Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phân tích thực trạng về hoạt động trả thù lao lao động của trường đại học điện lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.33 KB, 11 trang )

: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Đề bài:

Phân tích thực trạng về một trong các hoạt động sau tại tổ chức mà các
anh( chị) đang làm việc:
1. Tuyển dụng .
2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
3. Đánh giá thực hiện cơng việc.
4. Thù lao lao động.
Trên cơ sở đó, hãy nêu những hạn chế và đề xuất một số giả pháp để khắc
phục.

Bài làm:

Phân tích thực trạng về hoạt động trả thù lao lao
động của trường Đại học Điện lực.
Trường Đại học Điện lực trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam, có nhiệm vụ
đào tạo các cán bộ kỹ thuật chủ yếu chuyên về nghành điện, phục vụ cho sự

1


phát triển nguồn nhân lực của nghành điện và các nghành công nghiệp khác
trong nền kinh tế Việt Nam.
Với đội ngũ hơn 300 CBCNV làm các công tác quản lý, giảng dạy và các
cơng việc khác, trong đó đội ngũ giảng viên có gần 200 người. Việc đáng giá
hiệu quả công việc và trả lương cho CBCNV trong trường là một trong những
yếu tố hết sức quan trọng tác động tới sự phát triển của nhà trường hiện tại
cũng như trong tương lai.
Hiện tại, trường ĐHĐL đang thực hiện việc chi trả thù lao lao động cho


XBCNV theo nguyên tắc sau:
- Trả lương theo hiệu quả cơng việc đã đóng góp của các đối tượng lao
động.
- Trả lương có tính đến yếu tố trình độ trong cơng tác của các đối tượng.
- Khuyến khích các đối tượng hưởng lương tích cực, tự nguyện đóng góp
cho sự phát triển chung của Trường.
- Lương cơ bản (kỳ 1) thanh toán theo quy định của nhà nước đã ban
hành.
- Lương phụ thêm (kỳ 2) thanh tốn theo Quy chế đã ban hành có bổ
sung một số chi tiết cho phù hợp.
Như vậy, lương của một CBCNV bao gồm 2 phần: phần lương cơ bản và
phần lương phụ thêm.
Phần lương cơ bản được tính theo quy định của nhà nước đã ban hành
giống như của các cơ quan hành chính sự nghiệp.
Phần lương phụ thêm được tính theo cơng thức sau:

LTT =(HL+HPC+HTH)*NLTT*

2

N
N

TT
CD


Trong đó:
LTT : Lương tăng thêm (Lương kỳ 2 )
HL


: Hệ số lương

HPC : Phụ cấp chức vụ
HTH : Hệ số thu hút
NTT : Ngày công thực tế
NCD : Ngày công chế độ
Đối với giảng viên: Ngày công thực tế được tính theo định mức số tiết trong
một năm học.
Đối với cán bộ các phịng ban: Ngày cơng thực tế là số ngày làm việc thực tế
trong tháng, số giờ vượt chế độ không quá 200h trong 1 năm.
Công thức này tính lương cho 12 tháng và áp dụng cho cả khối hành chính
cũng như khối giảng viên.
Hệ số thu hút
- GS-TS:

3.0

- PGS-TS:

2.5

- Tiến sỹ:

2.0 (ĐT nước ngoài: 3.0)

- Thạc sỹ:

1.5


- Đại học:

1.0

- Khác:

0.8

Khơng tính thêm phần thu nhập theo số tuyệt đối (800.000, 1.000.000) cho
đối tượng tính lương là Tiến sỹ. Đề xuất phương án ưu đãi cho các đối tượng
là TS làm chuyên môn.
Hệ số giảng dạy cho đối tượng
3


Đối với ngạch giảng viên: SĐH: 1.5, ĐH:1.0, CĐ: 0.9, TH: 0.8
Đối với ngạch giáo viên: CĐ: 1.2, TH: 1.0
Hệ số trách nhiệm với cán bộ quản lý:
Khơng tính bằng con số tuyệt đối hàng tháng. Cuối năm căn cứ vào quỹ khen
thưởng, thưởng có hệ số so với các lao động khác.

4


Thanh toán tiền giờ thừa cho giáo viên
- Giờ vượt định mức (1%-100%): ĐGT đ/tiết giảng.
- Giờ vượt định mức (>100%): 50*ĐGT đ/tiết giảng.
- Giờ giảng của các lớp đông, ban đêm, ngồi trường tính hệ số cho tiết
giảng trước khi tính số tiết giảng thực tế theo tháng hoặc năm để tính
lương. Nếu áp dụng cách tính hệ số lớp đơng, ban đêm, ngồi trường

trực tiếp vào lương và cụ thể cho từng tháng rất phức tạp. Trong tháng,
các giáo viên có thể giảng dạy cho nhiều đối tượng khác nhau hoặc các
lớp xa, ban đêm có thể chỉ diễn ra trong khoảng thời gian là 5-10 ngày
trong tháng. …
- Giờ thừa được thanh toán làm 2 lần như hiện nay.
Tính lương cho những lao động ngạch giảng viên làm quản lý đi giảng dạy.
Hoàn thành nhiệm vụ quản lý hưởng lương quản lý.
- Thời gian giảng dạy được tính như giờ thừa của giáo viên.
Cách thức tính lương đối với giáo viên hợp đồng trường
- Định mức lao động của giáo viên hợp đồng trường như giáo viên tập sự.
- Lương kỳ 1: 1.000.000 đ/tháng (áp dụng đối với cả giáo viên và bộ phận
quản lý).
- Lương kỳ 2: LTT =NLTT*

N
N

TT

* K TT

CD

- Giờ thừa của giáo viên hợp đồng được thanh toán như giáo viên biên chế.
Phương thức và nguồn chi trả
- Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch giao khối lượng cho các đơn vị, cán bộ
tiền lương tạm tính NTT của cả năm (=80% khối lượng kế hoạch) để tính
lương hàng tháng.

5



- Cuối năm học, căn cứ vào số giờ thực tế giảng dạy quyết tốn lương.
- Hàng năm trích 5% quỹ lương (phần tăng thêm) để thưởng cho các đối
tượng có thành tích xuất sắc (định kỳ khen thưởng: 6 tháng / lần).
Các đối tượng khác
Giáo vụ khoa kiêm nhiệm, lương được tính trong khối đào tạo.
Giáo vụ khoa chuyên trách lương tính trong khối quản lý vì giáo vụ khơng
tham gia giảng dạy.

Theo cách tính lương như trên, đã phần nào phản ánh được hiệu quả cơng
việc đã đóng góp của các đối tượng lao động. Khuyến khích các đối tượng
hưởng lương tích cực, tự nguyện đóng góp cho sự phát triển chung của
Trường.
Tuy nhiên cách tính lương như trên vẫn cịn mơt số hạn chế sau:
- Chưa có tiêu chí đề cập đến hiệu quả cơng tác mà mới chỉ chú ý đến khối
lượng hồn thành.Chính điều này sẽ dẫn tới tình trạng hạn chế tính sáng
tạo trong công việc của các đối tượng hưởng lương.
- Hệ số đặc thù (lớp đông, giảng dạy ban đêm, xa) chưa được nhắc tới trong
công thức.
- Hệ số thâm niên cần được đề cập để phân biệt thu nhập của những người
có cùng trình độ song có thâm niên khác nhau.
- Hệ số giảng dạy cho các đối tượng đào tạo khác nhau phải khác nhau.
- Hệ số của cán bộ lãnh đạo (HSSV) chưa được đề cập tới trong công thức
tính lương.
- Thu nhập của lao động hợp đồng cũng cần bao gồm phần cố định và phần
tăng thêm.

6



Để khắc phục những hạn chế trên, trường ĐHĐL nên thực hiện phương
án chi trả lương theo đề xuất sau:
Công thức tính:
Đối với lao động quản lý:
LTT =(HL+HPC+HTH*HTN)*NLTT*

N
N

TT
CD

* K TT

Đối với giáo viên giảng dạy:
LTT =(HL+HPC+HTH*HTN)*NLTT*

ST
ST

TT

* K TT

ĐM

Trong đó:
LTT: Lương tăng thêm (Lương kỳ 2 )
HL: Hệ số lương

HPC: Phụ cấp chức vụ
HTH: Hệ số thu hút
HTN: Hệ số thâm niên (trình độ)
NTT: Ngày cơng thực tế
NCD: Ngày cơng chế độ
STTT: Số giờ thực tế
STĐM: Số giờ định mức
Đối với cán bộ các phịng ban: Ngày cơng thực tế là số ngày làm việc thực tế
trong tháng, số giờ vượt chế độ không quá 200h trong 1 năm.
Công thức này tính lương cho 12 tháng.
Tính lương cho những LĐ ngạch giảng viên làm quản lý đi giảng dạy.

7


- Hoàn thành nhiệm vụ quản lý hưởng lương quản lý.
- Thời gian giảng dạy được tính như giờ thừa của giáo viên.

8


Hệ số thu hút
- GS-TS:

4.0

- PGS-TS:

3.0


- Tiến sỹ:

2.5

- Thạc sỹ:

1.5

- Đại học:

1.0

- CĐ, TC và tương đương

0.9

- Khác:

0.8

Hệ số thâm niên
Hệ số thâm niên là hệ số tính cho trình độ hiện có (khơng tính luỹ kế từ các
trình độ thấp hơn trước đó).
- Hệ số thâm niên cơng tác đã được tính một lần trong hệ số lương (HL)
- Hệ số thâm niên (HTN) tính cho trình độ hiện có để phân biệt những người có
trình độ như nhau có số năm cơng tác khác nhau thì thu nhập phụ thêm khác
nhau.
Cụ thể:
- Từ 3 đến 5 năm:


HTN =1.2

- Từ 5 đến 10 năm :

HTN =1.3

- Từ 10 đến 15 năm:

HTN = 1.4

- >15 năm:

HTN = 1.5

Hệ số này được nhân với hệ số thu hút
Hệ số giảng dạy cho đối tượng
Áp dụng như phương án cũ.

9


Hệ số trách nhiệm với cán bộ quản lý:
Khơng tính bằng con số tuyệt đối hàng tháng. Cuối năm căn cứ vào quỹ khen
thưởng, thưởng có hệ số so với các lao động khác.
Định mức giảng dạy của giảng viên
Loại giảng viên
Thanh toán
tiền giờ
thừa cho


Định mức giờ
chuẩn

Số giờ NCKH

GS, PGS, GVC

280

80

Giảng viên

260

60

Tập sự (85%GV)

250

50

giáo viên
1. Giờ vượt định mức (1%-100%): ĐGT đ/tiết giảng
2. Giờ vượt định mức (>100%): 50*ĐGT đ/tiết giảng
3. Giờ giảng của các lớp đơng, ban đêm, ngồi trường tính hệ số cho tiết
giảng trước khi tính số tiết giảng thực tế theo tháng hoặc năm để tính lương.
Nếu áp dụng cách tính hệ số lớp đơng, ban đêm, ngoài trường trực tiếp vào
lương và cụ thể cho từng tháng rất phức tạp. Trong tháng, các giáo viên có thể

giảng dạy cho nhiều đối tượng khác nhau hoặc các lớp xa, ban đêm có thể chỉ
diễn ra trong khoảng thời gian là 5-10 ngày trong tháng. …
4. Giờ thừa được thanh toán làm 2 lần như hiện nay.
Cách thức tính lương đối với giáo viên hợp đồng trường
- Định mức lao động của giáo viên hợp đồng trường như giáo viên tập sự.
- Lương kỳ 1: 1.000.000 đ/tháng (áp dụng đối với cả giáo viên và bộ phận
quản lý).
- Lương kỳ 2: LTT =NLTT*

N
N

TT
CD

* K TT

- Giờ thừa của giáo viên hợp đồng được thanh toán như giáo viên biên chế.
10


Phương thức và nguồn chi trả
1. Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch giao khối lượng cho các đơn vị, cán
bộ tiền lương tạm tính NTT của cả năm (=80% khối lượng kế hoạch) để tính
lương hàng tháng.
2. Cuối năm học, căn cứ vào số giờ thực tế giảng dạy quyết tốn lương.
3. Hàng năm trích 5% quỹ lương (phần tăng thêm) để thưởng cho các đối
tượng có thành tích xuất sắc (định kỳ khen thưởng: 6 tháng / lần).
Các đối tượng khác
Giáo vụ khoa kiêm nhiệm, lương được tính trong khối đào tạo.

Giáo vụ khoa chuyên trách lương tính trong khối quản lý vì giáo vụ khơng
tham gia giảng dạy.
Với phương án tính lương như trên sẽ tạo nên sức hút đối với các giảng viên
có trình độ cao (Giáo sư, Tiến sĩ…). Thực sự là động lực để cán bộ cơng nhân
viên nâng cao tính hiệu quả trong công tác, giảng dạy. Phương án chi trả
lương theo đề xuất này vừa đảm bảo tính cơng bằng nhưng đồng thời cũng tạo
nên sự khác biệt cần thiết dựa các cá nhân khi họ thể hiện hết được khả năng,
trách nhiệm… trong công tác.

11



×