Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào môn công nghệ 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.89 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
1. MỞ ĐẦU
1
1.1. Lý do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiên cứu
2
3. Đối tượng nghiên cứu
2
4. Phương pháp nghiên cứu
2
2. NỘI DUNG
3
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
3
2.2. Thực trạng của đề tài
4
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề
4
2.3.1. Xây dựng nội dung địa chỉ tích hợp...
4
2.3.2. Biên soạn một số giáo án dạy học tích hợp giáo dục 6
bảo vệ môi trường
2.3.3. Biên soạn một số câu hỏi kiểm tra đánh giá...
17
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm …
18
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
19


3.1. Kết luận
19
3.2. Kiến nghị
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
20

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Một vấn đề nóng bỏng, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện
nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh
hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe dọa trực tiếp sự
phát triển kinh tế- xã hội bền vững, sự tồn tại, phát tiển của các thế hệ hiện tại và
tương lai.
Ô nhiễm môi trường bao gồm ba loại chính là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước
và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó thì ô nhiễm không khí tại các
đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm
vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm đó là công tác tuyên truyền,
giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy
được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức cá nhân, cộng đồng trong việc
tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều giải pháp để bảo vệ
môi trường. Một trong những giải pháp đó là: đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
giáo dục về môi trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao
nhận thức, ý thức tự giác trong việc bảo vệ môi trường cho người dân, doanh
nghiệp

Để thực hiện chương trình mục tiêu đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban
hành kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2015 tập trung vào các hoạt động triển
khai nhiệm vụ” Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc
dân”; đồng thời xây dựng chương trình, tài liệu, bài giảng, băng hình về bảo vệ
môi trường cho các cấp học và các trình độ đào tạo.
Bộ GD& ĐT đã hoàn tất và xuất bản các tài liệu, bài giảng, băng hình về bảo vệ
môi trường cho các cấp học và các trình độ đào tạo. Tuy nhiên, trong các nội
dung của các tài liệu và của các đợt tập huấn chỉ mang tính chất khái quát và
mang tính định hướng mà chưa có tài liệu một cách chi tiết. Hơn thế nữa tôi
nhận thấy môn Công nghệ là bộ môn khoa học ứng dụng rất thuận lợi để tích
hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào các bài học.
Bản thân là giáo viên THPT thiết nghĩ cần phải có trách nhiệm giáo dục
cho các em học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước hiểu biết rõ về vấn
đề bảo vệ môi trường từ đó các em có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
Để giáo dục về “ bảo vệ môi trường” cho học sinh ở trường THPT có
nhiều cách và kết hợp nhiều hình thức như: tuyên truyền, cổ động, thông qua
qua các cuộc thi… Nhưng theo tôi một trong những cách hữu hiệu nhất để gắn
học sinh vào các hoạt động này một cách có hiệu quả đó là lồng ghép những nội
dung về bảo vệ môi trường vào các môn học trong đó có môn Công nghệ
Với những lí do nói trên tôi thực hiện đề tài: “ Tích hợp kiến thức bảo vệ
môi trường vào môn công nghệ 12 THPT”.

2


1.2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lí luận về dạy học tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào môn
công nghệ 12
Xây dựng địa chỉ tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào môn công nghệ 12
Xây dựng một số giáo án mẫu về tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào môn

công nghệ 12 để bản thân vận dụng vào trong qua trình giảng dạy nhằm nâng
cao chất lượng, đồng thời cung cấp nguồn tài liệu cho đồng nghiệp tham khảo
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào môn công nghệ 12 THPT
1.4. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm hiểu thông tin trên mạng Internet để xây dựng cơ
sở lí thuyết, xây dựng địa chỉ tích hợp và tiến hành soạn giáo án mẫu về tích
hợp nội dung bảo vệ môi trường vào môn công nghệ 12
* Phương pháp trần thuật
Sử dụng phương pháp này để mô tả sự vật, hiện tượng của môi trường
* Phương pháp giảng giải
Sử dụng khi giải thích vấn đề, giáo viên nêu ra các dẫn chứng để làm rõ những
kiến thức mới về môi trường
* Phương pháp vấn đáp
Giáo viên đưa ra các câu hỏi và học sinh trả lời, cũng có khi học sinh hỏi và giáo
viên trả lời
* Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Soạn giáo án tôi tiến hành giảng dạy để đánh giá, tôi chia thành hai nhóm:
nhóm lớp tiến hành dạy học tích hợp nội dung bảo vệ môi trường là A1, A2, và
nhóm lớp không dạy học tích hợp là: A3, A5.
Sau khi dạy các bài theo kế hoạch, tôi đưa ra một số câu hỏi về nội dung bảo
vệ môi trường cho học sinh trả lời vào giấy. Thu kết quả tiến hành đánh giá, so
sánh, rút ra kết luận.
* Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Sau khi thu được kết quả trả lời câu hỏi của học sinh ở hai khối lớp đã chia theo
dự định, tiến hành thống kê và xử lí số liệu để đánh giá về mức độ nhận biết về
bảo vệ môi trường của học sinh.

3



2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường
2.1.1.1. Khái niệm môi trường
Theo nghĩa rộng: Môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh
tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người và các nguồn tài
nguyên cần thiết cho sự sống.
Theo nghĩa hẹp: Môi trường gồm các nhân tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất và sự tồn tại, phát triển
của con người và sinh vật.
2.1.1.2. Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức
và mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề về môi trường. Giáo dục môi
trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và
lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải
pháp cho vấn đề môi trường hiện tại và tương lai.
2.1.1.3. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường
THPT
Những hiểm họa suy thoái về môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống
của loài người . Chính vì vậy bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân
loại và của mỗi Quốc gia.
Nguyên nhân cơ bản gây ra ô nhiễm và làm suy thoái môi trường là do sự
thiếu hiểu biết và sự thiếu ý thức của con người

Ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp
Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế
nhất và có tính bền vững nhất.
2.1.1.4. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THPT

* Kiến thức
Giúp học sinh tích lũy được nhiều kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ
bản về môi trường và những vấn đề liên quan.
* Kĩ năng
4


Giúp học sinh có được những kĩ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn
đề về môi trường.
* Thái độ
Giúp học sinh hình thành những giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường cũng
như những đông cơ trong việc thúc đẩy tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải
thiện môi trường.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Việc giáo dục kiến thức bảo vệ môi trường ngay từ bây giời cho các em học
sinh ở mọi cấp học là rất cần thiết giúp các em nhận thức rõ ràng và đầy đủ về
những tác hại của ô nhiễm môi trường gây ra. Từ đó các em biết vận dụng vào
cuộc sống, làm thay đổi những thói quen hàng ngày theo hướng tiết kiệm năng
lượng như là: tiết kiệm điện, tiết kiệm và tái sử dụng nước sạch, bảo vệ môi
trường sống xung quanh không vứt rác bừa bãi,…Các em nhận thức đầy đủ về
nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường để biết cách vận dụng trong
hoàn cảnh cụ thể. Đây cũng là động lực để các em phấn đấu học tập nghiên cứu
khoa học, ứng dụng những thành tựu mới vào cuộc sống. Đặc biệt, mỗi các em
học sinh sẽ trở thành những tuyên truyền viên để mọi người thân trong gia đình
hiểu biết về ô nhiễm môi trường, cũng như tác hại của nó, từ đó có những hành
động cụ thể như: không xã rác bừa bãi, không chặt phá rừng, hạn chế sử dụng
hóa chất độc hại, sử dụng tiết kiệm điện, trồng nhiều cây xanh…Điều này giúp
gắn kết cả xã hội cùng đồng lòng vào cuộc chiến chống ô nhiễm môi trường.
Nội dung chương trình môn công nghệ nói chung và môn công nghệ lớp 12
nói riêng ít được các thầy cô cũng như các em học sinh quan tâm chú trọng. Bên

cạnh đó hầu hết ở các trường THPT giáo viên giảng dạy môn công nghệ chưa
đầy đủ mà chủ yếu là các thầy cô giáo giảng dạy môn vật lí đảm nhận. Nên việc
dạy học còn mang tính hình thức, các thầy cô chưa lồng ghép. Tuy nhiên theo tôi
nội dung chương trình công nghệ 12 không chỉ rất thực tế mà còn rất thuận lợi
để tích hợp kiến thức về bảo vệ môi trường. Ô nhiễm môi trường đang là đề tài
nóng không chỉ ở Việt Nam mà nó mang tính toàn cầu, vì vậy khi dạy học tích
hợp kiến thức bảo vệ môi trường sẽ làm cho các em học sinh thêm phần thích
thú và yêu thích môn học hơn. Từ đó giúp trang bị cho các em những kiến thức
về bảo vệ môi trường để các em vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, tôi
mong muốn xây dựng tài liệu chi tiết nội dung tích hợp bảo vệ môi trường vào
môn công nghệ 12 THPT để giảng dạy cho các em và để các đồng nghiệp cùng
tham khảo. Cụ thể tôi giới thiệu các địa chỉ tích hợp, biên soạn các giáo án tích
hợp kiến thức bảo vệ môi trường và biên soạn một số câu hỏi theo hướng phát
triển năng lực của học sinh. Bản thân tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm trên lớp
và đã thu được những kết quả.
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Xây dựng nội dung địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào
dạy học môn công nghệ lớp 12
Chương

Tên bài

Địa chỉ tích Nội dung tích hợp

Mức
5


độ
tích

hợp

hợp
Bài
2:
Chương 1. Điện trở- II. Tụ điện
Linh kiện Tụ điệnđiện tử
Cuộn
cảm

I.
Công
dụng mạch
điều khiển
tốc độ động

điện
xoay chiều
một pha

Khi ta thay thế linh kiện điện tử
bị hư hỏng như điện trở, cuộn
cảm, tụ điện chúng ta phải bỏ
vào nơi quy định không được
vứt bừa bãi ra môi trường, gây
ô nhiễm môi trường.
- Chúng ta sử dụng mạch chỉnh
lưu, nguồn một chiều cho bóng
đèn Led để chiếu sáng góp
phần tiết kiệm điên năng góp

phần bảo vệ môi trường
- Ngoài sử dụng mạch chỉnh
lưu để có nguồn một chiều,
người ta còn sử dụng nguồn
một chiều có sẵn như pin, ắc
quy. Nhưng khi pin, ắc quy bị
hỏng chúng ta không được tái
chế hoặc vứt bừa bãi ra môi
trường
Với việc sử dụng mạch điều
khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha một cách hợp lí
làm cho động cơ hoạt động một
cách hiệu quả, giảm thiểu tiêu
tốn điện năng góp phần bảo vệ
môi trường

II. Nguyên

điều
khiển động
cơ một pha
Chương 4:
Bài 20: I.
Khái
Một
số Máy thu niệm
về
thiết
bị hình

máy
thu
điện
tử
hình
dân dụng

Khi không sử dụng ta nên tắt
các loại động cơ để tiết kiệm
điện năng như khi không ngồi
mát nữa ta nên tắt quạt.
Khi không xem ti vi ta nên tắt
hẳn nguồn điện không nên để ti
vi ở chế độ chờ vì lúc này ti vi
vẫn tiêu tốn một lượng điện
năng khoảng 4w

Bài 7.
Chương 2: Khái
Một
số niệm về
mạch điện mạch
tử cơ bản điện tử,
chỉnh
lưu,
nguồn
một chiều

Chương 3:
Một

số
mạch điện
tử
điều
khiển đơn
giản

Bài 15:
Mạch
điều
khiển tốc
độ động
cơ điện
xoay
chiều một
pha

II.
Mạch
chỉnh lưu
và nguồn
một chiều

Lồng
ghép
Liên
hệ
Lồng
ghép
Liên

hệ

Lồng
ghép
Liên
hệ

Lồng
ghép
Liên
hệ

6


Chương 5:
Mạch điện
xoay chiều
ba pha

Bài 22:
Hệ thống
điện quốc
gia

III. Vai trò
của
hệ
thống điện
quốc gia


- Dùng các loại bóng đèn có
hiệu suất phát quang cao như Lồng
đèn compact huỳnh quang, đèn ghép
ống huỳnh quang để thay thế Liên
cho đèn sợi đốt, để tiết kiệm hệ
điện năng.
- Tắt các thiết bị điện khi
không sử dụng và ngắt điện khi
ra khỏi phòng tránh lãng phí
điện mà còn loại bỏ nguy cơ
hỏa hoạn
- Hạn chế xây mới các nhà máy
thủy điện và nhiệt điện góp
phần bảo vệ môi trường đồng
thời góp phần khai thác, sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả các
nguồn tài nguyên.
2.3.2. Biên soạn một số giáo án dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo án 1
Ngày soạn: 18/8/2015
Tiết: 01
Ngày dạy: 22/8/2015
CHƯƠNG I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bài 2 : ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện
trở, tụ điện, cuộn cảm.
Kỹ năng

Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn
cảm.
3. Thái độ
- Hình thành ý thức công nghiệp
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan.
Các loại linh kiện điện tử thật, siêu tầm trên mạng Internet
2. Chuẩn bị của học sinh
Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan.
Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
7


1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện trở
GV? Nêu công dụng của điện trở theo I./ Điện trở
hiểu biết của em?
1. Công dụng, cấu tạo và phân loại:
HS: trả lời
* Công dụng
- Điều chỉnh dòng điện trong mạch.
GV? Nêu cấu tạo của điện trở theo - Phân chia điện áp.
hiểu biết của em?
* Cấu tạo: Thường dùng dây điện trở

HS: trả lời
hoặc bột than phủ lên lõi sứ.
* Phân loại điện trở
GV? Em hãy cho biết các loại điện trở Điện trở cố định.
thường dùng?
Biến trở.
HS: trả lời
Điện trở nhiệt.
Điện trở biến đổi theo điện áp.
GV cho hs quan sát các loại điện trở.
Quang điện trở.
HS: quan sát và gọi tên các loại điện * Kí hiệu của điện trở: SGK
trở
2. Các số liệu kỹ thuật
GV? Em hãy cho biết trong các sơ đồ - Trị số của điện trở: (R) là con số chỉ
mạch điện các điện trỏ được kí hiệu mức độ cản trở dòng điện của điện
như thế nào?
trở.
HS: trả lời
- Đơn vị Ω , K Ω , M Ω .
- Công suất định mức: là công suất
GV: gọi HS lên bảng vẽ các kí hiệu tiêu hao trên điện trở( mà nó có thể
điện trở theo yêu cầu của GV.
chịu được trong thời gian dài không
bị cháy đứt). Đơn vị W.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tụ điện
GV? Em hãy cho biết công dụng của II./ Tụ điện
tụ điện ?
1.Công dụng, cấu tạo và phân loại
HS: trả lời

* Công dụng
GV? Tại sao tụ điện lại ngăn dòng một - Ngăn cách dòng một chiều và cho
chiều mà cho dòng xoay chiều đi qua? dòng xoay chiều đi qua.
HS: trả lời
- Lọc nguồn
GV? Em hãy cho biết cấu tạo của tụ * Cấu tạo: Gồm các bản cực cách
điện?
điện với nhau bằng lớp điện môi.
HS: Nêu cấu tạo của tụ theo hiểu biết * Phân loại tụ điện
của bản thân.
Tụ giấy, Tụ mi ca, Tụ ni lông, Tụ
GV? Em hãy cho biết các loại tụ điện? dầu, Tụ hóa.
HS: trả lời
* Kí hiệu tụ điện: SGK
Tích hợp: Khi ta thay thế linh kiện 2. Các số liệu kỹ thuật của tụ
điện tử bị hư hỏng như điện trở, - Trị số điện dung (C): Là trị số chỉ
cuộn cảm, tụ điện chúng ta phải bỏ khả năng tích lũy năng lượng điện
8


vào nơi quy định không được vứt trườngcủa tụ điện khi có điện áp đặt
bừa bãi ra môi trường, gây ô nhiễm lên hai cực của tụ đó.
1
môi trường. GV đưa ra các dẫn chứng
XC = 2π fC ( Ω )
siêu tầm trên mạng Internet
GV: Em hãy cho biết trong sơ đồ các Đơn vị:, nF, pF.
mạch điện tụ có kí hiệu như thế nào?
- Điện áp định mức (Uđm): Là trị số
HS lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu điện áp lớn nhất cho phếp đặt lên hai

cầu của các thầy cô.
đầu cực của tụ điện mà vẫn an tồn.
GV: Tụ điện có các thông số cơ bản
nào?
HS đọc các thông số trên tụ
GV? 1 F = ? µF
HS: trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộn cảm
GV: Em hãy cho biết công dụng của III. Cuộn cảm
cuộn cảm ?
1.Công dụng, cấu tạo và phân loại
HS: trả lời
* Công dụng
GV? Tại sao cuộn cảm lại ngăn dòng - Ngăn cách dòng cao tần và cho
cao tần mà cho dòng một chiều đi dòng một chiều đi qua.
qua?
- tạo mạch cộng hưởng
HS: trả lời
* Cấu tạo: Gồm dây dẫn quấn thành
GV? Em hãy cho biết cấu tạo của cuộn phía trong có lõi.
cuộn cảm?
* Phân loại cuộn cảm :
HS: Nêu cấu tạo của cuộn theo hiểu Cuộn cảm cao tần.
biết của bản thân.
Cuộn cảm trung tần.
GV: Em hãy cho biết các loại cuộn Cuộn cảm âm tần.
cảm?
* Ký hiệu cuộn cảm : SGK
HS: trả lời
2. Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm

GV: Em hãy cho biết trong sơ đồ các - Trị số điện cảm (L) : Là trị số chỉ
mạch điện cuộn cảm có kí hiệu như khả năng tích lũy năng lượng từ
thế nào?
trương khi có dòng điện chạy qua.
HS lên bảng vẽ các ký hiệu
- Đơn vị : H, mH, µH.
GV? Cuộn cảm có các thông số cơ - Hệ số phẩm chất (Q) : Đặc trưng
bản nào?
cho sự tổn hao năng lượng của cuộn
HS : trả lời
cảm và được đo bằng
2π fL
GV? 1 H = ? mH
Q =
r
HS: trả lời
IV. CỦNG CỐ
- Trình bày công dụng của điện trỏ, tụ điện, cuộn cảm
- Đọc giá trị 5k 1,5w : 15 µ F 15V HS : Trả lời
Giáo án 2

9


Ngày soạn: 26/9/2015
Ngày dạy: 29/9/2015

tiết: 6

CHƯƠNG II: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN

Bài 7:: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU- NGUỒN MỘT
CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
- Hiểu chức năng, nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu và ổn áp.
2. Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ mạch chỉnh lưu và mạch nguồn một chiều.
3. Thái độ
- Hình thành ý thức làm việc khoa học
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kỹ bài 7 SGK và các tài liệu có liên quan.
- Các loại mạch chỉnh lưu thật gồm cả loại tốt và xấu. Tranh vẽ các hình trong
SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc kỹ nội dung bài 7 SGK.
Sưu tầm các mạch điện.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số
2. Tiến trình bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử
GV: treo tranh hình 7-2, 7-3, 7-4 để I. Khái niệm, phân loại mạch điện
học sinh quan sát.
tử
GV? Em hãy cho biết trong sơ đồ 1. Khái niệm
mạch điện gồm những linh kiện nào?

- MĐT là mạch điện mắc phối hợp
- HS lên bảng nhận diện các linh kiện giữa các linh kiện điện tử để thực
điện tử đã được học.
hiện một chức năng nào đó trong kỹ
GV? Em hãy cho biết mạch điện tử là thuật điện tử.
gì?
2. Phân loại
HS trả lời theo hiểu biết của các em a. Theo chức năng và nhiệm vụ
trong thực tế hằng ngày quan sát được. - Mạch khuếch đại.
- Mạch tạo sóng hình sin.
GV? Em hãy cho biết các loại mạch - Mạch tạo xung.
điện tử trong thực tế mà em biết?
- Mạch nguồn chỉnh lưu và ổn áp
HS: trả lời
b. Theo phương thức gia công và xử
lý tín hiệu
10


- Mạch kỹ thuật tương tự.
- Mạch kỹ thuật số
Hoạt động 2: tìm hiểu Chỉnh lưu và nguồn một chiều
GV dùng tranh vẽ lần lượt giới thiệu II. Mạch chỉnh lưu và nguồn một
mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ
chiều
GV: Em hãy cho biết các linh kiện 1. Mạch chỉnh lưu
trong mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ?
Công dụng: Mạch chỉnh lưu dùng
HS: trả lời
điốt để chuyển đổi dòng điện xoay

GV: Em hãy cho biết nguyên lý hoạt chiều thành dòng điện một chiều.
động của mạch?
Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ
HS: lên bảng trình bày nguyên lý của Mạch chỉnh lưu tồn kỳ
mạch.
Mạch chỉnh lưu hình cầu
GV: dùng tranh vẽ lần lượt giới thiệu 2. Nguồn một chiều
mạch chỉnh lưu
a. Sơ đồ khối
Tích hợp : chúng ta sử dụng mạch
1
2
3
4
Tải
chỉnh lưu, nguồn một chiều cho
bóng đèn Led để tiết kiệm điên năng
5
góp phần bảo vệ môi trường
GV: yêu cầu HS trình bày cấu tạo,
nguyên lý làm việc của mạch chỉnh - Khối 1: Biến áp nguồn.
lưu hình cầu.
- Khối 2: Mạch chỉnh lưu.
GV treo tranh vẽ mạch nguồn một - Khối 3: Mạch lọc nguồn.
chiều và yêu cầu HS tách ra từng khối - Khối 4: Mạch ổn áp.
theo công dụng của mạch?
- Khối 5: Mạch bảo vệ.
HS lên bảng phân mạch theo sự hiểu b. Mạch nguồn thực tế
biết của mình sau đó GV nhận xét .
Biến áp hạ áp từ 220V xuống 6 –

GV phân tích cho HS hiểu được tại 24V tuỳ theo yêu cầu của từng máy.
sao phải lựa chọn các khối như vậy? Mạch chỉnh lưu hình cầu dùng để đổi
Đưa ra các ưu khuyết điểm của các nguồn xoay chiều thành một chiều.
khối.
Mạch lọc dùng tụ điện và cuộn cảm
Tích hợp : Ngoài sử dụng mạch có trị số lớn để san phẳng độ gợn
chỉnh lưu để có nguồn một chiều, sóng.
người ta còn sử dụng nguồn một Mạch ổn áp dùng IC để ổn định điện
chiều có sẵn như pin, ắc quy. Nhưng áp ngõ ra.
khi pin, ắc quy bị hỏng chúng ta
không được tái chế hoặc vứt bừa bãi
ra môi trường
IV. CỦNG CỐ
Hãy nối các linh kiện trên thành
mạch chỉnh lưu hình cầu
Rtải

11


Giáo án 3
Ngày soạn: 25/11/2015
Ngày dạy: 28/11/2015

tiết: 15

Bài 15 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT
PHA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Biết được ứng dụng của mạch điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ điện 1
pha.
- Hiểu được mạch điều khiển tốc đọ quạt bằng triac.
2. Kỹ năng
Vẽ được sơ đồ mạch điện tử động cơ một pha.
3. Thái độ
- Hình thành ý thức làm việc khoa học, an toàn
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu Bài 14 trong SGK.
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng, siêu tầm thông tin trên mạng Internet
- Tranh vẽ SGK các hình14-3.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu Bài 14 trong SGK.
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
1. Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Mạch điện điều khiển là gì?
- Hãy nêu công dụng của mạch điện tử điều khiển, cho ví dụ thực tế?
3. Tiến trình bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Tìm hiểu Công dụng mạch điều khiển tốc độ động cơ điện
xoay chiều một pha
GV: lấy ví dụ về những động cơ 1 pha: I.Công dụng mạch điều khiển tốc
Máy bơm nước, tủ lạnh, quạt trần, quạt độ động cơ điện xoay chiều một
bàn
pha

+ Hãy nêu 1 số thiết bị điện sử dụng
Để điều khiển tốc độ động cơ 1
động cơ 1 pha có và không điều chỉnh pha có thể sử dụng các phương pháp
tốc độ?
sau:
HS: trả lời
- Thay đổi số vòng dây của stato.
+ sao phải thay đổi tốc độ quay của - Điều khiển đưa điện áp vào động
động cơ điện xoay chiều một pha?
cơ.
12


HS: trả lời
- Điều khiển tần số nguồn điện đưa
GV: Em cho biết các cách để thay đổi vào động cơ.
tốc độ động cơ điện xoay chiều một
pha?
HS: trả lời
GV: Công dụng của mạch điều khiển
động cơ điện xoay chiều một pha?
HS: trả lời
Tích hợp: Với việc sử dụng mạch
điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha một cách hợp lí làm
cho động cơ hoạt động một cách hiệu
quả, giảm thiểu tiêu tốn điện năng
góp phần bảo vệ môi trường
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha
GV? Em hãy nêu nguyên lý điều khiển II. Nguyên lý điều khiển tốc độ

tốc độ động cơ xoay chiều một pha động cơ một pha
Hình 15 - 1a
- Điều khiển tốc độ bằng cách thay
đổi điện áp (Hình 15-1a). Tốc độ
HS: suy nghĩ và nêu nguyên lý điều được điều khiển bằng mạch điện tử
khiển tốc độ động cơ xoay chiều một thay đổi trị số điện áp đặt vào động
pha
cơ.
U,f

Điều khiển

U,f

Đ

C
2 1
GV? Em hãy nêu nguyên lý điều khiển 1 1
điện áp
tốc độ động cơ xoay chiều một pha
Hình 15 – 1b
- Điều khiển tốc độ bằng cách thay
đổi tần số nguồn điện đưa vào động
HS: suy nghĩ và nêu nguyên lý điều cơ (Hình 15-1b). Mạch điều khiển
khiển tốc độ động cơ xoay chiều một có nhiệm vụ điều khiển tàn số f1 và
pha
điện áp U1 thành tần số điện áp f 2
Tích hợp: Khi không sử dụng ta nên và điện áp U2 đưa vào động cơ
tắt các loại động cơ để tiết kiệm điện

Điều khiển
năng như khi không ngồi mát nữa ta
tần số
U1, f1
U1, f2 ĐC
nên tắt quạt.

Hoạt động 3: Tìm hiểu một mạch điều khiển động cơ một pha
GV? Em hãy đọc sơ đồ mạch điều III. Một số mạch điều khiển động
khiển động cơ điện xoay chiều một cơ một pha
pha?
1. Một số mạch điều khiển động cơ
Học sinh trả lời
một pha:
( Xem hình 15.2 SGK )
2. Nguyên lý hoạt động:
13


Chức năng của các linh kiện:
T- Triac điều khiển điện áp trên
quạt.
VR- Biến trở để điều chỉnh
khoảng thời gian dẫn của triac.
R- Điện trở hạn chế.
Da- Điac - Định ngưỡng điện áp
để Triac dẫn.
C- Tụ điện tạo điện áp ngưỡng để
GV? Em hãy đọc sơ đồ mạch điều mở thông điac.
khiển động cơ điện xoay chiều một Nguyên lý điều khiển:

pha?
Ưu điểm:
Học sinh trả lời
- Có thể điều khiển liên tục tốc độ
quạt
- Có thể sử dụng cho các loại tải
khác như điều khiển độ sáng của
đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện rất
có hiệu quả.
- Kích thước mạch điều khiển nhỏ,
gọn.
Nhược điểm:
Nếu chất lượng Triac, Điac không
tốt thì ở vùng tốc độ thấp quạt sẽ
xuất hiện tiếng ù do thành phần một
chiều của dòng điện.
IV. CỦNG CỐ
- Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha?
- Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha?
V. DẶN DÒ
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài 15 SGK.
- Đọc trước bài 16 SGK
Giáo án 4
Ngày soạn: 20/1/2016
Ngày dạy: 23/1/2016

Tiết : 22
Bài 20: MÁY THU HÌNH


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình.
14


2.Kĩ năng:
Đọc được sơ đồ của máy thu hình màu.
3. Thái độ
Hình thành ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 20 sgk.
- Tham khảo các tài liệu liên quan, siêu tầm thông tin trên mạng Internet
2- Chuẩn bị đồ dùng
Tranh vẽ hình 20-2; 20-3 sgk.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
1- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2- Bài cũ
Em hãy nêu chức năng và giải thích nguên lí làm việc của khối tách sóng trong
máy thu thanh AM ?
3- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về máy thu hình
GV? Máy thu hình là gì ?
I- Khái niệm về máy thu hình
HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi.
- Thiết bị nhận và tái tạo lại âm

GV nhận xét và kết luận
thanh và hình ảnh.
Tích hợp: Khi không xem ti vi ta nên tắt - Âm thanh và hình ảnh được
hẳn nguồn điện không nên để ti vi ở chế xử lí độc lập.
độ chờ vì lúc này ti vi vẫn tiêu tốn một
lượng điện năng khoảng 4w
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối và ng/lí làm việc
-GV: Sử dụng tranh vẽ hình 20-2 sgk để giới II. Sơ đồ khối và ng/lí làm
thiệu các khối của máy thu hình.
việc của máy thu hình
* Sơ đồ khối
* Chức năng từng khối
1- Khối cao tần, trung tần:
Nhận và kĐ tín hiệu,tách sóng
hình,điều chỉnh tần số và hệ số
kĐ.
2- Khối xử lí âm thanh: Nhận
tín hiệu âm thanh, k/đ sơ bộ,
tách sóng và k/đ công suất.
3- Khối xử lí hình: Nhận tín
hiệu hình ảnh, k/đ tín hiệu,giải
mã màu và k/đ các tín hiệu
HS: Quan sát và vẽ sơ đồ vào vỡ và cho màu dưa tới ba ca tốt đèn hình
biết:
màu.
15


4- Khối đồng bộ và tạo xung
GV? Máy thu hình gồm có các khối nào ?

quét: Tách xung đồng bộ dòng,
mành & tạo xung quét dòng,
GV? Chức năng, nhiệm vụ của các khối là xung quét mành đồng thời tạo
gì ?
ra điện cao áp đưa tới anốt đèn
- HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi.
hình.
- GV nhận xét và kết luận.
5- Khối phục hồi hình ảnh:
Nhận tín hiệu hình ảnh màu,tín
hiệu quét để phục hồi hình ảnh.
6- Khối xử lí và điều khiển:
Nhận lệnh điều khiển để điều
khiển các hoạt động của máy.
7- Khối nguồn: Tạo các mức
điện áp cần thiết để cung cấp
cho các khối hoạt động.
IV.CỦNG CỐ
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
Giáo án 5
Ngày soạn: 16/2/2016
Ngày dạy: 18/2/2016

Tiết : 24

Phần2: KĨ THUẬT ĐIỆN
Bài 22: HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm về hệ thống điện quốc gia và sơ đồ lưới điện.
- Hiểu được vai trò của hệ thống điện quốc gia.
2. Kĩ năng
- Đọc được sơ đồ hệ thống, lưới điện quốc gia.
- Vẽ được sơ đồ của lưới điện.
3. Thái độ
- Hình thành ý thức làm việc an toàn, khoa học
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường
II- CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 22 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan, siêu tầm thông tin trên mạng Internet
2- Chuẩn bị đồ dùng
- Tranh vẽ sơ đồ hệ thống điện quốc gia hình 22-1 sgk.
- Tranh vẽ sơ đồ lưới điện hình 22-2 sgk.
16


III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống điện quốc gia
HS: Quan sát vẽ sơ đồ hệ thống điện I- Khái niệm về hệ thống điện quốc
và cho biết:
gia
GV? Hệ thống điện quốc gia gồm Hệ thống điện quốc gia gồm:
những phần tử nào ?
- Nguồn điện: Các nhà máy điện.

GV? HT điện quốc gia có tầm quan - Các lưới điện, các hộ tiêu thụ : Nhà
trọng như thế nào?
máy, X/n, hộ gia đình...
HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi. ⇒ Liên kết với nhau thành 1 hệ thống
GV nhận xét và kết luận
để thực hiện quá trình SX,truyền tải,
phân phối và tiêu thụ điện năng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lưới điện quốc gia
GV: Dùng bản vẽ hình 22-2 sgk kết II- Sơ đồ lưới điện quốc gia
hợp các lưới điện thực tế ở địa 1- Cấp điện áp của lưới điện
phương để giới thiệu các phần tử và Phụ thuộc vào mỗi quốc gia,lưới điện
chức năng của lưới điện.
có thể có nhiều cấp điện áp khác
Giới thiệu cách kí hiệu các phần tử.
nhau: 800kV,500kV, 220kV, 110kV,
HS: Quan sát và cho biết:
66kV, 35kV, 22kV, 10,5kV, 6kV,
GV? Sơ đồ lưới điện trình bày những 0,4kV.
nội dung gì ? Sử dụng để làm gì ?
- Lưới điện truyền tải: 66kV trở lên.
GV? Mạng điện trong các nhà máy, xí - Lưới điện phân phối: 35kV trở
nghiệp,khu dân cư thuộc lưới điện xuống.
nào
2- Sơ đồ lưới điện
HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi. - Đường dây.
GV nhận xét và kết luận.
- Thanh cái.
- Máy biến áp.
Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của hệ thống điện quốc gia
GV: Gợi ý về vai trò điện năng, các III- Vai trò của hệ thống điện quốc

ưu điểm của hệ thống điện quốc gia.
gia
HS: trình bày về vai trò hệ thống điện - Đảm bảo việc SX, truyền tải và phân
quốc gia
phối điện năng cung cấp cho công
Tích hợp :
nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt...trên
- Dùng các loại bóng đèn có hiệu toàn quốc.
suất phát quang cao như đèn - Đảm bảo cấp điện với độ tin cậy
compact huỳnh quang, đèn ống cao, chất lượng điện năng tốt, an toàn
huỳnh quang để thay thế cho đèn và kinh tế nhất.
soi đốt, để tiết kiệm điện năng.
- Tắt các thiết bị điện khi không sử
dụng và ngắt điện khi ra khỏi
17


phòng tránh lãng phí điện mà còn
loại bỏ nguy cơ hỏa hoạn
- Hạn chế xây mới các nhà máy
thủy điện và nhiệt điện góp phần
bảo vệ môi trường đồng thời góp
phần khai thác, sử dụng tiết kiệm
và hiệu quả các nguồn tài nguyên.
IV. CỦNG CỐ
- Nắm vững khái niệm về hệ thống điện quốc gia, sơ đồ về hệ thống điện và lưới
điện quốc gia.
- Nắm chắc hai vai trò cơ bản của hệ thống điện quốc gia.
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài.

V. DẶN DÒ
Về nhà đọc trước nội dung bài 23 sgk.
2.3.3. Biên soạn các câu hỏi kiểm tra đánh giá phát triển năng lực học sinh
thông qua phần tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường
Câu 1: Máy thu hình có ảnh hưởng tới sức khỏe không?
Hướng dẫn trả lời
Khi hoạt động, máy thu hình luôn phát ra một lượng lớn tia bức xạ có hại
cho cơ thể con người. Các nhà khoa học đã phân tích tia bức xạ phát ra từ máy
thu hình và kết luận rằng tuy năng lượng phát ra rất nhỏ, nhưng nếu ngồi quá
gần tivi trong một thời gian dài sẽ bị ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Xem tivi, nhất là tivi màu mà ngồi quá gần màn hình, các hình ảnh màu sẽ
làm người xem hoa mắt. Nếu xem liên tục trong một thời gian dài, nhãn cầu sẽ
bị sóng quang kích thích, dẫn đến hiện tượng thị lực tạm thời giảm sút, nhìn mọi
vật không rõ. Vì vậy, các nhà khoa học luôn cảnh báo mọi người, khi xem tivi
tốt nhất là ngồi cách xa màn hình 2 mét. Trẻ em nhỏ tuổi nói chung không nên
xem tivi, các em thiếu nhi không nên xem quá nữa giờ, thanh thiếu niên không
nên xem liên tục 3-4 giờ liền, phụ nữ có thai tốt nhất không nên xem tivi để bảo
vệ sức khỏe cho thai nhi.
Tia bức xạ phát ra từ màn hình tivi làm cho da người bị nhiễm bụi, sắc tố
của da lặn vào trong. Bởi vậy, xem tivi xong nhất thiết phải rửa sạch bụi bám
trên mặt.
Để bảo vệ sức khỏe, loại trừ và giảm bớt ảnh hưởng của tia bức xạ do tivi
phát ra đối với con người, các nhà khoa học đã phát minh ra “màn bảo vệ ”
trong suốt lắp trước màn hình. Xem tivi qua “màn bảo vệ ” này, ảnh hưởng của
tia bức xạ sẽ bị hạn chế tối đa.
Câu 2: Tủ lạnh có hại cho sức khỏe con người không?
Hướng dẫn trả lời
Tủ lạnh hoạt động và làm việc được là nhờ quá trình tuần hoàn chất làm lạnh.
Trên thế giới hiện có khoảng gần 100 chất làm lạnh, nhưng thường được dùng
nhất là chất Freon 12 (F12).

18


Freon là tên thương phẩm của hợp chất hydrocabon halogen chứa flo và clo. Khí
Freon 12 không màu, không mùi. Khi nồng độ khí này trong không khí là 20%,
con người sẽ không cảm nhận thấy, nếu tăng lên 80%, con người sẽ ngạt thở và
chết. Khí freon 12 không cháy, không nổ, tính chất hóa học ổn định, vì vậy nó
được chọn làm chất làm lạnh cho tủ lạnh. Nhưng freon 12 có khả năng thẩm
thấu rất mạnh, dễ lọt ra ngoài qua những khe hở cực nhỏ. Do không màu, không
mùi nên khi freon 12 lọt ra ngoài không thể phát hiện được. Khi gặp lửa có nhiệt
độ 4000C, freon sẽ phân giải thành chất khí phosgen( COCl 2). Khí phosgen rất
độc hại đối với cơ thể con người.
Tác hại hơn của freon 12 là khi lọt ra khí quyển, nó sẽ phá vở kết cấu tầng ozon
trên khí quyển khiến tầng ozon bị loãng, thậm chí bị thủng, các tia tử ngoại, tia
vũ trụ sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất phá hủy điều kiện môi trường sinh tồn của
loài người. Vì lẽ đó, các nhà khoa học đang nghiên cứu sản xuất chất làm lạnh
thay cho freon 12, hoặc nghiên cứu chế tạo loại tử lạnh không dùng freon 12
như tủ lạnh bán dẫn, tủ lạnh hấp thụ, tủ lạnh điện tử…
Để bảo vệ tầng ozon, mái nhà của Trái đất khỏi bị phái hoại, chất làm lạnh của
tủ lạnh sẽ được thay thế.
Câu 3: Hiệu ứng nhà kính là gì?
Hướng dẫn trả lời
Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài người đang làm cho nồng độ
khí CO2 của khí quyển tăng lên. Sự gia tăng của khí CO 2 và các khí nhà kính
khác trong khí quyển Trái đất làm nhiệt độ Trái đất tăng lên.
Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO 2 trong khí quyển tăng lên
gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên 3 0C. Các số liệu nghiên cứu cho
thấy nhiệt độ Trái đất đã tăng 0,50C trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 do
thay đổi nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo nếu
không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ Trái đất sẽ tăng lên

1,5- 4,50C vào năm 2050.
Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau:
CO2 ⇒ CFC ⇒ CH4 ⇒ O3 ⇒ NO2. Sự gia tăng nhiệt độ Trái đất do hiệu ứng nhà
kính có tác dụng mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất như: làm tan
băng, thay đổi điều kiện sống của các loài, làm xuất hiện nhiều loại bệnh tật mới
đối với con người…
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Qua việc áp dụng sáng kiến của mình vào dạy ở các lớp 12A1, 12A2
trong năm học này, tôi đã thu được kết quả khả quan hơn so với các lớp đối
chứng (12A3, 12A5). Các em đã có thái độ tích cực hơn đối với môn học, vận
dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn nhiều hơn. kết quả học tập có sự tiến
bộ rõ rệt. Đặc biệt, thấy được tác hại của một số hiện tượng thời tiết cực đoan
nên tuyên truyền để những người xung quanh hiểu rõ, ý thức bảo vệ môi trường.
Kết quả học tập các em như sau:

19


Bảng 1: Kết quả kiểm tra khảo sát các lớp
Lớp

Sĩ số

12A1
12A2
12A3
12A5

23

24
39
34

Giỏi
Số
lượn
g
09
05
01
00

Khá
%
Số
lượn
g
39,13 14
20,83 19
2,56 11
00
09

%
60,87
79,17
28,21
26,47


Trung bình
Số
%
lượn
g
00
00
00
00
26
66,67
21
61,76

Yếu
Số
lượn
g
00
00
01
04

%
00
00
2,56
11,77

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận
Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường đưa và môn học một cách phù hợp sẽ hình
thành cho các em học sinh kiến thức về bảo vệ môi trường từ đó các em có thái
độ và cách ứng xử đúng đắn trước vắn đề về môi trường. Xây dựng quan niệm
đúng đắn về ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường. Đồng thời tham gia có
hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề về môi trường cụ thể nơi
sinh sống, nơi làm việc và nơi học tập
3.2. Kiến nghị và đề xuất
Căn cứ vào tình hình thực tế của từng nhà trường, của từng bài học, môn
học mà giáo viên cần tăng cường tích hợp, lồng ghép kiến thức bảo vệ môi
trường một cách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Trong các nhà trường cần tổ chức các chuyên đề về bảo vệ môi trường để
cung cấp và nâng cao kiến thức cho giáo viên. Từ kiến thức này giáo viên có thể
truyền đạt những kiến thức, kĩ năng tốt nhất cho học sinh về bảo vệ môi trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn còn nhiều hạn chế và tồn tại, rất
mong được sự quan tâm góp ý của đồng nghiệp và các cấp quản lí cho ý kiến
nhận xét, để tôi hoàn thiện và nghiên cứu sâu hơn về đề tài trong thời gian tới.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 3 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến của
mình, không sao chép nội dung của người
khác.
Tác giả

Nguyễn Hữu Hóa

20



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Công nghệ 12- Nguyễn Văn Khôi( chủ biên ) – Nhà xuất bản
giáo dục, năm 2008
Tài liệu tham khảo trên Violet
Tài liệu tham khảo trên mạng Internet

21



×