Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

[2016] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN CÁC MÔN THI THỬ LỚP 10 PTNK- ĐỢT 1 – Trung Tâm Phổ Thông Năng Khiếu (Dạy – Học Thêm) vatly dapan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.71 KB, 3 trang )

TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM
PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

ĐÁP ÁN KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
LẦN 1 – 2016
MÔN: VẬT LÝ


Bài 1. a.

Lấy M’ đối xứng của M qua XX’; N’ đối xứng của N qua YY’.
Nối M’ với N’, cắt XX’ ở A, cắt YY’ ở B. Nên chạy theo đường MABN là đường chạy
nhanh nhất, vì mọi đường chạy theo yêu cầu đều tương đương với đường gấp khúc
M’ỊJN’, trong đó đường thẳng M’ABN’ là đường ngắn nhất.
b. Tổng chiều dài đường chạy nhanh nhất bằng:
Smin = M’ABN’ = 10√2 m => thời gian nhanh nhất: tmin = 2√2 (s) = 2,83s.
Bài 2.
a. Khi trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì hỗn hợp này có trọng lượng
riêng là:
(𝑑1 + 𝑑2 )𝑉 𝑑1 + 𝑑2
𝑑𝑣 =
=
(1)
2𝑉
2
Khi trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì hỗn hợp này có trọng lượng
riêng là:
2𝑃
2𝑃
2𝑑1𝑑2
𝑑𝑚 =


= 𝑃
=
(2)
𝑃
𝑉1 + 𝑉2
𝑑1 + 𝑑2
+
𝑑1

𝑑2

Gọi P0 là trọng lượng khối hộp, khi khối hộp cân bằng ta có trọng lượng của nó bằng lực
đẩy Archimede:
2 𝑑1 + 𝑑2
𝑉0 (𝑑1 + 𝑑2)
𝑃0 = 𝑉1 𝑑𝑣 = 𝑉0
=
(3)
3
2
3



𝑃0 = 𝑉2 𝑑𝑚 =
Từ (3) và (4) =>

27
2𝑑1 𝑑2
27𝑉0 𝑑1 𝑑2

𝑉0
=
40 𝑑1 + 𝑑2
20(𝑑1 + 𝑑2)

𝑑12 −
𝑑

2

<=>( 1 ) −
𝑑2

giải (6) =>

𝑑1
𝑑2

41 𝑑1

( )+1 = 0

20 𝑑2

=

5
4

hoặc


41
𝑑1𝑑2 + 𝑑22 = 0
20

(4)

(5)

(6)
𝑑1
𝑑2

=

4
5

Do d1> d2 => d1/d2 = 5/4 , ta có:
+ Khi bỏ khối hộp vào chất lỏng 1 thì:
P0 = V1d1 . => V1 = (3/5)V0 .
+ Khi bỏ khối hộp vào chất lỏng 2 thì:
P0 = V2d2 . => V2 = (3/4)V0 .
b. => d0 = (3/5)d1 ; khi trộn 2V chất lỏng 1 và 3V chất lỏng 2 thì trọng lượng riêng của
hỗn hợp là: db = (2d1 + 3d2)/5 = (22/25)d1 .
P0 = V0d0 = Vbdb => Vb = (22/25)V0
Bài 3. (a 1,25đ)
a.Khi mắc M, N vào U thì mạch  V2 // (nhóm còn lại mắc nối tiếp). Do đó 2 vôn kế
chỉ 12V là 2 vôn kế mắc nối tiếp với ampe kế: V1 và V3 . => Điện trở các vôn kế là:
Rv = Uv /I1 = 12/3.10-3 = 4.103 (Ohm)

Mặc khác ta cũng có:
U = 2Uv + (R + RA)I1
(1)
Khi mắc P, Q vào U thì:
U = (R + RA)I2 (2) => R + RA = U/I2 = 30/15.10-3 = 2.103 Ohm
(1) và (2) =>
U = 2UvI2 / (I2 – I1) = 30V
b.(075đ)Khi mắc M, Q vào U thì mạch <=> (V2 nt V3) // ( V1 nt R nt RA). Ta có:
U2 = U3 = U/2 = 15V .
IA = U/(Rv+R + RA ) = 30/ (4.103 + 2.103) = 5.10-3 A = 5 mA.
U1 = IARv = 5.10-3 . 4103 = 20V.
Bài 4.
a.(1,5đ)Gọi v1, v2, v3 lần lượt là vận tốc khi lên đèo, xuống đèo và khi đi ngang; t 1, t2
lần lượt là thời gian khi lên đèo, xuống đèo. Ta có:
S = v1t1 = v2t2 =>v1/v2 = t2/t1 (1)
=> v2 = 7v1/3
=> v1/v2 = 3/7
(2)
(1) và (2) => t2 = 3t1/7
Vận tốc trung bình trên đường đèo:


Vtb= 2s/(t1 + t2) = 2v1t1 /(t1 + 3t1/7) = 1,4v1 = 2,1 km/h
=> v1 = 0,6v3 = 1,5km/h => v3 = 2,5 km/h
chiều dài đoạn đường ngang là :
L = 2,5x2 = 5 km.
b. (0,5đ) Thời gianđi trên hai đoạn đường đèo, thời gian lên đèo t1:
t1 + t2 = 4x2 – 2 = 6h => t1 = 6x7/10 = 4,2h.
Chiều dài đường đèo: 2s = 2,1x6 = 12,6km.
(có thể làm cách khác)

Bài 5.
a.(0,5đ) Điện năng cung cấp trong thời gian làm việc liên tục cho phép:
A = 5x8 = 40 kWh
b.(0,75đ) m = 8300x3600/(0,75x4,6.107) = 0,866 kg
thể tích dầu tương ứng: 0,866 : 0,8 = 1,08 lít
c.(0,75đ) Hiệu suất của máy chuyển hoá nội năng thành điện năng:
H = Pt/Q = 5000x3600/(0,866x4,6.107) = 0,45 = 45%.
------------------------Hết----------------------



×