Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp hệ cao đẳng điều khiển tàu biển tại trƣờng cao đẳng hàng hải 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 76 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình đào tạo
giáo dục nghề nghiệp hệ cao đẳng điều khiển tàu biển tại trƣờng Cao đẳng
Hàng hải 1” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào
khác. Tài liệu tham khảo và nội dung trích dẫn đảm bảo sự đúng đắn, chính xác,
trung thực và tuân thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày 08 tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Thanh Hải

i


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nỗ lực, cố gắng nghiên cứu một cách nghiêm túc, luận văn
“Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp hệ cao đẳng
điều khiển tàu biển tại trường Cao đẳng Hàng hải 1” đã đƣợc hoàn thành đúng
thời hạn.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS. Lê Quốc
Tiến đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, động viên và cung cấp tài liệu cho tôi hoàn
thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo khoa Hàng hải trƣờng Đại học
Hàng hải Việt Nam, Viện Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam,
Thƣ viện trƣờng, gia đình và các đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến, nhiệt tình giúp
đỡ và động viên tôi hoàn thành luận văn cao học đúng thời gian quy định.
Hải Phòng, ngày 08 tháng 08 năm 2015
Tác giả



Vũ Thanh Hải

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… i
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………… ii
MỤC LỤC …………………………………………………………………...….. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ……………………….... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………..… vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ………………………………………………….…. viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỀU
KHIỂN TÀU BIỂN ................................................................................................ 3
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................ 3
1.2. Tổng quan về Đào tạo nghề............................................................................... 4
1.2.1.Khái niệm về đào tạo nghề .............................................................................. 4
1.2.2. Mô hình đào tạo nghề nghiệp ở một số nƣớc ................................................. 5
1.2.3. Những ƣu điểm khi thực hiện luật giáo dục nghề nghiệp ............................. 7
1.2.4. Công tác Đào tạo huấn luyện Hàng hải ở các quốc gia trong khu vực, trên
thế giới ..................................................................................................................... 8
1.2.5. Hệ thống các cơ sở Đào tạo, huấn luyện Hàng hải ở Việt Nam ..................15
1.2.6.Nhận xét chung ..............................................................................................17
1.3. Kết luận ...........................................................................................................18
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỀU
KHIỂN TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I ............................19
2.1. Chƣơng trình Đào tạo cử nhân Điều khiển tàu biển Trƣờng Cao đẳng Hàng hải

I theo tín chỉ tính đến hiện nay ...............................................................................19
2.1.1 Mục tiêu đào tạo ............................................................................................19
2.1.2. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp và thời gian đào tạo ......................................22
2.1.3. Khối lƣợng kiến thức toàn khóa và đối tƣợng tuyển sinh ............................22
2.1.4. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................22
iii


2.1.5. Thang điểm ...................................................................................................22
2.1.6. Nội dung chƣơng trình .................................................................................23
2.1.7.Kế hoạch giảng dạy: (xem phụ lục 1) ...........................................................30
2.2. Chƣơng trình đào tạo Cao Đẳng nghề Điều khiển tàu biển ở Trƣờng Cao
đẳng Hàng hải I tính đến hiện nay..........................................................................30
2.2.1. Mục tiêu đào tạo: ..........................................................................................30
2.2.2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu ...............................30
2.2.3. Danh mục môn học, mô dun đào tạo bắt buộc, thời gian và phân bổ thời gian
................................................................................................................................31
2.3. Đánh giá thực trạng Đào tạo giữa hệ cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề tại
trƣờng Cao Đẳng Hàng hải 1: ................................................................................33
2.3.1.Tổ chức đào tạo: ............................................................................................34
2.3.2. Chƣơng trình đào tạo ....................................................................................34
2.3.3. Phƣơng pháp giảng dạy ................................................................................35
2.3.4. Đánh giá về đội ngũ giáo viên......................................................................35
2.3.5. Đánh giá về đội ngũ sinh viên ......................................................................39
2.3.6. Đánh giá về cơ sở vật chất và tài liệu phục vụ công tác Đào tạo.................42
2.3.7. Đánh giá về công tác quản lý sinh viên........................................................44
2.4. Kết luận ...........................................................................................................45
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP HỆ CAO ĐẲNG ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG HÀNG HẢI I ............................................................................................47

3.1.Xây dựng chƣơng trình Đào tạo giáo dục nghề nghiệp hệ Cao đẳng: .............47
3.1.1. Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................47
3.1.2. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp và thời gian đào tạo ......................................49
3.1.3. Khối lƣợng kiến thức toàn khóa và đối tƣợng tuyển sinh ............................49
3.1.4. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................50
3.1.5. Nội dung chƣơng trình .................................................................................50
3.1.6. Chƣơng trình đào tạo mô đun đào tạo nghề nghiệp .....................................52
iv


3.2. Các giải pháp phụ trợ ......................................................................................53
3.2.1. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ..................................................................54
3.2.2. Đổi mới phƣơng pháp học tập của sinh viên ...............................................56
3.2.3. Xây dựng quy hoạch và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên của Khoa Điều
khiển tàu biển .........................................................................................................57
3.2.4. Nâng cao cơ sở vật chất phục vụ công tác Đào tạo cho Khoa Điều khiển tàu
biển .........................................................................................................................61
3.2.5. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên Khoa Điều khiển
tàu biển ...................................................................................................................62
3.3. Kết luận: ..........................................................................................................63
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................67

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
Chữ viết tắt

Giải thích


BCN

Ban chủ nhiệm

CVHT

Cố vấn học tập

DWT

Deadweight – Trọng tải toàn phần

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

ĐKTB

Điều khiển tàu biển

GD & ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GTVT

Giao thông Vận tải

GVCVHT


Giảng viên cố vấn học tập

ISO

International Organization for Standardization
International Convention for the Prevention of Pollution

MARPOL 73/78

From Ships, 1973 as modified by the Protocol of 1978 –
Công ƣớc quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển
1973, đƣợc sửa đổi bởi Nghị định thƣ 1978

MLC 2006

Maritime Labour Convention 2006 – Công ƣớc Lao động
Hàng hải 2006

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PSC

Port State Control – Thanh tra chính quyền cảng
International Convention on Standards of Training

STCW 78/2010


Certification and Watchkeeping for Seafarers: Công ƣớc
quốc tế về tiêu chuẩn Đào tạo – huấn luyện, cấp chứng
chỉ và trực ca cho thuyền viên 78/2010

THKTNV

Trung học kỹ thuật nghiệp vụ

TNCSHCM

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

TW

Trung ƣơng

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Biểu đồ mô tả công việc ngành điều khiển


17

1.2

Thống kê thời gian đào tạo chính quy các bậc học Hàng hải
tại Việt nam

23

2.1

Bảng chuyển đổi thang điểm theo hệ tín chỉ

29

2.2

Bảng khung chƣơng trình đào tạo theo hệ tín chỉ

30

2.3

Bảng khung chƣơng trình đào tạo hệ Cao Đẳng nghề

40

2.4

Phân bố số lƣợng giảng viên theo tổ môn


47

2.5

Số lƣợng sinh viên khoa điều khiển từ 2011-2015

49

2.6

Kết quả học tập sinh viên Cao Đẳng chính quy

52

2.7

Kết quả học tập sinh viên Cao Đẳng nghề

52

3.1

3.2

Khung chƣơng trình đào tạo hệ Cao Đẳng nghề nghiệp điều
khiển tàu biển
Bảng dự kiến kế hoạch bồi dƣỡng trình độ khoa học và
chuyên môn cho cán bộ giảng viên 2015-2020


vii

60

70


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

1.1

Mô hình đào tạo tại Nhật Bản

8

1.2

Quy trình giáo dục thủy thủ

9

2.1

Sơ đồ tổ chức Khoa Điều khiển tàu biển


viii

36


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 [7] Hội nghị Trung ƣơng 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Đầu tƣ cho
giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế
hoạch phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội”
Ngày 27 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đã thông qua luật giáo dục nghề
nghiệp số 74/2014/QH 13 [9] trong đó quy định: “Giáo dục nghề nghiệp là một bậc
học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung
cấp, trình độ cao đẳng và các chƣơng trình đào tạo nghề nghiệp khác cho ngƣời lao
động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, và dịch vụ,
đƣợc thực hiện theo hai hình thức là dào tạo chính quy và đào tạo thƣờng xuyên.”
Luật giáo dục nghề nghiệp đƣợc ban hành để tạo nguồn nhân lực đáp ứng
với tình hình hội nhập quốc tế, bảo đảm nâng cao đƣợc năng suất, chất lƣợng lao
động; tạo điều kiện cho ngƣời học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm
việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn.Trƣờng cao đẳng hàng hải
1 hiện nay đang giảng dạy theo hai hệ cao đẳng chính quy và hệ cao đẳng nghề còn
tồn tại một số nhƣợc điểm nhƣ đối với hệ cao đẳng chính quy còn nặng về tính lý
thuyết số tiết thực hành ít nên khi sinh viên ra trƣờng còn bỡ ngỡ với công việc
thực tế trên tàu. Ngƣợc lại đối với hệ cao đẳng nghề số tiết thực hành nhiều không
cân xứng với số tiết lý thuyết, khối lƣợng kiến thức còn nặng so với chuẩn đầu vào.
Xuất phát từ Nghị quyết số 29-NQ/TW [7], Luật giáo dục nghề nghiệp [9]
và tình hình thực tế của trƣờng Cao đẳng Hàng hải 1 và khoa ĐKTB việc triển khai

nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo dục nghề
nghiệp hệ cao đẳng điều khiển tàu biển” mang ý nghĩa thời sự và có tính cấp thiết
cao, phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành Hàng hải, đáp ứng đƣợc nhu
cầu đòi hỏi thực tiễn xã hội.
1


2. Mục đích của đề tài:
Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về vấn đề chất lƣợng Đào tạo –
huấn luyện Hàng hải.
Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp hệ cao đẳng điều khiển
tàu biển phù hợp với luật giáo dục nghề nghiệp, Công ƣớc STCW 78/2010 nhằm
đào tạo nhân lực trực tiếp cho ngành hàng hải, có năng lực tƣơng ứng với trình độ
đào tạo, thích ứng với môi trƣờng làm việc trong bối cảnh hôi nhập quốc tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là sinh viên trƣờng Cao đẳng Hàng hải I và
sinh viên khoa Điều khiển tàu biển đang học, các nhà tuyển dụng và sử dụng lao
động trong các công ty vận tải biển trong và ngoài nƣớc.
Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo dục nghề
nghiệp cho hệ cao đẳng điều khiển tàu biển trƣờng Cao đẳng Hàng hải 1.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu trên các văn kiện, nghị quyết,
giáo trình, tài liệu, luật, bộ luật, tiêu chuẩn đánh giá, quy trình quản lý chất lƣợng
(ISO)...
Phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ: Thống kê, biểu bảng, hình vẽ...
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Khẳng định vai trò không thể thiếu đƣợc quyết định đến chất lƣợng của quá
trình đào tạo, đó là việc trang bị những kiến thức cơ bản của những kiến thức thực
tiễn, khẳ năng tƣ duy phân tích các vấn đề của mỗi môn học chuyên ngành.

Áp dụng thành công những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong công tác
giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.
Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, học tập “Nghiên cứu xây dựng
chƣơng trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp hệ cao đẳng điều khiển tàu biển” tại
Trƣờng Cao Đẳng Hàng Hải I.
Đảm bảo sự công bằng, chính xác trong việc đánh giá kết quả thi của sinh viên.
2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỀU KHIỂN
TÀU BIỂN
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện nay đã có các công trình khoa học liên quan tới đề tài, cụ thể nhƣ Đề
tài NCKH cấp bộ của TS Đặng Văn Uy làm chủ nhiệm “ Nâng cao năng lực đào
tạo hàng hải các cấp tại Việt nam” 2007 [5 ]. Đề tài đã nghiên cứu về các vấn đề:
Đánh giá hệ thống đào tạo huấn luyện ở Việt Nam hiện nay.
Đánh giá thực trạng, xu thế phát triển của nghành hàng hải ở Việt Nam và
trên thế giới.
Dự báo nhu cầu phát triển của đội tàu trên thế giới và nhu cầu cung cấp
thuyền viên của các nƣớc để đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu về số lƣợng và
năng lực thuyền viên của các nƣớc đến 2010 và một số định hƣớng đến 2020.
Đánh giá, nhận xét, phân tích mạng lƣới cơ sở, hệ thống Đào tạo huấn luyện
Hàng hải: chƣơng trình Đào tạo; cơ sở vật chất phục vụ Đào tạo, huấn luyện Hàng
hải; đội ngũ cán bộ, đội ngũ giảng viên; chất lƣợng thuyền viên.
Tác giả đã nghiên cứu trong một thời gian dài, về các chƣơng trình đào tạo Cao
đẳng, Đại học và đề xuất một số vấn đề đến nâng cao năng lực Đào tạo – Huấn
luyện Hàng hải tại Việt Nam.
Tuy nhiên Đề tài chƣa đề cập tới vấn đề bất cập hiện nay là tồn tại song song

hai hệ thống đào tạo giữa chính quy và hệ nghề.
Đề tài luận văn thạc sĩ kỹ thuật:“Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất
lượng Đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển trường Đại học Hàng hải Việt
Nam giai đoạn 2006-2012” do KS. Đỗ Công Hoan năm 2007[ 3 ]. Đã nghiên cứu
đƣa ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng Đào tạo kỹ sƣ Điều khiển tàu biển theo
hệ niên chế, góp phần nâng cao chất lƣợng sinh viên sau ra trƣờng đáp ứng yêu cầu
của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nƣớc.

3


Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu nâng cao chất lượng Đào tạo kỹ sư Điều
khiển tàu biển theo hệ Tín chỉ (Quy chế 43) tại khoa Điều khiển tàu biển - trường
Đại học Hàng hải giai đoạn 2012-2017 và các năm tiếp theo” của KS. Trịnh Xuân
Tùng [ 4 ] đã đánh giá thực trạng công tác Đào tạo của khoa Điều khiển tàu biển
trƣờng Đại học Hàng hải và đƣa ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng Đào tạo kỹ
sƣ Điều khiển tàu biển theo hệ tín chỉ chế, góp phần nâng cao chất lƣợng sinh viên
sau ra trƣờng đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nƣớc.
Luận văn thạc sĩ :“Nghiên cứu xây dựng chương trình Đào tạo ngành Cao
đẳng Điều khiển tàu biển theo hệ tín chỉ tại trường Cao đẳng Hàng hải I phù hợp
với STCW 78/2010” của KS. Cao Đức Bản [ 1 ] đã đề cập đến vấn đề xây dựng
chƣơng trình đào tạo theo hệ tín chỉ phù hợp với STCW 78/2010 phù hợp với sự
hội nhập thế giới giúp cho sinh viên ra trƣờng có thể làm việc đƣợc với các hãng
tàu nƣớc ngoài một cách thuận lợi.
1.2. Tổng quan về Đào tạo nghề
1.2.1.Khái niệm về đào tạo nghề
Mục đích chính của đào tạo nghề là cung cấp kiến thức, rèn luyện cho
ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tới
công việc, nghề nghiệp đƣợc giao, hoặc các cơ hội tự lập trong các khuôn khổ
những chuẩn mực hiện hành. Sau quá trình đào tạo, ngƣời học có thể nhận đƣợc

kiến thức hoàn chỉnh hoặc tiến tới hoàn chỉnh của một lĩnh vực chuyên môn nhất
định và có thể hành nghề trên lĩnh vực chuyên môn đó. Hoàn thành một chƣơng
trình đào tạo quy định cho một cấp học nào đó thông thƣờng đƣợc cấp bằng quốc
gia tƣơng ứng.
Trong lĩnh vực về đào tạo nghề và thực tiễn cho thấy, dạy nghề đã và đang
đặt ra mục tiêu cần giải quyết đó là quá trình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực
tiếp trong sản xuất, dịch vụ, họ phải có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với
trình độ đào tạo, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong
công nghiệp, có sức khỏe, sau khi tốt nghiệp họ có khả năng hành nghề và có thể
tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn. Từ thực tiễn sinh động đã đặt ra cho thầy và trò
4


trong các trƣờng dạy nghề nhiều thách thức và cơ hội để phát triển, trong đó lựa
chọn phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học là một trong những vấn đề đƣợc
quan tâm.
1.2.2. Mô hình đào tạo nghề nghiệp ở một số nƣớc
a. Hàn Quốc[19]
Hệ thống giáo dục Hàn Quốc có cấu trúc cơ bản 6-3-3-4 bao gồm giáo dục
cơ sở (từ lớp 1 đến lớp 6), trung học bậc trung (lớp 7 đến lớp 9), trung học bậc cao
(lớp 10 đến lớp 12), cao đẳng và đại học. Trong đó, giáo dục cơ sở và giáo dục
trung học bậc trung là bắt buộc.
Trong những năm 90 của thế kỷ 20 Hàn Quốc đã đầu tƣ nghiên cứu để đón
đầu thế kỷ 21 bằng mô hình lý tƣởng: nhà trƣờng phải đào tạo con ngƣời toàn diện,
biết tự học, tự chỉ đạo, tự lực, cánh sinh. Ngay ở bậc trung học học sinh đã đƣợc
nhà trƣờng dạy các kiến thức và kỹ năng cơ bản chung của nhiều ngành nghề, trau
dồi niềm tin lao động, phát triển năng lực lựa chọn con đƣờng nghề nghiệp tƣơng
lai. Mục tiêu giáo dục là phải đạt đƣợc giáo dục văn hóa phổ thông và kỹ năng
nghề nghiệp. Để đạt đƣợc mục đích này trong hai thập kỷ qua Hàn Quốc đã phát
triển khá mạnh loại trƣờng trung học dạy nghề theo đơn vị học trình mà vẫn đảm

bảo đƣợc học vấn phổ thông và kỹ thuật.
Thời gian học nghề tại các trƣờng nghề Hàn Quốc từ 1 tháng đến 3 năm.
Thời lƣợng đào tạo của từng nghề khác nhau, chẳng hạn nhƣ: ngƣ nghiệp và hàng
hải từ 1 đến 12 tháng; kỹ thuật từ 1 đến 6 tháng; thƣơng mại và nông nghiệp từ 1
đến 3 tháng.
b. Nhật Bản: [ 21 ]
Hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở Nhật Bản trải qua rất nhiều cuộc cải cách
và các cuộc cải cách đều diễn ra sau khi có sự thay đổi về tình hình kinh tế chính
trị nhƣ vào năm 1947( sau kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ 2), năm 1961.Hiện
nay hệ thống giáo dục dạy nghề của Nhật Bản cho phép học sinh tốt nghiệp trung
học cơ sở (Cấp hai) có thể vào học các trƣờng Cao đẳng chuyên nghiệp. Các
trƣờng Cao đẳng chuyên nghiệp đào tạo 5 năm trong đó có 3 năm học trung học
5


phổ thông (Cấp ba) và 2 năm học chuyên nghành. Đối với các học sinh tốt nghiệp
trung học phổ thông có hai con đƣờng lựa chọn nếu đỗ kỳ thi tuyển chọn vào đại
học thì có thể tiếp tục học nâng cao số còn lại có thể theo học tại các trƣờng “
Chuyên tu kỹ thuật” với cơ hội tìm đƣợc việc làm dễ dàng.
c. Mỹ: [24]
Hệ thống giáo dục ở Mỹ có ƣu điểm đảm bảo đƣợc tính liên thông để ngƣời
học có thể lựa chọn cụ thể là sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông học sinh có
thể theo học tại các trƣờng Cao đẳng cộng đồng đào tạo hai năm và đƣợc nhận
bằng associate và các chứng chỉ. Tuy nhiên bằng associate có rất nhiều loại nhƣng
phổ biến và quan trọng nhất là bằng associate giúp học sinh có thể chuyển tiếp lên
đại học và loại bằng có thể để học sinh bắt đầu làm việc loại này là loại khoa học
ứng dụng và chứng nhận hoàn thành chƣơng trình. Sự khác biệt quan của các loại
bằng associcate đó là có thể chuyển tiếp đƣợc hay không.
Sinh viên tốt nghiệp trƣờng Cao đẳng cộng đồng có thể lựa chọn: hoặc
chuyển tiếp lên hệ cao đẳng hoặc hệ đại học. Do vậy tùy vào điều kiện kinh tế,

hoàn cảnh mà sinh viên có thể học tập một cách liên tục hoặc có thể đi làm một
thời gian sau đó tiếp tục con đƣờng học vấn của mình.
1.2.2.4.Đức: [26]
Ngƣời Đức luôn đào tạo những đội ngũ nhân lực vừa giỏi lý thuyết vừa
thành thạo thực hành. Có đƣợc những điều này, từ lâu nƣớc Đức đã thực hiện chiến
lƣợc “ Đào tạo kép” kế t nố i chă ̣t chẽ , linh hoa ̣t, đa ̣t hiê ̣u quả cao giƣ̃a lý thuyế t và
thƣ̣c hành. Theo đó, các doanh nghiệp khi có nhu cầ u mở rô ̣ng về nhân lƣ̣c thì sẽ
lâ ̣p kế hoa ̣ch và lên chƣơng trin
̀ h tuyể n sinh . Nếu doanh nghiệp đó có sẵn cơ sở
dạy lý thuyết thì học viên vừa học lý thuyết kết hợp với thực hành ngay tại doanh
nghiệp. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại , doanh nghiê ̣p không có cơ sở đào ta ̣o lý
thuyế t thì sẽ kế t hơ ̣p với mô ̣t trƣờng da ̣y lý thuyế t nghề .

6


1.2.3. Những ƣu điểm của Luật Giáo dục nghề nghiệp so với Luật Giáo dục cũ
[25]
Ngày 27 tháng 11 năm 2014, Luật Giáo dục nghề nghiệp đã đƣợc Quốc hội
khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 7 năm
2015. Luật Giáo dục nghề nghiệp ra đời trong hoàn cảnh đất nƣớc đang hội nhập
mạnh mẽ với các nƣớc trong khu vực và Thế giới nó thay thế Luật Giáo dục năm
2005 không còn phù hợp với tình hình hiện nay.Nó có các ƣu điểm:
Thứ nhất, cấu trúc lại hệ thống giáo dục cho phù hợp với tình hình mới. Hệ
thống giáo dục nghề nghiệp mới bao gồm: Trình độ sơ cấp; trình độ trung cấp và
trình độ cao đẳng.
Thứ hai,trong lĩnh vực tổ chức đào tạo đƣa thêm 2 phƣơng thức đào tạo mới:
Đào tạo theo tích lũy mô đun và đào tạo theo tích lũy tín chỉ và các trƣờng có
quyền lựa chọn phƣơng thức đào tạo theo điều kiện của từng trƣờng. Với phƣơng
thức đào tạo này, sẽ tạo thuận lợi rất lớn cho ngƣời học tiết kiệm đƣợc thời gian,

kinh tế. Ngƣời học có thể lựa chọn học liên tục hoặc học từng cấp học phụ thuộc
vào năng lực, điều kiện cá nhân. Hoặc có thể thay đổi nghề cũng thuận lợi vì đƣợc
miễn một số mô đun hay tín chỉ các môn học chung…
Thứ ba,trong lĩnh vực tuyển sinh Luật Giáo dục nghề nghiệp cũng trao
quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp về chỉ tiêu tuyển sinh, số lần
tuyển sinh trong một năm, đối tƣợng tuyển sinh và hình thức tuyển sinh.
Thứ tư,giao cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tự chủ xây dựng chƣơng
trình đào tạo khác với trƣớc đây chƣơng trình khung đối với từng nghề đào tạo do
Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành.
Thứ năm,có sự đổi mới trong việc đánh giá chất lƣợng và tốt nghiệp.
Thứ sáu, Luật giải quyết đƣợc vấn đề phân luồng ngƣời học mà luật Giáo
dục cũ chƣa làm đƣợc cụ thể là có các chế độ ƣu đãi với một số đối tƣợng xã hội
Thứ bẩy, quy định về chức danh, thang bảng lƣơng đối với các nhà giáo.
Thứ tám, tạo các ƣu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào
hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
7


Thứ chín, đặc biệt Luật chú trọng đến vấn đề hợp tác quốc tế để đáp ứng xu
thế hội nhập cụ thể nhƣ quy định các hình thức hợp tác quốc tế; liên kết đào tạo
với nƣớc ngoài; thành lập văn phòng đại diện của cơ sở nƣớc ngoài tại Việt Nam
và văn phòng đại diện của cơ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam tại nƣớc ngoài;
quy định việc công nhận tƣơng đƣơng đối với những ngƣời đã tốt nghiệp các trình
độ đào tạo nghề nghiệp ở nƣớc ngoài; quy định trình tự, thủ tục công nhận bằng,
chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp do cơ sở giáo dục nghề nghiệp nƣớc ngoài
cấp.v.v...
1.2.4. Công tác Đào tạo huấn luyện Hàng hải ở các quốc gia trong khu vực,
trên thế giới hiện nay
a. Giới thiệu về hệ thống giáo dục và đào tạo dành cho ngƣời đi biển của Nhật
Bản[20]


Hình 1.1 Mô hình đào tạo tại Nhật Bản

8


Hình 1.2. Quy trình giáo dục thủy thủ của Nhật bản
Mô hình đào tạo của Nhật Bản cho ta thấy học sinh sinh viên các trƣờng TH,
CĐ, ĐH đƣợc đào tạo theo chƣơng trình, kế hoạch của từng hệ đào tạo. Sau khi tốt
nghiệp họ về các công ty, các cơ sở vận tải thực tập nhằm củng cố nâng cao kiến
thức đã đƣợc học tại trƣờng. Bƣớc hai họ đƣợc thực hiện nhiệm vụ trên tàu, đây là
thời gian họ làm việc theo chuyên môn nghiệp vụ của mình. Bƣớc 3 một thời gian
họ lại trở về trung tâm huấn luyện của công ty để đƣợc giáo tạo nâng cao kĩ năng.
Bƣớc 4 xuống tàu thực hiện vụ với chức danh cao hơn với kĩ năng tốt hơn. Cứ tiếp
tục vòng tròn xoáy trôn ốc cho đến chức vụ cao nhất. Đó là một quy trình đào tạo
chặt chẽ, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề
nghiệp để các thuyền viên không ngừng đƣợc nâng cao, cập nhật đƣợc các kiến
thức của ngành hàng hải.
b. Quy trình đào tạo ngành điều khiển tàu biển của Malayxia[18]
Quy trình đào tạo ngành điều khiển tàu biển của Malayxia đƣợc chia ra làm
5 cấp độ: Mức độ thủy thủ thƣờng; thủy thủ lành nghề; thủy thủ trƣởng; sĩ quan
trực ca và sĩ quan quản lý ở mỗi một cấp độ có những yêu cầu tối thiểu phải đáp

9


ứng về công việc, về thực hiện thủ tục an toàn an ninh trên tàu, thực hiện công tác
bảo dƣỡng, điều động tàu,thủ tục khẩn cấp và lập kế hoạch chuyến đi.
Bảng 1.1.Biểu đồ mô tả công việc ngành điều khiển tàu biển


10


JOB PROFILE CHART: NAVIGATION
LEVEL 1: ORDINARY SEAMAN

LEVEL 2: ABLE SEAMAN

LEVEL 3: BOSUN

DUTY
Yeu cau thuc tien
cong viecPERFORM
WORKPLACE
REQUIREMENTS

LEVEL 5: MASTER

TASK
Nhan va phan hoi
truyen dat cong
viecReceive and
respond to workplace
communication

Lam viec trong moi
truong tap the

01.06


01.01

Chung minh gia tri cong
viecDemonstrate work
values

Lam viec nhom

Thuc tap moi truong
cong viec chuyen
nghiep

L2

01.07

Nang cao va thuc tap
cac ky nang thuong
thuyet

01

LEVEL4: OFFICER OF THE WATCH

L1

L2

01.08


Su dung ky thuat
toan hoc

01.02

Thuc tap Phuong thuc suc
khoe va an toan lao dong

L2

01.03

11

Giao tiep noi lam
viecParticipate in
workplace
communication

Quan ly lien lac noi
lam viec

01.09

Su dung cac cong nghe
thich hop

L1

Practice

housekeeping
procedures

Quan ly nhung nom
nho

L3

01.10

Thuc hien cac chuc
nang giam sat

L1

01.04

L3

Thuc hien cong viec
quan ly

L1

01.05

L2


Thuc hien thu tuc Ha xuong cuu sinh. Phong chay chua Thuc hien cac ky thuat Thuc hien so cuu Bao ve moi truong

chay
cuu sinh khi bo tau
tren
tauementary bien
an toan an ninh Cap cuu
First Aid)
tren tau
02

02.01

L1

02.02

L1

02.03

L1

02.04

L1

02.05

L1

Tuan thu cac thu Chi dao kiem tra an Cham soc y te tren tau

tuc khan cap
ninh tau
02.06

L1

02.07

xuong
Thuc hien tu tuc Ha
an toan an ninh sinh/cap cuu
tren bien
03

02.08

L1

03.01

L5

cuu Phong chay chua THuc hien cack y thuat Thuc hien so cuu Bao ve Moi truong
chua chay II
cuu sinh khi bo tau II
tren tau I
bien II
(First Aid at Sea
STCW95)I
L2


03.02

L2

03.03

L2

03.04

L2

03.05

L2

Tuan thu thu tuc Chi dao kiem tra an
khan cap II
tninh tren tau
03.06

L2

03.07

L2

hien
bao Thuc hien cong viec Tro giup cong viec Thuc hien hoat dong

Thuc hien hoat Cung cap cac thong Thuc
tin can thiet de duy duong boong tau
thao luan
phuc vu tren tau
cap cau, roi cau
dong bao duong
tri ca truc an toan
04

04.01

L1

04.02

L1

04.03

12

L1

04.04

L1

04.05

L2



Tro giup cong B
housekeeping Giam sat Hoat
viec lam hang
Van hanh cac may dong cap cau, roi
moc thiet bi tren cau
boong
04.08
L3
04.06
L2
04.07 L2

THuc hien Thuc hien nhiem vu Tro giup cac thu tuc
bao duong truc ca tai buong lai
van hanh la canh,
may moc
ballast tai buong lai
05
05.01
L2
05.02
L2

Tro giup van hanh cac
trang thiet bi tu buong
lai
05.03
L2


Dieu dong tau

Perform
Chart Apply Navigation Maintain a safe
Correcting
Aids.
navigational
watch

06

Perform
Compass Work

Perform
Chartwork

06.0
1

06.02

Van
hanh Dieu dong tau
Radar/Arpa
06.06

L4


06.07

Lap ke hoach hanh trinh

L4

L4

L4

06.03

Tinh toan vi tri Thuc hien
va huong tren giai
bien
06.08
L4
06.09
L5

L4

Tro giup van hanh cac Bao duong/don dep
thiet bi dien tr buong buong may,thiet bi
lai
05.04
L2
05.05
L2


06.04

L4

06.05

do Duy tri on dinh
tau
06.10

Perform
Perform Planning Perform
Appraisal Stage Stage
Execution
of
Passage
monitoring
Planning
Procedure

13

L5

Conduct Briefing
and

L4



08.01

Phan dap khan cap

Phat dap tinh Phat dap cac tinh Ho tro tim kiem Phat dap tin hieu
huong khan cap huong khan cap cuu nan
cap cuu tren bien
hanh hai
cua khac
07.03 L4
07.01
L4
07.02 L4
07.04 L5

07

L5

08.02

L5

08.03

14

L5

08.0

4

08

L5


c. Đào tạo ngành hàng hải ở Phi lip pin[22].
Các Thuyền viên này đƣợc đào tạo, huấn luyện tại 95 cơ sở. Trong số này
duy chỉ có 01 Học viện hàng hải do Nhà nƣớc quản lý, còn lại là các trƣờng và
trung tâm huấn luyện tƣ nhân, liên doanh, liên kết với các công ty vận tải biển
nƣớc ngoài lập tại Phi-lip-pin. Số lƣợng tuyển sinh trung bình hàng năm khoảng 70
nghìn sinh viên, trong đó khoảng 16% đại học; còn lại các Thuyền viên đƣợc đào
tạo tại các trung tâm huấn luyện theo đúng chuẩn quốc tế yêu cầu. Các thuyền viên
Phi-lip-pin đƣợc rất nhiều các hãng tàu quốc tế tuyển dụng, bởi họ có những kỹ
năng tốt nhƣ: giỏi ngoại ngữ (tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha); sức khỏe tốt, có
khả năng làm việc trong điều kiện khắc nghiệt; đƣợc đào tạo, huấn luyện theo mô
hình của châu Âu nên rất thạo việc; ý thức tổ chức kỷ luật cao, có khả năng hội
nhập cộng đồng tốt…
d. Hàn Quốc
Hiện nay ở Hàn Quốc có nhiều trƣờng đào tào về Hàng hải, ngoài 02 trƣờng
Đại học là Đại học Hàng hải Hàn Quốc (Korea Maritime University) và trƣờng Đại
học Hàng hải Mokpo [23], còn có các trƣờng nhƣ trƣờng Đại học Jeju (ở trƣờng
này có khoa Hàng hải). Ngoài ra họ còn có 02 trƣờng Trung học Hàng hải
(Maritime high school) ở Incheon và Pusan, trƣờng Học viện Hàng hải và Thủy
sản (KIMFT) - trƣờng này giống nhƣ Trung tâm huấn luyện thuyền viên có nghĩa
là các thuyền viên học các chứng chỉ thì về trƣờng này học, ngoài ra hiện nay
trƣờng này cũng có sinh viên (là các sinh viên đã tốt nghiệp 1 trƣờng đại học nào
đấy mà chƣa có việc làm ổn định, muốn đi tàu).
Sinh viên của 2 trƣờng Đại học Đào tạo 4 năm, học lý thuyết ở trƣờng 3

năm, 1 năm cuối là học ngay ở tàu thực tập [23]. Sau khi ra trƣờng là sinh viên
đảm nhận chức danh sỹ quan trên tàu.
Đối với những học sinh học ở trƣờng Trung học Hàng hải, họ học 2 năm lý
thuyết ở trƣờng, 6 tháng họ đi thực tập trên tàu của trƣờng KIMFT, sau khi đi thực
tập 6 tháng ở tàu thực tập, họ liên hệ và phỏng vấn vào các công ty tàu biển. Nếu
phỏng vấn đƣợc thì họ thực tập tiếp trên tàu thuộc công ty vận tải biển 6 tháng và
15


sau đấy trở thành sỹ quan Hàng hải (hầu hết là các công ty vận tải biển nhận hết
các học sinh này, nếu học sinh nào học khá thì có thể thi tuyển vào những công ty
vận tải lớn).
1.2.5. Hệ thống các cơ sở Đào tạo, huấn luyện Hàng hải ở Việt Nam
Hiện nay, đội ngũ kỹ sƣ và sỹ quan thuyền viên (dân sự, quân sự) của nƣớc
ta đƣợc Đào tạo, huấn luyện thông qua các trƣờng Đào tạo đó là: Trƣờng Đại học
Hàng hải Việt Nam; Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh;
Trƣờng Cao đẳng Hàng hải I; Trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng và một
số trƣờng khác; Các công ty và tập đoàn Hàng hải trong nƣớc thực hiện, thêm vào
đó là một số sinh viên các trƣờng Hàng hải ở nƣớc ngoài về .
Sự ban hành Bộ luật về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ chuyên môn
và đảm nhận chức danh thuyền viên trên tàu biển việt nam đã tạo đà cho công tác
đào tạo, huấn luyện Hàng hải nƣớc ta chuyển biến rõ rệt. Công tác điều hành, quản
lý chặt chẽ hơn, đồng bộ và thống nhất trên toàn quốc.Các cơ sở đào tạo Hàng hải
có tiến bộ nhảy vọt về số lƣợng quy mô đào tạo ngày càng mở rộng, cơ sở vật chất
đƣợc bổ sung, đội ngũ giảng viên đƣợc nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp
vụ… góp phần quan trọng tăng cƣờng nhân lực cho sự phát triển của nghành Hàng
hải tạo đà nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Ơ Việt Nam, nghành Hàng hải dù đào tạo, huấn luyện theo hệ đại học, cao
đẳng, trung cấp… đều chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo nên đặc điểm
nổi bật về chất lƣợng chuyên môn có những điểm thống nhất sau:

- Nội dung chƣơng trình đào tạo gồm các môn Cơ sở, chuyên môn, tiếng Anh, thực
tập tại xƣởng, trên tàu, các trung tâm mô phỏng, khu huấn luyện cơ bản, phòng
thực hành … Tuy nhiên chƣa có sự gắn kết chặt chẽ về chuyên môn nghiệp vụ cac
cấp học, các hệ đào tạo, thời gian thực tập, thực hành chƣa đạt hiệu quả cao.
- Thời gian đào tạo của các hệ nhìn chung là dài: Đại học 4,5 năm, Cao đẳng 3 năm
( thể hiện qua bảng 1.1) và sau khi ra trƣờng sinh viên chƣa đảm nhận đƣợc chức
danh sĩ quan.

16


- Các trƣờng tổ chức thi tuyển đầu vào phải tuân theo quy chế của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Dựa vào các chỉ tiêu tuyển sinh chƣa quan tâm nhiều đến thị trƣờng lao
động.
Bảng 1.1 Thống kê thời gian đào tạo chính quy các bậc học Hàng hải tại Việt
Nam[2]
Thời gian
TT

Hệ Đào tạo

Đào tạo
(Tháng)

Tổng
số tiết

Tổng số lý

Tổng số tiết bài


thuyết

tập, thực hành

Số tiết

Tỷ lệ
(%)

Số tiết

Tỷ lệ
(%)

1

Đại học

54

3225

2433

75,44 657

24,56

2


Cao đẳng

36

2845

2220

78,03 625

21,97

3

Trung cấp

24

1880

1300

69,15 580

30,85

1.2.6.Nhận xét chung
Từ phân tích, đánh giá và so sánh về công tác Đào tạo – huấn luyện của một
số nƣớc và Việt Nam ta thấy, công tác Đào tạo – huấn luyện Hàng hải của các

quốc gia trong khu vực và thế giới có những ƣu điểm sau:
- Nội dung đào tạo luôn chú trọng đến các kỹ năng nhƣ ngoại ngữ; huấn luyện theo
mô hình chuẩn quốc tế, kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Nội dung chƣơng trình Đào tạo – huấn luyện có sự đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt,
thống nhất và chuẩn mực trong quản lý, có sự chú trọng đến thời gian thực hành,
thực tập trên tàu.
- Công tác Đào tạo – huấn luyện ở các quốc gia này hầu hết tuân thủ theo các Công
ƣớc quốc tế về Hàng hải. Nhƣng có sự mềm dẻo trong từng cấp độ.
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan đã nêu trên. Tôi xin mạnh
dạn lựa chọn đề tài, sự lựa chọn ấy là đúng đắn, rất cấp thiết, phù hợp với xu thế
phát triển chung của ngành Hàng hải, đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi thực tiễn... Nó
sẽ giúp cho các cơ sở Đào tạo – huấn luyện Hàng hải có đƣợc bức tranh tổng thể

17


×