Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

[2016] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN CÁC MÔN THI THỬ LỚP 10 PTNK- ĐỢT 1 – Trung Tâm Phổ Thông Năng Khiếu (Dạy – Học Thêm) Hoa dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.61 KB, 8 trang )

TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM

ĐÁP ÁN KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

LẦN 1 – 2016

MÔN: HÓA

Câu 1 (1,5 điểm):
a. Amoni hydrocarbonat (NH4HCO3) ứng dụng trong thực phẩm như làm bột nở các
loại bánh nướng, bột nổi cho bánh bao. Một loại bột nở có chứa amoni hydrocarbonat và
muối amoni carbonat (NH4)2CO3, hãy đề xuất phương pháp xác định hàm lượng (NH4)2CO3
trong hỗn hợp trên.
Hướng dẫn giải:
Cân chính xác m gam hỗn hợp bột nở ở trên cho vào dung dịch BaCl2 dư, lọc và cân
kết tủa được m1 g. Từ khối lượng kết tủa m1  số mol của carbonat (CO32-) trong
(NH4)2CO3.
(NH4)2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NH4Cl
% muối amoni carbonat =

(

𝑚1
)∗96∗100
197

𝑚

b. Các hidroxit của kim loại kiềm thổ (Ba(OH)2, Ca(OH)2) là những hidroxit tan kém


trong nước hơn so với các hidroxitcủa kim loại kiềm (NaOH, KOH). Ở 25oC, độ tan của
Ca(OH)2) và Ba(OH)2 trong nước lần lượt là 0,85g/lít và 22,79 g/lít.Có tồn tại các dung dịch
Ca(OH)20,1M, dung dịch Ba(OH)21,0M ở 25oC hay không?, giải thích.
Hướng dẫn giải:
Độ tan của Ca(OH)2) và Ba(OH)2 trong nước lần lượt là 0,85 g/lít và 22,79 g/lít. Do
đó dung dịch bão hòa Ca(OH)2) và Ba(OH)2có nồng độ lần lượt là
CM1 = 0,85/74 = 0,0115M
CM2= 22,79/171 = 0,133 M
Do đó không thể tồn tại dung dịch Ca(OH)2 0,1M, dung dịch Ba(OH)2 1,0M ở 25oC
do nồng quá nồng độ bão hòa của dung dịch.
Câu 2 (2,5 điểm):
Polime X chứa 38,4% carbon, 56,8% clo và còn lại là hydro về khối lượng. Xác định
công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X. Nêu ứng dụng của polime X trong
thực tế.
Hướng dẫn giải:
Đặt CTTQ của X : CxHyClz %H = 100 - (38,4 + 56,8) = 4,8 %


Ta có tỷ lệ

x :y:z =

38,4 4,8 56,8
:
:
= 3,2 : 4,8 : 1,6 = 2 : 3 : 1
12
1 35,5

Vì X là polyme nên công thức phân tử X: (C2H3Cl)n

CTCT X: (-CH2 - CHCl- )n Poli(vinylclorua) (PVC)
Ứng dụng thực tế: dùng làm da nhân tạo, vỏ bọc dây điện, dép nhựa, ống nhựa dẫn nước.
b. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học ghi rõ điều
kiện phản ứng (nếu có) điều chế polime X.
Hướng dẫn giải:
c, LLN
2CH4 1500


 2CH  CH
0

- Điều chế PVC.
xt
CH  CH + HCl 
CH2=CHCl
/h
 CH 2  CHCl n
nCH2=CHCl t

c. Đốt cháy hoàn toàn m g B thu được 12,4 g hỗn hợp CO2 và nước, cũng m g B phản
ứng với dung dịch AgNO3/NH3dư thu được 21,6 g bạc kim loại. Xác định X và hoàn thành
dãy chuyển hóa sau, biết rằng Y là chất vô cơ, các chất còn lại là chấthữu cơ:
B2

Y
Y
Y
Z
 A1 

B1 

 A2
 X 
(1)
(4)
(2)
(3)

+ H2O+ H2O+ H2O
B

B

B

+ H2O
B

+ H2O
B

Hướng dẫn giải:
Gọi công thức phân tử của B là CnHmOa. Do B phản ứng duoc với AgNO3/NH3tạora
Ag nên B chứa nhóm andehit.
Ta có 1 mol andehit phản ứng với AgNO3/NH3tạora 2 mol Ag (216g).
Phản ứng tạo 21,6 g Ag (0,2 mol). Vậy có 2 mol andehit đơn chức hoặc 1 mol andehit 2
chức.
- Giả sử andehit đơn chức  số mol của B là 0,1 mol.
CnHmOa + O2 nCO2 + m/2 H2O

0,1 mol 

0,1n

m*0,1/2

Ta có 0,1n*44 + 18* m*0,1/2 = 12,4
 44n + 9m = 124 hay 44n < 124  n < 2,8
n =1  m =8,8 (loại)
n= 2  m = 4
Vậy công thức của andehit là C2H4O (CH3CHO)
- Giả sử andehit 2 chức  số mol của B là 0,05 mol.


CnHmOa + O2 nCO2 + m/2 H2O
0,05 mol 

0,05n

m*0,05/2

n*44 + 18* m*/2 = 12,4*0,05 = 248
44n + 9m = 248

44n < 248  n < 5,6

n

1


2

3

4

5

m

22

17,8

12,9

8

3,1

Hợp chất B là C4H8O2 (loại do 2 nhóm andehit có 2 nối pi)
Vậy chất hữu cơ B là CH3CHO
X là chất hữu cơ tác dụng với nước tạo ra CH3CHO => X là CHCH.
HgSO ,80 C
CHCH + H2O 
 CH2=CHOH  CH3CHO. Từ đó suy ra
0

4


Y
 A1 : CHCH + HCl  CH2=CHCl
(1): X 
(1)

Y

A1

CH2=CHCl + H2O  CH2=CH-OH  CH3CHO
Y
(2): A1 
 A2: CH2=CHCl + HCl  CH3-CHCl2.
(2)

CH3-CHCl2 + 2H2O  CH3-CH(OH)2 + 2HCl; CH3-CH(OH)2 CH3CHO + H2O
Z
 B1 : CHCH + RCOOH  RCOOCH=CH2
(3): X 
(3)

Z

B1

RCOOCH=CH2 + H2O  RCOOH + CH2=CH-OH; CH2=CH-OH  CH3CHO
(4) B1 + Y  B2: RCOOCH=CH2 + HCl  RCOO-CHCl-CH3
B2
RCOO-CHCl-CH3 + 2H2O  HCl + RCOOH + CH3-CH(OH)2 ;
CH3-CH(OH)2 CH3CHO + H2O

Câu 3 (2,0 điểm):
a. Giấm ăn là dung dịch axit axetic cónồng độ khoảng 5%. Biết khối lượng riêng của
giấm là 1,05 g/ml. Để xác định nồng độ chính xác của axit axetic trong giấm ăn thương mại
người ta thực hiện thí nghiệm sau:
Hút chính xác 10,00 ml giấm thương mại sau đó châm nước vào được 250 ml dung
dịch A. Để trung hoàn toàn 10,00 ml dung dịch A cần 16,20 ml dung dịch NaOH 0,020M.
Tính nồng độ % của axit axetic trong giấm ăn thương mại.


Hướng dẫn giải:
Phản ứng trung hòa CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
Cgiam pha = 16,2*0,02/10 = 0,0324 M.
Nồng độ giấm thương mại: Cgiấm TM = 250*0,0324/10 = 0,81M
Khối lượng dung dịch giấm: 1.000 ml* 1,05g/ml = 1.050 g
Nồng độ % của dung dịch giấm thương mại:
C% = 0,81*60*100/1.050 = 4,63%
b. Cho sơ đồ chuyển hóa các chất như sau:

Tìm công thức các chất A1, A2, A3, B1, B2, B3, X, Y, Z, T. Viết các phương trình
phản ứng.
Hướng dẫn giải:

A1 (Fe2O3,B1 (H2O)
Fe(OH)3Fe2O3 + H2O
X (HCl), A2 (FeCl3)
Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O
Z (Ba),B2(Ba(OH)2
Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2
Y (AgNO3),A3(Fe(NO3)3)
AgNO3 + FeCl3 


Fe(NO3)3+AgCl

T (Na2CO3,B3(NaOH)
Na2CO3+Ba(OH)2 BaCO3+ NaOH
A3+B3
Fe(NO3)3+ 3 NaOH  Fe(OH)3 + NaNO3
Câu 4 (2,0 điểm):
Hòa tan 18,00 g hỗn hợp X gồm 3 muối hút ẩm: đồng clorua, nhôm sunfat, và đồng
sunfat vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch NaOH 2M vào dung dịch A ở


trên, thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc lấy kết tủa, sau đó đun nóng kết tủa B đến khối
lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn D. Chia dung dịch C thành 02 phần bằng nhau.
Phần 1: Người ta sục khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc C, thu được kết tủa E, nung
kết tủa E đến khối lượng không đổi thu được 1,02 g chất rắn F.
Phần 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch C, thu được 8,155 g kết tủa G.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X
c. Tính % hút ẩm
Hướng dẫn giải:
a. 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
8NaOH + Al2(SO4)3 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
Cu(OH)2 CuO + H2O
(B)

(D)

CO2 + 2H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaHCO3

(E)
CO2 + NaOH  NaHCO3
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(E)

(F)

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
(G)
b. mD =4,8  nCuO = 0,06 mol
mF= 1,02  nAl2O3 = 0,01 mol
mG = 8,155 g  nBaSO4 = 0,035 mol
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CuCl2, Al2(SO4)3 và CuSO4 trong hỗn hợp trên
Ta có a + c = 0,06 (1)
nAl2O3 = nAl2(SO4)3 = 0,01 mol = b/2  b = 0,02 mol (2)
Từ tủa G, ta có 3b + c = 0,035.2= 0,07 (3)
 c = 0,01 mol  a = 0,05 mol
mCuCl2 = 0,05x 135 = 6,75 g
mAl2(SO4)3 = 0,02 x 342 = 6,84 g
mCuSO4 = 0,01 x 160 = 1,6g
Khối lượng muối = 15,19 g


Vậy khối lượng nuoc hút ẩm = 18- 15,19 = 2,81g
% hút ẩm= 2,81x100/18 = 15,61%
Câu 5 (2,0 điểm):
Để xác định công thức phân tử của hydrocarbon, thực hiện thí nghiệm như sau:đốt
cháy hoàn toàn hydrocarbon cần xác định bằng O2 dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi lần
lượt qua bình chứa H2SO4 đặc, rồi đến bình chứa 325ml dung dịch NaOH 2,0M. Khí sau khi
qua bình chứa NaOH thu được dung dịch A. Khi thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thấy tách

ra 59,1 gam kết tủa BaCO3 còn bình chứa H2SO4 tăng thêm 7,2 gam.
a. Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của hydrocarbon trên ?
b. Dựa vào quy trình thí nghiệm trên có thể xác định công thức phân tử đúng của
hydrocarbon không ?, nếu không hãy đề nghị giải pháp để xác định đúng công thức phân tử
của hydrocarbon.
Hướng dẫn giải:
a. CnH2n+2-2k + O2 nCO2 + (n+1-k) H2O
- Sản phẩm cháy khi đốt Hiđrocarbon bằng khí O2 là CO2; H2O; O2 dư. Khi dẫn sản
phẩm cháy đi qua H2SO4 đặc thì toàn bộ H2O bị giữ lại (do H2 SO4 đặc hút nước mạnh), do
vậy lượng H2SO4 tăng 7,2 gam, chính bằng lượng nước tạo thành ( mH

2O

= 7,2gam), khí còn

lại là CO2, O2 dư tiếp tục qua dung dịch NaOH, xảy ra phản ứng giữa CO2 và NaOH
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH  NaHCO3

(2)

Tuỳ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà Na2CO3
lẫn muối axit NaHCO3)
* Trường hợp 1:
NaOH dư, sản phẩm của phản ứng giữa CO2 và NaOH chỉ là muối trung hoà. Dung
dịch A gồm Na2CO3 + H2O
Khi phản ứng với dung dịch BaCl2, toàn bộ muối gốc cacbonat bị chuyển thành kết
tủa BaCO3.
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
Ta có:


(3)

nBaCO = nCO
3

2

nBaCO = 59,1/197 = 0,3 mol

Vì:

3

 nCO = 0,3 (mol)
2


Trong khi: nH O = 7,2/18 = 0,4 mol
2

Suy ra: Tỷ số nCO2/nH2O= ¾ = n/(n+1-k)n =3, k= 0 Hidrocarbon là C3H8Có 1
đồng phân CH3CH2CH3
* Trường hợp 2:
- Như vậy NaOH không dư. Nghĩa là NaOH phản ứng hết. Đồng thời tạo ra cả muối
axít và muối trung hoà (cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra, lượng CO2 phản ứng hoàn toàn,
lượng CO2 bị giữ lại hoàn toàn)
- Theo phương trình (1)

n NaOH ban đầu = 0,325 . 2 = 0,65 (mol)


nNaOH = 2. n Na CO = 2 . nBaCO = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)
2

3

 nCO ở (1) = 0,3 (mol)
2

3

(*)

Lượng NaOH còn lại: 0,65 - 0,6 = 0,05 (mol). Tham gia phản ứng (2)
- Theo phương trình (2): nCO = n NaOH = 0,05 (mol) (**)
2

- Vậy từ (*), (**) lượng khí CO2 tạo thành trong phản ứng cháy là

nCO = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol)
2

nCO2/nH2O= 0,35/0,4 = 7/8 = n/(n+1-k)  n =7, k= 0 Hidrocarbon là C7H16
Vậy hiđrô các bon cần tìm có công thức hoá học C7H16
Đồng phân
Mạch

chính

7C


chính

6C

chính

5C

chính

4C

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
Mạch
CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)2
CH3-CH2-CH2-CH(CH3)CH2-CH3
Mạch
CH3-CH2-CH2-C(CH3)3
CH2-CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
CH3-CH2-CH(CH3)CH(CH3)2
CH3-CH(CH3)CH2-CH(CH3)2
CH3-CH2-CH(C2H5)CH3-CH2
Mạch
CH3-CH(CH3)C(CH3)3


b. Dựa vào quy trình thí nghiệm trên không thể xác định công thức phân tử đúng của
hydrocarbon, có nhiều trường hợp, chỉ đốt cháy 1 hydrocarbon nhưng có thể có nhiều công
thức hydrocarbon phù hợp, không có sự chọn lọc.

Để xác định đúng cần:
Biết khối lượng của hydrocarbon đem đốt  tỷ lệ carbon và hydro trong hợp chất 
công thức đúng
hoặc xác định thành phần, chất trong dung dịch A (hỗn hợp NaHCO3, Na2CO3 hay
chỉ Na2CO3).



×