Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

https: drive.google.com open?id=0B3BjI on1 SebTVhZE55dkF1X2ZNTFNvajVuQXlvVkRmQS1v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 41 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN
LỚP 10D


I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT

Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để
trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm…
đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống

Dạng nói
(Đối thoại,
độc thoại)

Dạng viết

Trong TPVH

(Thư từ,

(lời thoại

nhật kí,

của

hồi kí…)

các nhân vật)




Tiết 35:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Tìm hiểu ngữ liệu
* Ngữ liệu SGK trang 113
2. Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt


Lan, Hùng rủ Hương đi học
Thái độ, tình cảm

Biểu hiện của các nhân tố

-

Hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
Nhân vật giao tiếp cụ thể.
Nội dung giao tiếp rõ ràng, có chủ
đích.

-

-


Cách diễn đạt cụ thể thông qua việc
sử dụng từ ngữ…

Giọng thân mật của Hùng, Lan gọi Hương.
Giọng quát nạt, bực bội của bác hàng xóm.
Giọng nhẹ nhàng trong lời khuyên của mẹ
Hương.

-

Giọng trách móc của Hùng khi Hương chậm chạp.
từ ngữ biểu cảm: gì mà, gớm…
Câu cảm thán, câu cầu khiến.


xem clip sau và nhận xét về:
Hoàn cảnh giao tiếp?
Nhân vật giao tiếp?
Nội dung giao tiếp?
Mục đích giao tiếp
Giọng điệu của các nhân vật?
2/ Nhận xét cách sử dụng từ ngữ?

3/ Nhận xét cách sử dụng kiểu câu?



Hoàn cảnh
+ Rộng: xã hội Việt Nam thế kỉ XXI, có sự thay đổi về ngôn ngữ, văn hóa

+ Hẹp:
Không gian: tòa soạn báo
Thời gian: trong giờ làm việc
Nhân vật giao tiếp
các phóng viên trong
tòa soạn báo
Mục đích giao tiếp
+ Tranh luận về việc sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ
hiện nay.(Người than phiền vì tiếng Việt mất đi sự trong
sáng. Người ủng hộ, đồng tình thì cho rằng giao tiếp
như thế nhanh hơn,tạo phong cách…)

Tính cụ thể


* Giọng điệu biểu thị cảm xúc

- Giọng điệu thân mật ….
- Giọng điệu càu nhàu, khó chịu…

Tính cảm xúc

* Từ ngữ biểu thị cảm xúc

- Thán từ, tình thái từ: như là, gì cả!, với, cơ mà! sao…
- Từ ngữ đưa đẩy: ví dụ như, ờ thì..…
- Cách nói vần: tiếng Campuchia, tiếng Thổ Nhĩ Kì, tiếng gì không biết
* Câu biểu thị cảm xúc
Câu đặc biệt, câu tỉnh lược:
Ôi giời ôi; Chịu! Chịu ! Chịu. Gì thế này?Thế cũng đòi dịch, làm gì đến mức ấy, không thể

để như thế được…


Nhận xét về giọng nói, cách diễn đạt của các nhân vật

Từ đó, em thấy gì về tính cách các nhân vật n

1. Nhân vật Ôla (

Ôla

2. Nhân vật Lê Lan

3. Nhân vật Nghiêm (tóc x

Nghiêm

Lê Lan


Ôla

Nhận xét về các nhân vật

1. Nhân vật Ôla :
ít tuổi, hồn nhiên

Tính cá thể

Lê Lan


2. Nhân vật Lê Lan :
sắc sảo, có phần đanh đá
Nghiêm

2. Nhân vật Nghiêm:
anh cả,
rất trăn trở,băn khoăn về
các vấn đề ngôn ngữ, văn hoá


Biển hiệu


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Tìm hiểu ngữ liệu
* Ngữ liệu SGK trang 113
2. Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt

Là phong cách mang những
dấu hiệu đặc trưng của ngôn
ngữ dùng trong giao tiếp sinh
hoạt hàng ngày


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

TÍNH

TÍNH

TÍNH

CỤ THỂ

CẢM XÚC

CÁ THỂ

Giọng điệu

Hoàn cảnh

Nhân vật

Giọng nói
Từ ngữ
Cách dùng từ

Mục đích
Kiểu câu

Cách diễn đạt



PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Tìm hiểu ngữ liệu
2. Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt.
3. Đặc trưng cơ bản của phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt
III. Luyện tập
* Bài tập 1 (Sgk 127)


8-3-69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ
đươc. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá
rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà
đôi mắt đăm đăm, nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn
cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương
trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng
trách quá Th. ơi! Th. Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn
nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
1.Tìm hiểu bài tập 1 (sgk 127)

Thảo luận nhóm

* Tính cụ thể

- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Thời gian: lúc đêm khuya
+ Không gian: trong một căn phòng ở giữa khu rừng
- Nhân vật giao tiếp:
Th. độc thoại nội tâm
- Nội dung giao tiếp:
Cảm xúc và ý nghĩ của Th. sau khi đi thăm bệnh
nhân về
* Tính cảm xúc
- Những câu biểu hiện cảm xúc: + Nghĩ gì đấy Th.
ơi?

- Hoàn cảnh giao tiếp? (không gian và
thời gian)

- Nhân vật giao tiếp?
- Nội dung giao tiếp?
- Những câu, từ ngữ biểu hiện cảm
xúc?

- Nhận xét về nhân vật?


* Tính cụ thể

+ Thể hiện qua từ ngữ theo dòng suy nghĩ: viễn

- Hoàn cảnh giao tiếp

cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn.


+ Thời gian: đêm khuya

* Tính cá thể

+ Không gian: trong một căn phòng ở giữa

- Cách diễn đạt: Suy tư trăn trở về bản thân và tình

rừng.
- Nhân vật giao tiếp
Th. độc thoại nội tâm
- Nội dung giao tiếp

cảm đối với cuộc sống, con người và sự nghiệp cách
mạng.

⇒ Th có đời sống nội tâm sâu sắc, giàu tình cảm,
có trách nhiệm, trăn trở về cuộc sống và kháng
chiến

Cảm xúc và ý nghĩ của Th. sau khi đi thăm
bệnh nhân về.
(Tự vấn bản thân)
* Tính cảm xúc
- Thể hiện qua những câu nghi vấn, cảm
thán…)

-


Nghĩ gì đấy Th. ơi?

- Đáng trách quá Th. ơi!....

→ Giọng điệu thân mật.

TÁC DỤNG CỦA VIỆC GHI NHẬT KÍ:

- RÌn luyÖn kĩ năng lựa chọn ngôn ngữ viết,
năng lùc lùa chän tình tiÕt, t¹o dựng văn bản
và c¸ch thøc diÔn ®¹t.



PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Chỉ ra những dấu hiệu của phong cách ngôn

1. Tìm hiểu ngữ liệu

ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao sau

2. Khái niệm

đây:

3. Đặc trưng


III. Luyện tập
- Mình về có nhớ ta chăng,
1.Bài tập 1/127
2. Bài 2/127:
a. Tính cụ thể:
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Cuộc chia tay

- Nhân vật giao tiếp:

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
II.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Tìm hiểu ngữ liệu
2. Khái niệm
3. Đặc trưng

III. Luyện tập
1. Bài 2/127:
a. Tính cụ thể:
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Cuộc chia tay

- Nội dung:
+ Lời nhắn gửi thể hiện tình cảm sâu sắc
b. Tính cảm xúc:
- Giọng điệu: Tình tứ


-Từ ngữ biểu cảm: Nhớ
- Câu hỏi tu từ
+ có nhớ ta chăng?

- Câu khẳng định
Ta nhớ hàm răng mình cười
c. Tính cá thể:
- Ngôn ngữ của người bình dân
- Cách nói ý nhị, kín đáo, duyên dáng…

- Nhân vật giao tiếp:
+ Mình - ta


TRÒ CHƠI Ô CHỮ

N

G

Ô

N

N

G

Ư


Ô

I

T

H

O

A

I

C

A

M

X

U

C

I

N


O

I

C

U

T

H

Ê

G

I

O

N

G

Đ

I

Ê


U

H

Ê
H

O

N

G

C

A

C

1

Đ

2
3
4

L


Ơ

5
6
7
8

C

A

T

P

H


CÂU 1: Ô chữ gồm 7 chữ cái
12
11
10
14
13
15
9
8
7
6
5

4
3
2
1
HÕt giê

Con người thực hiện hoạt động giao tiếp bằng phương
tiện gì?


TRÒ CHƠI Ô CHỮ

N

G

Ô

N

N

G

Ư

Ô

I


T

H

O

A

I

C

A

M

X

U

C

I

N

O

I


C

U

T

H

Ê

G

I

O

N

G

Đ

I

Ê

U

H


Ê
H

O

N

G

C

A

C

1

Đ

2
3
4

L

Ơ

5
6
7

8

C

A

T

P

H


CÂU 2: Ô chữ gồm 8 chữ cái
12
11
10
14
13
15
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HÕt giê


Hình thức tồn tại của ngôn ngữ sinh hoạt khi có hai
người tham gia?


×