Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

https: drive.google.com open?id=0BwtFEPXEvuFjWUJpcUFERGN3Mlk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 37 trang )

T24
(Trích)

Tố Hữu

( PHẦN II: TÁC PHẨM)


• I. Tìm hiểu chung:
• 1. Hoàn cảnh sáng tác:


KHU GiẢI PHÓNG ViỆT BẮC (tháng 6/1945)
Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà


• I. Tìm hiểu chung:
• 1. Hoàn cảnh sáng tác:
• - Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn
cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã
che chở, đùm bọc Đảng, Chính phủ trong
những năm kháng chiến gian khổ.
• - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định
Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết ( tháng
7 – 1954 ), hòa bình trở lại, miền Bắc nước ta
được giải phóng.
• - Tháng 10 – 1954, các cơ quan Trung ương
của Đảng và Chính phủ, Bác Hồ rời chiến khu
Việt Bắc trở về Hà Nội.



-Nhân sự kiện thời sự trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ
"Việt Bắc" để thể hiện tình nghĩa sâu nặng của những
người cán bộ, chiến sĩ về xuôi với quê hương cách
mạng


EM HÃY TRÌNH BÀY BỐ CỤC
TOÀN BỘ BÀI THƠ ?


2. Tác phẩm “Việt Bắc”:
- Toàn bộ bài thơ gồm 150 dòng thơ lục bát và
được chia làm hai phần:
+ 90 dòng đầu:
Tái hiện những kỉ niệm của cách mạng và
kháng chiến.
+ 60 dòng sau:
Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi
ca công ơn của Đảng, Bác hồ đối với dân tộc.


• EM HÃY TRÌNH BÀY KẾT
CẤU BÀI THƠ ?


• - Kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc của ca
dao, dân ca, như khúc hát giao duyên
• + Sử dụng đại từ: Mình – Ta.
• + Hình thức bên ngoài: là sự chia tay kẻ ở
người đi.

• + Bên trong: là sự độc thoại “phân thân” của
Tố Hữu để bộc lộ tâm trạng được đầy đủ hơn. 
“Sự chia tay giữa phần đời này với phần đời
khác”
 Có lúc thì chia hai nhưng cũng có lúc nhập
là một: trong sự biến hoá linh hoạt.


Mình về mình nhớ ta chăng – Ta về ta nhớ hàm răng mình cười

"Mình về ta chẳng cho về - Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ"
Hát giao duyên


 Việt Bắc là tác phẩm xuất sắc của thơ Tố
Hữu nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói
chung trong thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp.


3. Vị trí đoạn trích:

EM HÃY NÊU VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH ?

Thuộc 90 dòng đầu của bài thơ.


• II. Phân tích đoạn trích:
• 1. Khung cảnh chia tay (8 dòng đầu)



? Mở đầu bài thơ là lời của ai?
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?


• II. Phân tích đoạn trích:
• 1. Khung cảnh chia tay (8 dòng đầu)
• a. Lời nhắn gửi của người ở lại (4 dòng đầu Hỏi)


? Em có cảm nhận ntn về cách
xưng hô trong đoạn thơ??
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?


• II. Phân tích đoạn trích:
• 1. Khung cảnh chia tay (8 dòng đầu)
• a. Lời nhắn gửi của người ở lại (4 dòng đầu
-Hỏi)
• - Đại từ “Mình- Ta”: cách xưng hô quen thuộc
của ca dao như một khúc giao duyên đằm thắm
ngọt ngào, đầy yêu thương → tạo mối quan hệ
gần gũi thân thiết.



? - Vị trí đặt đại từ “Mình- ta” trong
dòng 1 tạo nên điều gì ?
Mình về mình có nhớ ta


• II. Phân tích đoạn trích:
• 1. Khung cảnh chia tay (8 dòng đầu)
• a. Lời nhắn gửi của người ở lại (4 dòng đầuHỏi )
• - “Mình – ta”: đặt ở đầu và cuối câu thơ tạo cảm
giác xa xôi, cách biệt.


? Tác giả sử dụng những biệp pháp
nghệ thuật nào trong 4 câu thơ đầu?
Nêu tác dụng?

Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?


• II. Phân tích đoạn trích:
• 1. Khung cảnh chia tay (8 dòng đầu)
• a. Lời nhắn gửi của người ở lại (4 dòng đầuHỏi )
• - Câu hỏi tu từ + điệp từ “nhớ”: lời nhắc nhở,
nhắn nhủ, dặn dò.
• +?Thời
gian:gợi

mười
lăm điều
nămmột
Nhằm
nhắc
gì? thời kháng
chiến 1940-1954.


• II. Phân tích đoạn trích:
• 1. Khung cảnh chia tay (8 dòng đầu)
• a. Lời nhắn gửi của người ở lại (4 dòng đầuHỏi )
• - Câu hỏi tu từ + điệp từ “nhớ”: lời nhắc nhở,
nhắn nhủ, dặn dò.
• + Thời gian: mười lăm năm - thời gian kháng
chiến
1940
1954.


+ Không gian: gợi tình cảm cội nguồn, nhớ núi nhớ nguồn là nhớ
đến Việt Bắc - cái nôi của cách mạng, nuôi dưỡng người cán bộ


 Lo người về xuôi quên Việt Bắc cội nguồn cách mạng.

? Việc gợi nhắc đó nói lên nỗi
lo gì của người ở lại ?



? Qua 4 câu thơ vừa phân tích em
hãy rút ra tiểu kết ?
 4 câu đầu tạo thành 2 câu hỏi rất khéo:
1 câu hỏi về không gian, 1 câu hỏi về thời
gian 15 năm, gói gọn một thời cách mạng,
một vùng cách mạng.


×