Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
Tuần 13
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm2011
Tập đọc
Tiết 23 : Ngời gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể
mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ
rừng.
2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng,
sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
trong việc bảo vệ rừng.
* GD hs có ý thức BVMT
** Quyền đợc tham gia giữ gìn bảo vệ môi trờng và tài
sản công.
Bổn phận phải biết bảo vệ tài sản của cộng đồng.
II Chuẩn bị
Tranh (ảnh ) SGK
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài
Hành trình của bầy ong.
2- Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
HĐ2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn,
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong
nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn
Giáo án Lớp 5
-Phần 1: Từ đầu đến ra bìa
rừng cha?
-Phần 2: Tiếp cho đến thu
gỗ lại
-Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại.
- HS lắng nghe.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc phần 1:
+Thoạt tiên phát hiện thấy
những dấu chân ngời lớn
hằn trên mặt đất, bạn nhỏ
thắc mắc thế nào?
+Lần theo dấu chân, bạn
nhỏ đã thấy những gì,
nghe thấy những gì?
+) Rút ý 1:
-Cho HS đọc phần 2:
+Kể những việc làm của
bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là
ngời thông minh,
dũng cảm?
+) Rút ý 2:
-Cho HS đọc phần còn lại
Và thảo luận nhóm 4 theo
các câu hỏi:
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện
T.gia bắt trộm gỗ?
+Em học tập đợc ở bạn nhỏ
điều gì?
+ Qua bài này em thấy
mình có quyền gì? Bên
cạnh những quyền đó em
có bổn phận gì?
+) Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là
gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
Giáo án Lớp 5
-Hai ngày nay đâu có đoàn
khách tham quan nào
-Hơn chục cây gỗ to bị chặt
htành từng khúc dài ; bon
trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe
+) Phát hiện của bạn nhỏ.
-Thắc mắc khi thấy dấu
chân ngời lớn trong rừng. Lần
theo dấu chân để giải đáp
+) Cậu bé thông minh,
dũng cảm.
-Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị
phá
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ
tài sản chung
+) Việc bắt những kẻ
trộm gỗ thành công.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm
cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
- Cho cả lớp tìm giọng đọc
cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn
cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
III-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________
Lịch sử
Tiết13 : Thà hi sinh tất cả, chứ
nhất định không chịu mất nớc
I- Mục tiêu:
Học xong bài, HS biết:
- Ngày 19 / 2 / 1946, nhân dân tiến hành cuộc kháng
chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số
địa phơng trong những ngày đầu kháng chiến.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của HS.
- ảnh t liệu.
III- Các hoạt động dạy học
TG
5
5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Lời kêu gọi toàn quốc - HS trả lời.
kháng chiến của Bác Hồ thể
hiện điều gì?
II/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
- HS theo dõi lắng nghe.
Hoạt động 1:
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
- GV nêu yêu cầu của giờ học:
+ Tại sao phải tiến hành kháng
chiến?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Bác Hồ thể hiện
điều gì?
10 + Thuật lại cuộc chiến đấu
của nhân dân Hà Nội?
Hoạt động 2: Nguyên nhân - Làm việc theo nhóm, 6
nhân dân ta tiến hành em một nhóm.
kháng chiến toàn quốc.
- GV yêu cầu HS theo dõi
thảo luận theo cặp các
hỏi sau:
+ Vì sao nhân dân ta
tiến hành kháng chiến
quốc?
- 2- 11- 1946, Pháp chiếm
SGK,
Hải Phòng; ngày 17- 12câu
1946, quân Pháp bắn
phá một số khu phố ở Hà
phải
Nội; ngày 18- 12- 1946
toàn
Pháp gởi tối hậu th cho
chính phủ ta.
- Không còn cách nào
khác nhân dân ta phải
cầm súng đứng lên.
10
+ Trớc tình hình đó nhân
- Thà hi sinh tất cả, chứ
dân ta phải làm gì?
nhất định không chịu
mất nớc
+ Câu nào trong lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến của Bác
- Đại diện các nhóm trình
Hồ thể hiện tinh thần quyết
bày.
tâm chiến đấu hi sinh vì
- Lớp nhận xét, bổ sung.
độc lập của dân tộc?
- GV nhận xét, bổ sung cho
học sinh.
Hoạt động 3: Nhân dân
- HS đọc sách giáo khoa
những ngày đầu kháng phần còn lại.
chiến.
- HS dựa vào sách để
- Yêu cầu HS theo dõi SGK,
quan sát ảnh t liệu:
+ Tinh thần quyết tử cho tổ
quốc quyết sinh của quân và
Giáo án Lớp 5
thuật lại cuộc chiến đáu
của nhân dân Hà Nội,
Huế, Đà Nẵng.
- HS trình bày trớc lớp.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
dân Hà Nội thể hiện nh thế
nào?
- HS phát biểu.
5
+ Cuộc chiến đấu của nhân
dân Huế, Đà Nẵng thể hiện
ra sao?
+ Vì sao nhân dân ta lại có
quyết tân nh vậy?
- 4 HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả
lời đúng.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nhận xét về tinh thần chiến
đấu quyết tử của quân và
dân Hà Nội qua ảnh t liệu?
- GV nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
toán
Tiết 62: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số
thập phân.
- Bớc đầu nhận biết nhân một tổng các số thập phân
với một thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT ô li
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Giáo án Lớp 5
Hoạt động của học sinh
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
5'
8'
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2,3 trong VBT.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
Hđ1-Giới thiệu bài:
Hđ2-Nội dung:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Nêu quy tắc cộng (trừ) hai số
thập phân?
+ Nêu cách nhân hai số thập
phân?
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm
bài
- 2 HS làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS làm vào bảng phụ,
lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
* Kết quả:
375,86
+ 29,05
80,475
- 26,827
404,91
54,648
48,16
ì 3,4
19264
14448
7'
- GV nhận xét, củng cố bài.
Bài 2: Tính nhẩm.
+ Nêu cách nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000?
+ Nêu cách nhân nhẩm một số
thập phân với 0,1, 0,01, 0,001?
- GV theo dõi, hớng dẫn HS yếu
làm bài.
8'
- GV nhận xét,chốt lại kết quả
đúng.
163,744
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo vở, chữa
bài.
*Kết quả:
a, 78,29 ì 10 = 782,9
78,29 ì 0,1 = 7,829
b, 265,307 ì 100 =
26530,7
265,307 ì 0,01 =
2,65307
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3:
- HS tóm tắt bài, suy
Tóm tắt:
nghĩ,làm bài.
5kg : 38 500 đồng
- HS tự làm VBT
3,5kg : ít hơn tiền?
*Lời giải:
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm
Mua 1 ki- lô- gam hết số
bài.
tiền là:
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
7'
5'
38 500 : 5 = 7 700 (đồng)
- GV gợi ý HS giải bằng 2 cách.
Mua 3,5 ki- lô- gam hết số
tiền là:
7 700 ì 3,5 = 26950
(đồng)
Mua 3,5 kg đờng phảI trả
ít hơn số tiền là:
36500 - 26950 = 11550
(đồng)
Đáp số 11550 đồng
Cách 2: 3,5 kg ít hơn 5kg
là:
- GV củng cố bài
5 - 3,5 =
Bài 4:
1,5(kg)
a, Tính rồi so sánh giá trị (a +
Giá 1kg đờng là:
b) ì c
38500 : 5 = 7700
a ì c (đồng)
+bì c
Số tiền phải trả ít hơn
- GV hớng dẫn HS làm bài.
là:
b, Tính bằng cách thuận tiện.
7700 ì 1,5 = 11550
(đồng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS tự làm VBT.
- Lớp nhận xét, rút ra nhận
- GV củng cố bài
xét:
(a + b) ì c = a ì c + b ì
III.Củng cố- dặn dò:
c
+ Nêu tính chất nhân một - HS vận dụng làm phần b
tổng các số thập phân với một * Kết quả:
số thập phân?
a, 9,3 ì 6,7 + 9,3 ì 3,3
- Nhận xét tiết học
= 9,3 ì ( 6,7 + 3,3)
- Chuẩn bị bài sau.
= 9,3 ì 10 = 93
b, 7,8 ì 0,35 + 0,35 ì 2,2
= 0,35 ì ( 7,8 + 2,2)
= 0,35 ì 10 = 3,5
- 2 HS phát biểu.
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
Đạo đức
Bài 13 : Kính già yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học song bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh
nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có
quyền đợc gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép,
giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với ngời già, em nhỏ ;
không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng
đối với ngời già, em nhỏ.
II Chuẩn bị
- Phiếu HT
- Thẻ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6.
2. Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu:
HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình
huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- GV cho 3 tổ đóng vai 3
tình huống BT 2. Em sẽ
làm gì trong các tình huống
sau?
+Tổ 1: Trên đờng đi học,
thấy một em bé bị lạc, đang
khóc tìm mẹ.
+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang
đánh nhau để tranh gành
đồ chơi.
+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn
thì có một cụ già đi đến
hỏi đờng.
Giáo án Lớp 5
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS đóng vai theo tình
huống đã đợc phân công.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
- Các tổ thảo luận.
- Các tổ lên đóng vai.
- Các tổ khác thảo luận,
nhận xét.
- GV kết luận: SGV-Tr. 34.
3-Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu:
HS biết đợc những tổ chức và những ngày dành
cho ngời già, em nhỏ.
*Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4.
- GV cho HS thảo luận nhóm
7 theo nội dung 2 bài tập 3-4
SGK.
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr.35.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV.
- HS trình bày.
.4-Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu
trẻ của địa phơng, của dân tộc ta.
*Mục tiêu:
HS biết đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là
luôn quan tâm, chăm sóc nời già, trẻ em.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong
tục, tập quán ttôt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung
ý kiến.
- GV kêt luận: SGV / Tr. 35.
III-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
****************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
toán
Tiết 62: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số
thập phân.
- Bớc đầu nhận biết nhân một tổng các số thập phân
với một thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT ô li
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
T
g
Hoạt động của giáo viên
5'
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2,3 trong VBT.
8'
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
Hđ1-Giới thiệu bài:
Hđ 2-Nội dung:
Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Nêu quy tắc cộng (trừ) hai số
thập phân?
+ Nêu cách nhân hai số thập
Giáo án Lớp 5
Hoạt động của học sinh
- 2 HS làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS làm vào bảng phụ,
lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
phân?
7'
8'
7'
* Kết quả:
a, 375,84 - 95,69 +
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm 36,78
bài
= 280,15 + 36,78
= 316,93
- GV nhận xét, củng cố bài.
b, 7,7 + 7,3 ì 7,4
= 7,7 + 54,02
= 61,72
Bài 2: Tính nhẩm.
+ Nêu cách làm của bài?
- HS phát biểu.
+ Nêu tính chất một tổng - Lớp nhận xét.
nhân với một số?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS yếu - HS đổi chéo vở, chữa
làm bài.
bài.
*Kết quả:
- GV nhận xét,chốt lại kết quả a, (6,75 + 3,25) ì 4,2
đúng.
= 10 ì 4,2
= 42
b, (9,6 - 4,2) ì 3,6
= 5,4 ì 3,6
= 19,44
Bài 3: Tính bằng cách thuận
tiện nhất.
- Gv yêu cầu HS đọc bài.
- Bài tập này yêu cầu gì?
- GV gọi HS lên bảng lớp làm VBT.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 4:
Tóm tắt:
Giáo án Lớp 5
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt bài, suy
nghĩ,làm bài.
- HS tự làm VBT
*Lời giải:
0,12 ì 400 = 0,12 ì 100 ì
4
= 12 ì 4
= 48
4,7 ì 5,5 + 4,7 ì 4,5
= 4,7 ì ( 5,5 + 4,5)
= 4,7 ì 1= 4,7
Cách 1:
Giá tiền một mét vải là
60000: 4 = 15000 (đồng)
6,8m vải hết số tiền là:
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
4m : 60000 đồng
6,8m trả nhiều hơn ? tiền?
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm
bài.
5'
15000 ì 6,8 = 102000
(đồng)
Mua 6,8 mét phải trả
nhiều hơn số tiền là:
102000 - 60000= 42000
- GV gợi ý HS giải bằng 2 cách.
(đồng)
Đáp số 42000 đồng
Cách 2:
6,8m nhiều hơn 4 m là:
6,8 : 4 = 2,8(m)
Giá 1m vải là:
60000 : 4 = 15000
- GV củng cố bài
(đồng)
Số tiền phải trả nhiều
III.Củng cố- dặn dò:
hơn là:
+ Nêu tính chất nhân một
15000 ì 2,8 =
tổng các số thập phân với một
42000(đồng)
số thập phân?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS phát biểu.
- Chuẩn bị bài sau.
khoa học
Tiết 25: Nhôm
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm
bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim
của nhôm có trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Tranh, ảnh vật làm từ nhôm.
III- Các hoạt động dạy học
T
g
Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
Giáo án Lớp 5
Hoạt động của học sinh
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
5' + Nêu đặc điểm, tính chất của
đồng và hợp kim của đồng?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với các
1 thông tin
0 Bớc 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm theo nội dung câu hỏi:
+ Kể tên một số đồ dùng bằng
nhôm mà em biết?
Bớc 2: HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
* Kết luận:
Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong
sản xuất nh để chế tạo các đồ
dùng làm bếp, làm vỏ nhiều loại
đồ hộp, làm khung cửa, làm một
số bộ phận của các phơng tiện
giao thông nh ôtô, xe máy,
Hoạt động 2: Làm việc với vật
thật
- 2 HS trả lời bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển
các bạn giới thiệu các
thông tin, đồ dùng làm
bằng nhôm.
- Đại diện các nhóm báo
cáo.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận theo yêu
cầu, ghi lại kết quả.
7
Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát
thìa nhôm đã chuẩn bị: mô tả - Đại diện HS báo cáo.
màu sắc, độ sáng, tính dẻo của - Lớp nhận xét, bổ sung.
nhôm.
Bớc 2: HS trình bày.
8
* Kết luận: Các đồ dùng bằng
nhôm đều nhẹ, có màu trắng
bạc, có ánh kim, không cứng bằng
sắt và đồng.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Tiến hành:
Bớc 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình
Giáo án Lớp 5
- HS làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình trong
SGK, suy nghĩ, làm bài.
- Đai diện HS trình bày.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
trong SGK, hoàn thành bảng sau:
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
5'
Câu 2: Nêu cách bảo quản một - 3 HS trả lời.
số đồ dùng bằng nhôm?
Bớc 2: HS trình bày kết quả thảo
luận.
* Kết luận:
- Nhôm là kim loại dễ dẫn nhiệt,
- Không nên để những thức ăn
có vị chua lâu vì nhôm dễ bị
a-xít ăn mòn.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nêu đặc điểm, tính chất của
nhôm ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn
bị bài học sau.
*********************************
Luyện từ và câu
Tiết 23: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi
trờng
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng.
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
- Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ
môi trờng.
* GD cho hs long yêu quý, ý thức BVMT. Có hành vi
đúng đắn với MT xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học
-VBT Tiếng việt.
-Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
T
g
5'
9'
Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS chữa bài.
- Yêu cầu HS chữa bài tập 4 - Lớp nhận xét.
tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
+ Khu bảo tồn đa dạng sinh
học là gì ?.
- GV tổ chức cho HS trao
đổi theo cặp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chốt lại lời giải đúng.
8'
Hoạt động của học sinh
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- HS trao đổi thảo luận
theo cặp để làm bài.
- HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét.
* Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng
sinh học là nơi lu giữ đợc
nhiều loài động vật và
thực vật. Rừng nguyên sinh
Nam Cát Tiên là khu bảo
tồn đa dạng sinh học vì
rừng có nhiều động vật,
có thảm thực vật rất phong
phú.
Bài tập 2: Kể về hành động - HS đọc yêu cầu của bài.
dũng cảm bảo vệ môi trờng.
- HS làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu cho 1 học - HS báo cáo.
sinh làm vào
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
bảng phụ.
* Lời giải:
- GV yêu cầu HS làm việc cá - Hoạt động bảo vệ môi trnhân.
ờng:
Trồng cây, trồng rừng, phủ
xanh đồi trọc.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS - Hoạt động phá hoại môi trlàm bài.
ờng:
Phá rừng, đánh cá bằng
mìn, xả rác bừa bãi, đốt nơng, bắn thú rừng, buôn
bán động vật hoang dã.
1 - GV nhận xét, chốt lại ý kiến
5 đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài tập 3:.
- GV nhấn mạnh thêm yêu cầu
của bài: mỗi em chọn 1 cụm
từ ở bài 2 làm đề tài, viết
một đoạn văn khoảng 5 câu - HS đọc yêu cầu bài tập
về đề tài đó. VD: viết về và xác định rõ yêu cầu.
đề tài HS tham gia phong - HS lắng nghe GV hớng
trào trồng cây gây rừng; dẫn.
viết về hành động săn bắn - HS phát biểu về đề tài
thú rừng của một ngời nào em chọn để viết.
đó.
- HS suy nghĩ, viết đoạn
- GV nhận xét, khen ngợi và văn..
5' chấm điểm cao cho những - HS nối tiếp nhau đọc
bài viết hay.
đoạn văn trớc lớp.
- GV có thể đọc cho HS nghe - Lớp nhận xét.
một số đoạn văn mẫu.
III- Củng cố- dặn dò:
* Em đã làm gì để bảo vệ + Quyền đợc sống trong
môi trờng xung quanh?
môi trờng trong lành. Bổn
**Học xong bài em thấy phận giữ gìn và BVMT.
mình có quyền và bổn phận - 2 HS trả lời.
gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
.............................................................................................
Chính tả
Tiết 13: Hàng trình của bầy ong
I- Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng, trình bày đúng hai khổ cuối của bài
thơ Hành trình của bầy ong.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu x / s hoặc
âm cuối t / c.
II- Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt 5
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
T
g
5'
1
5
Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ ngữ
sau:
Xôn xao, xào xạc, sơng muối,
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới
Hđ1. Giới thiệu bài:
Hđ2. Hớng dẫn HS nhớ - viết:
- GV đọc HS đọc thuộc hai khổ
thơ cuối của bài Hành trình
của bầy ong.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại.
+ Nêu nội dung của hai khổ
thơ cuối?
- GV lu ý HS viết một số từ khó:
Rong ruổi, nối liền, lặng thầm,
rù rì,
- GV lu ý HS cách trình bày bài
thơ lục bát,
t thế ngồi viết
đúng ..
Giáo án Lớp 5
Hoạt động của học sinh
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc to trớc lớp.
- HS theo dõi, đọc thầm
lại bài.
- HS suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
+ Bầy ong giữ hộ con ngời
những mùa hoa đã tàn
phai.
-2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe viết bài.
- HS xem lại bài, tự sửa lỗi
- Từng cặp HS đổi chéo
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
- GV theo dõi, nhắc HS viết bài
nghiêm túc.
1 - GV yêu cầu HS soát lại bài.
5 - GV chấm chữa 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
Hđ3. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2 a : Tìm các từ ngữ
chứa tiếng ghi ở bảng sau.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thi
tìm từ.
- GV dán phiếu lên bảng.
vở soát lỗi cho bạn.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi tìm từ nhanh
theo nhóm.
- HS thảo luận tìm từ.
- Lớp đối chiếu, nhận xét
bài.
* Lời giải:
Sâm: củ sâm, sâm sẩm
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm tối,
bài.
Xâm: xâm nhập, xâm lợc, xâm phạm, xâm
chiếm,
Sơng: sơng giá, sơng mù,
sơng muối,
Xơng: xơng tay, xơng
chân, linh xơng,
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên
dơng nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3a: Điền s / x vào chỗ
chấm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập này yêu cầu gì?
- GV gọi 1HS lên làm vào bảng
phụ lớp làm VBT.
5'
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- 1HS lên bảng, lớp làm
VBT.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Lời giải:
Đàn bò vàng trên đồng cỏ
- GV theo dõi, giúp HS yếu làm xanh xanh
bài.
Gặm cả hoàng hôn, gặm
buổi chiều xót lại.
- GV nhận xét chốt lại lời giải - 2 hS đọc lại câu thơ
đúng.
hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
đúng.
- HS lắng nghe.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS.
- GV yêu cầu HS viết sai chính
tả VN tập viết lại. Ghi nhớ quy
tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
********************************************
Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Tiết 24 : Trồng rừng ngập mặn
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành
mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
2- ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn
bị tàn phá ;hậu quả quả việc phá rừng ngập mặn; thấy đợc
phong trào khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua
đang sôi nổi trên khắp đất nớc và tác dụng của rừng ngập
mặn khi đợc khôi phục.
* Giúp HS hiểu đợc nguyên nhân và hậu quả của việc
phá rừng ngập mặn; thấy đợc phong trào trồng rừng ngập
mặn đang sôi nổi trên khắp đất nớc và tắc dụng của rừng
ngập mặn khi đợc phục hồi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Ngời gác
rừng tí hon.
2- Dạy bài mới:
Hđ.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hđ.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn,
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong
nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Nêu nguyên nhân và hậu
quả của việc phá rừng ngập
mặn?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Vì sao các tỉnh ven biển
có phong trào trồng rừng
ngập mặn?
+Em hãy nêu tên các tỉnh
ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn.
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn 3:
+Nêu tác dụng của rừng ngập
mặn khi đợc phục hồi?
*Nguyên nhân, hậu quả và
Giáo án Lớp 5
- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ
(Nam Định)
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Nguyên nhân: do chiến tranh,
các quá trình quai đê lấn biển,
làm đầm nuôi tôm.
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê
biển không còn nữa, đê điều
dẽ bị xói lở, bị vỡ khi có gió,
bão, sóng lớn.
+) Nguyên nhân, hậu quả
của việc phá rừng
- Vì các tỉnh này làm tôt công
tác tuyện truyền để mọi ngời
dân hiểu rõ tác dụng của ngập
mặn.
- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre,
Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,
+) Thành tích khôi phục
rừng ngập mặn.
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ
vững chắc đê biển ; tăng thu
nhập cho ngời dân.
+) Tác dụng của rừng ngập
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
tác dụng của việc trồng rừng mặn khi đợc phục hồi.
ngập mặn?
- HS nêu.
+) Rút ý 3:
- HS đọc.
- Nội dung chính của bài là
gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm
- Cho 1-2 HS đọc lại.
cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- HS thi đọc.
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc
cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn
cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
III- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
************************************
toán.
Tiết 63: Chia một số thập phân cho
một số tự nhiên
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho
một số tự nhiên.
- Bớc đầu biết thực hiệnphép chia một số thập phân
cho một số tự nhiên (trong làm tính và giải toán)
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT ô li
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
T
g
5'
1
0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2,3 trong SGK/62
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
Hđ1-Giới thiệu bài:
Hđ2-Nội dung:
a, Hớng dẫn thực hiện phép
chia.
GV đa ví dụ 1:
Tóm tắt: Sợi dây : 8,4m
Chia
: 4 đoạn
1 đoạn : ?m
+ Muốn biết một đoạn dây dài
bao nhiêu mét ta phải làm gì?
+ Tìm cách để tìm kết quả?
- GV hớng dẫn HS chia trực tiếp:
8,4
04
0
4
2,1 (m)
- 2 HS làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, nêu phép
tính cần thực hiện.
- Lớp nhận xét.
+ 8,4 : 4 = ? ( m)
+ HS thực hiện đổi đơn
vị đo và thực hiện tính.
Ta có: 8,4m = 84dm
84
4
04
21 (dm)
0
21dm = 2,1m. Vậy 8,4 :
4=2,1 (m)
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nêu ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? - HS suy nghĩ, làm bài.
- GV nhận xét chốt lại cách chia
đúng.
72,58
19
155
3,82
038
0
* Qui tắc SGK / 64.
Giáo án Lớp 5
- HS tự thực hiện.
- HS đọc SGK.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
b. Thực hành
- HS đọc yêu cầu của bài.
8' Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS trả lời:
- HS đổi chéo vở, chữa
+ Nêu quy tắc chia một số thập bài.
phân cho một số tự nhiên?
* Kết quả:
7,44
6
47,5 25
7' - GV theo dõi, uốn nắn HS làm 1 4
1,24
225 1,9
bài
24
0
0
- GV nhận xét, củng cố bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 2: Tìm x, biết.
- HS suy nghĩ,làm bài.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS yếu - HS tự làm VBT
làm bài.
*Lời giải:
a, x ì 5 = 9,5
x
= 9,5 : 5
x
= 1,9
6'
b, 42 ì x = 15,12
- GV nhận xét,chốt lại kết quả
x = 15,12 : 42
đúng.
x = 0,36
Bài 3:
Tóm tắt:
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
6 ngày : 342,3m
- 1 HS lên bảng làm.
1 ngày : ?m
- HS tự làm VBT.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm * Kết quả:
bài.
Trung bình mỗi ngày của
hàng đó bán đợc số mét
4'
vải là:
342,3 : 6 = 57,05 (m)
- GV củng cố bài
Đáp số:
57,05m
III.Củng cố- dặn dò:
+ Nêu tính chất nhân một - 2 HS phát biểu.
tổng các số thập phân với một
số thập phân?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu.
Tiết 24 : Luyện tập về quan hệ từ
Giáo án Lớp 5
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
I- Mục tiêu
- Nhận biết về cặp quan hệ từ trong câu va tác dụng
của chúng.
- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
* Nâng cao nhận thức BVMT cho hs
II- Đồ dùng dạy học
-VBT Tiếng việt.
-Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
T
g
5'
8'
Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quan hệ từ? Đặt
câu có quan hệ từ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
Hđ1- Giới thiệu bài: Trực
tiếp
Hđ2- Hớng dẫn làm bài
tập.
Bài
tập 1: Tìm các cặp
quan hệ từ trong câu sau.
- GV yêu cầu gạch dới cặp
quan hệ từ.
- GV tổ chức cho HS trao
đổi theo cặp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chốt lại lời giải đúng.
7'
Bài tập 2: Hãy chuyển mỗi
cặp câu trong đoạn a hoặc
đoạn b dới đây thành một
câu sử dụng các cặp quan
hệ từ vì -nên hoặc chẳng
những- mà còn.
- GV nhấn mạnh thêm: mỗi
đoạn a và b đều gồm hai
Giáo án Lớp 5
Hoạt động của học sinh
- 2 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi thảo luận
theo cặp để làm bài..
- HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét.
* Lời giải:
Câu a: Nhờ - mà
Câu b: Không những - mà
còn
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Lời giải:
a, Vì mấy năm qua chúng
ta đã làm tốt công tác thônh
tin, tuyên truyền để ngời
dân thấy rõ nên ở ven biển
các tỉnh đều có phong trào
trồng rừng ngập mặn.
Trờng Tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
câu. Các em có nhiệm vụ
chuyển 2 câu đó thành 1
câu bằng cách lựa chọn cặp
quan hệ từ thích hợp để nối
chúng.
9' - GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS
làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 3: Hai đoạn văn đã
cho có gì khác nhau? Đoạn
nào hay hơn? Vì sao?
- GV hớng dẫn: đề bài yêu
cầu em thực hiện ba nhiệm
vụ:
+ Phát ra điểm khác nhau
giữa 2 đoạn văn.
+ Chỉ ra đoạn nào hay hơn?
+ Giải thích lí do đánh giá
của mình.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS
làm bài.
- Yêu cầu HS phát biểu ý
kiến, giải thích lí do đánh
giá của mình.
3'
b, Chẳng những phong
trào trồng rừng ngập mặn
có ở hầu hết cá tỉnh ven
biển mà còn có ở các đảo
mới ở ngoài biển
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
* Lời giải:
So với đoạn a, đoạn b có
thêm một số quan hệ từ,
cặp quan hệ từ.
Câu 6: Vì vậy, Mai
Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
Câu 8: Vì chẳng kịp, nên
cô bé
Đoạn văn a hay hơn vì các
quan hệ từ và cặp quan hệ
từ thêm vào câu 6,7,8 ở
đoạn b làm câu trở nên dài
dòng, nặng nề, thiên về nói
lí, không phản ánh chính
xác tân trạng bất ngờ của
Mai trớc hành động xấu: giật
mình khiếp hãi, phản ứng
thật nhanh nhạy của Mai
đứng hẳn lên thuyền, xua
tay và hô to để bảo vệ bầy
chim.
Nh vậy, đoạn b không hay
bằng đoạn a vì ở đoạn b,
tác giả đã sử dụng các quan
hệ từ và cặp quan hệ từ
không cần thiết.
- GV nhận xét, chốt lại kết - 2 HS trả lời.
quả đúng (viết sẵn kết quả
vào bảng phụ).
+ Quyền đợc sống trong
Giáo án Lớp 5