Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Quyền sở hữu về tài sản -Bảo vệ, giới hạn, chấm dứt quyền sở hữu tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.6 KB, 14 trang )

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU
GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU
CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU

1

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


Bảo vệ quyền sở hữu

Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.
Trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn
cấp, phòng chống thiên tai thì Nhà Nước có thể trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản
của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

2

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


Biện pháp bảo vệ QSH

a. Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền)
b. Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật
c. Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền)


3

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


a. Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền)

i.Khái niệm:
Kiện đòi lại vật là việc người sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người chiếm
hữu, sử dụng bất hợp pháp tài sản của mình phải trả lại tài sản đó.
ii. Các điều kiện

-. Tài sản đang bị chiếm hữu bất hợp pháp;
-. Tài sản đó đang tồn tại hiện hữu;

- Người khởi kiện là người giả thuyết có quyền bị xâm phạm.
4

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


a. Kiện đòi lại vật (Kiện vật quyền)

Ví Dụ: B trộm chiếc điện thoại iphone của A rồi đem cho C. (C ko biết điện thoại này bị trộm)
Trong tình huống trên, C là người chiếm hữu ngay tình chiếc điện thoại đó thông qua hợp đồng
không có đền bù là tặng cho với người không có quyền định đoạt tài sản là B. Do đó, A có quyền

kiện đòi lại tài sản trên từ người C và C có nghĩa vụ phải trả lại tài sản này

5

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


b. Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật

i. Khái niệm.

Là việc chủ sở hữu yêu cầu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu, quyền
chiếm hữu phải chấm dứt hành vi đó.
ii. Điều kiện:
- Có hành vi vi phạm;
- Người vi phạm có lỗi;

6

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


b. Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật

Ví dụ: 2 nhà (A và B) kế bên nhau, ở giữa có 01 lối đi chung 0,5m. Nhân lúc gia đình A đi
du lịch, bên B cho xây dựng cửa ra vào chặn lối đi chung đó. Khi gia đình A về phát hiện thì

không đồng ý và yêu cầu trả về hiện trạng ban đầu.

7

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


c. Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền)

i. Khái

niệm

Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người có hành vi trái pháp luật xâm
phạm quyền sở hữu gây thiệt hại phải bồi thường.
ii. Điều kiện:
- Có thiệt hại thực tế xảy ra;
- Có hành vi trái pháp luật;
- Có mối quan hệ nhân quả;
- Người vi phạm có lỗi
8

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


c. Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền)


Ví Dụ: A do say rượu nên đi xe máy ngược chiều tông vào B cũng đang đi xe máy (B đi đúng
luật) làm cho xe của cả 2 hư hỏng nặng. Trong trường hợp này B có quyền kiện đòi A bồi
thường thiệt hại do làm hư hỏng xe máy của B.

9

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


Giới hạn quyền sở hữu

a.

Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong trường hợp xảy ra tình thế cấp thiết (Điều 171)
Ví Dụ: Trong chợ có các kiot bán hàng liền kề nhau. Kiot đầu tiên trong chợ đang bị cháy và
lửa lan rất nhanh, trong tình thế đó anh A đập bể kiot liền kề để lửa ko lan các kiot khác
trong chợ. Trong trường hợp này, anh B chủ sở hữu kiot bị đập không được cản trở anh A
đập để giảm thiểu thiệt hại lớn hơn.

10

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


Giới hạn quyền sở hữu


a.

Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự an toàn
xã hội, tôn trọng quy tắc xây dựng (Điều 172-174)

b.

Quy định về ranh giới, mốc giới ngăn cách các bất động sản, bảo đảm an toàn
trong trường hợp cây cối, công trình có nguy cơ gây thiệt hại, trổ cửa nhìn sang
bất động sản liền kề. (Điều 175-178)

11

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


Chấm dứt quyền sở hữu
Quyền sở hữu chấm dứt theo ý chí của người sở hữu

1.

Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác (điều 238)

2.

Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình (điều 239)


Quyền sở hữu chấm dứt theo quy định của pháp luật (Không phụ thuộc vào ý chí của chủ sở
hữu)

3.
12

Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định của Bộ luật này (điều 240)

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


Chấm dứt quyền sở hữu
2. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu (điều 241)
3. Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy (điều 242)
4. Tài sản bị trưng mua (điều 243)

5. Tài sản bị tịch thu (điều 244)
6. Trường hợp khác do luật quy định.

13

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI


14

10-03-17

LUẬT DÂN SỰ 1



×