Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

[2016] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN CÁC MÔN THI THỬ LỚP 10 PTNK ĐỢT 2 – Trung Tâm Phổ Thông Năng Khiếu (Dạy – Học Thêm) SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.39 KB, 3 trang )

TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM
PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

ĐÁP ÁN KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
LẦN 2 – 2016

MÔN: SINH
Câu 1:
a.Bộ NST của ruồi giấm được kí hiệu: AaBbDdXY. Giả sử trong nguyên phân dây tơ vô sắc không
hình thành, cặp Bb không phân li. Hãy viết kí hiệu bộ NST của các tế bào con có thể tạo thành?
a - AaBBbbDdXY
- AaDdXY
c. Ở 1 loài, tế bào sinh dục sơ khai 2n giảm phân bình thường có khả năng tạo ra 64 loại giao tử nếu
không xảy ra trao đổi chéo. Có 1 hợp tử được tạo ra của loài nói trên chứa 18 nhiễm sắc thể. Hãy kết
luận về bộ NST của hợp tử nói trên.
Số loại giao tử 2n = 64 => n=6
Bộ NST của hợp tử là 18 = 3x6 = 3n (tam bội thể)
d. Nhà khoa học tiến hành loại bỏ nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A. Lấy nhân của tế bào ruột của
ếch thuộc nòi B cấy vào trứng ếch thuộc nòi A đã loại nhân. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ
yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì?
d.
+Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi B.
+Thí nghiệm chứng minh chức năng của nhân tế bào, nhân tế bào chứa đựng thông tin di truyền của tế
bào (nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào)
Câu 2
1. Cho A – thân cao; a thân thấp; B – hoa tím, b – hoa vàng; D – quả dài; d – quả ngắn. Mỗi gen nằm
trên một NST, gen trội là trội hoàn toàn. Kết quả một phép lai cho kiểu hình tỷ lệ: 1:1:1:1:1:1:1:1. Có
bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
Tỷ lệ 1:1:1:1:1:1:1:1 = (1:1)(1:1)(1:1)
Kiểu gen của P là Aa x aa; Bb x bb; Dd x dd
Vì P có 3 cặp gen khác nhau do vậy số phép lai tương đương là 4 phép lai.


2. Cho cây có quả to, màu vàng giao phấn với cây có quả nhỏ, màu xanh được F1 có 100% cây cho quả
to, màu xanh. Cho F1 giao phấn với nhau đời F2 thu được 25% cây có quả to, màu vàng, 50% cây có quả to,
màu xanh, 25% cây có quả nhỏ, màu xanh. Cho biết mỗi cặp tính trạng do 1 cặp gen quy định, gen trội là trội
hoàn toàn.
a.Hãy xác định quy luật di truyền chi phối phép lai và viết sơ đồ lai.
b. Viết ít nhất 7 phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3:1 (chỉ ghi phép lai, không ghi sơ đồ lai)
a. - Mỗi cặp tính trạng do 1 cặp gen quy định và F1 đồng loạt quả to, màu xanh chứng tỏ quả to, màu
xanh là những tính trạng trội so với quả nhỏ, màu vàng.
Quy ước gen: A: quả to
a: quả nhỏ
B: màu xanh b: màu vàng
- Ở đời F2, tỉ lệ quả to: quả nhỏ = 3: 1; tỉ lệ quả xanh: quả vàng = 3: 1. Tích tỉ lệ của 2 cặp tính trạng
này là (3: 1) x (3:1) = 9: 3: 3: 1 lớn hơn tỉ lệ của phép lai là 1: 2: 1. Vậy hai cặp tính trạng này liên kết
hoàn toàn với nhau.
Ab aB
- F1 đồng tính nên P có kiểu gen thuần chủng, kiểu gen của P là
x
Ab aB


(1).

x

; (2).

x

; (3).


x

; (4).

x

; (5).

x

(6).

x

;

b.
(7).

x

; (8).

x

; (9).

x

; (10).


x

; (11).

x

Câu 3.
hoàn chỉnh
.
.
-

: (498 + 2).3.2= 3000 Nu
/X= 2/3X = 1,5 T
A = T= 600 Nu, G = X = 900 Nu
/X = 2/3 = 66,67%. Nhưng khi
.
:
T a
600 a
X a 900 a
a = 1

66 ,48

-T = G- X

.
Câu 4.

Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử. Ở người, trong quá trình thụ
tinh, 1 giao tử cái (trứng) chỉ tiếp nhận 1 giao tử đực (tinh trùng) để tạo thành 1 hợp tử, hợp tử sau đó
phân chia và phát triển thành phôi rồi thành thai. Em hãy giải thích tại sao có những trường hợp sinh
một, nhưng lại có người sinh đôi hoặc sinh ba.
Trả lời:
- Ở người, khi 1 tinh trùng đã lọt qua màng của tế bào trứng thì ở màng trứng diễn ra một loạt những
phản ứng để ngăn chặn các tinh trùng khác không đột nhập vào trứng nữa →1 hợp tử →1 thai. Đây là
trường hợp sinh 1.
- Trường hợp sinh đôi, sinh ba:
o Trường hợp 1: Khi hợp tử được tạo thành sẽ phân chia tạo thành phôi, phôi tách làm nhiều phôi.
Mỗi phôi phát triển thành cơ thể độc lập, nhưng chúng có cùng kiểu gen do đó sẽ giống nhau về hình
thái, nhóm máu, giới tính và cả các bệnh di truyền. trường hợp này còn được gọi là đồng sinh cùng
trứng.
o Trường hợp 2: nếu có 2 hay nhiều trứng rụng cùng 1 lúc, mỗi trứng thụ tinh sẽ phát triển thành một
thai riêng biệt. những trẻ này tuy sinh ra cùng lứa nhung khác nhau về mạt di truyền. chúng có thể cùng
giới hoặc khác giới. trường hợp này còn được gọi là đồng sinh khác trứng.
Câu 5: Ở một số loài thực vật, hạt giống sau khi thu họach được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể
giữ trong một thời gian dài mà không có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm
hoặc tưới ít nước thì hạt sẽ nẩy mầm. Như vậy, điều kiện đất thoáng, ẩm hay tưới nước có vai trò gì
trong quá trình nẩy mầm của hạt?
Trả lời:
- Sau khi thu họach, hạt được phơi khô sẽ không diễn ra các họat động sinh lí trong hạt → hạt được
bảo quản, không nẩy mầm.


- Khi hạt nẩy mầm sẽ tạo thành cây. Chính vì vậy, trong hạt sẽ diễn ra quá trình hô hấp để phân giải
các chất dự trữ để hình thành một số bộ phận của cây. Như vậy để hô hấp xảy ra cần phải có oxi; nước
để tạo môi trường cho enzim hô hấp họat động.
- Hạt nẩy mầm cần một số điều kiện:
o Tưới ít nước hoặc tạo độ ẩm.

o Làm cho đất thông thoáng: cung cấp oxi
Câu 6: Ở miền Nam nước Mĩ, để diệt loài ruồi gây lóet da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực,
ruồi cái không sinh đẻ được. Đây được gọi là biện pháp đấu tranh sinh học.
a. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Ngoài biện pháp kể trên thì còn những biện pháp nào
khác?
b. Cho biết những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?
c. Bằng kiến thức về di truyền học, em hãy cho biết người ta đã tuyệt sản ruồi đực bằng cách nào?
Trả lời:
a. Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm
ngăn chặn hoặc làm giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra..
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm có:
- Sử dụng các thiên địch
- Gây bệnh truyền nhiễm
- Gây vô sinh ở động vật.
b. Ưu và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- ưu điểm: mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại; hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
thuốc diệt chuột tránh gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm rau quả; không gây hiện tượng lờn thuốc ở
sâu bệnh,...
- hạn chế:
o nhiều loài thiên địch được di nhập không thích nghi với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
o Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
o Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật gây hại khác phát triển.
o Một số loài thiên địch vừa có thể có ich, vừa có thể có hại.
c. Đây là ruồi đực được gây đột biến chuyển đọan (đột biến cấu trúc NST) làm mất khả năng sinh sản.



×