Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

THAM LUAN DOI MOI KTDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.15 KB, 4 trang )

Tham luận
Đổi mới ktđg thúc đẩy đổi mới ppdh các môn ngữ văn, lịch sử, địa lý
và giáo dục công dân thcs


Bàn về vấn đề đổi mới trong kiểm tra đánh giá môn ngữ văn, Thủ tớng Phạm
Văn Đồng có nói: Dạy văn chủ yếu là dạy cho HS diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình
cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ, chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói
hay hiểu theo cách đổi mới KTĐG là phải ra đề làm sao để các em nói đúng, nói thật từ
chính kiến thức và những tình cảm, suy nghĩ sáng tạo của riêng mình. Cùng tinh thần
đó trong năm học này Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo i mi mnh m cỏch thc kim
tra, thi vi yờu cu hc sinh Không phi hc thuc lũng nhiu s kin, cỏc bi vn mu; tng
cng cỏc cõu hi ũi hi hc sinh suy ngh, tr li theo cỏch hiu v vn dng ca riờng
mỡnh
Nh vậy trớc hết chúng ta cần phải hiểu rõ các nội dung khái niệm và mối quan hệ
biện chứng giữa chúng.
Đánh giá kết quả học tập của HS trong các môn học là quá trình thu thập và xử lí
thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên
nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của GV và nhà trờng,
cho bản thân HS để họ học tập ngày một tiến bộ hơn Đánh giá thực hiện đồng thời hai chức
năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy và học, vừa góp phần điều chỉnh
chính quá trình này. Để có thể thực hiện tốt các chức năng trên, việc đánh giá kết quả học tập
của HS cần đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục, có tính hệ thống và toàn diện, đảm bảo tính
khách quan và công khai; những yêu cầu trên đây cũng chính là những thớc đo giá trị của
đánh giá.
Kiểm tra đợc xem là phơng tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá. Thông qua
việc sử dụng bộ công cụ đo đợc xây dựng dựa trên những mục tiêu và tiêu chí xác định, kiểm
tra có vai trò cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá Nh vậy,
nếu coi đánh giá là mục đích của một hoạt động thì kiểm tra là phơng tiện quan trọng để thực
hiện mục đích.
Kiểm tra là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học, giúp GV có thể nắm bắt


cụ thể, chính xác năng lực học tập của mỗi HS qua việc giải quyết những tình huống đặt ra
liên quan đến các nội dung của một bài học, một chơng hoặc một giai đoạn học tập. Do vậy,
những yêu cầu và nội dung kiểm tra phải bám sát quá trình học tập, bám sát mục tiêu môn
học, có sự phân hoá cho từng đối tợng học sinh. Có nhiều cách thức và phơng tiện giúp cho
việc kiểm tra đạt hiệu quả; trong nhà trờng hiện nay, phơng tiện (hay công cụ) kiểm tra chủ
yếu là thông qua các đề kiểm tra.
Đề kiểm tra là những câu hỏi hoặc bài tập đợc đa ra, đòi hỏi HS phải trả lời, giải quyết bằng hình
thức trình bày miệng, viết hoặc thực hành, có quy định tơng đối cụ thể về thời gian thực hiện, qua đó
nhằm xem xét kết quả học tập của HS trong quá trình học tập bộ môn. Để thực hiện tốt các chức năng
của đánh giá, việc xây dựng bộ công cụ kiểm tra (các đề kiểm tra) cần đợc tiến hành vào đúng các thời
điểm trong quá trình dạy học và cần đợc sắp xếp theo một hệ thống hợp lí. Có nghĩa là hệ thống đề
kiểm tra môn học một mặt cần đáp ứng đầy đủ các cấp độ, các hình thức đợc quy định nh: kiểm tra th-
ờng xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra tổng kết (còn gọi là thi); kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra
thực hành,...;
Trong hc k I nm hc 2008-2009, cùng với tinh thần chung ca B GD-T là
đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS theo hớng toàn diện hơn, đa dạng hơn, tăng cờng hơn
tính chính xác và khách quan. Phũng GD - T Lc H ó t chc cỏc chuyờn hng
1
dn cho cỏn b, giỏo viờn v vn i mi KTG thỳc y i mi PP dy hc
tt c cỏc mụn hc núi chung trong ú cúi mụn Ng vn. Qua cỏc t kim tra ton
din, chuyờn , t xut... Phũng trc tip ch o n tt t chuyờn mụn v tng
giỏo viờn v vn i mi KTG HS, cỏch thc ra thi v hng kim tra ỏnh
giỏ nh th no cho phự hp vi tng i tng hc sinh v phự hp vi tỡnh hỡnh
a phng: C th nh ch o vn kim ỏnh gia thng xuyờn i vi hc sinh
n v THCS Thch Bng, THCS Tõn Vinh, THCS Bỡnh An, ng Tt ú l thay i
cỏch kim tra bi c theo truyn thng hi 1 n 2 hc sinh bng cỏch kim tra bi
c bng cỏch phỏt phiu hc tp cho c lp lm vic. Hoc trong khi gi hc sinh lờn
bng tr li thỡ cõu hi thỡ giỏo viờn ra bi tp cho ton th hc sinh di lp cựng
lm.
Cỏch lm khỏc ú l kim tra bi c, kim tra cng c kin thc bng hung ra cõu hi

trc nghim: Hc sinh in vo Phiu hc tp hay l in thụng tin vo bng ph m giỏo viờn
ó chun b sn; hay chia theo nhúm cựng nhau tho lun nhanh v tr li cỏc phng ỏn
m giỏo viờn a ra. Cỏch lm hay v cú hiu qu ú l ỏp dng dựng dy hc kim tra trc
nghim t lm vo kim tra thng xuyờn i vi hc sinh n v THCS Tõn Lc.
T nhng vic thay i trờn ó to ra mt quan nim mi là quan niệm về kiểm tra bài
cũ. Đa số các GV Ngữ văn trong to n huy n đã thống nhất việc kiểm tra bài cũ không phải
chỉ là kiểm tra miệng về nội dung bài học giờ trớc đầu mỗi giờ học, mà là kiểm tra sự nắm
vững những kiến thức và kĩ năng đã học và có thể tiến hành vào mọi thời điểm trong giờ học
với những mục đích và yêu cầu khác nhau. Bên cạnh đó, các GV cũng chú trọng hơn đến việc
đánh giá kết quả học tập môn học qua các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết hay các hoạt động Ngữ
văn khác nh , quan sát, su tầm t liệu, tập làm thơ...hoặc qua các hoạt động học tập các nội
dung tự chọn....
Cựng vi nhng hng dn ch o trờn, Phũng hng dn cỏc trng thc hin nghiờm
tỳc Hng dn thc hin nhim v nm hc 2008-2009, trong ú vn ra kim tra hc k
khụng ỏp dng hỡnh thc trc nghim m l t lun 100%, trc nghim ch phỏ dng cho kim
tra 45 phỳt hoc di 45 phỳt.
Trớc hết là sự chỉ đạo cách ra đề tự luận. Các đề tự luận truyền thống có những u thế
vẫn đợc khẳng định. Thêm vào đó đã có những gợi mở trong việc xây dựng đề và đáp án
chấm bài văn có tính chất mở, không trói buộc sức tởng tợng và sáng tạo của HS. Phạm vi
kiểm tra không chỉ ở những nội dung có trong chơng trình mà có thể mở rộng tới những vùng
kiến thức, kĩ năng tơng tự nằm ngoài chơng trình, miễn rằng những nội dung đó không quá xa
lạ hay khó hiểu đối với HS. Bên cạnh đó là sự điều chỉnh khuynh hớng ra đề quá thiên về nghị
luận văn học, hớng tới những dạng đề văn nghị luận xã hội gắn với các đề tài gần gũi, ích
dụng với thực tiễn đời sống, yêu cầu HS biết sử dụng các phơng thức biểu đạt khác nhau hoặc
có sự kết hợp các thao tác và phơng thức biểu đạt. Tỉ lệ giữa nghị luận văn học và nghị luận
xã hội trong một đè kiểm tra là 50/50.
Tuy nhiên, với các đề văn chỉ nêu vấn đề và để độ mở cho ng
Tuy nhiên, với các đề văn chỉ nêu vấn đề và để độ mở cho ng
ời viết cũng nh
ời viết cũng nh

việc kiểm
việc kiểm
tra những kiến thức, kĩ năng ở phạm vi rộng, HS cần phải đ
tra những kiến thức, kĩ năng ở phạm vi rộng, HS cần phải đ
ợc rèn luyện th
ợc rèn luyện th
ờng xuyên tr
ờng xuyên tr
ớc khi
ớc khi
giáo viên đ
giáo viên đ
a vào thi kiểm tra đánh giá. Phòng đã trực tiếp ra đề thi kiểm tra học kỳ cho tất cả
a vào thi kiểm tra đánh giá. Phòng đã trực tiếp ra đề thi kiểm tra học kỳ cho tất cả
học sinh trong toàn huyện, qua những lần kiểm tra này không những HS mà ngay cả giáo viên
học sinh trong toàn huyện, qua những lần kiểm tra này không những HS mà ngay cả giáo viên
cũng phần nào tiếp thu đ
cũng phần nào tiếp thu đ
ợc cách thức ra đề thi và h
ợc cách thức ra đề thi và h
ớng ra đề thi trong giai đoạn đổi mới ph
ớng ra đề thi trong giai đoạn đổi mới ph
-
-
ơng pháp dạy học hiện nay. Bên cạnh đó Phòng còn yêu cầu các tr
ơng pháp dạy học hiện nay. Bên cạnh đó Phòng còn yêu cầu các tr
ờng ra đề và nộp về cho
ờng ra đề và nộp về cho
Phòng để Bộ phận chuyên môn ngiên cứu và đ
Phòng để Bộ phận chuyên môn ngiên cứu và đ

a vào ngân hàng đề thi sắp tới.
a vào ngân hàng đề thi sắp tới.
Ngoài ra Phòng GD_ĐT còn kết hợp với các đơn vị tr
Ngoài ra Phòng GD_ĐT còn kết hợp với các đơn vị tr
ờng tổ chức các chuyên đề, các
ờng tổ chức các chuyên đề, các
buổi ngoại khoá về đổi mới cách thức ra đề, cách làm bài thi theo dạng đề mở; ứng dụng
buổi ngoại khoá về đổi mới cách thức ra đề, cách làm bài thi theo dạng đề mở; ứng dụng
CNTT vào KTDG HS cho phù hợp vớp học sinh nhất là lớp chín trong xu h
CNTT vào KTDG HS cho phù hợp vớp học sinh nhất là lớp chín trong xu h
ớng đổi mới hiện
ớng đổi mới hiện
nay. Làm có hiệu quả công tác này đó là các chuyên đề h
nay. Làm có hiệu quả công tác này đó là các chuyên đề h
ớng dẫn ôn tập, cách làm bài thi đạt
ớng dẫn ôn tập, cách làm bài thi đạt
kết quả... ở tổ Văn sử THCS Mỹ Châu, Tân Vịnh, Đặng Tất. Các Chuyên đề ứng dụng
kết quả... ở tổ Văn sử THCS Mỹ Châu, Tân Vịnh, Đặng Tất. Các Chuyên đề ứng dụng
2
CNTT, ứng dụng đồ dùng dạy học vào KTDG HS tiêu biểu nh
CNTT, ứng dụng đồ dùng dạy học vào KTDG HS tiêu biểu nh
ở THCS Bình An, THCS Thạch
ở THCS Bình An, THCS Thạch
Kim...
Kim...
Một thay đổi khác trong hớng dẫn đánh giá kết quả học tập của HS THCS là việc sử
dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 loại (câu hỏi :đúng sai, điền khuyết, đối chiếu cặp
đôi và chủ yếu là câu hỏi nhiều lựa chọn) trong các đề kiểm tra 45 phút và kiểm tra thờng
xuyên. Đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan đảm bảo tính chính xác, tính khách quan trong
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn nhất là ở các mạch kiến thức tiếng Việt, lịch sử văn

học, làm văn với 3 mức độ : nhớ và tái hiện, thông hiểu, vận dụng tái tạo và sáng tạo. Qua các
chuyên đề do Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT tổ chức gaío viên đợc huấn luyện về kĩ thuật ra đề
thi trắc nghiệm Tránh mắc những sai sót đáng tiếc (thí dụ nh: câu hỏi quá dễ, câu hỏi làm lộ
câu trả lời, ý hỏi không tờng minh, các lựa chọn không tơng đơng, không bình đẳng, độ nhiễu
cha cao...).
Phòng hớng dẫn ra đề thi 45 phút kết hợp ở một tỉ lệ thích đáng các câu trắc nghiệm
khách quan và tự luận.
Tuy nhiên, qua khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá trong thời gian qua, có thể
nhận thấy một số vấn đề nổi lên nh sau:
- Mức độ đánh giá có tính đồng nhất, cào bằng, không phân hoá nhiều HS cùng làm
chung 1 loại đề kiểm tra nên khó đánh giá đợc các năng lực học tập môn Ngữ văn của HS, dễ
tạo điều kiện cho HS quay cóp, chép bài hay sử dụng phao thi, bài văn mẫu.
- Kiểm tra miệng và kiểm tra vở soạn bài, bài tập tự làm của HS còn mang tính hình
thức, các dạng phiếu quan sát, phỏng vấn không đợc sử dụng thờng xuyên nên GV không
theo dõi, uốn nắn, sửa chữa một cách kịp thời những sai sót của từng cá nhân HS trong nghe,
nói, đọc, viết và tiếp nhận, cảm thụ.
- GV ít dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và những năng lực Ngữ văn quan trọng khác
- GV ít dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và những năng lực Ngữ văn quan trọng khác
(thí dụ nh
(thí dụ nh
năng lực vận dụng những gì đ
năng lực vận dụng những gì đ
ợc học ở nhà tr
ợc học ở nhà tr
ờng vào thực tiễn giải quyết những vấn
ờng vào thực tiễn giải quyết những vấn
đề của đời sống hàng ngày, năng lực tự học thêm những gì ngoài sách giáo khoa, năng lực tự
đề của đời sống hàng ngày, năng lực tự học thêm những gì ngoài sách giáo khoa, năng lực tự
khẳng định...) khi xây dựng một đề kiểm tra.
khẳng định...) khi xây dựng một đề kiểm tra.

- Đa số GV ch
- Đa số GV ch
a hiểu và ch
a hiểu và ch
a xác định ma trận tr
a xác định ma trận tr
ớc khi xây dựng đề kiểm tra, do vậy các
ớc khi xây dựng đề kiểm tra, do vậy các
đề kiểm tra hoặc quá dễ, hoặc quá khó, hoặc không quét đ
đề kiểm tra hoặc quá dễ, hoặc quá khó, hoặc không quét đ
ợc trên một phạm vi rộng các KT,
ợc trên một phạm vi rộng các KT,
KN đã học.
KN đã học.
- Tỉ lệ giữa câu hỏi trắc nghiệm với câu hỏi tự luận trong một đề kiểm tra cha hợp lí.
Kĩ thuật ra đề trắc nghiệm cha tốt (câu hỏi điền khuyết có số lựa chọn ở hai cột bằng nhau,
hoặc các ý dẫn quá dài; câu hỏi nhiều lựa chọn còn vi phạm các lỗi rất thông th ờng nh: lời
dẫn cha tốt, câu trả lời có nhiều hơn một phơng án đúng, dùng các phơng án trả lời nh: tất cả
đều đúng; tất cả đều sai; câu trả lời không đánh giá đợc chính xác kết quả...)
- Bên cạnh đó, do một số hạn chế về điều kiện dạy học ở các trờng THCS, việc dùng
trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn còn những khó khăn
nh:
+ HS khó tránh khỏi tình trạng trao đổi, nhìn bài, chép bài của nhau vì số HS trong 1
+ HS khó tránh khỏi tình trạng trao đổi, nhìn bài, chép bài của nhau vì số HS trong 1
lớp học còn quá đông (bình quân là 45 HS/lớp).
lớp học còn quá đông (bình quân là 45 HS/lớp).
+ Phần đông các trờng THCS chuẩn bị đề kiểm tra có trắc nghiệm khách quan rất khó
khăn vì cha đủ điều kiện in sao đề. Ton huyn ch mi cú THCS Thch Kim, M Chõu, Bỡnh
An cú mỏy Pho to so chộp .
định hớng đổi mới ktđg môn ngữ văn

Thứ nhất: Việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn trớc hết cần phải bám
sát mục tiêu môn học, từ mục tiêu môn học mà đề ra các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
cần đánh giá.
Thứ hai: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS đợc căn cứ trên
những đổi mới về nội dung chơng trình và sách giáo khoa Ngữ Văn THCS , cụ thể nh sau:
3
+ Theo quan điểm tích hợp, bao gồm 3 xu thế: tích hợp nội dung kiến thức, kỹ năng
của ba phân môn Văn, Tiếng, Tập làm văn; tích hợp dạy kiến thức Ngữ văn với rèn luyện các
kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; tích hợp kiến thức liên môn vào từng bài học, có liên thông và
lặp lại ở các bài học khác.
+ Chú trọng hình thành, phát triển và hoàn thiện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đặc
biệt là qua 4 kỹ năng này hình thành năng lực cảm thụ, năng lực bộc lộ, biểu đạt t tởng, tình
cảm bằng ngôn ngữ nói, viết tiếng Việt cho HS; quan tâm hơn đến việc hình thành năng lực
đọc văn (đọc hiểu văn bản) và năng lực làm văn (tạo lập, sản sinh văn bản).
+ Chú trọng tăng thời lợng cho việc thực hành nói và viết tiếng Việt gắn với những vấn
đề của thực tiễn đời sống, phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp nhận của HS..
Thứ ba: Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ năng đợc kiểm tra qua mỗi lần đánh giá kết
quả học tập môn Ngữ văn của HS. Với nguyên tắc này, các bài kiểm tra chỉ yêu cầu HS tái
hiện kiến thức đợc giảm thiểu, những câu hỏi bài tập thử thách t duy sáng tạo, năng lực vận
dụng linh hoạt các tri thức kĩ năng đã học để giải quyết hợp lí những vấn đề đặt ra trong thực
tiễn đợc tăng cờng. Mặt khác, mỗi bài kiểm tra có thể sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau
nhằm phân hoá các đối tợng HS, giúp GV có đợc những thông tin đầy đủ về việc học tập Ngữ
văn của từng đối tợng HS trong lớp và từ đó có những quyết định s phạm chính xác, kịp thời
giúp từng HS tiến bộ thực sự.
Thứ t: Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS luôn dựa trên quan điểm tích cực hoá
hoạt động học tập của học sinh. Mỗi một đề kiểm tra đều cố gắng tạo điều kiện cho tất cả các đối
tợng HS đợc suy nghĩ, tìm tòi, khám phá... để có thể hiểu, cảm, vận dụng tốt các kiến thức, kỹ
năng văn, tiếng Việt, làm văn vào quá trình thực hiện bài kiểm tra
Việc đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS cần cố gắng thể hiện đợc tinh thần
đổi mới PPDH nhằm đánh giá và phát huy đợc tính tích cực chủ động của HS khi tham gia

vào quá trình học tập, khuyến khích HS biết cách tự đánh giá kết quả học tập của mình, của
bạn thông qua những chỉ số đánh giá mà GV cung cấp.
Thứ năm: Cần đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, kết hợp các dạng bài tự luận
truyền thống với các dạng bài kiểm tra khác để tăng cờng tính chính xác, khách quan trong
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn
Thứ sáu: Chú trọng tới tính phân hóa trong khi kiểm tra. Một đề kiểm tra phải góp
phần phân loại đợc HS theo mục tiêu và theo mặt bằng chất lợng chung. Căn cứ trên yêu cầu
cần đạt, đề kiểm tra phải đảm bảo đánh giá đợc năng lực và thành tích học tập thực sự của đa
số HS. Đề kiểm tra phải giữ một tỉ lệ nhất định cho những câu hỏi dễ (nhớ, thuộc lòng), trung
bình, khó, sao cho điểm số có thể phản ánh trung thực nhất năng lực học tập của mỗi HS.
Lộc Hà, ngày 12 tháng 02 năm 2009
Ngời thực hiện
Lê Khắc Yên
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×