Tuần 14
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Tiết 27 : Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các
nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật: cô bé
thơ ngây, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay
thẳng thật thà..
- Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là
những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem
lại niềm vui cho ngời khác.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
T
G
5'
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài Trồng - HS đọc bài + trả lời
rừng ngập mặn
câu hỏi.
- GV nhận xét- ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
II/ Bài mới
Hđ1-Giới thiệu bài:
Hđ2-Luyện đọc:
- HS quan sát tranh minh
GV
chia
bài
làm
hai
đoạn
10
hoạ.
'
- GV nghe, nhận xét sủa lỗi
cho HS
- 1 HS đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc
- GV đọc toàn bài.
từng đoạn của bài.
-HS đọc thầm phần chú
giải từ
Hđ3- Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả - HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài
lời câu hỏi:
Giáo án lớp 5
15 + Cô bé mua chuỗi ngọc lam - HS đọc lớt đoạn 1.
'
để tặng ai?
- Tặng chị nhân ngày lễ
Nô- en. Đó là ngời chị đã
thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ
+ Em có đủ tiền để mua mất.
chuỗi ngọc không?
- GV tiểu kết, chuyển ý.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
của bài.
+ Chị cô bé tìm Pi- e để
làm gì?
- Cô bé không đủ tiền..
1.Cuộc đối thoại
của Pi- e và cô
bé.
+ Vì sao Pi- e nói rằng em - HS đọc đoạn 2, của bài.
bé đã trả giá rất cao để - Pi- e chuỗi ngọc đó giá
mua chuỗi ngọc?
bao nhiêu tiền,
- Vì em đã mua chuỗi
+ Cảm nghĩ của em về các ngọc bằng tất cả số tiền
nhân
vật
trong
câu mà em đã dành dụm đợc.
chuyện?
8'
2'
2. Cuộc đối thoại
Đại ý: Ca ngợi ba của Pi- e và chị
nhân
trong cô bé.
truyện là những
con ngời có tấm
lòng nhân hậu,
thơng
yêu
và
đem lại niềm vui
- HS nối tiếp đọc bài.
cho nhau.
Hđ4-Đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS phân vai
luyện đọc bài.
- GV nhận xét, uốn nắn.
-GV đọc mẫu: đoạn 3
Giáo án lớp 5
- HS theo dõi, nêu cách
đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
-
III-Củng cố- dặn dò:
+ Nêu cảm nghĩ của em sau
khi học bài?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
******************************************
Lịch sử
Tiết14 : Thu - đông 1947,Việt bắc mồ
chôn giặc pháp
I- Mục tiêu:
Học xong bài, HS biết:
- Diễn biến sơ lợc chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến
của dân tộc ta.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của HS.
- ảnh t liệu.
III- Các hoạt động dạy học
T
G
5
5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng - HS trả lời.
chiến của Bác Hồ thể hiện
điều gì?
II/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
- HS theo dõi lắng nghe.
Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu của giờ học:
Giáo án lớp 5
+ Vì sao địch mở cuộc tiến
công lên Việt Bắc?
+ Nêu diễn biến sơ lợc của
chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
+ Nêu ý nghĩa của chiến
10 thắng Việt Bắc thu đông?
- Làm việc theo cặp
Hoạt động 2: Âm mu của
- Mở cuộc tấn công quy
địch
mô lên Việt Bắc.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, - Vì đây là nơi tập trung
thảo luận theo cặp các câu cơ quan đầu não kháng
hỏi sau:
chiến và bộ đội chủ lực
+ Muốn mau chóng kết thúc của ta. Nếu đánh thắng
chiến tranh thực dân Pháp chúng có thể sớm kết thúc
phải làm gì?
chiến tranh xâm lợc đa n+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc ớc ta về chế độ thuộc
trở thành mục tiêu của TD địa.
Pháp?
- Phải phá tan cuộc tấn
công mùa đông của giặc.
7
+ Trớc âm mu của thực dân
Pháp Đảng đã có những chủ trơng gì?
- GV nhận xét- bổ sung.
Diễn biến
chiến dịch Việt Bắc
thu - đông 1947
- HS thảo luận theo nhóm
6 em.
+ Ba đờng: Binh đoàn
quân dù nhảy dù xuống thị
xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ
Đồn.
- Yêu cầu HS theo dõi SGK, Bộ binh theo đờng số 4
tấn công lên Bông lau, Cao
quan sát lợc đồ:
+ Quân địch tấn công lên Bằng vòng xuống Bắc Cạn
Việt Bắc theo mấy đờng?Nêu Thuỷ binh từ Hà Nội theo
sông Hồng và sông Lô qua
cụ thể từng đờng?
Đoan Hùng đánh lên Tuyên
Quang.
Hoạt động 3:
Giáo án lớp 5
5
3
- Khi địch nhảy dù xuống
đã rơi vào trận địa phục
kích của ta.
Trên đờng số 4 ta chặn
đánh địch và giành
+ Quân ta đã tiến công và thắng lợi.
chặn đánh địch nh thế nào? Ta chặn đánh địch ở
Đoan Hùng, tàu chiến và ca
nô của Pháp bị đốt cháy
trên sông Lô.
- Ta đã đánh bại cuộc tấn
công của địch, ...
+ Kết quả của chiến dịch?
- GV nhận xét, chốt lại câu trả - HS suy nghĩ và phát
lời đúng.
biểu.
Hoạt động 4: ý nghĩa của + Phá tan âm mu của TD
Pháp.
chiến dịch
+ Cơ quan đầu não của
- GV yêu cầu HS thảo luận:
kháng chiến tại VB đợc bảo
+ Nêu ý nghĩa của chiến vệ vững chắc,
thắng Việt Bắc thu - đông - HS trình bày trớc lớp.
1947?
- HS phát biểu.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
- 4 HS phát biểu ý kiến.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Tại sao nói Việt Bắc thuđông mồ chôn giặc Pháp?
- GV nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
toán
Tiết 66: chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên
Mà thơng tìm đợc là một số thập phân
I- Mục tiêu:
Giáo án lớp 5
- Hiểu đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thơng tìm đợc là một số thập phân.
- Bớc đầu biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
t
g
5'
1
0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2,3 trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
Hđ1-Giới thiệu bài:
- 2 HS làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
Hđ2-Nội dung:
a, Hớng dẫn thực hiện phép
chia.
GV đa ví dụ 1:
Tóm tắt: Sân trờng hình
vuông
Chu vi: 27m
Cạnh:m?
+ Muốn biết cạnh của sân trờng
dài bao nhiêu ta làm nh thế
nào?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, nêu phép
tính cần thực hiện.
- 27 : 4 = m
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- GV hớng dẫn HS chia trực tiếp:
27
4
30
6,75
20
0
Vậy 27 : 4 = 6,75
- GV nêu ví dụ 2: 43 : 52 = ?
- GV theo dõi, giúp HS yếu làm
bài.
Giáo án lớp 5
- HS tự thực hiện.
- 1 HS làm trên bảng. Lớp
làm vào nháp.
- GV nhận xét chốt lại cách chia
đúng.
43
52
430
0,82
1 40
36
+ Muốn chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên nếu còn d ta
làm thế nào?
* Qui tắc SGK.
b. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Nhắc lại qui tắc?
- 3 HS trả lời.
- HS đọc SGK.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo vở, chữa
bài.
7'
* Kết quả:
75
4
102
16
35
18,5
60
6,375
20
120
0
80
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm
0
bài
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ,làm bài.
6'
- HS tự làm VBT
- GV nhận xét, củng cố bài.
*Lời giải:
Bài 2:
Một giờ ôtô đi quãng đTóm tắt:
ờng là:
4 giờ : 182km
182 : 4 = 25,5 (km)
6 giờ : km?
6 giờ ôtô đi đợc quãng đờng là:
7 - GV theo dõi, hớng dẫn HS yếu
25,5 ì 6 = 273 (km)
làm bài.
Đáp số :
273km
- GV nhận xét,chốt lại kết quả
đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3:
- 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt:
- HS tự làm VBT.
6 ngày : 1 ngày : 2,72km
* Kết quả:
5 ngày : 1 ngày: 2,17km
Sáu ngày đầu sửa đợc là:
5'
TB 1 ngày : ?km
2,72 ì 6 = 16,32 (km)
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm Năm ngày sau sửa đợc là:
bài.
2,17 ì 5 = 10,85 (km)
Trung bình một ngày sửa
đợc là:
- GV củng cố bài
(16,32 + 10,85) : 11 =
Giáo án lớp 5
3.Củng cố- dặn dò:
2,47(km)
+ Khi chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên mà còn d ta làm 2,47km
nh thế nào?
- 2 HS phát biểu.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3 SGK
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Đáp số:
Tiết 14 : Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I- Mục tiêu:
Sau bài này học sinh biết:
- Phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội.
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai
hay gái.
- HS có hành động giúp đỡ, quan tâm chăm sóc phụ nữ trong
cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học
- Các bài hát, bài thơ về phụ nữ Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học:
T
g
5'
1
0
Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Em thấy ngời phụ nữ có vai trò
quan trọng nh thế nào đối với gia
đình và xã hội?
II/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Vai trò của ngời phụ
nữ
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, thảo luận để trả lời câu
hỏi:
- Dành thời gian cho học sinh
thảo luận, GV đi lại quan sát, hớng dẫn các nhóm.
Giáo án lớp 5
Hoạt động của học
sinh
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm
6 em.
- Các nhóm thảo luận.
7'
8
+ Em hãy kể tên những công
việc mà ngời phụ nữ hay làm
hàng ngày trong gia đình?
+ Em hãy kể những công việc
mà ngời phụ nữ đã làm ngoài xã
hội?
+ Em hãy kể tên một số phụ nữ
Việt Nam đảm việc nớc, giỏi
việc nhà trong thời hoà bình
mà em biết?
* Kết luận: - Phụ nữ không chỉ
làm nhữg công việc trong gia
đình mà cả ngoài xã hội.
Một số phụ nữ tiêu biểu nh:Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị
Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và
những bà mẹ trong bức ảnh mẹ
địu con làm nơng đã góp phần
rất lớn vào công cuộc đấu tranh
bảo vệ và XD đất nớc.
* Ghi nhớ trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo
cáo.
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK.
- HS đọc yêu cầu của
bài.
- HS thảo luận theo
cặp.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK. - 3 HS trình bày kết
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp quả.
nội dung các câu hỏi của bài - Lớp nhận xét, bổ
tập.
sung.
* Kết luận:
- GV chốt lại ý kiến đúng
- Cần đối xử bình đẳng với phụ
nữ.
Hoạt động 3: Bài tập 2 - SGK
* Tiến hành:
- HS thi làm bài nhanh,
- GV yêu cầu HS thi đua giữa các nối tiếp HS kể các việc
nhóm: hoàn thành phiếu học tập: làm đúng thể hiện tôn
tọng phụ nữ.
Việc
làm Việc làm sai
- Lớp nhận xét, bình
đúng
chọn nhóm xuất sắc
nhất.
5
Giáo án lớp 5
* Kết luận:
- GV nhận xét, tuyên dơng HS.
- Ngời phụ nữ có vai trò quan
trọng trong đời sống gia đình
cũng nh trong xã hội.
4. Hoạt động tiếp nối:
- 2 HS trả lời.
+ Em có suy nghĩ gì về ngời
phụ nữ Việt
Nam?
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Tiết 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói
I- Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ gốm.- Phân biệt gạch ngói với các loại đồ
sành sứ.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tình chất của gạch
ngói.
Có kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên (đất sét) hợp lý
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- vài mẩu ngói khô, chậu nớc.
III- Các hoạt động dạy học
T
g
4'
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm, tính chất của - 2 HS trả lời bài.
đá vôi?
- Lớp nhận xét.
+ Nêu ích lợi của đá vôi?
- GV nhận xét, ghi điểm.
Giáo án lớp 5
II/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận
8 *Mục tiêu: - Kể tên một số tên đồ
gốm.
- Phân biệt đợc gạch, ngói với các
loại đồ sành sứ.
* Tiến hành:Bớc 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đọc thông tin rồi sắp xếp
các thông tin và tranh ảnh su tầm
đợc các loại đồ gốm vào giấy của
các nhóm.
+ Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở
điểm nào?
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển
các bạn thảo luận để sắp
xếp các thông tin và
tranh ảnh.
-Tất cả đồ gốm đều đợc
làm từ đất sét.
- Gạch, ngói đợc làm từ
đất sét nung ở nhiệt độ
cao: đồ sành đợc làm từ
đất sứ trắng, đợc tráng
men
- Đại diện các nhóm báo
Bớc 2: HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến cáo.
- Lớp nhận xét.
đúng.
* Kết luận:
- Tất cả các loại đồ gốm đều đợc
- HS lắng nghe.
làm từ đất sét.
- Gạch, ngói hoặc nồi đất,đợc
làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ
cao không tráng men. Đồ sành, sứ - Hs nhắc lại.
đều là đồ gốm đợc tráng men.
Đặc biệt đồ sứ đợc làm từ đất
sét trắng, cách làm rất tinh xảo.
Hoạt động 2: Quan sát
9 * Mục tiêu:
- HS nêu đợc công dụng của gạch, - Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận để hoàn
ngói.
thành phiếu học tập, trả
* Tiến hành: Bớc 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK thảo lời câu hỏi.
luận theo nhóm, hoàn thành
phiếu học tập.
Hình
1a
Giáo án lớp 5
Công dụng
2a
+ Để lợp mái nhà ở hình 5,6 ngời
ta sử dụng ngói nào ở hình 4?
- GV theo dõi, nhắc HS ghi lại kết
quả thảo luận.
Bớc 2: HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
+ Đá vôi có tính chất gì?
* Kết luận:
- Có nhiều loại gạch ngói. Gạch
8 dùng để xây tờng, lát sân, lát
vỉa hè, lát sàn nhà
Ngói dùng để lợp mái nhà
Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để phát hiện
ra tính chất của gạch, ngói.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm
3' theo hớng dẫn của SGK, thảo
luận:
+ Quan sát và nhận xét về đặc
điểm một viên gạch, ngói?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi đành rơi
viên ngói?
+ Nêu tính chất của gạch, ngói?
* Kết luận: Gạch, ngói xốp, dễ vỡ,
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nêu tính chất của gạch, ngói ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài..
- Đại diện HS báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận, làm thí
nghiệm.
- Có nhiều lỗ nhỏ li ti.
- Gạch , ngói chứa không
khí, dễ vỡ.
Luyện từ và câu.
Tiết 27 : Ôn tập về từ loại (tiết 1)
I- Mục tiêu
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về các từ loại danh từ,
đại từ. Qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II- Đồ dùng dạy học
-VBT Tiếng việt.
Giáo án lớp 5
-Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
t
g
5'
7'
Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu học sinh trả lời:
+ Quan hệ từ là gì?
+ Đặt câu có cặp quan hệ từ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới
Hđ1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hđ2- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm danh từ riêng và
3 danh từ chung có trong bài
văn.
- GV giúp học sinh nhớ lại kiến
thức:
+ Danh từ là gì?
+ Danh từ chung và danh từ
riêng có gì khác nhau?
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ
bài văn. Chú ý bài có nhiều
danh từ chung, mỗi em chỉ cần
tìm đợc 3 danh từ chung, nếu
tìm đợc nhiều hơn càng tốt.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2: Viết tiếp vào chỗ
8 trống.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
qui tắc viết hoa danh từ riêng
đã học.
Giáo án lớp 5
Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
{
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nhớ lại các kiến thức.
* Danh từ chung là tên của
một loại sự vật.
* Danh từ riêng là tên của
một sự vật. Danh từ riêng
luôn luôn đợc viết hoa.
- HS đọc kĩ đoạn văn, ghi
lại kết quả vào VBT, 1 HS
làm vào bảng phụ.
- HS đổi chéo vở, nhận xét
bài của bạn.
- HS dới lớp đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
* Lời giải
+ Danh từ riêng: Nguyên
+ Danh từ chung: giọng,
chị gái, hàng, nớc mắt,
vệt má, mặt, phía, ánh
đèn, màu, tiếng, đàn,
hát, mùa xuân, năm.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại kiến thức.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở, 1 HS
làm bài vào phiếu.
* Lời giải:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá Khi viết tên ngời, tên địa lí
nhân.
Việt Nam cần viết hoa
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm chữ cái đầu của mỗi
bài nhất là HS yếu.
tiếng tạo thành tên riêng
đó.
- GV chốt lại lời giải đúng.Yêu Khi viết tên ngời,tên địa lí
7 cầu học sinh nhắc lại qui tắc nớc ngoài ta cần viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ
đó.
phận tạo thành cái tên đó.
Bài tập 2: Tìm đại từ trong
đoạn văn.
- GV nhắc học sinh đọc kĩ
đoạn văn, nhứ lại kiến thức về
đại từ.
- GV yêu cầu HS làm việc cá
6 nhân, gạch chân dới đại từ xng
hô trong đoạn văn.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm
bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
3'
Bài tập 4:
- GV nhắc học sinh: Đọc từng
câu văn, xác định câu đó
thuộc kiểu câu Ai làm gì?, Ai
thế nào?, Ai là gì?
- GV theo dõi, hớng dẫn học sinh
làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
* Lời giải:
Đại từ trong đoạn văn: chị,
em, tôi, chúng tôi.
-HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc thầm câu văn, xác
định các kiểu câu.
- Lớp đổi chéo vở, chữa
bài.
a,Nguyên quay sang tôi,
giọng nghẹn ngào.
b, Tôi nhìn em cời trong hai
dòng nớc mắt kéo vệt trên
má.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả
- 3 HS thi nhau trả lời.
đúng.
III- Củng cố- dặn dò:
+ Đặt câu có cụm danh từ là
chủ ngữ?
Giáo án lớp 5
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
****************************************
toán
Tiết: 68: Chia một số tự nhiên cho một số
thập phân
i- Mục tiêu:
- Nắm đợc cách thực hiện phép chia một số số tự nhiên cho một
số thập phân bằng cách đa về phép chia một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự
nhiên cho một số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
- VBT .
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
t
g
Hoạt động của giáo viên
5'
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2,3 trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
Hđ1-Giới thiệu bài:
1
0
Hđ2-Nội dung:
a, Hớng dẫn thực hiện phép
chia.
GV đa yêu cầu HS tính kết quả
:
25: 4 = ?
( 25 ì 5 ) : ( 4 ì 5 ) = ?
+ So sánh kết quả, rồi rút ra
nhận xét.
- GV chốt lại: Khi nhân số bị
Giáo án lớp 5
Hoạt động của học sinh
- 2 HS làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tính rồi báo cáo kết
quả.
- 6,25
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
chia và số chia với cùng một số
khác 0 thì thơng không thay
đổi.
- GV đa ví dụ:
Tóm tắt: Hình chữ nhật
Diện tích: 57 m2
Chiều dài: 9,5 m
Chiều rộng: m?
- GV theo dõi, giúp HS yếu làm
bài.
- GV hớng dẫn HS chia trực tiếp.
570
9,5
0
6
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm: 57 : 9,5
=?
- HS thảo luận, tìm cách
tìm thơng của phép chia.
57 : 9,5 = (57 ì 10) : ( 9,5
ì 10)
= 570 :
95
=6
- HS tự thực hiện.
- 1 HS làm trên bảng. Lớp
làm vào nháp.
- Hs tự thực hiện tính.
Vậy 57 : 9,5 = 6 (m)
- GV đa ví dụ 2: 99 : 8,25 =
?
7'
9900 8,25
1650
12
0
+ Muốn chia một số tự nhiên cho
một số thập phân ta làm thế
nào?
* Qui tắc SGK.
b. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Nhắc lại qui tắc?
6'
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm
bài
- GV nhận xét, củng cố bài.
7'
Bài 2: Tính nhẩm
+ Muốn chia một số tự nhiên cho
0,1, 0,01, 0,001ta làm thế
nào?
- GV theo dõi, hớng dẫn HS yếu
làm bài.
Giáo án lớp 5
- 3 HS trả lời.
- HS đọc SGK.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo vở, chữa
bài.
* Kết quả:
720
6, 4
550
2,5
80
11,25
50 22
160
0
320
0
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- HS suy nghĩ,làm bài.
- HS tự làm VBT
*Lời giải:
a, 24 : 0,1 = 240
24 : 10 = 2,4
b, 250 : 0,1 = 2500
250 : 10 = 25
5'
GV nhận xét,chốt lại cách tính - 1 HS đọc yêu cầu bài.
nhẩm.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài 3:
- HS tự làm VBT.
Tóm tắt:
* Kết quả:
3,5 giờ : 2,72km
Một giờ ôtô chạy đợc là:
6 giờ: km?
154 : 3,5 = 44 (km)
6 giờ chạy đợc quãng đờng
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm là:
bài.
44 ì 6 = 264 (km)
Đáp số:
264km
- GV củng cố bài
- 2 HS phát biểu.
III.Củng cố- dặn dò:
+ Khi chia một số tự nhiên cho
một số thập phân ta làm thế
nào?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Tiết 28 : Hạt gạo làng ta
I- Mục tiêu
- Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, tha thiết.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ bao mồ hôi
công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu
phơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Thuộc bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
T
Hoạt động của giáo viên
Giáo án lớp 5
Hoạt động của học sinh
G
I/ Kiểm tra bài cũ:
5' - Yêu cầu HS đọc bài Chuỗi
ngọc lam
+ Qua bài văn tác giả muốn
nói điều gì với chúng ta?
- GV nhận xét- ghi điểm.
II/ Bài mới
Hđ1-Giới thiệu bài:
Hđ2-Luyện đọc:
- GV chia bài làm bốn khổ
10 thơ mỗi khổ là một đoạn.
'
- GV nghe, nhận xét sủa lỗi
cho HS
- GV đọc toàn bài.
- HS đọc bài + trả lời câu
hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh
hoạ.
- 1 HS đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài.
-HS đọc thầm phần chú
giải từ
- HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài
Hđ3- Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ
đầu trả lời câu hỏi:
15 + Em hiểu hạt gạo đợc làm - HS đọc lớt đoạn 1.
nên từ những gì?
'
- Hạt gạo đợc làm nên từ
tinh tuý của đất (có vị phù
sa), của nớc (có hơng sen
thơm trong hồ nớc đầy);
công lo của con ngời, của
+ Những hình ảnh nào nói cha mẹ (có lời mẹ hát ngọt
lên nỗi vất vả của ngời nông bùi đắng cay)
dân?
- Giọt mồ hôi sa, những tra
- GV tiểu kết, chuyển ý.
tháng sáu, nớc nh ai nấu
chết cả cá cờ, mẹ em
xuống cấy.
- Yêu cầu HS đọc các khổ
1.Hạt gạo làm nên từ
thơ còn lại của bài.
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức bao mồ hôi công sức
nh thế nào để làm ra hạt của con ngời.
- HS đọc lớt các khổ còn
gạo?
Giáo án lớp 5
+ Vì sao hạt gạo là hạt vàng?
lại.
+ Cảm nghĩ của em khi đọc - Gắng sức lao động, làm
bài thơ?
ra hạt gạo tiếp tế cho tiền
Đại ý: Hạt gạo đợc làm nên tuyến.
từ bao mồ hôi công sức - Hạt gạo rất quý. Hạt gạo
của cha mẹ, của các bạn làm nên từ bao mồ hôi và
nớc mắt ,
8'
thiếu nhi là tấm lòng của
2. Hạt gạo là hạt vàng.
hậu phơng góp phần vào
chiến thắng của tiền
tuyến trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc.
Hđ4-Đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc
bài.
2'
- GV nhận xét, uốn nắn.
- HS nối tiếp đọc bài.
-GV đọc mẫu: đoạn 3
- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc - HS theo dõi, nêu cách
đọc.
hai khổ thơ cuối của bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm thuộc hai khổ
III-Củng cố- dặn dò:
+ Nêu cảm nghĩ của em sau thơ cuối, thi đọc thuộc
lòng.
khi học bài?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
Toán
Tiết 67 : Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giáo án lớp 5
Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép
chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập
phân.
II/ Chuẩn bị
- VBT
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia
một số tự nhiên cho một
số tự nhiên mà thơng
tìm đợc là một số thập
phân.
2-Bài mới:
Hđ.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.
Hđ.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (68): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
- Hs nêu
*Kết quả:
a) 16,01
b) 1,89
c) 1,67
d) 4,38
*Bài tập 2 (68): Tính rồi so
sánh kết quả tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*VD về lời giải:
a) 8,3 x 4 = 3,32
8,3
x 10 : 25 = 3,32
( Các phần b, c thực hiện
tơng tự )
*Bài tập 3 (68):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài
toán và tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
*Bài giải:
Chiều rộng mảnh vờn là:
24 x 2/5 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vờn hình chữ
nhật là:
Giáo án lớp 5
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
(24 + 9,6) x 2 = 67,2
-Cả lớp và GV nhận xét.
(m)
Diện tích mảnh vờn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
Đáp số: 67,2 và
*Bài tập 4(68):
230,4 m2
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để
tìm cách giải.
*Bài giải:
-Cho HS làm vào nháp.
Trung bình mỗi giờ xe máy đi
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
đợc số km là:
-Cả lớp và GV nhận xét.
93 : 3 = 31 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc
số km là:
103 : 2 = 51,5
(km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe
máy số km là:
51,5 31 = 20,5
(km)
Đáp số:
20,5 km
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
************************************
Giáo án lớp 5
Chính tả ( nghe viết )
Chuỗi ngọc lam
( Phân biệt âm đầu tr/ ch, âm cuối ao/ au )
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn
trong bài Chuỗi ngọc lam.
-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu
hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch , ao/ au
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một số phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.4
HS viết các từ ngữ chứa các
tiếng có âm đầu s / x hoặc
vần uôt / uôc.
2.Bài mới:30
Hđ1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
Hđ.2-Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài.
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam
để tặng ai?
+Em có đủ tiền để mua
chuỗi ngọc không?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ
viết sai cho HS viết bảng con:
trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,
- Em hãy nêu cách trình bày
bài? GV lu ý HS cách viết câu
đối thoại, câu hỏi, câu cảm...
Giáo án lớp 5
- HS theo dõi SGK.
-Để tặng chị nhân ngày lễ
Nô-en. Đó là một
-Cô bé không đủ tiền mua
chuỗi ngọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS
viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
Hđ.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (136):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao
đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1: tranh-chanh ; trngchng
+Nhóm 2: trúng-chúng ; trèochèo
+Nhóm 3: báo-báu ; cao-cau
+Nhóm 4: lao-lau ; mào-màu
- Mời 4 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL
nhóm thắng cuộc
* Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
*Ví dụ về lời giải:
a) tranh ảnh-quả chanh ;
tranh giành-chanh chua
b) con báo-báu vật ; tờ báokho báu
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lợt là:
đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào,
trớc, trờng, vào, chở, trả.
Hđ4-Củng cố dặn dò: 3
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi
mình hay viết sai.
Giáo án lớp 5
*****************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Địa lý
Tiết 14 : Giao thông vận tải
I- Mục tiêu:
Học xong bài, HS:
- Biết nớc ta có nhiều loại hình và phơng tiện giao thông. Loại
hình vận tải đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc
chuyên chở hàng hoá và hành khách.
- Nêu đợc một vài đặc điểm phân bố mạng lới giao thông của nớc ta.
- Xác định đợc trên Bản đồ giao thông Việt Nam một số tuyến
đờng giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao
thông khi đi đờng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học .
t
g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
5 + Nêu một số ngành công
nghiệp nớc ta và sản phẩm của - 2 HS trả lời.
chúng?
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm
II/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Giáo án lớp 5
1
0
Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy.
2. Nội dung:
Hđ1. Các loại hình giao thông
vận tải.
Hoạt động 1:
Bớc 1:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1
trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các loại hình giao
thông vận tải trên đất nớc ta mà
em biết?
+ Kể tên các phơng tiện giao
thông mà em biết?
+ Cho biết loại hình vận tải nào
có vai trò quan trọng nhất trong
việc chuyên chở hàng hoá?+ Vì
sao loại hình vận tải đờng ô tô
có vai trò quan trọng nhất?
1
5
Bớc 2: HS trình bày kết quả.
* Kết luận:
- Nớc ta có đủ các loại hình giao
thông vân tải: đờng ô tô, đờng
sắt, đờng biển, đờng sông, đờng hàng không.
- Đờng ô tô có vai trò quan trọng
nhất trong việc chuyên chở
hàng hoá.
Hđ2. Phân bố một số loại hình
giao thông.
Hoạt động 2
Bớc 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình
2, đọc SGK suy nghĩ trả lời
câu hỏi:
+ Chỉ trên bản đồ quốc lộ 1 A,
đờng sắt Bắc- Nam: các sân
bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn
Nhất: các cảng biển: Hải
Giáo án lớp 5
- Làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình 1 và
đọc SGK, trao đổi với bạn.
- HS trình bày.
+ Đờng ô tô, đờng sắt, đờng sông, đờng biển, đờng
không.
+ Đờng ô tô: ô tô các loại, xe
máy,
+ Đờng ô tô có vai trò quan
trọng
nhất
trong
việc
chuyên chở hàng hoá.+ Ô tô
có thể đi lại trên nhiều dạng
địa hình
- Đại diện HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
- HS suy nghĩ, chỉ cho bạn
bên cạnh, trao đổi tìm các
địa điểm trên bản đồ.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.