Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU TÍA TÔ Perilla frutescens (L.) Britt. họ Lamiaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 43 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU
TÍA TÔ
(Perilla frutescens (L.) Britt. họ Lamiaceae)

Năm học: 2015 – 2016

ZALO


ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU
TÍA TÔ
(Perilla frutescens (L.) Britt. họ Lamiaceae)

Năm học: 2015 – 2016

ZALO


................................................................................................................... 3
.............................................................................................. 4
............................................................................................................ 5
.......................................... 6
............................................................................................... 7
II. SINH THÁI – PHÂN BỐ .................................................................................. 9
III. BỘ PHẬN DÙNG – CHẾ BIẾN ...................................................................... 9


IV. THÀNH PHẦN HÓA HỌC [3][4][7][9][10] ................................................. 9
V. ĐỊNH TÍNH ..................................................................................................... 12
VI. ĐỊNH LƢỢNG ............................................................................................... 14
VII. CHIẾT XUẤT [1] ......................................................................................... 15
Nguyên tắc ........................................................................................................ 15
Tiến hành .......................................................................................................... 15
VIII. TÁC DỤNG DƢỢC LÝ .............................................................................. 19
IX. TÍNH VỊ QUY KINH .................................................................................... 19
X. CÁCH DÙNG .................................................................................................. 19
............................................................. 20
I. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT .................................................................... 20
II. BÓC TÁCH BIỂU BÌ ...................................................................................... 23
III. MÔ TẢ VI PHẪU THÂN .............................................................................. 24
IV. MÔ TẢ VI PHẪU LÁ .................................................................................... 27
V. BỘT DƢỢC LIỆU........................................................................................... 28
VI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ........................................................................... 30
Nguyên tắc ........................................................................................................ 30
Tiến hành .......................................................................................................... 30
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ............................................................. 35
.............................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 43


.................................................................................................... 7
....................................................................................................... 7
1......................................................................................... 8
- Với 1. Quercetin; 2. Rutoside; 3.
Luteolin; 4. Apigenin. ............................................................................................... 13
1-5 Sơ đồ chuẩn bị các dịch chiết .................................................................... 16
1-6 Sơ đồ phân tích các chất trong dịch chiết ether ......................................... 17

1-7 Sơ đồ phân tích các chất trong dịch chiết cồn ........................................... 17
1-8 Sơ đồ phân tích các nhóm hợp chất trực tiếp từ dịch chiết nƣớc ............. 18
.................................................................................................... 21
..................................................................................................... 21
.................................................................................................. 22
2-4 Sơ đồ vi phẫu thân Tía tô (già) .................................................................. 24
2-5 Chi tiết cấu tạo thân Tía tô ........................................................................ 25
2-6 Chi tiết vi phẫu vật kính 40 ....................................................................... 26
2-7 Vi phẫu lá Tía tô ........................................................................................ 27
2-8 Sơ đồ cấu tạo lá Tía tô ............................................................................... 28



CHƯƠNG 1.

Tên khác: Tử tô, xích tô, tử tô ngạnh
Tên khoa học:
Tên đồng nghĩa:

Perilla frutescens (L.) Britt.
Ocimum frutescens L.,
Perilla ocymoides L.

Họ: Bạc hà (Lamiaceae)
Tên nƣớc ngoài: Perilla, Purple common perrilla (Anh), Pérille (Pháp)
Phân loại thực vật


I.
Thân cỏ mọc đứng, cao 40-100 cm, phân nhánh nhiều, toàn cây có mùi thơm và có

nhiều lông. Thân và cành vuông, lõm ở cạnh, màu xanh hay tím, có nhiều lông.

1-1 Cây T

Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến mỏng, hình trứng rộng, kích thƣớc 7-13×5-9
cm, đỉnh lá nhọn, gốc tròn. Phiến lá thƣờng nhàu nát, cuộn lại và gẫy, bìa lá có răng
tròn, hai mặt lá đều có màu tía hoặc mặt trên màu lục, mặt dƣới màu tía có lông
màu trắng xám mọc rải rác và nhiều vảy tuyến dạng điểm; những lá ở ngọn thƣờng
tím mặt trên, khi lá già mặt trên trở thành màu xanh; gân giữa màu tím, gân bên 6-8
đôi. Cuống lá dài 2 - 7 cm, màu tía hoặc lục tía. Mùi thơm, vị hơi cay.

1-2 L


Cụm hoa dạng chùm ở ngọn cành hoặc nách lá. Quả bế tƣ hình trứng hoặc gần hình
cầu, có gốc quả hơi nhọn, gồm 4 hạch nhỏ, mỗi hạch chứa 1 hạt. Khi chƣa chín màu
trắng ngà, đƣờng kính mỗi quả khoảng 1-1,5 mm, cả “tứ bế quả” khoảng 3 mm. Lúc
chín, quả khô lại và có màu nâu đen, có vân mạng lƣới, dễ dàng rơi ra khỏi đài từng
quả riêng rẽ. Vỏ quả mỏng, giòn, dễ vỡ. Hạt có mùi thơm nhẹ khi vỡ, vị cay.

1-3

Cần phân biệt tía tô P.frutescen và kinh giới Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.
Lamiacae: Cây thảo cao 30-40cm hay hơn. Thân vuông, mọc đứng, có lông mịn. Lá
mọc đối, phiến thuôn nhọn, dài 5-8cm, rộng 3cm, mép có răng cƣa, cuống lá dài 23cm. Hoa nhỏ, không cuống, màu tím nhạt. Quả gồm 4 quả hạch nhỏ, nhẵn (quả bế
tƣ). Cây ra hoa vào mùa hạ, mùa thu.


II. SINH THÁI – PHÂN BỐ
Đƣợc trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc. Mọc hoang hoặc trồng

nhiều nơi trong cả nƣớc và châu Á. Cây ƣa sáng và ẩm, thích hợp với đất thịt, đất
phù sa. Tía tô ra hoa kết quả nhiều, sau khi quả già, cây tàn lụi, hạt giống phát tán ra
xung quanh, đến mùa mƣa ẩm năm sau mới nảy mầm. Cây đƣợc trồng bằng hạt.
Mùa hoa tháng 7-9, mùa quả tháng 10-12.

III. BỘ PHẬN DÙNG – CHẾ BIẾN
Tía tô thu hái về dùng tƣơi hay phơi khô trong râm mát. Tử tô là cành non có mang
lá của cây tía tô. Tử tô tử là quả chín phơi hay sấy khô của cây tía tô. Tô diệp là lá
phơi hay sấy khô của cây tía tô. Tô ngạnh là cành non hoặc cành già phơi hay sấy
khô.

IV. THÀNH PHẦN HÓA HỌC [3][4][7][9][10]
Tía tô chứa 0,3-0,5% tinh dầu (theo trọng lƣợng khô), citral 20%. Thành phần tinh
dầu chủ yếu là perillaldehyd, L-perrilla alcohol, limonen, α-pinen, hydrocumin, còn
có elsholtziaceton, β-cargophylen, bergamoten và linalool perillaldehyd.
3 phenolic acid chủ yếu (coumaroyl tartaric acid, caffeic acid và rosmarinic acid),
ngoài ra còn có p-hydroxybenzoic acid, protocatechuic acid, vanillic acid, gallic
acid, syringic acid
Các đồng phân cinnamic acid p-coumaric acid, caffeic acid, ferulic acid, sinapic
acid
Các Flavonoid:6 flavones (apigenin 7-O-caffeoylglucoside, scutellarein 7-Odiglucuronide, luteolin 7-O-diglucuronide, apigenin 7-O-diglucuronide, luteolin 7O-glucuronide, and scutellarein 7-O-glucuronide), Flavanones (Naringenin),
Anthocyanidins (Cyanidin), Flavonols (Quercetin), Flavan-3-ols ((+)-catechin),
Isoflavones (Genistein).
Các anthocyanins (mainly cis-shisonin, shisonin, malonylshisonin and cyanidin 3O-(E)-caffeoylglucoside-5-O-malonylglucoside)
Các lignans Secoisolariciresinol diglycoside, Shisonin, Malonylshisonin



Và 2 triterpen acid


Hạt chứa nƣớc 6,3%, protein 23,12%, dầu béo 45,07%, N 10,28%, tro 4,64%, acid
nicotinic 3,98 mg/100 g. Thành phần dầu béo của hạt gồm acid béo chƣa no 3,57,6%, oleic 3,9-13,8%, linoleic 33,6-59,4%, acid linolenic 23,3-49% (một số mẫu
dầu còn chứa trên 70% acid linolenic, Palmitic acidm, Hexadecenoic, Stearic acid,
Arachidic acid). Thành phần amino acid gồm có: L- Hydroxy proline, DL Isoleucine, DL Valine, DL-2-Aminobutyric acid, L-Cystein hydroxyl, DLTryptopham, DL-Alanine, L –Proline, L- Arginine, DL – Aspartic acid, L –Cystein
hydroxychloride, L – Leucine, L –Lysine monochloride, DL – Threonine, L –
Tyrosine


V. ĐỊNH TÍNH
Phương pháp 1: phương pháp hóa học
Lấy 1g dƣợc liệu cho vào bình nón 100ml. Thêm 20ml cồn 96% vào mỗi bình. Đậy
nút bông và đun trên bếp cách thủy 5 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ. Lọc dịch chiết qua
bông, thu dịch lọc chia làm 2 ống nghiệm.
Ống 1: lấy 10ml dịch chiết thêm vào một vài giọt Chì aceate trung tính (TT), lắc
đều. Ống sẽ xuất hiện tủa. Tiến hành song song với mẫu chứng.
Ống 2: cho vào ống nghiệm 10ml dịch chiết, kiềm hóa bằng vài giọt dung dịch
NaOH 10% (TT), thêm vài giọt diazonium lạnh (TT). Lắc đều. Sẽ xuất hiện sự thay
đổi màu thành vàng cam đến đỏ.
ản ứng trên bề mặt lá
Một số tế bào biểu bì chứa khối chất màu tía. Màu đỏ xuất hiện ngay khi nhỏ lên
mặt dƣới lá vài giọt dung dịch acid hydrocloric 10% (TT); hoặc khi nhỏ lên mặt
dƣới lá vài giọt dung dịch kali hydroxyd 5% (TT) sẽ xuất hiện màu lục sáng, sau đó
chuyển thành màu lục vàng.
1)
Bản mỏng: Silica gel G
Dung môi khai triển: Dùng lớp trên của hỗn hợp dung môi gồm ether dầu hỏa ( 60 90o) - ethyl acetat (19 : 1).
Dung dịch thử: Lấy 0,7 g bột thô dƣợc liệu vào bình cầu, thêm 250 ml nƣớc, trộn
đều, lắp bình vào dụng cụ cất tinh dầu, tiến hành cất tinh dầu theo phƣơng pháp 2,
Phụ lục 12.7, thêm 1,5 ml ether dầu hoả (60 - 90 oC) (TT) thay cho xylen, đun sôi
nhẹ trong 2 giờ, để nguội, tách riêng phần ether dầu hoả làm dung dịch thử.

Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,7 g bột thô lá Tía tô, tiến hành chiết tƣơng tự nhƣ đối
với dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 µl mỗi dung dịch trên. Triển khai
sắc ký đến khi dung môi đi đƣợc khoảng 15 cm, lấy bản mỏng ra, để khô trong
không khí, phun dung dịch dinitrophenylhydrazin (TT), để yên cho đến khi hiện rõ
vết. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết cùng giá trị Rf và màu sắc với
các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.


Phương pháp 3: Sắc ký lớp mỏng (2)[6]
Pha tính: bản mỏng Kiesegel 60 F254 (Merck);
Pha động: Ethyl acetate/Formic acid/acid acetic băng/Water (100:11:11:20,
v/v/v/v);
Mẫu thử: 100 µl; (chuẩn bị nhƣ phần trên)
Phát hiện: soi dƣới đèn UV 366 nm.
Mẫu chuẩn: 100 µl Quercetin; 100 µl Rutoside; 100 µl Luteolin; 100 µl Apigenin.
Tiến hành thực hiện và so với mẫu chuẩn

1-4

- Với 1. Quercetin; 2. Rutoside; 3. Luteolin; 4. Apigenin.


VI. ĐỊNH LƯỢNG
flavonoid toàn phần [5]
Chuẩn bị dịch chiết:
Sấy khô và cân khoảng 4 g dƣợc liệu and chiết suất với 60 mL hỗn dịch cồn-nƣớc tỉ
lệ 50:50 (v/v). Hỗn hợp đƣợc khuấy liên tục trong 24 giờ ở nhiệt độ 4 ° C. Sau đó
lấy mẫu đem ly tâm lấy phần nổi. Phần nổi đƣợc bốc hơi, đông lạnh ở -80 ° C trong
24 h, và đông khô trong 3 ngày. Mẫu đƣợc cân và giữ tránh ánh sáng trong bình hút

ẩm đến khi sử dụng.
Tiến hành:
Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,1 g catechin chuẩn đã sấy khô (trong
chân không) tới khối lƣợng không đổi, cho vào một bình định mức 100 ml. Hoà tan
trong 70 ml methanol (TT) bằng cách làm ấm trên cách thuỷ. Để nguội, thêm
methanol (TT) đủ 100 ml, lắc kỹ. Lấy chính xác 10 ml dung dịch này cho vào một
bình định mức 100 ml khác. Thêm nƣớc tới vạch, lắc kỹ (mỗi ml chứa 0,1 mg
cathechin khan).
Xây dựng đường cong chuẩn: Lấy chính xác 1,0; 2,0; 5,0; 8,0; 10,0ml dung dịch
chuẩn cho vào bình định mức 100 ml riêng biệt, thêm nƣớc cho tới 6 ml ở mỗi bình
rồi thêm 1 ml dung dịch natri nitrit 5% (TT), trộn kỹ. Để yên 5 phút, thêm 2 ml
dung dịch nhôm clorid 10% (TT), trộn kỹ, lại để yên 5 phút. Thêm 10 ml dung dịch
natri hydroxyd 10% (TT), thêm nƣớc tới vạch, trộn kỹ và để yên trong 15 phút. Đo
độ hấp thụ ở bƣớc sóng 510 nm (Phụ lục 4.1). Vẽ đƣờng cong chuẩn, lấy độ hấp thụ
là trục tung, nồng độ là trục hoành.
Lấy 500 µL mẫu thử trộn với 75 µL NaNO2 5%, để yên 5 phút ở nhiệt độ phòng
Thêm vào hỗn hợp 150 µL AlCl3 10%, 500 µL NaOH 1M và 275 µL nƣớc cất. Đo
độ hấp thu ở 510 nm. Giá trị đã đƣợc xác định từ một đƣờng cong chuẩn độ từ
catechin (khoảng 6-60 mg / L) và suy ra hàm lƣợng (mg) catechin tƣơng đƣơng cho
mỗi gram trọng lƣợng khô.
Tổng lƣợng Flavonoid toàn phần không đƣợc thấp hơn 2.90 ± 0.07 mg catechin/ g
dƣợc
liệu
khô.


VII. CHIẾT XUẤT [1]
Nguyên tắc
Chiết tách hỗn hợp các chất có trong dƣợc liệu thành 3 phân đoạn có độ phân cực
tăng dần: kém phân cực, phân cực trung bình và phân cực mạnh bằng cách chiết

nguyên liệu lần lƣợt với các dung môi: ether ethylic, ethanol và nƣớc. Xác định các
nhóm hợp chất trong từng dịch chiết bằng các phản ứng đặc trƣng riêng.

Tiến hành
Chiết dịch chiết ether: chiết 10-25g bột dƣợc liệu bằng diethyl ether lắc trong bình nón
có nút mài trong 15 phút. Chiết đến khi dịch chiết ether sau khi bốc hơi không còn lớp cắn
mờ trên mặt kính đồng hồ. Gộp dịch chiết, lọc và cô lại đến khi còn khoảng 50ml dịch ether.
Chiết dịch chiết cồn: bã dược liệu được chiết tiếp bằng cồn 96% trong bình
nón có sinh hàn hồi lưu 20-30 phút trên bếp cách thủy, thực hiện 2-3 lần. Gộp
các dịch chiết, lọc và cô lại còn khoảng 50ml dịch chiết cồn.
Phần lớn dịch chiết cồn dùng để định tính trực tiếp các nhóm hợp chất.
Một phần dịch chiết cồn được thủy phân để định tính các aglycon sau khi thủy
phân. Lấy 15ml dịch chiết cồn cho vào bình nón 100ml, thêm 10ml acid
hydroclorid 10% và đun hồi lưu trên bếp cách thủy 30 phút. Để nguội, cho hỗn
hợp vào bình lắng gạn và chiết bằng ether ethylic (15ml x 3 lần). Dịch chiết
ether dùng để định tính các aglycon.
Chiết dịch chiết nước: bã dược liệu sau khi chiết bằng cồn được đem chiết
nóng với nước trong bình nón trên bếp cách thủy sôi. Gộp các dịch chiết, để
nguội, lọc (đem cô lại nếu cần) để thu được khoảng 50ml dịch chiết nước.
Phần lớn dịch chiết nước dùng để định tính trực tiếp các nhóm hợp chất.
Một phần dịch chiết nước được thủy phân để định tính các aglycon sau khi thủy
phân. Lấy 15ml dịch chiết nước cho vào bình nón 100ml, thêm 10ml acid
hydroclorid 10% và đun hồi lưu trên bếp cách thủy 30 phút. Để nguội, cho hỗn
hợp vào bình lắng gạn và chiết bằng ether ethylic (15ml x 3 lần). Dịch chiết
ether
dùng
để
định
tính
aglycon.



1-5 Sơ đồ chuẩn bị các dịch chiết


1-6 Sơ đồ phân tích các chất trong dịch chiết ether

1-7 Sơ đồ phân tích các chất trong dịch chiết cồn


1-8 Sơ đồ phân tích các nhóm hợp chất trực tiếp từ dịch chiết nước


VIII. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
Làm ra mồ hôi, giải cảm. Lợi tiểu. Trợ tiêu hóa (kiện vị) uống nƣớc sắc làm tăng
tiết dịch vị, tăng nhu động dạ dày. Tiêu đờm giảm ho, giảm xuất tiết của phế quản
(hạt có tác dụng tiêu đờm mạnh hơn).
Trong tía tô có chứa nhiều tinh dầu có tác dụng giảm đau chống viêm, giãn mạch,
ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn nên có tác dụng rất tốt trong các đợt cấp tính của
bệnh gút. Trong cơn gút cấp do nồng độ acid uric trong máu tăng cao lắng đọng ở
các khớp kích hoạt phản ứng viêm khiến cho các khớp sƣng tấy, đỏ và đau rất
nhiều. Khi sử dụng lá và cành tía tô giã nát đắp vào vị trí khớp bị viêm sẽ nhanh
chóng làm giảm cơn đau nhức, giảm quá trình viêm tấy đỏ.

IX. TÍNH VỊ QUY KINH
Tía tô tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế - tâm - tỳ, không độc.

X. CÁCH DÙNG
1.Giải cảm phong hàn: Trƣờng hợp cảm mạo phong hàn sốt gai rét, đau đầu, ngực
đầy tức dùng bài Hƣơng tô tán (lá Tía tô 8g, Hƣơng phụ 8g, Trần bì 6g, Cam thảo

4g, cho thêm Gừng tƣơi 2 lát sắc nƣớc uống) có thể xông lúc thuốc đang nóng tác
dụng làm ra mồ hôi tốt.
2.Tiêu đờm giảm ho: Trƣờng hợp ho do ngoại cảm phong hàn dùng bài: Tam tử
dƣơng thân thang (Tô tử 6-12g, La bạc tử 8-12g, Bạch giới tử 6-8g) gia vị (thƣờng
kèm theo thuốc thanh nhiệt hoặc nhuận phế), chữa các chứng bệnh viêm đƣờng hô
hấp trên, viêm phế quản cấp mạn ho nhiều đờm.
3.Lý khí an thai: Trƣờng hợp phụ nữ có mang thai động đau bụng, Đau lƣng ngực,
buồn nôn dùng bài Tử tô ẩm (Tô ngạnh 8g, Đƣơng qui 12g, Bạch thƣợc 12g, Xuyên
khung 8g, Đảng sâm 12g, Trần bì 8g, Đại phúc bì 8g, Cam thảo 4g, Sinh khƣơng
8g, sắc nƣớc uống.
4.Kiện vị cầm nôn: Trƣờng hợp nôn ọe, ăn không tiêu, đầy bụng kèm nôn (dạng hƣ
hàn) dùng nƣớc sắc lá tía tô uống với viên Hƣơng sa lục quân 6-8g có tác dụng cầm
nôn, hết đầy bụng. Trƣờng hợp nôn thai nghén dùng nƣớc sắc Tô ngạnh uống tốt.
5.Giải độc cua cá: Giã lá tía tô vắt nƣớc uống, hoặc nƣớc sắc lá khô 10g uống lúc
nóng. Thƣờng ngày ăn ốc cua hoặc gỏi cá nên kèm ăn rau sống có lá Tía tô. Bài
thuốc Tử tô giải độc thang gồm Lá tía tô 10g, Gừng tƣơi 8g, sinh Cam thảo nƣớc
600ml, sắc còn 200ml uống nóng chia 3 lần trong ngày.


CHƯƠNG 2.
TÍA TÔ
Tên khác: Tử tô
Tên khoa học:

Perilla frutescens (L.) Britt.

Tên đồng nghĩa:

Ocimum frutescens L.,
Perilla ocymoides L.


Họ: Bạc hà (Lamiaceae)
Tên nƣớc ngoài: Perilla, Purple common perrilla (Anh), Pérille (Pháp)

I. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Thân cỏ mọc đứng, cao 40-100 cm, phân nhánh nhiều, toàn cây có mùi thơm và có
nhiều lông. Thân và cành vuông, lõm ở cạnh, màu xanh hay tím, có nhiều lông.


2-1

Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến mỏng, hình trứng rộng, kích thƣớc 7-13×5-9
cm, đỉnh lá nhọn, gốc tròn. Phiến lá thƣờng nhàu nát, cuộn lại và gẫy, bìa lá có răng
tròn, hai mặt lá đều có màu tía hoặc mặt trên màu lục, mặt dƣới màu tía có lông
màu trắng xám mọc rải rác và nhiều vảy tuyến dạng điểm; những lá ở ngọn thƣờng
tím mặt trên, khi lá già mặt trên trở thành màu xanh; gân giữa màu tím, gân bên 6-8
đôi. Cuống lá dài 2 - 7 cm, màu tía hoặc lục tía. Mùi thơm, vị hơi cay.

2-2

Cụm hoa dạng chùm ở ngọn cành hoặc nách lá. Quả bế tƣ hình trứng hoặc gần hình
cầu, có gốc quả hơi nhọn, gồm 4 hạch nhỏ, mỗi hạch chứa 1 hạt. Khi chƣa chín màu
trắng ngà, đƣờng kính mỗi quả khoảng 1-1,5 mm, cả “tứ bế quả” khoảng 3 mm. Lúc
chín, quả khô lại và có màu nâu đen, có vân mạng lƣới, dễ dàng rơi ra khỏi đài từng
quả riêng rẽ. Vỏ quả mỏng, giòn, dễ vỡ. Hạt có mùi thơm nhẹ khi vỡ, vị cay.


2-3



II. BÓC TÁCH BIỂU BÌ
Biểu bì lá có lỗ khí kiểu trực bào, biểu bì dưới
có các tế bào bạn uốn lượn ngoằn ngoèo

Lông tiết hình bán nguyệt màu vàng nhạt

Mảnh biểu bì dưới có nhiều tế bào màu hồng tím,
những tế bào này tạo nên màu tím đặc trưng của lá.

Lông tiết

Mảnh biểu bì thân với lông che chở đa bào đầu
nhọn

Lông che chở đa bào đầu nhọn


III. MÔ TẢ VI PHẪU THÂN
Vi phẫu vuông, 4 cạnh lõm sâu, dài ngắn không đều nhau.

Thân non

Thân già

2-4 Sơ đồ vi phẫu thân Tía tô (già)


Biểu bì trên và dƣới gồm 1 lớp tế bào dẹt và nhỏ, lớp cutin mỏng, có răng cƣa rải
rác. Nhiều lỗ khí nằm nhô cao hơn hẳn so với biểu bì. Lông che chở đa bào một dãy
từ 3-6 tế bào, bề mặt lấm tấm, biểu bì dƣới chân lông nhô cao, thƣờng gặp ở 4 góc.

Có nhiều dạng lông tiết: lông tiết đầu tròn 1 hoặc 2, 4 tế bào, chân 1-2 tế bào; lông
tiết hình bán nguyệt màu vàng nhạt, chân ngắn; lông tiết chân ngắn, đầu 6-8 tế bào
chứa chất tiết màu vàng, vách dày, nhìn ngang có hình bầu dục. Dƣới biểu bì là
vòng mô dày góc liên tục, tập trung nhiều ở 4 góc, gồm những tế bào đa giác, kích
thƣớc không đều nhau, 6-8 lớp ở góc, 1-2 lớp ở cạnh. Mô mềm vỏ đạo, tế bào hình
đa giác gần tròn.
Trụ bì gồm 2-3 lớp tế bào, hoá mô cứng rải rác. Libe 1 vách tế bào dày. Gỗ 2 và libe
2 phát triển dày đặc ở 4 góc, và cũng phát triển ở cạnh. Mô mềm cấp 2 tẩm chất gỗ
ở cạnh vi phẫu. Tia tủy hẹp, nhiều. Gỗ 1 phát triển nhiều ở 4 góc, libe 1 cũng tập
trung lại thành đám dài ở góc. Tia tủy hẹp, nhiều. Mô mềm tủy đạo, tế bào hình đa
giác gần tròn, kích thƣớc không đều nhau. Tinh thể calci oxalat hình kim tập trung
thành bó và hình khối rải rác trong mô mềm vỏ.

Biểu bì

Lông che chở

Mô dày góc
Trụ bì

Mô mềm vỏ

Libe 2
Libe 1
Gỗ 1
Mô mềm tủy
Gỗ 2

Tia tủy


2-5 Chi tiết cấu tạo thân Tía tô


×