Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

G A tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.15 KB, 41 trang )

TUẦN 23
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
TẬP ĐỌC:
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
A. Mục tiêu chung:
1. Đọc:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, suy tư.
2. Hiểu:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm ...
+ Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân
thiết nhất với tuổi học trò
+ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu
B. Mục tiêu riêng: HS đọc, viết được các từ: loạt, chói lói, xoè ra, phượng vó.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh Hoa phượng
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ
Tết và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và
trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :


+ Cho HS xem tranh
H: Em biết gì về Hoa phượng ?
H- Hoa phượng nở rộ vào lúc nào ?
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng
đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm,
- 2 HS đọc
Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp
theo dõi và nhận xét.
+ HS đọc
các từ: loạt,
chói lói, xoè
ra, phượng
vó.

1
ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa
các từ khó được giới thiệu ở phần
chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc:
Toàn bài dọc vớùi giọng kể chậm

rãi, vừa đủ nghe.
b) Tìm hiểu bài:
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ
cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
H- Em hiểu đỏ rực có nghóa như thế
nào?
H- Tại sao tác giả lại gọi hoa
phượng là hoa học trò?
H- Hoa phượng nở gợi cho HS một
cảm giác gì ? Vì sao ?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 và đoạn
còn lại
H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt
cho lòng ta náo nức ?
H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những
giác quan nào để cảm nhâïn vẻ đẹp
của lá phượng?
H-Màu hoa phượng thay đổi NTN
theo thời gian
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2
+ Hs thảo luận rút ra Đại ý bài
+ HS tìm hiểu nghóa các từ khó
(đọc chú giải SGK)ù.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Cả một vùng, cả một góc trời , đỏ

rực, ……
+ Vài HS nêu.
- Tác giả tả hoa phượng là hoa học
trò vì nó rất gần với học trò, được
trồng nhiều trên các sân trường. Là
loài hoa gần gũi với học trò, gắn
liền với những kỉ niệm vui buồn
của tuổi học trò .
+…..Vừa buồn lại vừa vui.
* Ý1: Hoa phượng nở rất nhiều và
rất gần gũi với học trò.
+ 1 HS đọc.
….vì hoa phượng báo hiệu được
nghỉ hè
+ Tác giả đã dùng thò giác, vò giác,
xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp của
lá phượng
+ Hoa phượng nở nhanh, màu
phượng mạnh mẽ ……..
* Ý2: Vẻ đẹp đặc biệt của hoa
phượng
+ 2 HS nêu.
* Đại ý : Bài văn đầy chất thơ của
Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được
vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa
phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết
+ HS viết
các từ: loạt,
chói lói, xoè
ra, phượng

vó.

2
c) Luyện đọc diễn cảm
+GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp
bài.
+Yêu cầu HS tìm giọng đọc của
bài.
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn
văn hướng dẫn đọc diễn cảm. (theo
SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo
dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Theo em, Hoa học trò có giá
trò và vẻ đẹp như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn
bò bài sau
với tuổi học trò
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn
cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.

+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghó và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ HS đọc lại
các từ: loạt,
chói lói, xoè
ra, phượng
vó.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
A. Mụctiêu chung: Giúp HS:
+ Củng cố về tính chất cơ bản của phân số
+ Rèn kó năng so sánh hai phân số
B.Mục tiêu riêng: HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu
nêu kết luận về tính chất cơ bản của
phân số
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài
- 2 HS lên bảng
. Lớp theo dõi và nhận xét.

3
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :

+ GV yêu cầu HS tự làm
+ GV yêu cầu HS giải thích vì sao
?
14
11
14
9
<
+ Gv hỏi với các cặp phân số khác
+ GV sửa bài
Bài 2 :
+ Hs tự làm
H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế
nào là phân số lớn hơn 1
+ GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3:
H: Muốn viết các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
+ Hs tự làm bài
Bài 4:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở rồi sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi
nhớ cách rút gọn phân số và làm bài
làm thêm ở nhà.
+ 2 em lên bảng làm
+ Hs làm bài vào vở luyện tập
1

15
14
;
23
4
25
4
;
14
11
14
9
<<<
14
15
1;
27
20
19
20
;
27
24
9
8
<>=
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS thực hiện:
+ Kết quả :
a) PS bé hơn 1 là:

5
3

b) PS lơnù hơn 1 là:
3
5
+ HS suy nghó và trả lời.
+ 2 em lên bảng thực hiện
a)
5
6
;
7
6
;
11
6
b)
12
9
;
32
12
;
20
6
a)
3
1
6

2
6543
5432
==
xxx
xxx
b) Bằng 1
+ HS lắng nghe và ghi bài.
+ HS đọc
bảng cộng
trong
phạm vi 8
(SGK
Toán 1)
+ HS viết
bảng cộng
trong
phạm vi 8
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh nêu được:
+ Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.
+ Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.
+ Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc.

4
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời
Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như
thế nào?
+ Thời Hậu Lê những ai được vào học
trong trường Quốc Tử Giám?
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích
việc học tập?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
B. Dạy – học bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
* Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
+ Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát
biểu ý kiến.
- 3 em lên bảng
- Làm việc theo nhóm.
+ Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.
- Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tác giả Tác phẩm Nội dung
Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo P/á khí phách anh hùng và niềm tự hào
chân chính của dân tộc
Lý Tử Tấn
Nguyễn Mộng Tuân
Hội Tao Đàn.
Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi

công đức của nhà vua.
Nguyễn Trãi c Trai thi tập Nói lên tâm sự của những người muốn
đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất
nước, cho dân nhưng lại bò quan lại ghen
ghét, vùi dập.
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Các bài thơ
- GV nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:

5
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng gì?
+ GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn
học lớn thời kì này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này
nói lên điều gì?
* Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học
thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã
hội thời Hậu Lê.
- GV đọc cho HS nghe một số đọan thơ,
đoạn văn của các nhà thơ thời kì này.
* Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê.
- Yêu cầu HS đọc SGK (Tiếp theo)
+ Em hãy kể tên các tác gia,û tác phẩm
khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

- Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
- HS lắng nghe.
- Nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và một số em trình bày hiểu
biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời
Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS kể
Tác giả C. trình KH Nội dung
Ngô Só Liên Đại Việt sử kí
toàn thư
Ghi lại lòch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến
thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghóa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi Dư đòa chí Xác đònh rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những
tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và
một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
Lương Thế
Vinh
Đại thành toán
pháp
Kiến thức toán học
+ Kể tên các lónh vực khoa học đã được
các tác giả quan tâm nghiên cứu trong
thời Hậu Lê.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu
biểu trong mỗi lónh vực trên?

+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những
tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời
kì này?
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs giới thiệu về các tác giả,
tác phẩm lớn thời Hậu Lê.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học
thuộc bài, chuẩn bò bài sau.
- Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về
Lòch sử, Đòa lí, Toán học, Y học.
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến,
mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác
phẩm.
- Nguyễn Trãi và Lý Thánh Tông là hai tác
giả tiêu biểu cho thời kì này.
- Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,…

6
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghóa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung
của xã hội.
* Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
- Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không
đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình
công cộng .
* Hành vi:

- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng
- Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công
cộng.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiêûm tra bài cũ:
+ 3 em đọc phần ghi nhớ.
+ Nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài: - Ghi đề
* Hoạt động : Xử lí tình huống
+Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải
thích đóng vai xử lí tình huống
+ nhận xét các câu hỏi trả lời của HS
Kết luận : Công trình công cộng là tài sản
chung của xã hội . Mọi người dân đều có
trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu
cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp
theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
+ HS theo dõi
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung
theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp
theo dõi, nhận xét, bổ sung.

+ HS tự trả lời theo ý của mình
+ Lần lượt HS nhắc lại.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập
+ HS nhắc lại.
+ Đại diện HS trình bày

7
- Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của
nhà chùa ?
- Gần đến tết , mọi người trong xóm quét
dọn sạch sẽ xóm ngõ ?
- Đi tham quan , bắt chước các anh chò lớn,
Quân và Dũng rủ nhau khắc tên trên thân
cây ,
- Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bò
hỏng .
+ Gv theo dõi nhận xét
H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng
em cần phải làm gì ?
Kết luận : Mọi người dân không kể già,
trẻ, nghề nghiệp … đều phải có trách
nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công
cộng
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
+ Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau
1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà
nhóm em biết ?
2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc
làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công
cộng đó.

+ Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ
+ Đọc ghi nhớ
3- Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và
chuẩn bò tiết sau.
+ Sai. Vì các tượng đá của nhà chùa cũng
là công trình chung của mọi người, cần
được bảo vệ.
+ Đúng. Vì xóm ngõ là lối đi chung của
mọi người, ai cũng cần phải có ý thức và
trách nhiệm giữ gìn.õ
+ Hai bạn làm sai. Vì khắc tên trên thân
cây làm ảnh hưởng đến môi trường, vừa
làm ảnh hưởng đến môi trường chung.
+ Làm việc này là đúng. Vì cột điện là tài
sản chung, đem lại điẹn cho mọi người

+ Không leo trèo lên các tượng đá , công
trình công cộng
+ tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung
Có ý thức bảo vệ của chung
+ Không khắc tên làm hư hỏng các tài sản
chung
+ Nhắc lại
+ Nhóm 1 và 3
+ Nhóm 2 và 4
+ Các nhóm trình bày. Lớp theo dõi, bổ
sung
+ Đọc nối tiếp
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2006

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I / Mục tiêu:

8
A. Mục tiêu chung: Giúp HS :
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, một
số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
- HS thực hiện được các bài tập rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so
sánh các phân số.
B. Mục tiêu riêng: HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật
A. Kiểm tra :
Không quy đồng mẫu số hãy so
sánh các phân số sau:
a)
7
5

6
7
; b)
13
17

52
45

- GV nhận xét cho điểm HS.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu
HS trả lời trước lớp.
+ Điền số nào vào 75 để 75
chia hết cho 2 nhưng không chia
hết cho 5?
+ Vì sao điền như thế lại được số
không chia hết cho 5?
+ Điền số nào vào 75 để 75
chia hết cho 2 và chia hết cho 5?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không?
Vì sao?
+ Điền số nào vào 75 để 75
chia hết cho 9?
+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2
và 3 không?
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp,
sau đó tự làm bài.
- Với các HS không thể tự làm bài
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bài vào nháp, nhận xét bài bạn.
+ HS đọc đề
+ Trả lời theo yêu cầu của GV
+ Số 2 (hoặc 4, 6, 8)

+ Vì số 2 (hoặc 4, 6, 8) chia hết cho
2 nhưng không chia hết cho 5
+ Số 0
+ Chia hết cho 3 vì tổng số các chữ
số chia hết cho 3 thì số đó chia hết
cho 3
+ Số 6
+ Chia hết cho 2 và 3
+ HS tự làm bài
- Gv gọi HS lên bảng sửa
+ HS đọc
thuộc
bảng cộng
trong
phạm vi 8
(SSGK
Toán 1)

9
GV hướng dẫn các em làm phần a,
sau đó yêu cầu tự làm phần b.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
Muốn biết trong các phân số đã
cho phân số nào bằng phân số
9
5


ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Đọc bài nối tiếp
- Số HS trai :
37
14
; Số HS gái :
34
17
+ Cần rút gọn các PS đó.
+ Hs thực hiện
+ HS viết
bảng cộng
trong
phạm vi 8
Rút gọn các phân số đã cho ta có:
9
5
7:63
7:35
63
35
;
5
9
5:25
5:45
25
45

;
6
5
3:18
3:15
18
15
;
9
5
4:36
4:20
36
20
========
Vậy các phân số bằng
9
5

63
35
;
36
20
GV chữa bài và cho điểm Hs..
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó tự
làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm

tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
* Rút gọn các PS:

;
3
2
4:12
4:8
12
8
==

5
4
3:15
3:12
15
12
==
;
4
3
5:20
5:15
20
15
==
*QĐMS của:

4
3
;
5
4
;
3
2

60
40
453
452
3
2
==
xx
xx
;
60
48
435
434
5
4
==
xx
xx
;
60

45
534
533
4
3
==
xx
xx
Ta có:
60
48
60
45
60
40
<<
Vậy các PS được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
15
12
;
20
15
;
12
8
Bài 5:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu
cầu Hs đọc và tự làm bài.
- GV lần lượt đọc các câu hỏi trước lớp
cho HS trả lời để chữa bài.

+ HS theo dõi nhận xét hình ve õ
trả lời
+ Nhận xét , bổ sung
Bài giải;
Diện tích hình bình hành là:
4 x 2 = 8 (cm
2
)

10
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về
nhà làm bài và chuẩn bò bài sau.
Đáp số: 8 cm
2
+ Lắng nghe, ghi bài
Khoa học
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
• Giúp HS:
+ Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng.
+ Làm thí nghiệm để xác đònh được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật cho ánh
sáng không truyền qua
+ Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng ,mắt
chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học:
+ HS chuẩn bò theo nhóm : Hộp giấy, đèn pin tấm kính, nhựa trong
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi 2HS lên bảng, lần lượt trả lời
câu hỏi:
H- Tiếng ồn có tác hại gì đến con người ?
H- Hãy nêu những biện pháp để phòng
chống tiếng ồn ?
+ GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
H: nh sáng để làm gì?
- Hằng ngày, chúng ta thấy được rất nhiều
ánh sáng trong cuộc sống, những ánh sáng
đó phát ra từ đâu trong cuộc sống . Hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài ……
* Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật
được chiếu sáng
+ GV tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm
cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trong SGK
+2HS lên bảng. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và trả lời câu hỏi GV giới
thiệu bài.
+ Lần lượt HS phát biểu, phân loại, em
khác có thể bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ Hình 1 : Ban ngày

11
và ghi lại các ý trong tranh
- Gọi HS trình bày , các nhóm khác bổ
sung
+ Kết luận : Ban ngày vật được tự phát

sáng đó là mặt trời, còn tất cả mọi vật
khác được mặt trời chiếu sáng. nh sáng
từ mặt trời chiếu lên tất cả moiï vâït nên ta
dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm,
vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có
dòng điện chạy qua. Còn mặt trăng cũng
là vật được chiếu sáng.
* Hoạt động 2: nh sáng truyền theo
đường thẳng
+ Cho HS hoạt động nhóm.
+ HS đọc lại phần trong SGK và nêu
+ Hai nhóm trao đổi thí nghiệm và nêu kết
quả như trong SGK
+ GV nhận xét các cách mà HS trình bày .
+ GV kết luận : nh sáng đến được điểm
dọi đèn vào.
- nh sáng đi theo đường thẳng
+ Thí nghiệm 2 : Đọc trong SGK
H- Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có
hình gì ?
H- Qua đó rút ra kết luận gì ?
Kết luận : nh sáng truyền theo đường
thẳng
+ Hoạt động 3: Vâït cho ánh sáng truyền
qua và vật không cho ánh sáng truyền qua
- HS thảo luận nhóm, ghi lại trong bảng
Kết luận : nh sáng truyền theo đường
thẳng, có thể truyền qua các lớp không
khí, nước, nhựa trong, thuỷ tinh... nh
sáng không thể truyền qua các vật cản

sáng như: tấm bìa, gỗ,... Ứng dụng tính
+ Hình 2 : Ban đêm
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ Các nhóm hoạt động, hoàn thành yêu
cầu của GV.
+ Hs nhắc lại
+ HS trả lời tuỳ thích .
+ HS đọc nối tiếp
+ 4 em đọc
+ HS tự nêu
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Các nhóm trình bày kết quả
- Vật cho ánh sáng truyền qua: Thước kẽ
bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh…
- Vật không cho ánh sáng truyền qua:
Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở …

12
chất này người ta chế tạo ra các loại kính
vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được.
* Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi
nào?
H- Mắt ta nhìn thâý vật khi nào ?
- Gọi hs đọc thí nghiệm 3
- HS trả lời câu hỏi theo SGK
H- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ?
+ Kết luận: xem SGK
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV Hỏi – nh sáng truyền qua các vật
NTN?

+ Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ?
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
học bài . chuẩn bò bại sau .
+ Nhắc lại nối tiếp
+ Vật đó tự phát sáng
+ Có ánh sáng chiếu vào vật
+ Không có vật gì che mặt ta
+ Vật đó ở gần mắt…..
- HS đọc
- HS theo dõi để trả lời
+ Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không
nhìn thấy vật
+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật
+ Chắn mặt bằng một quyển vở ta không
thấy …
+ Khi có ánh sáng
- Nhắc lại nối tiếp
- Hs lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
A. Mục tiêu chung:
- HS hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
B. Mục tiêu riêng:HS đọc, viết được câu: Thưa ông, cháu là con ông Thư.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết đoạn văn a) ở phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật

A. Kiểm tra:
- 2 em lên bảng, mỗi em đặt một
câu có sử dụng các từ thuộc chủ
+ 2 em lên bảng

13
điểm cái đẹp.
- 2 em nêu tình huống sử dụng câu
thành ngữ: Mặt tươi như hoa và Chữ
như gà bới.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có
chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh
lên bảng.
Bài 2:
- Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời câu
hỏi. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu
gạch ngang có tác dụng gì?
- Gọi Hs phát biểu. GV ghi nhanh
vào cột bên cạnh.
Kết luận: Dấu gạch ngang dùng để
đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn.
Đoạn a:
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:

- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b:
Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất
của con vật kinh khủng dùng để tấn
công – đã bò trói xếp vào bên mạn
sườn.
Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi…
- Khi điện đã vào quạt, tránh …
- Hằng năm, tra dầu mỡ…
- Khi không dùng, cất quạt…
- Trao đổi trong nhóm hai em.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tác dụng của dấu gạch ngang:
Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu
chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
(ông khách và cậu bé) trong đối
thoại.
Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu
phần chú thích (về cái đuôi dài của
con cá sấu) trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các
biện pháp cần thiết để bảo quản
quạt điện được bền.
- Lắng nghe.
HS đọc,
viết được
câu: Thưa
ông, cháu

là con ông
Thư

14
nhân vật trong đối thoại, phần chú
thích trong câu, các ý trong một
đoạn liệt kê.
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
3. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử
dụng dấu gạch ngang.
- Gọi HS nói tác dụng của từng dấu
gạch ngang trong câu văn bạn dùng.
4. Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs phát biểu.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
Câu có dấu gạch ngang
+Pa-xcan thấy bố mình – một viên
chức Sở tài chính – vẫn cặm cụi
trước bàn làm việc.
+“Những dãy tính cộng hàng ngàn
con số. Một công việc buồn tẻ làm
sao” – Pa -xcan nghó thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này có

thể làm bố bớt nhức đầu vì những
con tính – Pa – xcan nói.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi: Trong đoạn văn em viết, dấu
gạch ngang được sử dụng có tác
dụng gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu 3 em đọc đoạn văn của
mình, nói về tác dụng của từng dấu
gạch ngang mình dùng. GV chú ý
- 2 em trả lời trước lớp.
- 2 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. Cả
lớp đọc thầm.
Ví dụ:
+ Em gặp cô (thầy) ở sân trường và
chào.
- Em chào cô ạ!
- 2 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 1 HS khá làm ûtrên bảng, HS cả lớp
làm miệng.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
Tác dụng của dấu gạch ngang.
+ Đánh dấu phần chú thích trong
câu (bố Pa-xcan là một viên chức
Sở tài chính).
+ Đánh dấu phần chú thích trong
câu (đây là ý nghó của Pa-xcan).
+ Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh

dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-
xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh
dấu phần chú thích (đây là lời nói
của Pa-xcan).
- 2 em đọc.
- Dấu gạch ngang dùng để: đánh
dấu các câu đối thoại và đánh dấu
phần chú thích.
- HS thực hành viết đoạn văn.
- 3 em lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS đọc,
viết được
câu: Thưa
ông, cháu
là con ông
Thư

15
sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ, dùng dấu
gạch ngang cho từng HS.
- Nhận xét và cho điểm bài viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của
mình và yêu cầu các HS khác nhận
xét.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết lại
đoạn văn cho hoàn chỉnh.

- 3 – 5 em đọc đoạn văn. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
Chính tả
TUẦN 23
I. Mục đích yêu cầu:
A. Mục tiêu chung:
+ HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ bài Chợ tết
+ Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc / ưt
B. Mục tiêu riêng: Hs viết các từ : Sương hồng lam, ôm ấp, nha øgianh, yếm thắm.
II. Đồ dùng dạy học
+ Bảng viết sẵn các từ cần kiểm tra
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật
A. Mở đầu:
+ GV nêu gương 1 số HS viết chữ
đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở tiết
trước, khuyến khích cả lớp học tốt
tiết chính tả
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2. Hướng dẫn HS nhớ viết.
a) HD chuẩn bò:
+ GV đọc bài chính tả Chợ tết .
+ Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm
theo.
H: Mọi người đi chợ tết trongkhung
cảnh đẹp NTN ?
H- Mọi người đi chợ tết với tâm
+ HS lắng nghe.
+ HS chú ý theo dõi.

+ 1 HS đọc.
- HS trả lời
+ HS viết
các từ :
Sương hồng
lam, ôm ấp,
nhà øgianh,
yếm thắm.

16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×