Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh một số bài toán hóa học ở chương 3 nhóm cacbon lớp 11 nâng cao chương 6 kim loại kiềm kiềm thổ nhôm lớp 12 nâng cao trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.11 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.................................................................................... ................Trang 2
1.1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................Trang 2
1.2.Mục đích nghiên cứu.................................................................................Trang 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................Trang 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................Trang 3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.................................... ......Trang 3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.................................................Trang 3
Bài toán 1 : Thổi từ từ CO2 vào dung dịch kiềm ...........................................Trang 3
Dạng 1 : Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2. Sau phản
ứng thu được b mol kết tủa. Biểu diễn đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số
mol CO2 ..........................................................................................................Trang 3
Dạng 2 : Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH (hoạc
KOH) và Ca(OH)2 (hoạc Ba(OH)2). Sau phản ứng thu được kết tủa. Biểu diễn đồ
thị sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO2 ............................................Trang 8
Bài tốn 2 : Rót từ từ dung dịch kiềm đến dư vào dung dịch chứa a mol muối Al3+.
Sau phản ứng thu được b mol kết tủa. Biều diễn đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa
vào số mol bazơ………………………………………….............................Trang 14
2.2. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường. …………………………………………...................Trang 18
3. KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ......................................................................Trang 20

1. më ®Çu
1


1.1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng (nay gọi là đề thi
THPT Quốc gia) có khá nhiều đổi mới, đó là:
 Tăng số lượng các câu dễ.
 Tăng độ khó của những câu hỏi trong khung điểm 9 – 10.


 Sử dụng những câu hỏi và bài tập đặc trưng cho bộ mơn Hóa học: câu hỏi
sử dụng hình ảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị.
Với câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị tôi thấy học
sinh khá lúng túng vì các em ít được thực hành; chưa được luyện bài tập sử dụng
đồ thị nhiều. Hơn nữa bài tập sử dụng đồ thị thì đây khơng phải là một phương
pháp giải mới và xa lạ với nhiều giáo viên nhưng việc sử dụng nó để giải bài tập
hóa học thì chưa nhiều vì vậy số lượng tài liệu tham khảo chuyên viết về đồ thị khá
hạn chế và chưa đầy đủ, một số đồng nghiệp chưa có kinh nghiệm để giải quyết
những loại bài tốn này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Trong quá trình giảng dạy của mình, đặc biệt là dạy khối và dạy ôn thi đại
học, tôi nhận thấy khi sử dụng “phương pháp đồ thị” để giải quyết một số dạng bài
tập đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Học sinh đã nhanh chóng và chính xác
hơn trong việc lựa chọn đáp án đúng do không phải viết nhiều phương trình và
khơng phải thực hiện các phép tốn phức tạp, dễ nhầm lẫn. Thay vào đó học sinh
chỉ phải sử dụng các phép toán đơn giản, để giải quyết nhanh các bài tốn hóa học
vì phương pháp này giúp học sinh tiết kiệm được nhiều thời gian tính tốn để có kết
quả.
- Trong những năm gần đây, trong các đề thi quốc gia thường xuất hiện các
dạng bài tốn có liên quan đến đồ thị, mà trong chương trình sách giáo khoa phổ
thơng hố học khơng đề cập đến. Do vậy, học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc
giải quyết các bài tốn đó, vì vậy điểm thi mơn hố của các em chưa được cao.
Vì thực tế đó, tơi đã tìm tịi nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm tìm ra phương
pháp giải quyết một số bài tốn có liên quan đến đồ thị và sử dụng đồ thị để giải
nhanh bài toán hoá học. Hi vọng đề tài này là một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ
ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Giải bài toán oxit axit ( CO2) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoạc Ba(OH)2
- Giải bài toán oxit axit ( CO2) tác dụng với hỗn hợp dung dịch Ca(OH)2 (hoạc
Ba(OH)2) và NaOH ( hoạc KOH)

- Giải bài toán khi cho từ từ dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) vào dung dịch chứa
muối Al3+
- Kĩ năng đọc phân tích các giữ kiện đề bài trên đồ thị
1.4.Phương pháp nghiên cứu
2


- Phương pháp điều tra: Điều tra việc giảng- học tập ở một số tiết dạy và thông
quan bài kiểm tra.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cở sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Phương pháp đồ thị trong giải toán hoá học là phương pháp dựa vào đồ thị
mô tả sự phụ thuộc của sản phẩm ( thường là số mol chất kết tủa) vào chất tham gia
phản ứng để xác định các yêu cầu của bài toán.
Trên cở sở xây dựng đồ thị học sinh có thể dựa vào tính chất của các đoạn
thẳng bằng nhau. Từ đó, học sinh chỉ cần sử dụng những phép tính cộng trừ rất đơn
giản là có thể tìm ra kết quả.
Hiện nay, các bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị, thường được chia thành một số
các dạng chủ yếu:
1.
Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa hiđroxit của kim loại kiềm thổ.
2.
Rót từ từ dung dịch kiềm đến dư vào dung dịch muối Al3+ hoạc muối Zn2+
3.
Rót từ từ dung dịch axit đến dư vào dung dịch muối có chứa AlO 2- hoạc
ZnO2- [1].
Xong trong giới hạn cho phép của đề tài, tôi xin được trình bày 2 dạng bài tốn 1
và 2 ( bỏ muối Zn2+)
Bài toán 1: Thổi từ từ CO2 vào dung dich chứa hiđroxit của kim loại kiềm thổ

Dạng 1: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2. Sau
phản ứng thu được b mol kết tủa. Biểu diễn đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa
vào số mol CO2
Hướng dẫn xây dựng đồ thị:
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O

(1)

BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2
Từ phương trình phản ứng dễ thấy

(2)

Khi nCO = a = nBaCO  kết tủa đạt giá trị cực đại
2

3

Khi nCO ≥ 2a ⇒ nBaCO = 0( g )  kết tủa đạt giá trị cực đại
2

3

- Nếu đề cho sẵn một lượng kết tủa là b mol, thì đồ thị cắt tại 2 điểm tương ứng với
2 nghiệm x1, x2
TH1: Chỉ xảy n
ra phản ứng số (1)  x1 = nCO = b(mol )
2


BaCO3

TH2: Kết tủa sinh ra cực đại sau đó tan bớt một phần  xảy ra phản ứng số
(1) và (2)  x2 = nCO = 2a − b(mol )
2

b

3

0

x1

a

x2

2a

nCO2


Ví dụ 1: Hấp thụ hồ tồn 2,688 lít (đktc) khí CO2 vào 2,5 lít dung dich Ba(OH)2
aM thì thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032
B. 0,048 n
C. 0,06
D. 0,04 [2]
BaCO3

Giải:
2,5a
nCO2 = 0,12(mol )

nBa ( OH )2 = 2,5a (mol )
nBaCO3 = 0, 08(mol )

0,08

- Dựa vào đồ thị dễ thấy
0
nghiệm rơi vào trường hợp x2
x1
2,5a
- Dựa vào tính chất đoạn thẳng bằng nhau:
 nCO = x2 = 0,12 = 5a − 0, 08 ⇒ a = 0, 04
 Chọn D

x2

5a

nCO2

2

Ví dụ 2: Hấp thụ hồn tồn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được
kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ là:
A. tăng 3,04g

B. giảm 3,04g
C. tăng 7,04g D. giảm 7,04g [3]
nCaCO3
Giải
nCO = 0,16(mol )
0,1
2

nCa (OH )2 = 0,1(mol )

- Dựa vào đồ thị dễ thấy
nghiệm rơi vào trường hợp x2


nCO2 = x2 = 0,16 = 0,1.2 − n↓
⇒ n↓ = 0, 04(mol )

0

x1

 mdung dịch tăng= 0,16.44- 0,04.100= 3,04 (gam)

0,1

x2
=

0,2


nCO2

 Chọn A

4


Ví dụ 3: Trong 1 bình kín chứa 0,2 mol Ba(OH) 2. Sục vào bình lượng CO 2 có giá
trị biến thiên trong khoảng từ 0,05 mol đến 0,24 mol thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m biến thiên trong khoảng nào sau đây?
A. 0 đến 39,4 gam.
B. 0 đến 9,85 gam
C. 9,85 đến 39,4 gam.
D. 9,85 đến 31,52 gam [3]
Giải
- Dựa vào tính chất đoạn thẳng
bằng nhau:
- Nhìn vào đồ thị dễ thấy:

nBaCO3
0,2

n↓(1) = 0, 05(mol ) ⇒ mBaCO3 = 9,85( g )
n↓( max ) = 0, 2( mol )

⇒ mBaCO3 ( max ) = 39, 4( g )
n↓(2) = 0, 4 − 0, 24 = 0,16( mol )

0


0,05

0,2 0,24

nCO2

0,4

⇒ mBaCO3 = 31,52( g )

0,05 ≤ nCO ≤ 0, 24 ⇒ 9,85 ≤ mBaCO ≤ 39, 4  Chọn C
2

3

Ví dụ 4: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm
được thể hiện trên đồ thị sau. Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là:
A. 2 và 4.
B. 1,8 và 3,6.
nBaCO3
C. 1,6 và 3,2.
D. 1,7 và 3,4 [1]
a
0,5a

Giải:
- Dựa vào đồ thị có: 2a = x.
0,5a = x – 3  0,5a= 2a – 3
⇒ a = 2 ; x = 4.
 Chọn A


0

a

nBaCO3

3

x

nCO2

a
0,5a
0

a

3

x

nCO2

5


Ví dụ 5: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc.
Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:


Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 0,2.
B. 0,3.
Giải:
Kéo dài một nhánh của đồ thị
cắt trục hoành ta được dạng
cơ bản ban đầu.
x = 1,8 - 1,5 = 0,3
⇒ Chọn B

C. 0,4.

D. 0,5. [1]

0,9
x
0

1,5

1,8

Ví dụ 6: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:

Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là:
A. 42,46%.
B. 64,51%.
C. 50,64%.

D. 70,28%.[1]
Giải:
Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu.

6


- Số mol BaCO3 kết tủa = 0,4 mol
- Tìm số mol Ba(OH)2 ban đầu. Áp dụng, nửa phải của đồ thị:
n BaCO = 2n Ba(OH)2 - n CO2
3

Thay số: 0,4= 2 n Ba(OH) - 2,0 ⇒ n Ba(OH) = 1,2 mol = nBaCO ( Max ) = 1, 2(mol )
⇒mBaCO = 197.0, 4 = 78,8( g )
2

2

3

3

nBa ( HCO3 )2 = 1, 2 − 0, 4 = 0,8(mol ) ⇒ mBa ( HCO3 )2 = 0,8.259 = 207, 2( g )

- mdung dịch sau phản ứng = 400 + m CO - m BaCO = 400 + 88 - 78,8 = 409,2 gam.
2

C % Ba ( HCO3 ) =

3


207, 2
×100 = 50,64%.
409, 2

Bài tập vận dụng
Câu 1: Este X no, đơn chức, mạch hở, khơng có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1
mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào dung dịch n ước vơi trong có
chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vần thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch
NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử C trong phân tử bằng nhau. Phần
trăm khói lượng oxi trong X là:
A. 43,24%
B. 53,33%
C. 37,21%
D. 36,36% [1]
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2
0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55
B. 9,85
C. 19,70
D. 39,40 [2]
Câu 3: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (só liệu các chất tính theo đơn vị mol)

Tỉ lệ a : b là: A. 2 : 1.

B. 5 : 2.

C. 8 : 5.


D. 3 : 1[1]

7


Dạng 2: Thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH( hoặc KOH)
và Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2). Sau phản ứng thu được kết tủa. Biểu diễn đồ thị
sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO2.
Hướng dẫn xây dựng đồ thị:
Ca(OH)2 : a (mol)
⇒ ∑ nOH = 2a + b(mol )
NaOH : b (mol)
* Kết tủa cực đại:
CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
a ¬ 2a ¬ a
Ca2+ + CO32-  CaCO3
a → a →
a
 nCO = a ⇒ n↓( max ) = a (mol )
* Trường hợp có muối axit nhưng kết tủa vẫn cực đại
CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
a ¬ 2a ¬ a
nCaCO3
CO2 + OH-  HCO3¬ b
b
a
2+
Ca + CO32-  CaCO3
x
a → a →

a
 ∑ nCO = a + b ⇒ n↓( max ) = a(mol )
nCO2
x1 a
a+b X2 2a+b
* Trường hợp kết tủa min
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
→ a
a
 ∑ nCO ≥ 2a + b ⇒ n↓(min) = o
* Trường hợp đề cho sẵn một lượng kết tủa x mol ( x < a): đồ thị cắt tại 2 điểm
tương ứng với 2 nghiệm x1 và x2
TH1: Chỉ xảy ra một phương trình
CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
x ¬ 2x ¬ x
Ca2+ + CO32-  CaCO3
x→ x →
x
 nCO = x1 = x(mol )
TH2: xảy ra 2 phương trình( kết tủa sinh ra tan bớt một phần)
CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
a ¬ 2a ¬ a
CO2 + OH-  HCO3¬ b
b
Ca2+ + CO32-  CaCO3
a → a →
a


2


2

2

2

8


CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
a–x
a-x
 x2 = ∑ nCO = 2a + b − x
Ví dụ 1. Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch
chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775
B. 9,850
C. 29,550
D. 19,700 [2]
Giải
2

nBaCO3
0,1

nCO2 = 0,15(mol )

0


0,1 0,15

0,35

0,25

- Nhìn vào đồ thị
 nBaCO = 0,1 ⇒ mBaCO = 0,1.197 = 19, 7( g )
 Chọn D
3

nCO2

3

Ví dụ 2: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y
và 4,48 lít H2 (đktc). Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được
kết tủa cực đại?
A. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít
B.2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít
C. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít
D. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít [1]
Giải
 Na : x
 Ba : y

Gọi số mol của 

Na + H2O  NaOH + 1/2H2
x

x
0,5
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
y
y
y
0,5 x + y = 0, 2
 x = 0, 2


 23x + 137 y = 18,3  y = 0,1

0,1

0

0,1

0,3

0,4

nCO2

Đọc trên đồ thị ⇒ 0,1 ≤ nCO ≤ 0,3 ⇒ 2,24 lít ≤ VCO2 ≤ 6,72 lít
 Chọn B
2

9



Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X
vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam
Ba(OH)2. Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 23,64
B. 15,76
C. 21,92
D. 39,40 [2]
Giải
số mol BaCO3

0,12

n↓
0

0,12

0,26 0,3

0,38

nCO2

nH 2 = 0, 05(mol ); nBa (OH )2 = 0,12(mol )
 Na : x(mol )
 23x + 16 y + 137.0,12 = 21,9
 x = 0,14


⇒
Quy đổi hỗn hợp X thành:  Ba : 0,12( BTBa)  
 x + 0,12.2 = 2 y + 0, 05.2( BTe)  y = 0,14
O : y (mol )

 NaOH : 0,14(mol )
 Ba(OH ) 2 : 0,12(mol )

 Dung dịch Y 

Nhìn trên đồ thị:
n= 0,38- 0,3= 0,08 (mol)
 mBaCO = 0, 08.197 = 15, 76( g )
 Chọn B
3

Ví dụ 4: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2
0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:

Giá trị của V là: A. 300. B. 250.

C. 400.

D. 150. [1]

10


Giải
nNaOH= 0,2V ( mol)

nBa ( OH ) = 0,1V (mol)
0,4V – 0,13= 0,03
 V= 0,04 ( lít)
 Chọn C

nBaCO3

2

0,1V
0,03

0

0,03

0,13

0,4V

nCO2

Ví dụ 5: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol
Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 48 và 1,2.
B. 36 và 1,2. nCaCO3
C. 48 và 0,8.
D. 36 và 0,8[1].


nCO2

0

Giải:
Nhìn vào đồ thị ta có: nBaCO3
nNaOH = 1,2 (mol)
 m= 1,2 . 40= 48 (g)
a + 1,2 = 2,8 – a a
 a= 0,8
 Chọn C
0

a

2,8

a+ 1,2

a

a+
1,2

2,8

nCO2

Ví dụ 6: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị

mol):

Giá trị của x là : A. 0,10.

B. 0,12.

C. 0,11.

D. 0,13. [1]
11


Giải:
0,15

0,5

Đọc trên đồ thị ⇒ nCa (OH ) = 0,15(mol ) ; nKOH= 0,35- 0,15= 0,2 (mol)
x = 0,50 - 0,40 = 0,10 mol.  Chọn A
2

Ví dụ 7: Cho m (gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2
(đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết
tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:

Giá trị của m và V lần lượt là
A. 32 và 6,72.
B. 16 và 3,36.
C. 22,9 và 6,72.
D. 36,6 và 8,96. [1]

Giải:
nBa ( OH )2 = nBaCO3 ↓( max ) = nBa = 0, 2(mol )

nNaOH= 0,2= nNa (mol)  m = 0,2(137 + 23) = 32 gam.

nBaCO3
0,2

0

0,2

0,4

0,6

nCO2

12


Na + H2O  NaOH + 1/2H2
0,2
0,1
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
0,2
0,2
⇒ số mol H2 = 0,3 mol. V = 6,72 lít.

 Chọn A


Ví dụ 8: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol
Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn
theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b tương ứng là : A. 4 : 5.
Giải
n
Đọc trên đồ thị :
b= nCa (OH ) = 0, 25(mol )
2

B. 2 : 3.

C. 5 : 4.

D. 4 : 3. [2]

CaCO3

0,25

a= nNaOH= 0,45- 0,25= 0,2(mol)
 a: b= 0,2: 0,25 = 4: 5
⇒ Chọn A
0,25

0,7

0,45


nCO2

Bài tập vận dụng
Câu 1: Hấp thụ hồn tồn x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm c mol NaOH
và a mol Ba(OH)2 sinh ra b mol kết tủa. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ
thị sau:
nBaCO3
Giá trị của a là:
0,05
A. 0,2
B. 0,1
a
C. 0,15
D. 0,05 [1]
0,05

0,2

nCO2

13


Câu 2: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dd chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,940.
B. 1,182.
C.2,364.
D. 1,970. [2]

Câu 3: Hấp thụ hồn tồn 0,16 mol CO 2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M được
kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ là:
A. tăng 3,04g
B. giảm 3,04g
C. tăng 7,04g
D. giảm 7,04g [3]
Câu 4: Cho 53,1 gam hỗn hợp K, Ca, K 2O, CaO vào nước dư thu được dung dịch
X ( Trong X chứa 28g KOH) v à 5,6 lít H 2 (đktc). Dẫn 17,92 lít CO2 chậm qua X,
phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 60
B. 80
C. 72
D. 50 [1]
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn
vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 aM thì thu đợc 15,76 gam kết tủa.
Giá trị của a là:
A. 0,032
B. 0,048
C. 0,06
D. 0,04 [2]
Bài tốn 2: Rót từ từ dung dịch kiềm đến dư vào dung dịch chứa a mol muối
Al3+. Sau phản ứng thu được b mol kết tủa. Biều diễn đồ thị sự phụ thuộc số
mol kết tủa vào số mol bazơ
Hướng dẫn xây dựng đồ thị
* Kết tủa cực đại
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
a
3a
a

* Kết tủa cực tiêu
Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O
a
a
 nOH- ≥ 4a
* Đề cho sẵn một lượng kết tủa là b mol  Đồ thị cắt tại hai điểm x1, x2
Xét 2 trường hợp:
TH1: xảy ra một phương trình phản ứng sinh kết tủa ( xét tại nghiệm x1)
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
b
3b
b
 x1= nOH- = 3nkt = 3b (mol)
TH2: Xảy ra 2 phương trình ( kết tủa sinh ra cực đại sau đó tan bớt một phần)
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
a
3a
a
Al(OH)3 + OH  AlO2- + 2H2O
a- b
a- b
 ∑ nOH = x2= 4a - b
 Nhìn trên đồ thị thì đoạn x24a = 0b


14


nAl ( OH )3


a
b
0

x1

3a

x2

4a

nOH-

Ví dụ 1: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH
0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là:
A. 1,2
B. 1,8
nAl (OH )3
C. 2,4
D. 2 [2]
Giải
nNaOH = 0,5V (mol)
nAlCl3= 0,3 (mol)
0,3
nAl (OH ) = 0, 2(mol )
Để VMax thì số mol NaOH
0,2
phải là lớp nhất
3


 Bài toán xét tại nghiệm x2 0
nNaOH= x2= 1,2- 0,2= 1 (mol)
 VNaOH= 2 (lít)  Chọn D

x1

0,9

x2

1,2

nOH-

Ví dụ 2: Cho m gam Na tan hết trong 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản
ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,69 gam
B. 2,76 gam
C. 2,45 gam
D. 1,69 gam [1 ]
Giải
nAl2 ( SO4 )3 = 0, 02(mol ) ⇒ nAl 3+ = 0, 04(mol )
nAl (OH )3 = 0, 01(mol )

* Xét tại nghiệm x1
nNaOH= 3. 0,01= 0,03= nNa
0,04
 m= 0,69 (g)
* Xét tại nghiệm x2: Khơng

0,01
có nghiệm thỗ mãn theo đề
0,16
0

x1

x2

nNaOH

15


 Chọn A
Ví dụ 3: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M;
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 75.
B. 150.
C. 300.
D. 200. [2 ]
Giải

nBa ( OH )2 = 0, 05(mol )
nAl2 ( SO4 )3 = 0,1V (mol )

0,2V

⇒ nAl 3+ = 0, 2V (mol )

TH1: Ba2+ hết

 khơng có đáp án
TH2: Ba2+ dư SO42- hết
Ba2+ + SO42-  BaSO4
0,3V
0,3V

0,8V
0

nOH-

x2

 mBaSO = 69,9V ( g )
4

12, 045 − 69,9V
x2= nBa(OH)2= 0,8V- 0,1=
78

 V= 0,15( l)

 Chọn B
Ví dụ 4: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là
A. 4 : 5.
B. 5 : 6.
Giải

Nhìn trên đồ thị
ta có :
x= 3a
y= 4a – 0,4a= 3,6a
 x : y= 3a : 3,6a
a
= 5:6

C. 6 : 7.

D. 7 : 8. [1 ]

0,4a
16

0

x

y

4a

nOH-


 Chọn B
Ví dụ 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
Số mol Al(OH)3.


0,4
O

0,8

2,0

Số mol NaOH

2,8

Tỉ lệ a : b là : A. 4 : 3
B. 2 : 3
Giải
Các phương trình phản ứng xảy ra :
H+ + OH-  H2O
Al3+ + 3OH-  Al(OH
Al(OH)3 + OH-  AlO2- +
Nhìn trên đồ thị ta có : a= 0,8 (mol)

C. 1 : 1

D. 2 : 1. [2 ]

2H2O

Số mol Al(OH)3.

b

0,4
O

0,8

2,0

2,8

Số mol NaOH

4b+ 0,8

4b + 0,8 – 2,8= 0,4  b= 0,6  a : b= 0,8 : 0,6
=4:3
 Chọn A
Ví dụ 6: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH
0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là :
A. 1,2.
B. 1,8. C. 2,4.
D. 2. [1 ]
Giải
nAlCl3 = 0,3(mol )

Số mol Al(OH)3

nAl (OH )3 = 0, 2(mol )

V NaOH Max khi nNaOH Max
 Đồ thị cắt tại điểm x2

x2= 1,2- 0,2= 1 (mol)
 VNaOH = 2 (lit)

0,3
0,2
1,2
0

x2

nNaOH

17


 Chọn D
Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch AlCl31,2M. Tính
khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
A. 7,8g
B. 9,36 g
C. 6,24g
D. 4,68g [1 ]
Câu 2: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và
0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,35
B. 0,45
C. 0,25
D. 0,05 [1 ]

Câu 3: Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào V ml dung dịch AlCl3 1,2M. Kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

nAl(OH)

3

nOH
0,36

-

0,4 0,48

Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
A. 7,8 gam
B. 9,36 gam
C. 6,24 gam
D. 4,68 gam [1 ]
Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

nAl(OH)

3

a
0,5a
x


Tỷ lệ x : y là : A. 7: 8

B. 6:7

C.5:4

y

nOH

-

D.4:5 [1 ]

2.2. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân
và đồng nghiệp và nhà trường.
- Kĩ năng đọc phân tích các giữ kiện đề bài trên đồ thị
- Giải bài toán oxit axit ( CO2) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoạc Ba(OH)2
18


- Giải bài toán oxit axit ( CO2) tác dụng với hỗn hợp dung dịch Ca(OH)2 (hoạc
Ba(OH)2) và NaOH ( hoạc KOH)
- Giải bài toán khi cho từ từ dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) vào dung dịch chứa
muối Al3+
bằng phương pháp đồ thị là phương pháp mới nhất, độc đáo nhất, dễ hiểu, dễ áp
dụng, không phải mất nhiều thời gian. Phù hợp cho hình thức làm bài thi trắc
nghiệm. Các em vận dụng phương pháp này sẽ nhanh chóng có được đáp án chính
xác, tránh được việc bỏ sót nghiệm và khơng cần phải viết phương trình.
- Học sinh nhanh chóng có được kết quả để trả lời câu hỏi TNKQ mà tránh được

việc bỏ sót nghiệm khi làm theo hình thức tự luận.
- Với câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm, bài tập sử dụng đồ thị tơi thấy học sinh
khơng cịn lúng túng trong việc định hướng tư duy cách giải.
- Qua đây, niềm hứng thú, say mê học tập của học sinh càng được phát huy khi biết
sử dụng kiến thức toán học, đặc biệt kiến thức về đồ thị để giải các bài tập loại này.
- Khắc phục được những khó khăn đối với bài tốn từ đơn giản đến phức tạp, qua
đó hướng dẫn học sinh biết cách vận dụng phương pháp cho việc tự học ở nhà của
bản thân.
- Học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về bộ mơn Hoá học, tạo tiền đề tốt cho
việc nâng cao chất lượng giáo dục bộ mơn. Hơn nữa, qua đó cũng giúp cho học sinh
có được những kĩ năng, thao tác linh hoạt khi vận dụng các phương pháp giải nhanh
bài tập trắc nghiệm.
- Chất lượng đội ngũ học sinh khá, giỏi bộ môn được nâng lên rõ rệt…….
- Sử dụng phương pháp này trong giảng dạy, các thầy cô giáo sẽ không phải mất
nhiều thời gian trong việc mô tả hiện tượng, xét các trường hợp xảy ra.
Sau đây là kết quả đối chứng giữa các lớp được hướng dẫn theo phương
pháp mới và không được hướng dẫn theo phương pháp mới, thơng qua một số bài
thi thử của kì thi quốc gia, kiểm tra 1 tiết và 15 phút của năm học 2016- 2017
Lớp

Giỏi
40%

Kết quả học tập
Khá
TB
Yếu
50%
10%
0%


Kém
0%

0%

40%

50%

10%

0%

11B1(42 hs)

Không áp
dụng
Áp dụng

35,7%

47,6%

16,7%

0%

0%


11B2 (38 hs)

Không áp

13,2%

39,5%

39,5%

5,2%

2,6%

12C1(40 hs)
12C2(40 hs)

Mức độ áp
dụng
Áp dụng

19


dụng
3. Kết luận- Kiến nghị
* Kết luận
- Với đề tài này, tơi mong muốn có thể cung cấp một tài liệu tham khảo hữu dụng
cho các em học sinh lớp 11, lớp 12 và những em đang ôn thi đại học về phương
pháp làm bài tập trắc nghiệm mơn hố học. Với phương pháp mà đề tài Tôi đã đưa

ra sẽ giúp các em học sinh giải bài toán:
1. Giải bài toán cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoạc Ba(OH)2
2.

Cho CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 bazơ Ca(OH)2 và NaOH

3.

Cho dung dịch bazơ vào dung dịch muối Al3+

một cách ngắn gọn, dễ hiểu, rút ngắn thời gian làm bài và đặc biệt giúp các em học
sinh lớp 12 có thêm tự tin khi tham dự kì thi quốc gia.
* Kiến nghị
-Về phía nhà trường cần tạo điều kiện cho các thầy Cơ giáo giảng dạy bộ
mơn có điều kiện để thực hiện đề tài, cung cấp thêm những đầu sách tham khảo,
đầu tư thêm cơ sở vật chất ... tạo điều kiện để giáo viên và học sinh nghiên cứu.
- Về phía địa phương và phụ huynh học sinh cần quan tâm, tạo điều kiện
cho các em có thời gian học, nghiên cứu nhiều hơn nữa, để từ đó các em có điều
kiện tiếp xúc với nhiều luồng kiến thức mới, nhằm thúc đẩy quá trình học tập của
các em được tốt hơn.
- Đối với các cấp trên cần tạo điều kiện: về cơ sở vật chất; Thường xuyên
tổ chức các chuyên đề về phương pháp dạy và phương pháp giải bài tập để từ đó
các thầy cơ giáo có thể tự trao đổi, tích luỹ thêm kiến thức, phương pháp tốt nhất
phục vụ cho việc giảng dạy, đáp ứng nhu cầu thực tế.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh hố, ngày 06 tháng 6 năm 2017
Tơi xin cam đoan đây là SKKN mình viết, khơng
sao chép nội dung của người khác


Người viết
Phạm Thị Loan

20


Tài liệu tham khảo
1. Mạng internet
2. Đề thi đại học của bộ giáo dục và đào tạo các năm:
Đại học khối A năm 2007
Đại học khối A năm 2009
Đại học khối A năm 2012
Đại học khối B năm 2013
Đại học khối A năm 2013
Đại học khối A năm 2014
Đề thi Quốc gia 2016
Đề thi minh hoạ của Bộ lần 3 năm 2017.
3. Giải nhanh bài tập trắc nghiệm hố vơ cơ
( tác giả: Đỗ Xuân Hưng - Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà NộiNăm 2012)

21



×