Tải bản đầy đủ (.pdf) (247 trang)

Đề cương bài giảng môn giáo dục quốc phòng an ninh ( hệ cao đẳng )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 247 trang )

Giáo dục quốc phòng

Trờng đại học s phạm kỹ thuật hng yên
bộ môn giáo dục thể chất quốc phòng
----------------------***--------------------

đề cơng
Mụn hc Giỏo dc quc phũng an ninh
(Dựng chung cho sinh viờn h cao ng)

Hng Yờn, nm 2015


2

Bài 1
Giáo dục quốc phòng cho sinh viên trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
A. Mục tiêu:
- Sinh viên hiểu đ-ợc GDQP trong nhà tr-ờng là một nội dung quan trọng trong
mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Nắm đ-ợc mục đích, yêu cầu nội dung ch-ơng trình và ph-ơng pháp nghiên
cứu môn học.
- Xác định trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học GDQP; Tích cực
tham gia công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
B. Nội dung.
I.đối t-ợng nghiên cứu.
1. Nghiên cứu về đ-ờng lối quân sự của Đảng
Nghiên cứu những quan điểm cơ bản có tính chất lí luận của Đảng về đ-ờng lối
quân sự, bao gồm: những vấn đề cơ bản cua rhọc thuyết Mác Lê nin, t- t-ởng Hồ
Chí Minh về chiến tranh, quân đội và baot vệ Tổ quốc XHCN; quan điểm của Đảng về


xây dựng nền QPTD, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực l-ợng vũ
trang nhân dân, an ninh nhân dân; về kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng
an ninh và một số nội dung cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các
thời kỳ.
Học thuyết Mác Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và
bảo vệ Tổ quốc mang tính cách mạng khoa học sâu sắc. Đó là cơ sở để Đảng ta đề ra
chủ tr-ơng, đ-ờng lối chiến l-ợc xây dựng nền QPTD, LLVTND và tiến hành chiến
tranh nhân dânbảo vệ Tổ quốc.Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay
không chỉbảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển, hải đảo mà còn bảo vệ Đảng,
bảo vệ chế độ, bảo vệ nền văn hoá của dân tộc. Các quan điểm của Đảng về xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, xây dựng LLVTND , tiến hành chiến tranh nhân dân đều có
tính kế thừa và phát triển những truyền thống quân sự độc đáo của dân tộc cả n-ớc
một lòng chung sức đánh giặc, lấy ít địch nhiều , lấy nhỏ đánh lớn. Đó cũng
chính là đặc tr-ng nghệ thuật quân sự Việt Nam đã chiến thắng những kẻ thù hung hãn
nhất. Nghiên cứu đ-ờng lối quân sự của Đảng góp phần hình thành niềm tin khoa học,
rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng và lý t-ởng cho sinh viên.
2. Nghiên cứu về công tác quốc phòng, an ninh
Nghiên cứu những vấn đè cơ bản về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc
phòng, an ninh của Đảng hiện nay, bao gồm: xây dựng lực l-ợng dân quân tự vệ, lực
Giáo dục quốc phòng an ninh


3
l-ợng dự bị động viên, tăng c-ờng tiềm lực cơ sở vật chất, kỹ thuật quốc phòng, phòng
chống và đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng
Việt Nam; xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, an ninh quốc gia; đấu
tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Nhà n-ớc qui định nhiệm vụ về quốc phòng , quân sự , an ninh cho các Bộ,
ngành, cơ quan Trung -ơng, địa ph-ơng và các đơn vị cơ sở. Do vậy, nghiên cứu công
tác quốc phòng an ninh thực chất là nghiên cứu hệ thống văn bản qui phạm pháp luật

của Nhà n-ớc về bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và an ninh chính trị. Mọi
sựcông dân đều có trách nhiệm tham gia công tác quốc phòng, tập luyện quân sự, giữ
gìn bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội. Tăng c-ờng tiềm lực QPTD-ANND phòng
chống có hiệu quả chiến l-ợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù
địch đối với cách mạng Việt Nam, kể cả việc phòng chống chiến tranh công nghệ cao
trong t-ơng lai. Nghiên cứu và thực hiện tốt công tác quốc phòng, an ninh để xây dựng
lòng tin chiến thắng tr-ớcc mọi âm m-u, thủ đoạn của kẻ thù đối với cách mạng Việt
Nam.
3. Nghiên cứu về quân sự và kỹ năng quân sự cần thiết.
Nghiên cứu các kiến thức chiến thuật, kỹ thuật quân sự cần thiết nh-; những
kiến thức cơ bản về bản đồ địa hình quân sự , các ph-ơng tiện chỉ huy chiến th uật và
chiến đấu; tính năng, tác dụng, cấu tạo, sử dụng, bảo quản các loại vũ khí bộ binh AK,
CKC, RPD, B40, B41; tính năng kỹ thuật sử dụng thuốc nổ; phòng chống vũ khí hạt
nhân, hoá học, sinh học, vũ khí lửa; vết th-ơng chiến tranh và cách xử lí; một số vấn đề
về điều lệnh đội ngũ và chiến thuật chiến đấu bộ binh.
Kiến thức về quân sợ trong môn học là những kiến thức phổ thông, sinh viên cần
quan tâm nghiên cứu đặc điểm, n uyên lý, tác dụnghiểu rõ bản chất các nội dung kỹ,
chiến thuât bộ binh; về khả năng sát th-ơng với các ph-ơng pháp phòng tránh đơn
giản, hiệu quả. Trên cơ sở đó nghiên cứu thực hành các bài tập sát với thực tế, thành
thạo các thao tác kỹ thuật, chiến thuật trong chiến đấu. Đồng thời có thể ứng dụng các
kỹ thuật này khi tham gia dân quân tự vệ theo qui định của pháp luật.
II. ph-ơng pháp luận và các ph-ơng pháp nghiên cứu
1. Cơ sở ph-ơng pháp luận
Cơ sở ph-ơng pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu giáo dục quốc phòng
an ninh là học thuyết Mác Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh. Trong đó những quan
điểm của các nh à kinh điển Mác Lê nin và Chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến tranh và
quân đôi, về xây dựng LLVTND, về xây dựng nền QPTDlà nền tảng thế giới quan,
nhận thức luận của nghiên cứu, vận dụng đ-ờng lối quân sự của Đảng và những vấn đề
cơ bản khác của giáo dục quốc phòng an ninh.
Việc xác định học thuyết Mác Lê nin và t- t-ởng Hồ Chí Minh là cơ sở pháp

luận, đồi hỏi quá trình nghiên cứu, phát triển giáo dục quốc phòng an ninh phải nắm
vững và vận dụng đúng đắn các quan điểm tiếp cận khoa học sau đây:
- Quan điểm hệ thống: Đặt ra yêu cầu nghiên cứu và phát triển các nội dung của
giáo dục quốc phòng an ninh một cách toàn diện tổng thể , trong mối qun hệ phát
triển giữa các bộ phận, các vấn đề của môn học.
- Quan điểm lịch sử, lo gic: Trong nghiên cứu giáo dục quốc phòng-an ninh đòi
hỏi phải nhìn thấy sự phát triển của đối t-ợng, vấn đề nghiên cứu theo thời gian , không
Giáo dục quốc phòng an ninh


4
gian ới những điều kiện lịch sử cụ thể để từ đó giúp ta phát hiện, khái quát, nhận
thức đúng những qui luật, nguyên tắc của hoạt động quốc phòng an ninh.
- Quan điểm thực tiễn; Chỉ ra ph-ơng h-ớng cho việc nghiên cứu giáo dục quốc
phòng- an ninhlà bám sát thực tiễn xây dựng quân đội và công an nhân dân, xây dựng
nền QPTD, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiên nay.
2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu.
Với t- cách là một môn khoa học nằm trong hệ thống khoa học quân sự,
phạm vi nghiên cứu của giáo dục quốc phòng an ninh rất rộng, nội dung nghiên cứu
đa dạng, đ-ợc cấu trúc theo hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp luôn có
sự kế thừa và phát triển. Vì vậy giáo dục quốc phòng an ninh đ-ợc tiếp cận nghiên
cứu với nhiều cách thức, phù hợp với tính chất của từng nội dung và nội dung cụ thể.
Trong nghiên cứu xây dựng, phát triển nội dung giáo dục quốc phòng an ninh
vơi t- cách là một bộ môn khoa học cần chú ý sử dụng kết hợp các ph-ơng pháp nghiên
cứu khoa học.
Tr-ớc hết cần sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu lí thuyết nh- phân tích, tổng
hợp, phân loại, hệ thống hoá, mô hình hoá, giả thiếtnhằm thu thập thông tin khoa
học, trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu về quốc phòng, an ninh để rút ra kết
luận khoa học cần thiết, không ngừng bổ sung, phát triển làm phong phú thêm nội dung
giáo dục quốc phòng an ninh.

Cùng với các ph-ơng pháp nghiên cứu lí thuyết, cần nghiên cứu sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh- quan sát điều tra, khảo sát thực tế, nghiên cứu
sản phẩm quốc phòng, an ninh, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệmnhằm tác động
trực tiếp vào đối t-ợng trong thực tiễn, từ đó khái quát bản chất, qui luật của các hoạt
động quốc phòng, an ninh; bổ sung làm phong phú nội dung cũng nh- kiểm định tính
xác thực, tính đúng đắn của các kiến thức giáo dục QPAN.
Trong nghiên cứu lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng quốc phòng, an ninh cần sử
dụng kết hợp các ph-ơng pháp dạy học lý thuyết và thực hành nhằm bảo đảm cho
ng-ời học và- có nhận thức sâu sắc về đ-ờng lối, nghệ thuật quân sự, nắm chắc lí
thuyết kỹ thuật và chiên thuât, vừa rèn luyện phát triển đ-ợc các kỹ năng công tác quốc
phòng, thuần hục các thao tác, hành động quân sự.
Đổi mới ph-ơng pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh theo h-ớng tăng
c-ờng vận dụng các ph-ơng pháp dạy học tiên tiến kết hợp sử dụng các ph-ơng tiện kỹ
thuật dạy học hiện đại. Trong quá trình học tập, nghiên cứu các vấn đề, các nội dung
giáo dục quốc phòng an ninh cần chú ý sử dụng các ph-ơng pháp tạo tình huống,
nêu vấn đề, đối thoại, tranh luận sáng tạo; tăng c-ờng thực hành, thực tập sát thực tế
chiến đấu, công tác quốc phòng, tăng c-ờng quan sát thực tế viết thu hoạch, tiểu luận;
tăng c-ờng sử dụng các ph-ơng tiện kỹ thuật, thiết bị quân sự hiện đại phục vụ cho các
nội dung học tập; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các tựu công nghệ thông tin nhằm
nâng cao chất l-ợng học tập, nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng an ninh.
III/ giới thiệu về môn học giáo dục quốc phòng an ninh
1. Đặc điểm môn học.

Giáo dục quốc phòng an ninh


5
Là môn học đ-ợc luật định, thể hiện rõ đ-ờng lối giáo dục của Đẩng đ-ợc
thể chế hoá bằng các văn bản qui phạm pháơp luật của Nhà n-ớc, nhằm giúp sinh viên
thực hiện mục tiêu hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của

công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kế tục và phát huy những kết quả thực hiện Ch-ơng trình Huấn luyện qu ân sự
phổ thông ( 1961 ), Giáo dục quốc phòng ( 1991), trong những năm qua, để đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới và phù hợp với qui chế giáo dục
- đào tạo trình độ đại học, năm 2000 ch-ơng trình tiếp tục đ-ợc sửa đổi, bổ sung; đến
năm 2007 triển khai tính thực hiện Nghị định của Chinh phủ về Giáo dục quoóc phòng
an ninh, môn học Giáo dục quốc phòng đ-ợc lồng ghép nội dung an ninh thành môn
học Giáo dục quốc phòng an ninh. Nh- vậy trong từng giai đoạn cách mạng, ch-ơng
trình môn học Giáo dục quốc phòng an ninh đều có những đổi mới phục vụ cho sự
nghiệp phát triển đất n-ớc và công tác quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ, gắn kết
chặt chẽ các mục tiêu của giáo dục - đào tạo với quốc phòng an ninh.
GDQP nằm trong nhóm các môn học có tỉ lệ lý thuyết chiếm trên 70 % ch-ơng
trình môn học. Nội dung bao gồm: những kiến thức cơ bản về đ-ờng lối quốc phòng
quân sự của Đảng, công tác quản lí của Nhà n-ớc về quốc phòng, an ninh; về truyền
thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, nghệ thuật quân sự Việt Nam ; về chiến
l-ợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng
Việt Nam và kỹ năng quân sự, an ninh cầ thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền
quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Giáo dục quốc phòng an ninh góp phần xây dựng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ
luật, tác phong khoa học ngay khi sinh viên đang còn học tập trong nhà tr-ờng và khi ra
công tác. Giảng dạy và học tập có chất l-ợng môn học Giáo dục quốc phòng an ninh
là góp phần đào tạo cho đất n-ớc một đội ngũ cán bộ khoa học kkỹ thuật, cán bộ quản
lý, chuyên môn nghiệp vụ có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ
chiến l-ợc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trên mọi c-ơng vị công tác.
2. Ch-ơng trình môn học
Môn học GDQP AN trình độ Đại học, Cao đẳng ban hành theo Quyết định
số: 81/ 2007/ QĐ-BGD ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và
đào tạo. Ch-ơng trình đ-ợc xây dựng trên cơ sở phát triển trình độ các cấp học d-ới,
bảo đảm liên thông, logic; mỗi học phần là một khối kiến thức t-ơng đối độc lập, tiện
cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập. Kết cấu ch-ơng trình gồm ba phần chính:

- Phần 1 : Mục tiêu, thời gian và thời điểm thực hiện.
- Phần 2: Tóm tắt nội dung các học phần và ch-ơng trình .
Với các tr-ờng có ngành nghề gần với quốc phòng, các tr-ờng TDTT, ĐHSP
thêm học phần IV 45 tiết.
Cụ thể:
- Học phần I : Đ-ờng lối quân sự của Đảng, 45 tiết.
- Học phần II : Công tác quốc phòng, an ninh, 45 tiết.
- Học phần III: Quân sự chung 45tiêt.
- Học phần IV : Chiến thuật và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, 30 tiết
Đối với sinh viên Đại học, ch-ơng trình gồm 4 học phần, 165 tiết. Sinh viên Cao
đẳng trên cơ sở nội dung 3 học phần ( 1,2,3 ) của Đại học chỉ giảm bớt nội dung và rút
ngắn thời l-ợng cho phù hợp với quỹ thời gian đào tạo toàn khoá, gồm 135 tiết.
Giáo dục quốc phòng an ninh


6
- Phần 3: Tổ chức thực hiện ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy, học và đánh giá
kết quả học tập
3. Đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất thiết bị dạy học
Đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh các tr-ờng đại học, cao
đẳng các Trung tâm giáo dục quốc phòng sinh viên đ-ợc tổ chức trên cơ sở Nghị định
của Chính phủ về Giáo dục quốc phòng an ninh và Nghị định của Chính về biệt phái
sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam. Giảng viên sĩ quan từ các quân khu, các học viện
nhà tr-ờng quân đội đ-ợc luân phiên làm công tác quản lý và giảng dạy. Các tr-ờng
ch-a có giảng viên sĩ quan biệt phái đ-ợc biên chế giảng viên cơ hữu hoặc hợp đồng,
thỉnh giảng giảng viên các học viện nhà tr-ờng quân đội. Hệ thống Trung tâm Giáo dục
quốc phòng sinh viên do Chính phủ qui định, đ-ợc phát triển trên cơ sở phạm vi cả
n-ớc đang thu hút phần lớn sinh viên vào học tập rèn luyện trong môi tr-ờng văn hoá quân sự.
Để đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện của sinh viên, Nhà n-ớc đã và đang đầu txây dựng cơ sở vật chất cho các Trung tâm Giáo dục quốc phòng. Tổ chức dạy, học
môn học Giáo dục quốc phòng an ninh phải bảo đảm đủ cơ sở vật chất, thiết bị dạy

học đ-ợc qui định trong danh mục và tiêu chuẩn bộ mẫu thiết bị dạy học tố i thiểu do
Bộ Giáo dục và đào tạô đã ban hành. Khi học thực hành kỹ năng quân sự phải có sân
tập, thao tr-ờng. Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh cho các tr-ờng đại học,
cao đẳng do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành là tài liệu giảng dạy và nghiên cứu chính
thức của giảng viên và sinh viên. Ngoài ra sinh viên tìm đọc thêm tài liệu tham khảo đã
đ-ợc giới thiệu trong giáo trình để nâng cao kiến thức và sự hiểu biết về nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc hiện nay.
4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập
Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục quốc phòng
an ninh đ-ợc qui định trong Quyết định số : 69/ 2007/ QĐ - BGD ĐT ngày 14 tháng
11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hình thức tổ chức dạy học tập trung chủ yếu
thực hiện ở các Trung tâm Giáo dục quốc phòng; ở các tr-ờng có thể đan xen nhiều
hình thức khác nhau theo qui định của Hiệu tr-ởng. Khi học Giáo dục quốc phngf
an ninh sinh viên phảI ă mặc gọn gàng, thống nhất theo h-ớng dẫn của giảng viên .
Tuyệt đối chấp hành các qui định, qui tắc bảo đảm an toàn về ng-ời, vũ khí trang bị.
Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần; mỗi lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở
lên và có đủ 80% thời gian có mặt trên lớp sẽ đ-ợc dự thi kết thúc môn học lần thứ
nhất. Mỗi sinh viên phải dự thi đủ các học phần theo qui định trong ch-ơng trình.
Học phần có từ 2 3 đơn vị học trình kiểm tra ít nhất 1 lần; học phần có từ 4
đơn vị học trình trở lên kiểm tra ít nhất 2 lần. Số lần cụ thận kết quả ể do Hiệu tr-ởng
các tr-ờng qui định. Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng an ninh cấp cho sinh viên để
xác nhận kết quả học tập môn học Giáo dục quốc phòng an ninh. Sinh viên đạt điểm
trung bình môn học từ 5 điểm và không bị xử lý kỷ luật từ cảnh cáo trở lên đ-ợc cấp
Chững chỉ giáo dục quốc phòng an ninh và đ-ợc ghi kết quả xếp loại trong Chứng
chỉ. Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng an ninh là một trong những điều kiện để xét tốt
nghiệp cao đẳng, đại học.
**

Giáo dục quốc phòng an ninh



7

Bài 2
Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t- t-ởng
Hồ Chí Minh Về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

A. Mục tiêu:
-Sinh viên nắm đ-ợc một số quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin về
chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
-Nhận thức đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trung thành vận dụng, phát triển sáng
tạo lí luận về chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc vào thực tiễn Việt Nam.
- Đề cao trách nhiệm của tuổi trẻ, tích cực đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lê
Nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh.
B.Nội dung

I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, t- t-ởng Hồ Chí
Minh về chiến tranh .
1. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin về chiến tranh.
- Chiến tranh là một hiện t-ợng lịch sử chính trị xã hội.
Các Mác, Ăng ghen đã chứng minh, chiến tranh là một hiện t-ợng chính trị xã
hội có tính lịch sử. Quá trình phát triển xã hội loài ng-ời đã có giai đoạn ch-a từng có
chiến tranh. Tr-ớc Các Mác, Ăng ghen, nhiều nhà lí luận, do bị hạn chế bởi lập tr-ờng
giai cấp và tri thức khoa học, nên ch-a đ-a đ-ợc lời giải đáp đúng đắn về nguồn gốc,
bản chất, quy luật... của chiến tranh.
Đứng vững trên lập tr-ờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
dựa trên các luận cứ khoa học của thực tiễn. Các Mác. Ăng ghen đã phân tích chế độ

Giáo dục quốc phòng an ninh



8
công xã nguyên thuỷ và chỉ ra rằng, thời kỳ công xã nguyên thuỷ kéo dài hàng vạn
năm, con ng-ời ch-a hề biết chiến tranh.
Đặc tr-ng của chế độ này là trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất hết sức
thấp kém, tổ chức xã hội còn sơ khai, con ng-ời sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên.
Động lực cơ bản của sự phát triển xã hội nguyên thuỷ là cuộc đấu tranh giữa con ng-ời
với tự nhiên. Trong xã hội đó, các mâu thuẫn và xung đột giữa các bộ lạc, kể cả xung
đột vũ trang chỉ là thứ yếu, không mang tính xã hội. Những cuộc tranh giành đất đai,
các khu vực săn bắn, hái l-ợm, các bãi chăn thả, các hang động chỉ là đấu tranh để sinh
tồn.
Trong các cuộc xung đột ấy đã có yếu tố của bạo lực vũ trang, tuy nhiên yếu tố
bạo lực vũ trang chỉ có ý nghĩa về thoả mãn các nhu cầu kinh tế trực tiếp của bộ lạc. Vì
vậy, Các Mác, Ăng ghen coi đây nh- là một hình thức lao động nguyên thuỷ. Các xung
đột ở xã hội công xã nguyên thuỷ không phải là chiến tranh, đó là những cuộc xung
đọt mang tính tự phát ngẫu nhiên.
Các học giả t- sản cho răng, chiến tranh đã có ngay từ đầu khi xuất hiện xã hội
loài ng-ời và không thể nào loại trừ đ-ợc. Mục đích của họ là che đậy cho chiến tranh
xâm l-ợc do giai cấp t- sản phát động.
- Nguồn gốc của chiến tranh .
Các Mác, Ăng ghen khẳng định, bạo lực chỉ là kết quả của việc chiếm đoạt
thành quả của ng-ời khác, là kết quả của việc xuất hiện chế độ t- hữu. Do sự phát triển
của LLSX, đến một giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội xuất hiện chế độ t- hữu về
TLSX, từ đó dẫn đến sự phân chia giai cấp. Để giành, giữ và sử dụng quyền lực chính
trị và những lợi ích kinh tế, các giai cấp cầm quyền đã dùng chiến tranh nh- một
ph-ơng tiện, công cụ để củng cố địa vị thống trị của mình.
Tiếp tục phát triển những luận điểm của Các Mác, Ăng ghen về chiến tranh trong
điều kiện lịch sử mới, Lê Nin chỉ rõ: Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, chiến tranh bắt
nguồn từ chính bản chất của CNTB, CNĐQ. Chiến tranh là bạn đ-ờng của CNĐQ, còn
CNĐQ thì còn chiến tranh, muốn xoá bỏ chiến tranh phải tiêu diệt CNĐQ.

Chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu t- nhân về t- liệu SX, có đối
kháng giai cấp và có áp bức, bóc lột. Chiến tranh không phải bắt nguồn từ bản năng
sinh vật của con ng-ời, không phải là định mệnh và cũng không phải là hiện t-ợng tồn
tại vĩnh viễn. Muốn xoá bỏ chiến tranh phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra nó.
- Bản chất chiến tranh.

Giáo dục quốc phòng an ninh


9
Các Mác, Ăng ghen đã chỉ ra, bản chất của chiến tranh là sự kế tục chính trị
của một giai cấp, một nhà n-ớc nhất định bằng thủ đoạn bạo lực. Chiến tranh là
ph-ơng tiện, là thủ đoạn phục vụ cho mục đích chính trị của các giai cấp, các nhà n-ớc
nhất định. Không có chính trị Siêu giai cấp , các cuộc chiến tranh đều mang mục
đích chính trị và giai cấp.
Giữa chiến tranh và chính trị có quan hệ chặt chẽ, chiến tranh phục vụ cho mục
địch chính trị, chính trị chi phối toàn bộ tiến trình và kết cục chiến tranh, quyết định
đ-ờng lối chiến l-ợc, tổ chức lực l-ợng và củng cố hậu ph-ơng... của chiến tranh.
Lê Nin chỉ rõ Mọi cuộc chiến tranh đều gắn liều với chế độ chính trị sinh ra
nó, chính trị chi phối chiến tranh từ đầu đến cuối.
Lê Nin trực tiếp lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng 10 Nga ( 1917), tiến hành khởi
nghĩa vũ trang, tận dụng thời cơ biến chiến tranh giữa các đế quốc với đế quốc thành
nội chiến cách mạng, lãnh đạo chỉ đạo chiến tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN Xô Viết.
Qua đó đã phát triển, bổ sung nhiều vấn đề lí luận chiến trạnh trong điều kiện giai cấp
vô sản nắm chính quyền.
Xuất phát tự địa vị lịch sử của các giai cấp đối với sự phát triển của xã hội,
từ mục đích chính trị của chiến tranh, Các Mác, Ăng ghen đã phân chia :
* Chiến tranh tiến bộ : những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của các dân
tộc thuộc địa, phụ thuôc, chống lại bọn thực dân xâm l-ợc và những cuộc nội chiến của
giai cấp bị áp bức, chống lại giai cấp thống trị phản động áp bức bóc lột.

* Chiến tranh phản động: là những cuộc chiến tranh đi xâm l-ợc đất đai, lô
dịch các dân tộc khác. Từ đó, các ông xác định thái độ ủng hộ những cuộc chiến tranh
tiến bộ, chính nghĩa và phản đối những cuộc chiến tranh phản động, phi nghĩa.
Lê Nin phân loại chiến tranh trên cơ sở dựa vào 4 mâu thuẫn cơ bản của thời đại
mới, có chiến tranh cách mạng, chiến tranh phản cách mạng, chiến tranh chính
nghĩa, chiến tranh phi nghĩa. Ng-ời xác định thái độ cho GCVS, cần lên án các cuộc
chiến tranh phản cách mạng, phi nghĩa, ủng hộ các cuộc chiến tranh cách mạng, tự vệ,
chính nghĩa.
2. T- t-ởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
Trên cơ sở lập tr-ờng duy vật biện chứng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá
đúng đắn bản chất, qui luật của chiến tranh, tác động đến đời sống xã hội
Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin về bản chất của chiến tranh là sự kế
tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát hoá bằng hình
Giáo dục quốc phòng an ninh


10
ảnh con đỉa hai vòi một vòi hút máu của nhân dân chính quốc và vòi kia hút
máu của nhân dân thuộc địa
Nói về mục đích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Ng-ời khẳng định: Ta
chỉ giữ gìn non sông, đất n-ớc của ta. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập
của Tổ quốc. Còn thực dân phản động khác thì mong ăn c-ớp n-ớc ta, mong bắt dân ta
làm nô lệ. Nh- vây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuộc chiến tranh do thực dân Pháp
tiến hành ở n-ớc ta là cuộc chiến tranh xâm l-ợc, c-ớp n-ớc ta, bắt dân làm nô lệ.
Ng-ợc lại cuộc chiến tranh của nhân dân ta, chống thực dân Pháp xâm l-ợc là nhằm giữ
gìn non sông đất n-ớc, bảo vệ chủ quyền thống nhất và độc lập của Tổ quốc.
-Xác định tính chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị xã
hội của chiến tranh xâm l-ợc thuộc địa, chiến tranh ăn c-ớp của chủ nghĩa đế
quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
Trên cơ sở mục đích chính trị của chiến tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định

tính chất xã hội của chiến tranh, chiến tranh xâm l-ợc là phi nghĩa, chiến tranh chống
xâm l-ợc là chính nghĩa, nhằm giúp nhân dân ta có thái độ ủng hộ chiến tranh chính
nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Thấm nhuần t- t-ởng chủ nghĩa Mác Lê Nin về cách mạng bạo lực, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam.
Ng-ời khẳng định: Chế độ thực đan, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực
độc lập tự do không thể cầu xin mà có đ-ợc, phải dùng bạo lực cách mạng chống lại
bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
Bạo lực cách mạng theo t- t-ởng Hồ Chí Minh đ-ợc tạo thành bởi sức mạnh của
toàn dân, bằng cả lực l-ợng chính trị và lực l-ợng vũ trang, kết hợp chặt chẽ giữa đấu
tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
- Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh
nhân dân d-ới sự lãnh đạo của Đảng.
Khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Chủ tịch Hồ Ch í Minh
luôn luôn coi con ng-ời là nhân tố quyết định đối với thắng lợi của chiến tranh. Ng-ời
chủ tr-ơng phải dựa vào dân, coi Dân là gôc để Xây lầu thắng lợi Xây dựng
LLVT theo quan điểm Ng-ời tr-ớc súng sau Vũ khí cần nh-ng quan trọng hơn là
ng-ời cầm vũ khí . Vì vậy, nét đặc sắc và nổi bật trong t- t-ởng Hồ Chí Minh về chiến
tranh là, tiến hành chiến tranh nhân dân d-ới sự lãnh đạo của Đảng Vì cuộc kháng
chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang
toàn dân . Khi bắt đầu cuộc kháng chiến chống Pháp Ngày 19/12/1946 Chủ tịch

Giáo dục quốc phòng an ninh


11
Hồ Chí Minh kêu gọi: Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ng-ời già, ng-ời trẻ, không
chia tôn giáo, Đảng phái, dân tộc. Hễ là ng-ời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực
đánh Pháp để cứu Tổ quốc .
Theo t- t-ởng Hồ Chí Minh, đánh giặc bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó

phải có lực l-ợng vũ trang làm nòng cốt. LLVT đ-ợc tổ chức, h-ớng dẫn, làm chỗ dựa
về mặt quân sự để nhân dân sát cánh cùng LLVT đánh giặc, do đó phải hết sức coi
trọng xây dựng LLVT hùng mạnh.
Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh
tổng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: Quân sự- chính trị- kinh tếvăn hoá...
Đấu tranh quân sự là hình thức chủ yếu của chiến tranh, theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh Quân sự là việc chủ chốt trong kháng chiến nh-ng phải phối hợp chặt chẽ các
hình thức khác, Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi cho chính trị, thắng lợi chính trị
sẽ làm cho thắng lợi quân sự to lớn hơn . Kinh tế là mặt trận quan trọng trong chiến
tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ Ruộng rẫy là chiến tr-ờng, cuốc cày là vũ khí, nhà
nông là chiến sỹ, Tay cày tay súng, tay búa tay súng, ra sức phát triển sản xuất để
phục vụ kháng chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Văn hoá là một mặt trận và yêu
cầu mỗi văn nghệ sỹ phải là một chiến sỹ trên mặt trận ấy.
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngăn chặn đ-ợc chiến tranh là th-ợng sách,
Ng-ời cố gắng dùng các ph-ơng thức ít phải đổ máu để giành và giữ chính quyền.
Ng-ời th-ờng xuyên nhắc nhở các cấp, các ngành, toàn dân phải ghi ơn những ng-ời đã
ngã xuống cho độc lập tự do của Tổ quốc, chăm sóc gia đình TBLS và đối xử khoan
hồng với tù, hàng binh địch. T- t-ởng nhân văn trong quân sự của Hồ Chí Minh đ-ợc
kết tinh trong truyền thống Đại Nghĩa Trí Nhân Mở đ-ờng hiếu sinh cho
kẻ thù của truyền thống Việt Nam, nó đối lập hoàn toàn với t- t-ởng hiếu chiến, tàn ác
của thực dân, Đế quốc xâm l-ợc.
Trong lĩnh vực nghệ thuật quân sự, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn lấy t- t-ởng
chiến l-ợc tiến công, giành thế chủ động, đánh địch bằng sức mạnh tổng hợp của nhiều
lực l-ợng, hình thức, quy mô và mọi lúc mọi nơi, khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn các
yếu tố : Thiên thời, địa lợi, nhân hoà với: Trí dũng- lực thế thời m-u để đánh
và đánh thắng địch một cách có lợi nhất, tổn thất ít nhất. D-ới sự lãnh đạo của Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện
của Việt Nam đã phát triển đến đỉnh cao.
Xuất phát từ hoản cảnh n-ớc ta là một n-ớc nghèo, kinh tế kém phát triển, vừa
giành đ-ợc độc lập lại phải đ-ơng đầu với thực dân, Đế quốc có tiềm lực kinh tế quân

Giáo dục quốc phòng an ninh


12
sự lớn hơn mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tr-ơng vừa kháng chiến vừa kiến
quốc để xây dựng và phát triển lực l-ợng ta, càng đánh càng tr-ởng thành. Ng-ời chỉ
đạo: Phải tr-ờng kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh, Tr-ờng kỳ kháng chiến nhất định
thắng lợi . Tr-ờng kỳ là đánh lâu dài, lấy thời gian làm lực l-ợng để chuyển hoá cho
thấm dần dần thế và lực của ta, giành thắng lợi từng b-ớc, tiến lên giành thắng lợi hoàn
toàn.
Tự lực cánh sinh là dựa vào sức mình, không ỷ lại phải đem sức ta mà giải
phóng cho ta , nh- ng đồng thời phải hết sức tranh thủ sự đồng tình giúp đỡ quốc tế,
tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn hơn địch để đánh và thắng chúng đó chính là Kháng
chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính
.
T- t-ởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến tranh đã trở thành t- t-ởng
chỉ đạo xuyên suốt và là nguồn gốc thắng lợi trong hai cuộc chống Pháp và chống Mỹ
của nhân dân ta. Ngày nay những t- t-ởng đó còn nguyên giá trị, định h-ớng của Đảng
ta trong việc đề ra những quan điểm cơ bản tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN.

II/ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin t- t-ởng Hồ Chí
Minh về quân đội.

1. quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin về quân đội
- Nguồn gốc ra đời của quân đôi
Theo Ăng ghen quân đội là một tập đoàn ng-ời có vũ trang, có tổ chức do nhà
n-ớc xây dựng để dùng vào cuộc chiến tranh hoặc tiến công hoặc chiến tranh phòng
ngự.
Cùng với việc nghiên cứu về chiến tranh, Các Mác, Ăng ghe đã vạch rõ: Quân

đội là công cụ chủ yếu để tiến hành chiến tranh.
Trong điều kiện chủ nghĩa t- bản đã phát triển sang CNĐQ, Lê Nin nhấn mạnh,
chức năng cơ bản của quân đội đế quốc là ph-ơng tiện quân sự để đạt mục tiêu chính trị
đối ngoại và duy trì truyền thống của bọn bóc lột đối với nhân dân lao động trong
n-ớc.
Về nguồn gốc ra đời của quân đội, Ăng ghe chỉ rõ: Quân đội ra đời gắn liền với
sự hình thành, phát triển của chế độ t- hữu, có giai cấp, nhà n-ớc và chiến tranh. Trong
chế độ xã hội công xã nguyên thuỷ, không có chiến tranh nên quân đội không tồn tại.
Giáo dục quốc phòng an ninh


13
- Bản chất giai cấp của quân đội
Các Mác, Ăng-ghen lí giải sâu sắc bản chất của quân đội, quân đội là công cụ
bạo lực vũ trag của giai cấp, một nhà n-ớc nhất định. Bản chất giai cấp của quân đội là
bản chất của giai cấp của nhà n-ớc đã tổ chức, nuôi d-ỡng và sử dụng nó.
Các giai cấp bóc lột cũng nh- những nhà t- t-ởng của họ tìm mọi cách che dấu
bản chất giai cấp cuả quân đội, che dấu thực chất quân đội là công cụ bảo vệ quyền lợi
của giai cấp thống trị đã sinh ra nó. Họ gán cho quân đội là lực l-ợng siêu giai cấp
trung lập về chính trị hoặc là lực l-ợng bảo vệ lợi ích cho mọi tâng lớp trong xã hội.
Lê-Nin đã kịch liệt phê phán luận điểm trung lập hoá quân đội của các thế
lực phản động, khẳng định bản chất giai cấp vô sản của Hồng quân. Luận điệu phi
chính trị hoá quân đội của giai cấp t- sản thực chất là muốn phủ định sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản đối với quân đội, hòng vô hiệu hoá quân đội của giai cấp vô sản.
- Sức mạnh chiến đấu của quân đội.
Các Mác, Ăng ghen đã khái quát tính quy luật của quá trình nâng cao sức mạnh
chiến đấu của quân đội, Ông nhấn mạnh mối liên hệ trong nội bộ quân đội với mối liên
hệ của quân đội với các mặt đời sống xã hội, khẳng định sức mạnh chiến đấu của quân
đội phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh- : Con ng-ời, các điều kiện kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, vũ khí trang bị, khoa học quân sự và ph-ơng thức sản xuất. Các ông rất chú

trọng đến khâu đào tạo cán bộ chính trị quân sự, đánh giá nhận xét về tài năng của
nhiều nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử, đồng thời phên phán sự yếu kém của nhiều
t-ớng lĩnh quân sự.
Bảo vệ và phát triển lí luận của Các Mác, Ăng ghen về quân đội, Lê Nin chỉ rõ
sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó khẳng định, vai
trò quyết định của nhân tố chính trị, tinh thần trong chiến tranh, Ng-ời nói: Trong mọi
cuộc chiến tranh, rốt cuộc thắng lợi đều tuỳ thuộc vào trạng thái chính trị tinh thần của
quần chúng đang đổ máu trên chiến tr-ờng quyết định. .
- Nguyên tắc xây dựng quân đội kiều mới của Lê Nin
Lê Nin đã kế tục, bảo vệ và phát triển lí luận của Các Mác, Ăng ghe về quân đội
và vận dụng thành công xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản của n-ớc Nga
Xô viết.
Ngay sau khi Cách mạng tháng M-ời thành công, các thế lực thù địch điên
cuồng chống phá n-ớc Nga Xô viết. Để bảo vệ thành quả cách mạng, Lê Nin yêu cầu
phải giải tán ngay quân đội cũ, nhanh chóng thành lập quân đội kiểu mới ( Hồng

Giáo dục quốc phòng an ninh


14
quân), Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng c-ờng bản chất giai cấp công
nhân; đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân; trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô
sản; xây dựng chính quy; không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức; phát triển hài hoà
các quân chủng, binh chủng; sẵn sàng chiến đấu. Trong đó sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định sức mạnh, sự tồn tại phát triển, chiến
đấu, chiến thắng của Hồng quân.
Ngày nay, những nguyên tắc về xây dựng quân đội kiểu mới của Lê Nin vẫn giữ
nguyên giá trị. đó là cơ sở lí luận cho các Đảng Cộng sản đề ra ph-ơng h-ớng tổ chức
xây dựng quân đội của mình.
2. T- t-ởng Hồ Chí Minh về quân đội.


- Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là một vấn đề có tính
quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa sự ra đời của quân đội
với sự nghiệp giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc. Ng-ời viết Dân tộc Việt Nam
nhất định phải đ-ợc giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực l-ợng quân sự, phải có
tổ chức và khẳng định tính tất yếu phải dùng bạo lực cách mạng để giành và giữ chính
quyền. Theo Ng-ời, tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
nh-ng phải lấy lực l-ợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Vì vậy, ngay từ đầu, Chủ
tịch Hồ Chí Minh xác định phải: Tổ chức quân đội công nông chuẩn bị lực l-ợng
cho tổng khởi nghĩa. Xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, đặt d-ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 22/ 12/ 1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tiên thân của
quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay đ-ợc thành lập là vấn đề có tính qui luật trongịnghiệp đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam. Thực tiễn lịch sở cho thấy kẻ
thù sử dụng bạo lực phản cách mạng để áp bức nô dịch dân tộc ta. Do vậy , muốn giải
phóng dân tộc và giai cấp ta phải tổ chức bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản
cách mạng.
Để thực hiện đ-ợc mục tiêu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam đã tổ chức lực l-ợng vũ trang cách mạng làm nòng cốt cho cuộc đấu
tranh giai cấp , dân tộc đấu tranh với kẻ thù của giai cấp và kẻ thù của dân tộc.
Quá trình xây dựng chiến đấu và tr-ởng thành cuả quân đội ta luôn gắn liền với
phong trào cách mạng của quần chúng, với các cuộc chiến tranh giả phóng dân tộc và
Giáo dục quốc phòng an ninh


15
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Chính từ thực tiễn phong trào cách mạng của quần
chúng, những thăng trầm của chiến tranh, những thử thách ác liệt cùng những hi sinh to
lớn mà phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ đ-ợc rèn luyện, kiểm nghiệm nghiêm ngặt nhất và
đ-ợc phát triển lên những đỉnh cao.

Ngay từ khi mới thành lập mặc dù đại bộ phận cán bộ chiến sĩ xuất thân từ nông
dân nh-ng tất cả họ đều là những ng-ời có lòng yêu n-ớc mãnh liệt, trí căm thù giặc
sâu sắc. Trải qua những năm tháng phục vụ trong quân đội họ không ngừng nâng cao
giác ngộ cách mạng, chuyển từ giác ngộ dân tộc lên giác ngộ giai cấp, từ tinh thần dân
tộc lên ý thức xã hội chủ nghĩa, chuyển lậpp tr-ờng giai cấp xuất thân ssang lập tr-ờng
giai cấp công nhân để xem xét giải quyết đánh giá công việc. Sự thống nhất hữu cơ
trên, từ nét đặc thù về chế độ chính trị, bản chất Nhà n-ớc, giai cấp tổ chức, nuôI d-ỡng
và sử dụng quân đội. Quân đội nhân dân Viêt Nam sinh ra từ các phong trào cách mạng
quần chúng, đ-ợc nhân dân nuôi d-ỡng, đùm bọc, che trở và tiếp sức, lại đ-ợc tổ chức
giáo dục rèn luyện bởi Đảng Cộng sản Việt Nam Ng-ời đại biểu trung thành cho lợi
ích giai cấp, dân tộc và nhân dân, vì vậy quân đội luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ mà
Đảng và nhân dân giao phó.
- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân.
Với c-ơng vị là ng-ời tổ chức lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội ta
Chủ tịch Hồ Chí Minh th-ờng xuyên coi trọng bản chất giai cấp công nhân cho quân
đội. Bnả chất giai cấp công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hành
chiến trnah nhân dân chống thực dân đế quốc xâm l-ợc. Trong xây dựng bản chất giai
cấp công nhân cho quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến giáo dục nuôi
d-ỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị và coi đó là cơ sở, nền tảng để xây
dựng quân đội vững mạnh toàn diện. Bản chất giai cấp công nhân của quân đội đ-ợc
biểu hiện trong các mối quan hệ với Đảng, chính quyền, Nhà n-ớc, nhân dân trong nội
bộ quân đội và bạn bè quốc tế. Bản chất đó đ-ợc khái quát sâu sắc trong lời tuyên
d-ơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cùng hoàn thành, khó
khăn nào cũng v-ợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng
Quân đội nhân dân Việt Nam đ-ợc Đảng và Bác tr-c tiếp lãnh đạo, giáo dục và
rèn luyện đ-ợc nhân dân hết lòng yêu th-ơng đồng thời kế thừa truyền thống tốt đẹp
của một dân tộc có hàng ngàn năm văn hiến và lịch sử đấu tranh dựng n-ớc gắn liền
với giữ n-ớc oanh liệt. Do đó ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình phát triển, quân
đội ta luôn thực sự là một đội quân kiểu mới mang bản chất cách mạng của giai cấp

công nhân và tính nhân dân, dân tộc sâu sắc.

Giáo dục quốc phòng an ninh


16
- Quân đội ta từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu.
Đây là một cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lí luậnn về
quân đội.Sinh ra và tr-ởng thành trong cao trào cách mạng của toàn dân, d-ới sự lãnh
đạo của Đảng, quân đội ta bao gồm những con em của nhân dân lao động các dân tộc
Việt Nam. Quan hệ mật thiết giữa quân đội với nhân dân đã trở thành bản chất, truyền
thống tốt đẹp của Bộ đội cụ Hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Quân đội ta là
quân đội nhân dân, do nhân dân xây dựng, vì nhân dân mà chiến đấu Ng-ời th-ờng
xuyên quan tâm xây dựng mối quan hệ máu thịt của quân đội, Ng-ời ví dân nhn-ớc, quân nh- cá quân và dân nh- cá với n-ớc , nếu quân đội tách rời nhân dân
thì không thể lập công. Lúc sinh thời Ng-ời th-ờng căn dặn quân đội, phải đoàn kết cán
bộ, chiến sĩ từ trên xuống d-ới, phải đồng cam cộng khổ . Đối với Quân đội nhân
dân Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc là một thể
thống nhất không thể tách rời.
Xây dựng LLVT, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh phải trên cơ sở xây dựng lực l-ợng
chính trị của quần chúng. Về tổ chức phải lựa chọn cán bộ, chiến sí từ các đội du kích,
các đội tự vệ để xây dựng quân đội chính quy, khi xây dựng quân đội chính quy vẫn
duy trì dân quân du kích và LLVT đại ph-ơng. đó chính là hình thức tổ chức
LLVTNDVN gồm 3 thứ quân: Quân đội nhân dân, công an nhân dân và dân q uân du
kích.
Sức mạnh Quân đội nhân dân Việt Nam là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố:
Chính trị, tinh thần, kỉ luật, tổ chức, chỉ huy, vũ khí trang bị, trình độ kĩ chiến thuật,
công tác bảo đảm... trong đó yếu tố con ng-ời với trình độ chính trị cao giữ vai trò
quyết định. Trong mối quan hệ quân sự- chính trị, biao giờ Ng-ời cũng nhấn mạnh
nguyên tắc xây dựng quân đội về chính trị. đó là vấn đề có ý nghĩa quyết định, bảo đảm
cho quân đội ta mang bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, một quân đội củ a

dân, do dân, vì dân, Ng-ời nói Quân sự mà không có chính trị nh- cây không có gốc,
vô dụng mà lại có hại . Cùng với xây dựng về chính trị, phải chăm lo xây dựng quân
đội về mọi mặt, để quân đội có đủ sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù, hoàn thành mọi
nhiệm vụ .
Để phát huy nhân tố con ng-ời, Chủ tịch Hồ Chí minh th-ờng xuyên chăm lo
đến đời sống vật chất tinh thần của bộ đội, khuyên răn, động viên và biểu d-ơng kịp
thời những g-ơng ng-ời tốt, việc tốt . Xác định cán bộ là cái gốc của mọi công
việc . Ng-ời nói T-ớng là kẻ giúp n-ớc, t-ớng giỏi thì n-ớc mạnh, t-ớng xoàng thì

Giáo dục quốc phòng an ninh


17
n-ớc hèn do dó phải chăm lo xây dựng cán bộ có đủ đức, đủ tài, Ng-ời đòi hỏi
mỗi cán bộ phải có đủ t- cách: Trí, dũng, nhân, tín, liêm, trung.
- Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của quân đội là đội quân chiến đấu, đội quân
công tác và đội quân sản xuất.
Quân đội ta là công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu của Đảng và Nhà n-ớc, nhiệm
vụ cơ bản . Một là: xây dựng quân đội ngày càng hùng mạnh sẵn sàng chiến đấu và
chiến đấu thắng lợi, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, bảo vệ Đảng, Nhà n-ớc và
nhân dân; hai là thiết thực tham gia sản xuất xây dựng CNXH .
Quân đội là là Quân đội nhân dân cách mạng, quân đội của dân, do dân, vì dân.
Đó là lực l-ợng chính trị, lực l-ợng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà n-ớc
và nhân dân. ..Chức năng quân đội ta nó là đội quân tuyên truyền đội quân công tác,
tích cực vận động quần chúng nhân dân thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc, đồng thời tham gia thực hiện các nhiệm vụ khác.
Quân đội ta còn có chức năng là đội quân lao động sản xuất: bộ đội phải sản
xuất, tự túc một phần và thực hành tiết kiệm. Sau khi miền Bắc đ-ợc giải phóng, Chủ
tịch Hồ Chí Minh xác định hiện nay quân đội ta có ba chức năng chính đó là:
Một là, đội quân chiến đấu.

Hai là, đội quân lao động sản xuất.
Ba là, đội quân công tác
Ba chức năng cơ bản đó thể hiện bản chất truyền thống tốt đẹp của Quân
đội nhân dân Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ng-ời sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện quân đội ta. Quán
triệt t- t-ởng của Ng-ời, ngày nay Đảng ta chủ tr-ơng xây dựng Quân đội nhân dân
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện đại.
Thực hiện hơn 60 năm xây dựng chiến đáu và tr-ởng thành của quân đội ta đã
chứng minh: quân đội thực hiện đầy đủ và xuất sắc ba chức năng trên cùng toàn Đảng
toàn dân lập lên bao chiến công hiển hách trong chiến tranh giải phóng. Trong sự
nghiệp bảo vệTổ quốc hiện nay, quân đội có vai trò hết sức nặng nề: phảI luôn là đội
quân cách mạng, lực l-ợng chính trị, công cụ vũ trang sắc bén của Đảng, có sức chiến
đấu cao, sẵn sàng đánh bại mọi kẻ thù, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ Để thực
hiện vai trò đó, cần đổi mới nhận thức về các chức năng của quân đội cho phù hợp với
tình hình mới.

Giáo dục quốc phòng an ninh


18
III/ Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin về bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.
Tổ quốc bao giờ cũng gắn liền với Nhà n-ớc và giai cấp thống trị xã hội. Vấn đề
Tổ quốc của giai cấp nào và giai cấp nào không có Tổ quốc. Theo nghĩa đó mà C. Mác
và Ph. ăngghen đã khẳng định: D-ới chủ nghĩa t- bản giai cấp công nhan không có Tổ
quốc. Bài học Công xã Pa ri có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo vệ thành quả
cách mạng, sau khi giai cấp vô sản giành đ-ợc chính quyền
Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN là một cống hiến mới của Lê Nin vào k ho
tàng của nghĩa Mác, đáp ứng trực tiếp nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN ở n-ớc Nga.
1. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một yếu tố khách quan
- Xuất phát từ yêu cầu bào vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.

Trong điều kiện giai cấp t- sản nắm chính quyền , C. Mác và Ph. ăngghen chỉ ra rằng,
giai cấp công nhân phải đấu tranh trở thành giai cấp dân tộc, khi ấy chính giai cấp công
nhân trở thành ng-ời đại diện cho Tổ quốcc, họ có nhiệm vụ phải đẩy lùi sự tấn công
của bọn phản cách mạng
- Xuất phát từ qui luật xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc XHCN.
V.I. Lê nin là ng-ời có công đóng góp to lớn trong việc bảo vệ và phát triển học thuyết
về bảo vệ Tổ quốc XHCN trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và khẳng định: Kể từ
ngày 25 tháng 10 năm 1917, chúng ta là ng-ời chủ tr-ơng bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta
tán thành bảo vệ Tổ quốc nh-ng cuộc chiến tranh giữ n-ớc mà chúng ta đang đi tới
đó là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN, bảo vệ CNXH với t- cách là Tổ quốc.
Ngay sau khi Cách mạng tháng M-ời Nga thành công, Nhà n-ớc của giai cấp
công nhân và nông dân lao động đ-ợc thiết lập thì Tổ quốc XHCN cũng bắt đầu đ-ợc
hình thành. Giai cấp công nhân bắt tay vào công cuộc cảI tạo xã hội cũ và xây dựng xã
hội mới xã hội XHCN. Cùng với nhiệm vụ xây dựng CNXH, nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc XHCN cũng đ-ợc đặt ra một cách trực tiếp, nó trở thành nhiệm vụ chiến l-ợc của
các n-ớc XHCN, hai nhiệm vụ chiến l-ợc này gắn bó hữu cơ với nhau trong suốt quá
trình cách mạng XHCN.
- Xuất phát từ qui luật phát triển không đều của CNĐQ. Ngay từ cuối thế kỷ XIX
Lê nin đã chỉ ra, do qui luật phát triển không đều này mà CNXH giành thăng lợi không
đoòng thời ở các n-ớc. Do đó trong suốt thời kkỳ quá độ từ CNXH đI lên CNCS trên
phạm vi toàn thế giới, CNXH và CNTB là hai chế độ đối lập nhau cùng tồn tại và đấu
tranh với nhau hết sức quyết liệt.
Giáo dục quốc phòng an ninh


19
- Xuất phát từ bản chất âm m-u của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới. Sự
thắng lợi của cách mạng XHCN, giai cấp t- sản trong n-ớc tuy đã bị đánh đổ nh-ng
chúng ch-a từ bỏ tham vọng muốn quay trở lại địa vị thống trị đã mất. Do vậy chúng
tìm mọi cách liên kết với các phần tử phản động và CNTB bên ngoài hòng lật đổ chính

quyền cách mạng non trẻ của giai cấp công nhân. Thực tiễn chứng minh rằng, từ khi Tổ
quốc XHCN xuất hiện, nhân dân các n-ớc XHCN phải đ-ơng đầu chống trả những âm
m-u và hành động lật đổ, xâm l-ợc của kẻ thù bên trong và ựng CNXH ngoài. Từ khi
XHCN phát triển thành hệ thống thế giới thì sự chống phá của kẻ thù càng quyết liệt
hơn. Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đôngg Âu là tổn thất to lớn của phong trào
cách mạng thế giới, song nó cũng để lại cho các n-ớc XHCN những bài học đắt giá
rằng: Xây dựng CNXH phải luôn gắn liền với bảo vệ Tổ quốc XHCN. Có nh- vậy, Tổ
quốc XHCN mới tồn tại và phát triển: Giành chính quyền đã khó, nh-ng giữ đ-ợc
chính quyền còn khó khăn hơn.
Lê Nin nhấn mạnh, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN phải tiến hành ngay khi
GCVS giành đ-ợc chính quyền, kéo dài đến hết thời kì quá độ cho đến khi nào không
còn sự phản kháng củ giai cấp t- sản.
2. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân
tộc, toàn thể giai cấp công nhân, nông dân và nhân dân lao động.
Trong những năm đầu của chính quyền Xô viết, Lê Nin tực tiếp lãnh đạo xây
dựng đất n-ớc, chống lại sự can thiệp của các n-ớc đế quốc, t- bản và tiến hành nội
chiến cách mạng. Đó là những năm tháng cực kì gian khổ, khó khăn, Ng-ời chỉ rõ: Bảo
vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của giai cấp vô
sản trong n-ớc; nhân dân lao động và GCVS thế giới có nghĩa vụ ủng hộ sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc XHCN. Ng-ời nhắc nhở mọi ng-ời phải cảnh giác, đánh giá đúng kẻ thù,
tuyệt đối không đ-ợc chủ quan phải có thái độ nghiêm túc đối với quốc phòng.
Ng-ời luôn lạc quan tin t-ởng ở sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của GCCN và nhân dân lao
động. Ng-ời nói Không bao giờ ng-ời ta có thể chiến thắng đ-ợc một dân tộc mà đa
số công nhân và nông dân đã biết, đã cảm và trông thấy rằng họ bảo vệ chính quyền
của mình, Chính quyền Xô viết, chính quyền của những ng-ời lao động, rằng họ bảo vệ
sự nghiệp mà một khi thắng lợi sẽ đảm bảo cho họ, cũng nh- cho con cái họ, có khả
năng h-ởng thụ mọi thành quả văn hoá, mọi thành quả lao động của con ng-ời .
\
3. Bảo vệ Tổ quốc XHCN, phải th-ờng xuyên tăng c-ờng tiềm lực quốc
phòng gắn với phát triển kinh tế- xã hội.

Giáo dục quốc phòng an ninh


20
Học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê Nin đã khẳng định: Bảo vệ Tổ
quốc XHCN là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách mạng. Chính nghĩa và có
ý nghĩa quốc tế sâu sắc, sự nghiệp đó phải đ-ợc quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên
quyết. Lê nin đã đ-a ra nhiều biện pháp để bảo vệ Tổ quốc nh-: củng cố chính quyền
Xô viết các cấp; bài trừ nội phản, tiêu diệt bọn bạch vệ; đẩy mạnh phát triển kinh tế
văn hoá, khoa học kỹ thuật, vận dụng đ-ờng lối đối ngoại khôn khéo, kiên định về
nguyên tắc, mềm dẻo về sách l-ợc, triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù;
hết sức chăm lo xây dựng quân đội kiểu mới. Lê nin cùng Đảng Bôn-se-vích Nga lãnh
đạo nhân dân, tranh thủ thời gian hoà bình, xây dựng đất n-ớc mạnh lên về mọi mặt,
từng b-ớc biến các tiềm lực thành sức mạnh hiện thực của nền quốc phòng, bảo vệ Tổ
quốc XHCN.

4. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
Lê nin chỉ ra rằng: Đảng Cộng sản phải lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc. Đảng phải đề ra chủ tr-ơng, chính sách phù hợp với tình hình, có sáng kiến để
lôi kéo quần chúng và phải có đội ngũ đảng viên g-ơng mẫu, hi sinh. Trong quân đội,
chế độ chính uỷ đ-ợc thực hiện, cán bộ chính trị đ-ợc lấy từ những đại biểu -u tú của
công nông, thực chất đó là ng-ời đại diện của Đảng, để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng
trong quân đội. Đảng h-ớng dẫn, giám sát các hoạt động của các cấp, các ngành, các tổ
chức xã hội, các đoàn thể nhân dân lao động. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
nguyên tắc cao nhất, là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
IV/ T- t-ởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Là sự vận dụng sáng tạo học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê nin vào tình
hình cụ thể của Việt Nam.
1. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí quyết tâ m
của nhân dân ta.

Chủ tịch Hồ Chí minh chỉ rõ: Các vua Hùng đã có công dựng n-ớc, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy n-ớc , ý chí giữ n-ớc của Ng-ời rất sâu sắc, kiên quyết. Trong
lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 Ng-ời nói: Chúng ta thà hi
sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất n-ớc, nhất định không chịu làm nô lệ.
...Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !

Giáo dục quốc phòng an ninh


21
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì ng-ời già, ng-ời trẻ, không chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc. Hễ là ng-ời Việt Nam thỉ phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ
quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có g-ơm dùng g-ơm, không có g-ơm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu n-ớc... Dù phải gian lao
kháng chiến, nh-ng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta .
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, tr-ớc sự uy hiếp của
Thực dân đế quốc và bọn phản động các loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Đảng ta
đề ra nhiều biện pháp thiết thực cụ thể để giữ vững chính quyền nhân dân, chuẩn bị cho
kháng chiến lâu dài.
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n-ớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: Không có gì quý hơn độc lập tự do Hễ còn một tên xâm l-ợc trên đất n-ớc ta,
thì ta phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi Trong bản di chúc, Ng-ời căn dặn: Cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu n-ớc có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hi sinh
nhiều của nhiều ng-ời. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ đến thắng
lợi hoàn toàn .
ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là t- t-ởng xuyên suốt trong
cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sauk hi hoà bình trở lại Tổ quốc thống nhất nhân dân đ-ợc h-ởng một nền hoà
bình, độc lập mà nhân dân Việt Nam hơn ai hết hiểu cái giá phải trả bằng máu, x-ơng

của bao thế hệ những ng-ời con của dân tộc đã ngã xuống quên mình cho Tổ quốc và
biết bao ng-ời đã để lại một phần x-ơng thịt của mình cho đất n-ớc hồi sinh.
2. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH là nghĩa vụ
trách nhiệm của mọi công dân.
Độc lập dân tộc và CNXH, là mục tiêu xuyên suốt trong t- t-ởng Hồ Chí Minh,
là sự thống nhất giữa nội dung dân tộc, nội dung giai cấp và nội dung thời đại.
Xác đinh bảo vệ Tổ quốc XHCN là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi
ng-ời dân Việt Nam ýêu n-ớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản tuyên ngôn độc lập đã
tuyên bố: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực l-ợng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy ; Khi Pháp quay trở lại xâm l-ợc
n-ớ ta, Ng-ời kêu gọi Hễ là ng-ời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thức dân Pháp
cứu Tổ quốc .

Giáo dục quốc phòng an ninh


22
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n-ớc, Ng-ời kêu gọi nhân dân cả
n-ớc quyết tâm chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn để giải phóng miền Nam, bảo vệ
miền Bắc tiến tới thống nhất Tổ quốc cả n-ớc đI lên CNXH.
3. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả n-ớc,
kết hợp với sức mạnh thời đại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm: Phát huy sức mạnh tổng hợp
trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN đó là sức mạnh của toàn dân tộc, toàn dân, của
từng ng-ời dân, của các cấp các ngành, từ TW đến cơ sở, là sức mạnh của các nhân tố
chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá xã hội, sức mạnh truyền thống với hiện tại, sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Khi nói về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc,
đồng bào ta, Ng-ời khẳng định: Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành bức t-ờng
đồng xung quanh Tổ quốc, dù địch hung hãn, xảo quyệt đến mức nào đụng đầu vào bức
t-ờng đó, chúng đều thất bại ;

So sánh về sức mạnh giữa chúng ta với quân xâm l-ợc, trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ, Ng-ời phân tích: Chúng ta có chính nghĩa, có sức mạnh đoàn kết toàn dân từ
Bắc đến Nam, có truyền thống đấu tranh bất khuất, lạik có sự đồng tình ủng hộ rộng
lớn của các n-ớc XHCN anh em và nhân dân tiến bộ trên thế giới, chúng ta nhất định
thắng. Để bảo vệ Tổ quốc XHCN, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng xâý dựng và
củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xâý dựng quân đội nhân dân coi
đó là lực l-ợng chủ chốt để bảo vệ Tổ quốc. Ng-ời căn dặn: Chúng ta phải xâý dựng
quân đội ngày càng hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu để giữ gìn hoà bình, bảo vệ đất
n-ớc, bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH.
4. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN.

Đảng ta là ng-ời lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN phải do Đảng lãnh đạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh
nói: Đảng và Chính phủ phải lãnh đạo toàn dân, ra sức củng cố và xây dựng miền
Bắc tiến dần lên CNXH, đồng thời tiếp tục đấu tranh để thống nhất n-ớc nhà, trên cơ
sở độc lập và dân chủ bằng ph-ơng pháp hoà bình, góp phần bảo vệ công cuộc hoà
bình ở á Đông và trên thế giới . Ng-ời khẳng định: Với sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng và Chính phủ, với sự đoàn kết, nhất trí, lòng tin t-ởng vững chắc và tinh thần tự
Giáo dục quốc phòng an ninh


23
lực cánh sinh của mình, với sự giúp đỡ vô t- của các n-ớc anh em, với sự ủng hộ của
nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới là nhân dân các n-ớc á - Phi, nhân dân ta
nhất định khắc phục đ-ợc mọi khó khăn làm tròn đ-ợc nhiệm vụ vẻ vang mà Đảng và
Chính phủ đã đề ra .
Quán triệt t- t-ởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc, ngày nay toàn Đảng toàn
dân và toàn quân ta đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến l-ợc: xây d-ng thành công
CNXH và bảo vêệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Để thực hiện thắng lợi nhiệm

vụ cách mạng trong giai đoạn mới chúng ta cần thực hiện tốt một số nội dung chiến
l-ợc sau đây:
Một là: Xây dựng tiềm lực toàn diện của đất n-ớc, đặc biệt là tiềm lực kinh tế,
tạo ra thế và lực mới cho sự nghiệp bảo vê Tổ quốc XHCN.
Hai là: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, xây
dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng chính qui, tinh nhệu, từng
b-ớc hiện đại.
Ba là: Quán triệt t- t-ởng cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch trong
mọi hoàn cảnh, tình huống chiến tranh.
Bốn là: Tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp
quốc phòng, an ninh và bảo vệ Tổ quốc.

Kết luận
Học thuyết Mác-Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo
vệ Tổ quốc XHCN mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc. Đó là cơ sở lí luận để
Đảng Cộng sản đề ra chủ tr-ơng đ-ờng lối chiến l-ợc xây dựng nền quốc phòng, an
ninh, xây dựng LLVT và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN vẫn còn nguyên giá trị, chúng ta nắm
vững những nội dung cơ bản đó, vận dụng sáng tạo chỉ đạo sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong giai đoạn mới. Đồng thời kiên quyết đấu tranh
chống lại mọi sự xuyên tạc, bôi nhọ của kẻ thù, bảo vệ và phát triển sáng tạo những nội
dung đó trong điều kiện lịch sử mới.
Sinh viên là lớp trí thức trẻ, cần nghiên cứu nhận thức đúng đắn các nội dung
trên, xây dựng niềm tin có ý thức trách nhiệm góp phần tích cực bảo vệ, phát triển
những nội dung đó trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Giáo dục quốc phòng an ninh


24

-**-

Bài 3
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân
vững mạnh

A. Mục tiêu
- Sinh viên nắm đ-ợc mục đích, tính chất, quan điểm và những nội dung cơ bản
xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực góp phần tham gia xây dựng nền
Quốc phòng toàn dân vững mạnh
B. Nội dung
I . Vị trí, đặc tr-ng nền quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân dân.
1. Vị trí
a. Một số khái niệm:
- Quốc phòng toàn dân là: nền quốc phòng mang tính chất vì daann do dân, của
dân phát triển theo h-ớng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực, tự c-ờng và ngày
càng hiện đại, kết hợp chawth chẽ giữa kinh tế với quốc phòng và an ninh d-ới sự lãnh
đạo của Đảng, quản lý điều hành của nhà n-ớc sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm
l-ợc và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Nến quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc của đất n-ớc đ-ợc xây dung
trên nền tảng nhân lực vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện độc lập tự
chủ, tự c-ờng
- An ninh nhân dân:
Giáo dục quốc phòng an ninh


25

+ Là sự nghiệp của toàn dân do dân tiến hành, lực l-ợng an ninh nhân
dân làm nòng cốt d-ới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà n-ớc. Kết hợp phong trào
toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lực l-ợng chuyên
trách nhằm đập tan mọi âm m-u và hành động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội cùng với quốc phòng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
+ Bộ phận của lực l-ợng VTND Việt Nam có vai trò nòng cốt trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia. An ninh có nhiệm vụ đấu tranh làm thất bại mọi âm
m-u hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia bảo vệ chế độ XHCN bảo vệ Đảng bảo vệ
chính quyền, các lực l-ợng vũ trang và nhân dân.
- Nền an ninh là sức mạnh về tinh thần, sự đoàn kết truyền thống dung n-ớc
và giữ n-ớc của toàn dân tộc đ-ợc huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia
trong đó lực l-ợng chuyên trách bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt.
b. Vị trí
Xây dung nền quốc phòng, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sức mạnh
để đẩy lui, ngăn ngừa đánh bại mọi âm m-u hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự
nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đảng ta đã khẳng định: Trong
khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH , chúng ta không một chút lơi lỏng
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc luôn luôn coi trọng quốc phòng an ninh coi đó là nhiệm vụ
chiến l-ợc gắn bó chặt chẽ
2.Đặc tr-ng.
Nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân của ta có những đặc tr-ơng:
a. Nền quốc phòng toàn dân- an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là
tự vệ chính đáng
Đặc tr-ng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dung nền quốc phòng
an ninh của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con đ-ờng XHCN với những
n-ớc khác. Chúng ta xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân vững mạnh để tự vệ
chống lại thù trong giác ngoài bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ,
bảo vệ chế độ XHCN và cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của nhân dân.
b. Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân của dân và do toàn thể nhân dân

tiến hành.
Đặc tr-ng của dân, do dân và vì dân của nền quốc phòng, an ninh n-ớc ta
là thể hiện truyền thống kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng n-ớc và giữ
n-ớc. Đặc tr-ng vì dân, của dân, do dân và mục đích tự vệ của nền quốc phòngn an
ninh cho phép ta huy động mọi ng-ời, mọi tổ chức, mọi lực l-ợng để thực hiện xây
dựng nèn quốc phòng, an ninh và đấu tranh quốc phòng, an ninh. Nền quốcc phòng, an
ninh luôn xuất phát từ lợi ích nguyện vọng khả năng của nhân dân, là đặc tr-ng trong
đ-ờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc.
Giáo dục quốc phòng an ninh


×