Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

[2016] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN CÁC MÔN THI THỬ LỚP 10 PTNK ĐỢT 2 – Trung Tâm Phổ Thông Năng Khiếu (Dạy – Học Thêm) L

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 3 trang )

TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM
PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN 2 – 2016
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)

*****
Bài 1: (2đ)
Trên hai đường thẳng vuông góc với nhau tại O, có hai xe A và C như hình 1. Lúc t = 0, xe A ở vị trí O và
đang đi về hướng đông với vận tốc vA = 54 km/h, xe C ở trên đường NB, cách xe A 200m, đang đi lên
hướng bắc với vận tốc vC = 72 km/h.
a. Hỏi trong hành trình tiếp theo có khi nào hai xe lại cách nhau 200m không? Nếu có hãy xác định thời
điểm đó.
b. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe.
A
B
B
T

A
O

N
M
Hình 1.

Đ

M


A
R1

C
M
R3

N
Hình 2.

V

R0
R2
C
Đ

Bài 2: (2đ)
Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ thẳng đứng A và B có tiết diện ngang tương ứng là SA=20cm2
và SB=30cm2. Trong bình có chứa nước với khối lượng riêng là D0 =1000kg/m3. Người ta thả vào nhánh B
một khối hình trụ đặc T, có diện tích đáy là S=12cm2, chiều cao h=12cm và có khối lượng riêng
D=900kg/m3. Coi khối trụ trong nước luôn có trục đối xứng thẳng đứng, chiều cao cột nước trong ống B
lớn hơn nhiều so với chiều cao của trụ T.
a. Tìm chiều cao ngập trong nước của khối trụ T. Sau đó người ta đổ thêm dầu có khối lượng riêng
D1=800kg/m3 vào nhánh B sao cho khối trụ T vừa đủ ngập trong dầu và nước. Biết dầu không hoà tan
trong nước, tìm khối lượng dầu đổ vào B?
b. Tìm độ dâng lên của mực nước trong nhánh A so với ban đầu (khi chưa thả khối trụ Tvà đổ thêm dầu)?
Bài 3: (3đ)
Cho mạch điện như hình 2. Trong đó vôn kế và am-pe kế lý tưởng, đèn Đ (3V-3W), R0 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3
là biến trở. Hiệu điện thế UAB = 16V.

a. Đèn Đ sáng bình thường, vôn kế có cực dương mắc vào M và chỉ 5V. Tìm R1, giá trị của biến trở R3 và
số chỉ của am-pe kế khi đó.
b. Thay đèn Đ bằng một điện trở có giá trị bằng điện trở của đèn. Tìm giá trị của R3 để để công suất tiêu
thụ trên nó là lớn nhất? Tính giá trị lớn nhất đó và số chỉ của vôn kế khi đó.
Bỏ qua điện trở của dây nối, coi các điện trở có giá trị không thay đổi theo nhiệt độ.
Bài 4: (2đ)
Hai điểm sáng S1, S2 cùng nằm trên trục chính và ở hai bên một thấu kính hội tụ, cách thấu kính lần lượt là
6cm và 12cm. Khi đó ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính trùng nhau.
a. Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh.
b. Tính tiêu cự của thấu kính và xác định vị trí của ảnh.
Bài 5: (1đ)
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một am-pe kế. Dụng cụ gồm:
- Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
- Một am-pe kế có điện trở cần xác định
- Một điện trở R0 đã biết giá trị
- Một biến trở con chạy Rb có giá trị cực đại lớn hơn R0
- Hai công tắc điện K1, K2 và một số dây dẫn đủ dùng. Công tắc và dây dẫn có điện trở không đáng kể.


Đáp án
Bài 1. (câu a: 1điểm; câu b: 1 điểm)
a. vA = 54km/h = 15m/s; vB = 72km/h = 20m/s
Quãng đường A, C đi được trong thời gian t giây:
SA = vAt = 15t (t:s ; S:m);
SC = vCt = 20t (t:s ; S:m).
Sau thời gian t giây, giả sử A tới vị trí A1; C tới vị trị C1.
Khoảng cách d giữa A và C sau thời gian t giây là: d = A1C1 . Khi đó, ta có:
d2 = S2A + (AC – SC)2 = (15t)2 + (200)2 + (20t)2 – 8000t. = 625t2 – 8000t + 40000 (1)
Khi d = 200m => (15t)2 + (20t)2 – 8000t = 0 ó 625t2 – 8000t = 0 (2)
Giải (2) => t = 12,8s.

Vậy hai xe lại cách nhau 200m sau thời gian t = 12,8s.
b. (1) có giá trị cực tiểu là:


!
𝑑!"#
= − !! =

! ! !!!"
!!

=> dmin = 120m .

Bài 2. (câu a: 1điểm; câu b: 1 điểm)
a. Gọi h1 là phần chiều cao chìm trong nước của trụ T, ta có: FA = P => Sh1D010 = ShD10
!!
!""!!"
=>
ℎ! = ! = !""" = 𝟏𝟎, 𝟖𝒄𝒎 (1)
!

Khi đổ dầu vào ống B sao cho toàn bộ khối trụ ngập trong dầu và nước, lúc này gọi h2 là chiều cao ngập
trong nước của khối trụ T, lực đẩy Archimede của nước là FA1, của dầu là FA2, ta có:
FA1 + FA2 = P => Sh2D0 + S(h – h2)D1 = ShD
=>
h2(D0 – D1) = h(D - D1)
!! !
!""!!""
=>
ℎ! = ! ! !! ℎ = !"""!!"" 12 = 6𝑐𝑚

!

!

Khối lượng dầu tối thiểu cần đổ thêm là:
M = (h – h2)(SB – S)D1 = 0,06.(30.10-4 – 12.10-4).800 = 0,0864kg = 86,4g.
b. Trong bình thông nhau, độ tăng áp suất ∆𝑝 lên đáy bình bằng trọng lượng của phần thêm vào:
(! ! ! )!"
∆𝑝 = ! ! !!
!

!

trong đó mT là khối lượng trụ T, mT = ShD. Khi đó độ tăng thêm của mực nước trong nhánh A là ∆ℎ:
thoả:
∆𝑝 = ∆ℎ. 𝐷! . 10
=>

∆ℎ =

(! ! !! )

!! (!! ! !!

=
)

!,!"#$ ! !".!"!! !!,!"!!""
!"""!!"!!"!!


= 0,0432m = 4,32cm.

Bài 3. (câu a: 1,5 điểm; câu b: 1,5 điểm)
a. Đèn Đ sáng bình thường => IĐ = 1A; UNC = 3V. Vôn kế chỉ 5V và cực dương mắc vào M =>
UMN = 5V. => UMC = UMN + UNC = 8V.
Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = UMC/R2 = 8/4 = 2A ; =>
Cường độ dòng điện qua mạch chính cũng là cường độ dòng điện qua am-pe kế:
I = IA = I2 + IĐ = 3A.
ð UCB = IR0 = 3x2 = 6V ; => UAM = UAB – UMB = 20 – (8 + 6) = 6V;
=> UAN = UAM + UMN = 6 + 5 = 11V
Vì vôn kế lý tưởng
=> IV = 0; => I1 = I2 = 2A ; I3 = IĐ = 1A
=> R1 = UAM/I1 = 6/2 = 3 𝛀.
=> R3 = UAN/I3 = 11/1 = 11 𝛀.
b. Điện trở của toàn mạch là:
(! ! ! )(! ! ! )
!"!!!
𝑅!" = 𝑅! + ! !! ! !! !! ! !Đ = !"! ! !
!

!

!

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
!
!"(!"! ! )
I = !!" = !"!!! ! .
!"


!

Đ

!


Áp dụng tính chất của đoạn mạch song song và nối tiếp, ta có:
+
I = I1 + I3
(1)
+ (R1 + R2)I1 = (R3 + RĐ)I3 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
!!"
I3 = !"!!!
!

!!"! !

P3 = R3𝐼!! = (!"!!! !)!

Công suất tiêu thụ trên R3 là:

𝟒𝟏

!

ð P3 đạt giá trị cực đại khi và chỉ khi R3 = 𝟗 𝛀 = 4,56 𝛀.
ð Khi đó công suất P3 lớn nhất: P3max = 8,5W.
!!"

!"!"
Khi đó I3 = !" A = 1,37A ; I = !!" = 2,84 A; => I1 = 1,47A
Số chỉ của vôn kế: UV = - I1R1 + I3R3 = 1,83V
Bài 4. (câu a: 1điểm; câu b: 1 điểm)
a. Hai ảnh trùng nhau nên có một ảnh thật và một ảnh ảo. S1 ở gần thấu kính hơn nên nằm trong khoảng
tiêu cự và cho ảnh ảo. S2 ở ngoài tiêu cự và
cho ảnh thật.
N
M
S’

F

S1

O

F’

S2

b. Gọi S’ là ảnh của S1 và S2 qua thấu kính.
!!!
!!!
!!!!!
Cách 1. S1I // ON => !!!! = !!! = !!!
(1)
!!!

OI // NF’ => !!!! =


!!!

!!!

=

!!!

(2)

!!!! !

(1) và (2) => f.S’O = 6(S’O + f) (3)
!!!
!!!
Tương tự: S2I // OM và OI // MF => !!! = !!! =
!

!!!
!!!

=> f.S’O = 12(S’O – f) (4)
(3) và (4) => f = 8cm và OS’ =24cm.
Cách 2. Dùng công thức dẫn đến kết quả trên.
Bài 5. (1 điểm)
U
Từ các dụng cụ đã cho,
bố trí mạch điện như hình vẽ :
R0

K1
A
K2

Rb

- Bước 1: Chỉ đóng K1, số chỉ am-pe kế là I1, ta có: U = I1(RA + R0) (1)
- Bước 2: Chỉ đóng K2 và điều chỉnh con chạy để am-pe kế vẫn chỉ I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào
mạch điện có giá trị bằng R0.
- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả hai khoá K1 và K2, số chỉ của ampe kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)
(!! ! ! )!
Giải hệ (1) và (2), ta được: 𝑅! = !(!! !!! ) ! .
!

!

Có thể dùng cách khác, sao cho tính được RA với sai số không quá lớn.

------------------------Hết----------------------



×