Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bài giảng môn định giá xây dựng (8 chương)TS Đinh Công Tịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 72 trang )

PHƯƠNG PHÁP
LẬP ĐỊNH MỨC, GIÁ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
TS. ĐINH CÔNG TỊNH


I- PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH


ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG
CHI PHÍ XÂY DỰNG

THUẾ VÀ LÃI

CP XÂY DỰNG TRƯỚC THUẾ

CHI PHÍ QL
DOANH NGHIỆP

CP XÂY DỰNG
(CÔNG TRƯỜNG)

CP QUẢN LÝ VÀ PHỤC VỤ
CÔNG TRƯỜNG

CP TRỰC TIẾP

III

II



VẬT LIỆU

I

NHÂN CÔNG

MÁY THI CÔNG


ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG
Định mức xây dựng bao gồm:



1.

Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm:.
a)

b)

2.

Định mức kinh tế - kỹ thuật;
Định mức tỷ lệ

Định mức dự toán xây dựng công trình (ĐMDT) là cơ sở để
lập đơn giá xây dựng công trình.
Định mức cơ sở là dữ liệu của tư vấn, của chủ đầu tư, của nhà

thầu tham khảo hoặc sử dụng khi lập định mức dự toán xây
dựng công trình

Định mức tỷ lệ: được tính theo tỷ lệ %, dùng để xác định
một số loại công việc trong ĐTXD (chi phí QL, tư vấn, chi
phí khác...) không cần xác định theo phương pháp lập dự
toán


HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN
1- Theo phạm vi quản lý nhà nước:
+ ĐMDT chung thống nhất toàn quốc;
+ ĐMDT chuyên ngành;
+ ĐM công trình (đối với các công trình có đặc thù riêng)
+ ĐMDT nội bộ.
2- Theo phạm vi quản lý chi phí của quy trình đầu tư XD:
+ ĐMDT xây dựng công trình (phần xây dựng) (A)
+ ĐMDT xây dựng công trình (phần lắp đặt) (B)
+ ĐMDT khảo sát xây dựng; (C)


HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN (tt)

3- Theo mức độ tổng hợp:
+ ĐMDT chi tiết;
+ ĐMDT tổng hợp.
4- Theo nội dung định mức kỹ thuật:
+ Định mức hao phí vật liệu;
+ Định mức hao phí nhân công;
+ Định mức hao phí máy thi công.



1- Thực trạng của hệ thống định mức dự toán hiện nay?

2- Vì sao cần phải có hệ thống định mức dự toán xây
dựng công trình ?


HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN (tt)

1- ĐMDT xây dựng đã có
2- Các ĐMDT đã có nhưng chưa phù hợp
3- Các ĐMDT chưa có


HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN (tt)
(Điều 19 Nghị định 32/2015/NĐ-CP)
1.Đối với các công việc xây dựng chưa có trong hệ
thống định mức dự toán xây dựng được công bố hoặc đã
có trong hệ thống định mức dự toán xây dựng được công
bố nhưng chưa phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện
thi công, biện pháp thi công cụ thể của công trình được
thực hiện như sau:
2.Chủ đầu tư tổ chức xác định các định mức dự toán
xây dựng mới, định mức dự toán xây dựng điều chỉnh
hoặc vận dụng định mức dự toán tương tự ở các công
trình đã và đang thực hiện, làm cơ sở quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình



ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN
1- Kết cấu của định mức trình bày theo:
+ nhóm, loại công tác;
+ hoặc kết cấu xây lắp;
+ hoặc những công tác có tính chất riêng biệt
 phân theo từng chương  mã hóa
2- Hướng dẫn:
+ Thuyết minh và quy định chung của ĐMDT
+ Thuyết minh và hướng dẫn trong từng chương áp
dụng cụ thể phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi
công và biện pháp thi công.


ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN – PHẦN XÂY DỰNG
TT

CHƯƠNG

MÃ HIỆU

NHÓM CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG

1

Chương I

AA

Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng


2

Chương II

AB

Công tác đào, đắp đất, đá, cát

3

Chương III

AC

Công tác đóng cọc, ép cọc, nhổ cọc, khoan tạo lổ cọc nhồi

4

Chương IV

AD

Công tác làm đường

5

Chương V

AE


Công tác xây gạch đá

6

Chương VI

AF

Công tác bê tông tại chổ

7

Chương VII

AG

Công tác sản xuất và lắp dựng cấu kiện bê tông đúc sẵn

8

Chương VIII

AH

Sản xuất, lắp dựng cấu kiện gỗ

9

Chương IX


AI

Sản xuất, lắp dựng cấu kiện sắt thép

10

Chương X

AK

Công tác làm mái, làm trần và các công tác hoàn thiện khác

11

Chương XI

AL

Các công tác khác


ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN – PHẦN LẮP ĐẶT

TT

CHƯƠNG

MÃ HIỆU

NHÓM CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG


1

Chương I

BA

Lắp đặt hệ thống điện trong công trình

2

Chương II

BB

Lắp đặt các loại ống và phụ tùng

3

Chương III

BC

Bảo ôn đường ống, phụ tùng và thiết bị

4

Chương IV

BD


Khai thác nước ngầm


ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN (tt)


ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN (tt)


ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN (tt) (302 - 414 – ĐM)


ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN (tt)


NGUYÊN TẮC TÍNH THÀNH PHẦN
HAO PHÍ TRONG ĐMDT
1)

Vật liệu chính: được tính bằng số lượng phù hợp với đơn vị tính
của vật liệu;

2)

Vật liệu phụ: vật liệu luân chuyển hay các vật liệu phụ vụ thi
công như vật liệu làm dàn giáo,

3)


Vật liệu khác được tính bằng % trên vật liệu chính;

4)

Lao động chính và phụ: ngày công theo cấp bậc của công nhân
trực tiếp (tính bình quân)

5)

Máy thi công chính: ca máy sử dụng;

6)

Máy thi công phụ khác: % trên chi phí sử dụng máy chính


PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐMDT
XD CÔNG TRÌNH

I.

Lập ĐMDT mới cho công tác XD chưa có định mức

II.

Vận dụng có điều chỉnh các ĐMDT công tác XD
đã có

III.


Áp dụng ĐMDT công tác XD đã có


I- LẬP ĐMDT MỚI CHO CÔNG TÁC XD
CHƯA CÓ ĐỊNH MỨC

1)Các

phương pháp tính toán

2)Các

bước tiến hành


I.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

PP 1: Theo các thông số kỹ thuật trong dây chuyền
công nghệ
PP 2: Theo số liệu thống kê - phân tích
PP 3: Theo khảo sát thực tế


PHƯƠNG PHÁP 1

(Theo các thông số kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ)
1)

Hao phí vật liệu: Xác định theo thiết kế và điều kiện, biện
pháp thi công công trình hoặc trên cơ sở tham khảo hoặc

sử dụng định mức cơ sở.

2)

Hao phí nhân công: Xác định theo tổ chức lao động trong
dây chuyền công nghệ phù hợp với điều kiện, biện pháp thi
công của công trình hoặc trên cơ sở tham khảo hoặc sử
dụng định mức cơ sở.

3)

Hao phí máy thi công: Xác định theo thông số kỹ thuật của
từng máy trong dây chuyền hoặc trên cơ sở tham khảo
hoặc sử dụng định mức cơ sở và có tính đến hiệu suất do
sự phối hợp của các máy thi công trong dây chuyền


PHƯƠNG PHÁP 2
(Theo số liệu thống kê - phân tích)
1)

Phân tích, tính toán xác định các mức hao phí vật liệu,
nhân công, máy thi công từ các số liệu tổng hợp, thống
kê như sau:

2)

Từ số lượng hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi
công thực hiện một khối lượng công tác theo một chu kỳ
hoặc theo nhiều chu kỳ của công trình đã và đang thực

hiện.

3)

Từ hao phí vật tư, sử dụng lao động, năng suất máy thi
công đã được tính toán từ các công trình tương tự.
Từ số liệu theo kinh nghiệm của các chuyên gia hoặc tổ
chức chuyên môn nghiệp vụ.

4)

(516- ĐM)


PHƯƠNG PHÁP 3
(Theo khảo sát thực tế)
1)

Tính toán xác định các mức hao phí từ tài liệu thiết kế, số liệu
khảo sát thực tế của công trình (theo thời gian, địa điểm, khối
lượng thực hiện trong một hoặc nhiều chu kỳ...) và tham khảo đối
chứng thêm với định mức cơ sở.

2)

Hao phí vật liệu: tính toán theo số liệu khảo sát thực tế và đối
chiếu với thiết kế, quy phạm, quy chuẩn kỹ thuật.

3)


Hao phí nhân công: tính theo số lượng nhân công từng khâu
trong dây chuyền sản xuất và tổng số lượng nhân công trong cả
dây chuyền, tham khảo các quy định về sử dụng lao động.

4)

Hao phí máy thi công: tính toán theo số liệu khảo sát về năng
suất của từng loại máy và hiệu suất phối hợp giữa các máy thi
công trong cùng một dây chuyền, tham khảo các quy định về
năng suất kỹ thuật của máy.


I.2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1: Lập danh mục công tác XD hoặc kết cấu mới của
công trình chưa có trong danh mục ĐMDT được công bố.
Bước 2: Xác lập yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện
pháp thi công cho từng loại công tác
Bước 3: Xác định thành phần công việc.
Bước 4: Tính toán xác định hao phí vật liệu, nhân công, máy
thi công.


I.2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH (tt)
Bước 5: Lập các tiết định mức trên cơ sở tổng hợp các hao phí
về vật liệu, lao động, máy thi công. Mỗi tiết định mức gồm 2 phần:
1)

Thành phần công việc:


2)

Bảng định mức các khoản mục hao phí:
a) Hao phí vật liệu;
b) Hao phí lao động;
c) Hao phí máy và thiết bị xây dựng khác.


×