Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

https: drive.google.com open?id=0BwtFEPXEvuFjbmxMSDBYUi1FYlE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 29 trang )


Baøi giaûng Ngữ văn 11

Giáo viên: PHẠM THỊ HỒNG MY
Năm học: 2015 - 2016



Tiết 91: TÔI YÊU EM

(A.X. Pus-kin)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

- A.X.Pu-skin (1799 – 1837)
- Ông là “Mặt trời của thi ca Nga”.
- Sáng tác ca ngợi TÌNH YÊU và TỰ DO


Tiết 91: TÔI YÊU EM

I. TÌM HIỂU CHUNG

a. Hoàn cảnh ra đời

1. Tác giả

-


(A.X. Pus-kin)

1829 bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình có thật
nhưng không thành của nhà thơ với Ô-lê-nhi-na.

2. Bài thơ “Tôi yêu em”

b. Nhan đề bài thơ
- “Tôi yêu em”: thể hiện tình cảm vừa gần, vừa xa,
vừa rụt rè, đằm thắm vừa dang dở.
+ Tôi yêu cô
+ Tôi yêu chị
+ Anh yêu em

Trang trọng, khách khí, xa cách
Thân thiết, gần gũi

An na Ô-lê-nhi-na (1808- 1888), con của chủ tịch viện
Hàn lâm Nghệ thuật Nga
Ký ho¹ 1833


Tiết 91: TÔI YÊU EM
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”

(A.X. Pus-kin)


NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM

Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng
Thành tiếng anh thân thiết, đậm đà
Và gợi lên trong lòng say đắm
Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.
Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng lặng
Không thể rời ánh mắt khỏi nàng
Và tôi nói: Thưa cô, cô đẹp lắm!
Mà thâm tâm: Anh quá đỗi yêu em!
(1828)


Dịch nghĩa

Dịch thơ

Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em
thêm nữa;

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng.
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi
ghen tuông;

Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người khác yêu
thương (cũng) như thế.

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em


Tiết 91: TÔI YÊU EM

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”

(A.X. Pus-kin)

a. Hoàn cảnh ra đời
1829 bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình có thật
nhưng không thành của nhà thơ với Ô-lê-nhi-na.
-

b. Nhan đề bài thơ
- “Tôi yêu em”: thể hiện tình cảm vừa gần, vừa xa,
vừa rụt rè, đằm thắm vừa dang dở.
c. Bố cục: 3 phần



Tiết 91: TÔI YÊU EM
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

(A.X. Pus-kin)

“Tôi yêu em: đến nay chừng có thể”
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;”
(Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;)

- “Tôi (đã) yêu em”:

Lời bộc lộ tình yêu chân
thành, không hề giấu giếm

Hai có
câuthể”:
thơ đầu
- “Đến nay chừng
tìnhnhân
yêu vật
vẫn được nuôi dưỡng
trong
tại.
trữ tình giãi bày

tìnhhiện
cảm

1. Những mâu thuẫn giằng xé

- “Ngọn lửa tình”:

như thế nào?

(ẩn dụ) tình yêu mãnh liệt

- “Chưa hẳn đã tàn phai”:tình yêu chung thủy, bền chặt.
Lời giãi bày ngắn gọn, ý tứ: Tôi đã yêu em từ lâu
và bây giờ vẫn yêu.


Tiết 91: TÔI YÊU EM
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

(A.X. Pus-kin)

“Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.”

Câu 3, 4, mạch thơ chuyển hướng đột ngột:


Câu 3 – 4 chuyển mạch thơ
như thế
nào?
Tại giữa
sao lại
+ “Nhưng”:
mâu
thuẫn
lý có
trí và tình cảm
sự chuyển mạch thơ như
+ “không”: dứt khoát,
vậy? mạnh mẽ

+ Không
muốn “em”

“bận lòng”
“gợn bóng u hoài”

1. Những mâu thuẫn giằng xé

Nhưng hãy để nó không
làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em
buồn vì bất cứ điều gì.

Vì sao nhân vật trữ tình
quyết định từ biệt tình yêu
Tự cònbuộc

mình
dù vẫn
yêu tha
thiết?

chối bỏ tình yêu

Quá trình tự
đấu tranh

Phải dành cho em
sự thanh thản

Một tâm hồn cao
thượng, một nỗi
buồn trong sáng


Tiết 91: TÔI YÊU EM
I. TÌM HIỂU CHUNG

(A.X. Pus-kin)

CẢM XÚC TÌNH YÊU CỦA BỐN DÒNG ĐẦU

1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Những mâu thuẫn giằng xé


YÊU SAY ĐẮM
(2 dòng đầu)
TÌNH CẢM

NHƯNG

KÌM NÉN, CHẾ NGỰ
(2 dòng sau)
LÍ TRÍ

MÂU THUẪN, GIẰNG XÉ

MỘT TÌNH YÊU CHÂN THÀNH, CAO THƯỢNG


Tiết 91: TÔI YÊU EM
I. TÌM HIỂU CHUNG

(A.X. Pus-kin)

“Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,”

1. Tác giả

- Điệp khúc “Tôi yêu em”: Khẳng định tình yêu
chung thủy, lâu bền với nhiều trạng thái tình cảm

2. Bài thơ “Tôi yêu em”


+ Tình cảm yêu đương đang nồng nàn cháy bỏng
trong âm thầm.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Những mâu thuẫn giằng xé
2. Nỗi khổ đau tuyệt vọng

+ Cuồng nhiệt, đắm say trong vô vọng.
+ Rụt rè >< hậm hực ghen tuông.
Những từ ngữ miêu tả, kết hợp với cấu trúc
“lúc…khi” đặc tả những biến động dồn dập, sôi
nổi, như những con sóng tràn bờ trong tâm hồn
Thảo
chàng
trai.luận: Em có cảm nhận gì về cái
củacốnhân
vật trữ
tình và
hờnnhững
- Ghenghen
nhưng
nén lòng
để tránh
bộcsựphát
trong
cử chỉghen
không
đẹp.tình yêu nói chung?

Phẩm chất tốt đẹp của nhân vật trữ tình, cách
cư xử của một tình yêu có văn hóa.


Tiết 91: TÔI YÊU EM
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
2. Bài thơ “Tôi yêu em”

2.
đauVĂN
tuyệt
vọng
II. Nỗi
ĐỌCkhổ
– HIỂU
BẢN
1. Những mâu thuẫn giằng xé
2. Nỗi khổ đau tuyệt vọng
3. Tình yêu chân thành và
cao thượng

(A.X. Pus-kin)

“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,”
- Điệp khúc “Tôi yêu em”: Khẳng định tình yêu
chân thành, đằm thắm
Những dồn nén ở dòng thơ trên đã được giải tỏa,
tâm hồn trở nên thanh thản, nhẹ nhàng hơn.

“Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
“Cầu” là lời chúc tốt lành, thánh thiện.
Thể hiện nhân cách cao thượng, vị tha, trong sáng.
Trong lời cầu chúc có sự khẳng định đầy tự hào
và kiêu hãnh của chàng trai.


III. TỔNG KẾT
Tôi yêu em (câu 1,2)

khiến

Em bận lòng (câu 3,4)

Lựa chọn ?
Tình yêu của mình

Sự thanh thản của EM

Chỉ được phép chọn một
Vị kỉ

Ngôn từ trong sáng,
giản dị mà tinh tế

Biết tôn trọng tình
cảm, biết hi sinh.

Tình yêu cao thượng - dù đau khổ vẫn
mong cho người yêu mình hạnh phúc.



TRÒ CHƠI : TÌM TỪ KHÓA ?
Luật chơi:


Bộ câu hỏi gồm có 9 câu.



Chia thành 3 đội.



Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời
sai bị trừ 5 điểm (Trong đó 2 câu có điểm
thưởng).



Đoán đúng hình nền được 20 điểm.

1

2

3

4


5

6

7

8

9

Lưu ý: Có thể đoán được hình nền bất cứ lúc nào mà không cần
trả lời hết tất cả các câu hỏi.


TRÒ CHƠI : TÌM TỪ KHÓA ?

1
4
7

T
2
Y
5
E
8

( Đây là điệp khúc của bài thơ.)

3

6
9


Câu 1

Pu-skin được nhân dân Nga mệnh danh là gì?

Trả lời: “Mặt trời của thi ca Nga”

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1


Câu 2

Nội dung chủ đạo của bốn câu thơ đầu là gì?

10
9
8
7

6
5
4
3
2
1
Trả lời: Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm, tình yêu
mãnh liệt của nhân vật trữ tình


Câu 3

Em hiểu gì về hình ảnh “ngọn lửa tình” trong câu thơ
thứ 2?

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trả lời : “Ngọn lửa tình” thể hiện tình yêu mãnh liệt,
nồng nàn cháy bỏng


Câu 4


Hai câu thơ đầu nhân vật trữ tình đã giãi bày tình
cảm như thế nào?

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trả lời: Lời giãi bày ngắn gọn, ý tứ: Tôi đã yêu em từ
lâu và bây giờ vẫn yêu.


Câu 5

“Cơn sóng lòng” diễn ra như thế nào từ câu 1-2 đến
câu 3-4 và câu 5-6?

10
9
8
7
6
5
4

3
2
1
Trả lời: Yêu thương say đắm -> kìm nén, chế ngự
-> cảm xúc trào dâng


Câu 6

Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ mối tình nào
của nhà thơ?

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trả lời: A.A.Ô-lê-nhi-na


Câu 7

Em có cảm nhận gì về cái “ghen” của nhân vật trữ
tình?


10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trả lời: “Ghen” là biểu hiện, gia vị của tình yêu,
phẩm chất tốt đẹp của nhân vật trữ tình, cách cư xử
của một tình yêu có văn hóa.


Câu 8
Dòng thơ 5-6 có những cung bậc cảm xúc nào đang
diễn ra trong tâm hồn nhân vật trữ tình?

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trả lời : Cảm xúc trào dâng tha thiết: “âm thầm”,

“không hi vọng”, “rụt rè”, “hậm hực lòng ghen”


Câu 9

Em có nhận xét gì về lời cầu chúc ở dòng thơ cuối?

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trả lời: “Cầu” là lời chúc tốt lành, thể hiện
nhân cách cao thượng, vị tha, trong sáng


×