ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Ở TRẺ EM
TS. BS. Nguyễn Thanh Hùng
Ngày 05/09/2017
Bộ YT, báo Tuổi trẻ, 2017
1. PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG SXH DENGUE:
Theo TCYTTG năm 2009, SXHD được
chia làm 3 độ:
- SXH Dengue
- SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo
- SXH Dengue nặng:
• TTHT nhiều sốc
• XH nặng
• Suy tạng
TÓM TẮT
ST
T
PHÂN ĐỘ CHẨN ĐOÁN MỚI
1
Sốt xuất huyết Dengue
2
SXH Dengue có dấu hiệu
cảnh báo
3
Sốt xuất huyết Dengue
nặng.Trong đó:
-
Sốc SXH Dengue
Sốc SXH Dengue nặng
Xuất huyết nặng
Suy tạng
PHÂN ĐỘ
CHẨNĐOÁN CŨ
MÃ ICD-10
đề nghị
Sốt Dengue
SXH độ I, II
SXH độ II chuyển độ
A91.a
A91.b
A91.c
SXH độ III
SXH độ IV
A91.c1
A91.c2
A91.c3
A91.c4
GĐ Số t
GĐ thấ t thoát
HT
GĐ phục hồ i
SỐT CAO
VIRAEMIA (**)
SHOCK
BLEEDING
Tái hấp thu, quá tải
1
2
3
4
5
6
7
8
9 Ngày
Diễn tiến bệnh SXH
Sốt cao: 2 - 7 ngày, Viremia 5 ngày (2-12 ngày)
SXH không
sốc
Sốc SXH, SXH nặng
Chuyển độ
(Cảnh báo)
Thất thoát HT, DIC, toan chuyển hoá,
tổn thương mô
Phát hiện sớm
điều trò đúng
Sốc phục Sốc không
hồi
phục hồi
SỐC KÉO DÀI
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
8
TỔ CHỨC LỌC BỆNH & ĐIỀU TRỊ BN SXH TẠI BV NĐ 1
Điều trò ngoại trú
Phòng khám bệnh
Phòng lưu
Tiêu chuẩn nhập viện (+)
Sốc
Không sốc
Khoa SXH
SXH
SXH có
dấu cảnh
báo
Khoa CC, HS
Sốc SXH
Sốc SXH,
SXH biến chứng
Truyền dòch TM
30% SXH độ I, II
Sốc SXH
20- 30%
20-30%
Bù nước đường
uống
70% SXH độ I, II
Tầm quan trọng của công tác lọc bệnh tại phòng
khám.
* SXH nặng:20- 30 % số bn.
* Mùa dòch: rất nhiều bn sốt cao/ phòng
khám n/viện tràn ngập khoa phòng
quá tải công việc BS, ĐD.
* Lọc bệnh tốt Giảm quá tải, áp lực bn,
tránh sai sót.
QUI TRÌNH LỌC BỆNH Ở PHÒNG KHÁM
* Thiết lập tiêu chuẩn nhập viện thích
hợp.
* Phòng lưu.
* Dặn dò dấu hiệu trở nặng, cách
chăm sóc tại nhà cho bà mẹ, hẹn tái
khám.
Tiêu chuẩn nhập viện
1. BN bị SXHD nặng Điều trị cấp cứu
2. BN có:
* Dấu hiệu cảnh báo;
* Bệnh lý kèm theo;
* Hoàn cảnh xã hội đặc biệt
Nhập viện điều trị nội trú.
14
BN CHƯA CÓ TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
BS, ĐD dặn dò bệnh nhân:
* Cách chăm sóc tại nhà.
Điều trị SXH Dengue không sốc (Group A):
o Phần lớn điều trị ngoại trú tại y tế cơ sở
o ĐT triệu chứng, theo dõi phát hiện sớm sốc
* Điều trị triệu chứng
- T ≥ 390C cho thuốc hạ nhiệt, lau mát
- Paracetamol đơn chất, 10-15 mg/kg/lần, mỗi 4-6
giờ (< 60mg/kg /24h)
* Bù dịch sớm bằng đường uống:
Oresol, nước sôi để nguội, nước trái cây (dừa,
cam, chanh)
HẠ SỐT CHO TRẺ
* Cho uống paracetamol 10 - 15 mg/ kg/
lần x 3- 4 lần/ ngày; lau mát bằng nước
ấm khi sốt cao.
Tuyệt đối tránh:
* Không được dùng aspirin, cắt lễ.
* Cho trẻ truyền dòch không đúng ở
phòng khám tư.
DẶN DÒ BỆNH NHÂN
* Cách chăm sóc tại nhà: ăn, uống, hạ sốt
* Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt
nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, xuất huyết…
* Khám lại theo hẹn: mỗi ngày cho đến khi
hết sốt liên tục > 48 giờ (> N7)
Khi trẻ có một trong các dấu hiệu
trở nặng sau cần cho trẻ nhập viện
cấp cứu ngay:
Các dấu hiệu bệnh SXH trở nặng
* Hết sốt nhưng đừ, mệt, bứt rứt, quấy
khóc, lạnh tím tay chân, vả mồ hôi,
mạch quay nhanh nhe;ï
* i nhiều;
* Đau bụng;
* Xuất huyết: chảy máu mũi nhiều, chảy
máu chân răng, ói máu, tiêu ra máu...
BN CÓ TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
* Nếu có dấu hiệu sốc SXH, dấu hiệu
nặng: nhập viện ngay vào Khoa cấp cứu.
* Nếu không có dấu hiệu sốc: nhập
Khoa SXH.
BN CHƯA CÓ TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
NHƯNG CẦN THEO DÕI THÊM
* Nhập phòng lưu.
Thực tế chẩn đoán SXH ở phòng khám:
* Bn sốt cao N1-N2:
- Rất khó chẩn đoán.
- Phải nghó đến SXH khi trẻ sốt cao từ 2
ngày trở đi.
- Dấu dây thắt có thể (+). Thử máu
thường cho k/quả bình thường.
* Bn sốt cao N3-N7:
- Dấu hiệu LS khá rõ, chẩn đoán dựa
vào tiêu chuẩn chẩn đoán của TCYTTG.
- Chú ý t/dõi dấu hiệu sốc SXH từ N3N6.
- Thử CTM, tiểu cầu đếm cho thấy dấu
hiệu cô đặc máu, tiểu cầu giảm.
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
25