanh hóa công trình; tiết kiệm và sử dụng hợp lý năng
lượng; tiết kiệm nguồn nước; thải chất thải ra môi trường xung quanh ít nhất;
môi trường trong nhà xanh.
Giao thông đô thị xanh là: quy hoạch đô thị và xây dựng hệ thống
giao thông bền vững về mặt môi trường; phát triển hệ thống giao thông công
cộng, đi xe đạp và đi bộ; thắt chặt dần tiêu chuẩn môi trường; cải tiến công
nghệ sản xuất xe; xây dựng hệ thống các trạm kiểm tra nguồn thải của xe và



9

trạm bảo dưỡng sửa chữa xe.
Kiến trúc đô thị là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các công
trinh kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo, cây xanh và mặt nước mà sự
tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phổi hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến
cảnh quan đô thị.
Không gian kiến trúc đô thị bao gồm kiến trúc cảnh quan (landscape)
và kiến trúc công trinh đô thị. Kiến trúc cảnh quan thành tạo từ bốn thành
phần cơ bản được tổ chức một cách hài hòa với nhau gồm: các công trình xây
dựng (địa hình, địa vật), cây xanh, bầu trời và mặt nước. Kiến trúc của mỗi
công trinh và bố cục các công trình, quy mô và vị trí cây xanh, mặt nước được
thiết kế phù hợp với nhu cầu sống và hoạt động (nhu cầu tâm sinh lý với hai
yếu tố cơ bản là tiện lợi và đẹp mắt) của người dân đô thị. Thiết kế đô thị
chính là thiết kế kiến trúc cảnh quan đô thị, đồng thời cũng thành tạo cái hồn
của đô thị nhờ có các yếu tổ văn hóa lịch sử làm cơ sở cho sáng tác kiến trúc.
* Cấu trúc luận văn
Luận văn được bố cục làm 3 chương chính cùng với phần mở đầu, kết
luận và tài liệu tham khảo.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo.
Phần nội dung chính gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian xanh trong khu đại học Phố
Hiến, tỉnh Hưng Yên.
Chương 2: Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian xanh
Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian xanh trong khu đại
học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Trong xã hội phát triển hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam luôn trong
xu thế hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa về tri thức. Muốn vậy, môi trường giáo
dục đại học không những phải đáp ứng các tiêu chí về chất lượng đào tạo như
trang bị kiến thức, kỹ năng chuyên môn, rèn luyện năng lực nhận thức, năng
lực tư duy và phẩm chất nhân văn cho người học mà còn phải quan tâm đến
việc tạo dựng đời sống tinh thần, môi trường văn hóa. Tổ chức không gian
cảnh quan nói chung và cây xanh nói riêng góp phần không nhỏ tạo nên sự
thành công của công tác đào tạo.
Hiện nay, nhiểu trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam cũng có sự quan
tâm chú ý đến tổ chức cây xanh trong không gian cảnh quan của trường,
không chỉ đơn thuần là trồng cây mà có sự thiết kế, lựa chọn các loại cây,
hình thức và cách thức bố cục hợp lý kết hợp với những yếu tố tạo cảnh khác
nhằm mục đích phát huy hiệu quả giá trị nghệ thuật của cây xanh và hỗ trợ
tăng tính thẩm mỹ cho kiến trúc của trường. Trường Đại học Phố Hiến Hưng
Yên cũng không nằm ngoài phạm vi đó.
Luận văn nhìn chung đã giải quyết được những mục đích nghiên cứu

đặt ra ban đầu như đánh giá thực trạng về công tác tổ chức không gian xanh
trong khu đại học Phố Hiến và từ đó đề xuất các mô hình, giải pháp để hoàn
thiện việc tổ chức không gian xanh trong khu đại học Phố Hiến.
Có thể thấy Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 là công cụ pháp
lý quan trọng để quản lý, điều chỉnh và định hướng cho các dự án thành phần
của khu Đại học Phố Hiến hiện đang triển khai đảm bảo sự thống nhất về
không gian, hạ tầng và tổ chức thực hiện. Là cơ sở quan trọng cho công tác
triển khai lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đáp ứng các mục tiêu và


101

tiến độ thực hiện của toàn bộ dự án phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát
triển trong tương lai.
Kiến nghị
Để các giải pháp về không gian xanh được áp dụng một cách phù hợp
và hiệu quả, cần sự chung tay góp sức của các ban lãnh đạo, cơ quan nhà
nước như sau:
- Khi triển khai thực hiện quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết cần
phải có kế hoạch và biện pháp phát triển không gian xanh đảm bảo tiến độ và
các khu vực triển khai phải có tính đồng bộ.
- Các chủ đầu tư khi triển khai xây dựng các dự án thành phần phải có
quy hoạch chi tiết về cây xanh và những hạng mục trồng cây đầy đủ.
- Các chính sách quản lý của nhà nước phải đồng thời có các biện pháp
quản lý cho các khu vực cây xanh và không gian xanh để đảm bảo tiến độ xây
dựng, mật độ trồng cây, duy trì bảo dưỡng và có chế độ kiểm soát chất lượng
cây trồng.
- Đề nghị có cơ chế khuyến khích các công trình xây dựng trong khu
vực này để có không gian cây xanh trên các tòa nhà.
- Đối với các giải pháp về thiết kế kiến trúc, đề nghị có những chính

sách khuyến khích cho chủ đầu tư đưa không gian xanh lên trên các tòa nhà
để tăng cường thêm không gian xanh bổ trợ.
- Trong các đồ án quy hoạch nên có một chương riêng cho mục phát
triển không gian xanh, đặc biệt với những đô thị đại học, nên có riêng một
chương hoặc một mục nghiên cứu về không gian xanh, khôngchỉ dừng lại ở
cây xanh hoặc cây xanh mặt nước.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Hà Duy Anh (2016), "Các nguyên tắc hình thành hệ thống không gian

xanh đô thị”, Báo điện tử của Bộ Xây dựng.
2.

Bộ Xây dựng (2005), “Quy hoạch xây dựng”, Nghị định số

08/2005/NĐ-CP, Hà Nội.
3.

Bộ Xây dựng (2009), Mô hình và giải pháp tổ chức hệ thống không

gian xanh khu đô thị mới tại Hà Nội, Hà Nội.
4.

Chính phủ (2005), “Quản lý QHCXD đô thị”, Nghị định số 08/

2005/NĐ-CP, Hà Nội.

5.

Chính phủ (2001), “Việc phân loại đô thi và phân cấp quản lý đô thị”,

Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001, Hà Nội.
6.

Chính phủ (2009), “Phê duyệt Đề án Xây dựng Khu đại học Phố Hiến

tại tỉnh Hưng Yên”, Quyết định số 999/QĐ-TTg, Hà Nội.
7.

Chính phủ (2010), “Thành lập Ban Quản lý Khu Đại học Phố Hiến”,

Quyết định số 392/QĐ-TTg, Hà Nội.
8.

Chính phủ (2010), “Quản lý cây xanh đô thị”, Nghị định 64, Hà Nội.

9.

Cơ quan bảo bệ môi trường Hoa Kỳ (EPA), Định nghĩa về không gian

xanh.
10.

Phạm Hùng Cường (2009), “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

trong quy hoạch, thiết kế các trường Đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kiến trúc
Việt Nam, Đại học xây dựng, Hà Nội.

11.

Phạm Ngọc Đăng (2011), “Phát triển đô thị ở nước ta còn thiếu bền

vững về mặt môi trường”, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần
thứ 3.


12.

Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn

Muôn, “Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam”, Nhà xuất bản
Xây dựng.
13.

Phạm Trí Minh (2003), “Một số ý kiến về đổi mới công tác quy hoạch

đô thị”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 1.
14.

Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản Xây dựng,

Hà Nội.
15.

Trang web về “Các nguyên tắc hình thành hệ thống không gian xanh

đô thị”, />16.


Trang web về “Không gian công cộng và phương pháp tiếp cận”

(2012),

/>
phap-tiep-can/.
17.

Trang web về “Không gian xanh với những giá trị trong cuộc sống đô

thị ngày nay” (2016), />18.

Trang web về “Kiến trúc xanh và không gian xanh (2)”,

/>19.
Mỹ”,

Trang web về “Top 10 Trường Đại Học có không gian xanh nhất nước
/>
my/738-top-10-truong-co-khong-gian-xanh-nhat-nuoc-my.
20.

UBND tỉnh Hưng Yên, “Dự án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng

Thành phố Hưng Yên và các vùng phụ cận đến năm 2025”, Quyết định số
492/QĐ-UBND, Hưng Yên.


21.


Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), “Nhiệm vụ quy hoạch phân

khu xây dựng Khu Đại học Phố Hiến tỷ lệ 1/2.000, quy mô 1735ha”, Quyết
định số 494/QĐ-UBND, Hưng Yên.
22.

Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2014), Quy hoạch phân khu tỷ lệ

1/2000 khu đại học Phố Hiến – tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên.
Tiếng Anh:
23.

Bayram Cemil Bilgili and Ercan Gökyer (2012), Urban Green Space

System Planning, Çankırı Karatekin University, Çankırı.
24.

Georgu (1999), Community Green Space Advisory Committee, 67.

25.

Kennet, Miriam (2007), “Green Economics: An Introduction to

Progressive Economics”, Harvard College Economics Review, 1(2).
26.

Manlun, Y., (2003), “Suitability Analysis of Urban Green Space

System Based on GIS”, University of Twente, Netherlands, 90.
27.


Ling Zhang (2001), “A story of Shanghai Spaces”, The maoist to the

Dengist Era, Fudan University.
28.

Swanwick, C., Dunnett, N. and Wooley, H. (2003), “Nature, role and

value of green space in towns and cities: An overview”, Built Environment,
29(2), 94 – 106.



×