Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án lớp 5 hoc kỳ II trường TH hồng thái tây tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.92 KB, 48 trang )

Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

Tuần 16
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tập đọc

Tiết 31: Thầy thuốc nh mẹ hiền
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm
tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng
danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân
hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
t
g

Hoạt động của giáo viên

5'

I/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Về ngôi nhà đang
xây.
+ Bài thơ cho em thấy điều
gì?
II/ Bài mới


Hđ1- Giới thiệu bài:
Hđ2-Luyện đọc:
- GV yêu cầu một HS khá đọc
toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nối tiếp
đọc ba đoạn của bài:
+ Đoạn 1: từ đầu đến thêm
gạo củi.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến càng
hối hận.
+ Đoạn 3: đoạn còn lại.

1
0

Giáo án lớp 5

Hoạt động của học sinh

- 2 HS đọc bài + trả lời câu
hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
ơ

- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài
- HS đọc thầm phần chú giải
trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

1
5

- GV giải nghĩa thêm từ Hải Thợng Lãn Ông: Ông già lời trên
biển (lời với việc làm quan)
- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho
HS
- GV đọc toàn bài
Hđ3- Tìm hiểu bài:
+ Tìm những chi tiết nói lên
lòng nhân ái của Hải Thợng Lãn
Ông trong việc chữa bệnh cho
con ngời thuyền chài?

- HS đọc thầm bài.
- Lãn Ông nghe tin con của ngời thuyền chài bị bệnh đậu
nặng, tự tìm đến thăm.
- Ông tận tuỵ chăm sóc ngời
bệnh suốt cả tháng, không
ngại khổ, ngại bẩn. Ông không
những không lấy tiền ma còn
cho họ gạo, củi.
- Lãn Ông tự buộc tội mình về
cái chết của một ngời bệnh

không phải do ông gây ra.
Điều đó chứng tỏ ông là một
+ Điều gì thể hiện lòng nhân thầy thuốc rất có lơng tâm
ái của Lãn Ông là một ngời và trách nhiệm.
không màng danh lợi?
- GV tiểu kết, chuyển ý
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
? Vì sao có thể nói Lãn Ông là
ngời không màng danh lợi?
? Em hiểu nội dung hai câu
thơ cuối bài nh thế nào?
- GV tiểu kết, chốt ý.
? Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét, chốt lại.

1. Thầy thuốc giàu
lòng nhân ái.

- HS đọc đoạn còn lại của bài.
+ Ông dợc tiến cử vào chức
ngự y nhng ông đã khéo léo
chối từ.
+ Lãn ông không màng công
danh, chỉ chăm làm việc
nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi
đi, chỉ có tấm lòng nhân
nghĩa là còn mãi.

Ca ngợi tài năng, 2. Lãn ông không
lợi.

tấm lòng nhân hậu màngdanh
- HS phát biểu.
và nhân cách cao - Lớp nhận xét.
thợng của Hải Th- - HS đọc lại.
Đại ý:

8'

- 1 HS đọc cả bài

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

ợng Lãn Ông

2'

Hđ 3- Đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc
các đoạn của bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc
hay từng đoạn.
-- GV nhận xét, uốn nắn.
-GV đọc mẫu đoạn 2
? Cô đã nhấn giọng những từ
ngữ nào?
- GV theo dõi, hớng dẫn học

sinh luyện đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.

-

HS nối tiếp đọc bài.
Lớp nhận xét.
HS nêu cách đọc từng đoạn.
Lớp nhận xét.

-

HS theo dõi, nêu cách đọc.
2 HS đọc thể hiện.
Lớp nhận xét.
Luyện đọc theo cặp.
2 HS thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.

- 2 HS trả lời.

III- Củng cố- dặn dò:
+ Bài cho em hiểu điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-

Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập đọc


Tiết 32 : Thầy cúng đi viện
I- Mục tiêu
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt phù hợp với
diễn biến truyện.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị
đoan. Giúp mọi ngời hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ
có khoa học và bệnh viện mới làm đợc điều đó.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
T

Hoạt động của giáo viên

Giáo án lớp 5

Hoạt động của học sinh


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
g
5'

1
0

1
5


I/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Thầy thuốc nh mẹ
hiền.
+ Bài văn cho em thấy điều
gì?
II/ Bài mới
Hđ1- Giới thiệu bài:
Hđ2-Luyện đọc:
- GV yêu cầu một HS khá đọc
toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nối tiếp
đọc bốn đoạn của bài:
+ Đoạn 1: Từ đầu nghề
cúng bái.
+ Đoạn 2: Tiếp theo không
thuyên giảm..
+ Đoạn 3: Thấy cha vẫn
không lui.
+ Đoạn 4: còn lại
- GV viết bảng cho HS luyện
đọc từ quằn quại, khẩn khoản,

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho
HS
- GV đọc toàn bài
Hđ3- Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
đầu, trả lời câu hỏi:
+ Cụ ún làm nghề gì?

+ Khi mắc bệnh cụ tự chữa
bệnh bằng cáchnào?
+ Vì sao cụ bị sỏi thận mà
không chịu mổ, trốn bệnh
viện về nhà?
- GV tiểu kết, chuyển ý

Giáo án lớp 5

- 2 HS đọc bài + trả lời câu
hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
ơ

- 1 HS đọc toàn bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài
- HS đọc thầm phần chú giải
trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn đầu.
- Cụ làm nghề thầy cúng.
- Cúng bái nhng bệnh tình
không thuyên giảm.
- Vì cụ sợ mổ, không tin bác
sĩ ngời Kinh bắt đợc con ma
ngời Thái.


1. Cụ
mong
bệnh.

ún

cúng bái
khỏi đợc

- HS đọc đoạn còn lại của bài.
+ Nhờ bệnh viện đã mổ lấy
sỏi thận ra cho cụ.


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
? Nhờ đâu cụ khỏi đợc bệnh?
? Câu nói cuối bài của cụ ún
đã thay đổi cách nghĩ nh thế
nào?
- GV tiểu kết, chốt ý.
? Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét, chốt lại.


tín dị
đoan không thể
giúp con ngời khỏi

bệnh mà chỉ có
khoa học và bệnh
viện mới làm đợc
việc đó.
Đại

8'

2'

ý:

+ Cụ hiểu thầy cúng không
thể chữa khỏi bệnh cho con
ngời. Chỉ có thầy thuốc mới
làm đợc việc đó.

2. Cụ ún hiểu ra và
tin tởng vào khoa
học.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lại.

-

Hđ4- Đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc các đoạn của bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc hay từng đoạn.
-- GV nhận xét, uốn nắn.

-GV đọc mẫu đoạn 3
? Cô đã nhấn giọng những từ
ngữ nào?
- GV theo dõi, hớng dẫn học
sinh luyện đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
-

Giáo án lớp 5

HS nối tiếp đọc bài.
Lớp nhận xét.
HS nêu cách đọc từng đoạn.
Lớp nhận xét.
HS theo dõi, nêu cách đọc.
2 HS đọc thể hiện.
Lớp nhận xét.
Luyện đọc theo cặp.
2 HS thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
2 HS trả lời.


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
4- Củng cố- dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe viết)

Tiết16 : Về ngôi nhà đang xây
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi ngà
đang xây.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt những tiếng có
âm đầu r / d/ gi, v /d hoặc vần dễ lẫn iêm / im, iêp / ip.
II- Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt 5
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
T
g

Hoạt động của giáo viên

5'

I/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2a, 2b
trong tiết học trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới
Hđ1. Giới thiệu bài:
Hđ2. Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc hai khổ thơ cần viết
trong bài Về ngôi nhà đang
xây.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại.

+ Nêu nội dung của đoạn cần
viết?

1
5

Giáo án lớp 5

Hoạt động của học sinh

- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.
-HS theo dõi, đọc thầm lại
bài.
- HS suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
+ Hình ảnh ngôi nhà xây
dở sinh động và đẹp cho


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
thấy đất nớc đang ngày
một phát triển.

1
2


- GV lu ý HS viết một số từ khó:
Xây dở, giàn giáo, huơ huơ, thợ
nề, che chở, nhú lên,
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- GV lu ý HS ngồi viết đúng t
thế.
- HS gấp SGK.
- HS nghe viết bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS xem lại bài, tự sửa lỗi
- GV yêu cầu HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi chéo vở
- GV chấm chữa 5-7 bài.
soát lỗi cho bạn.
- GV nhận xét chung, sửa lỗi cho - HS nhận xét bài bạn.
học sinh.
Hđ3. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a : Tìm các từ ngữ
chứa tiếng rẻ, dẻ, giẻ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu
- HS thảo luận tìm từ theo
cầu các nhóm tìm các từ.
nhóm.
Nhóm 1: dẻ
- Các nhóm trởng điều
Nhóm 2: rẻ
khiển các bạn tìm từ theo
Nhóm 3: giẻ

yêu cầu của nhóm mình.
- Th kí của các nhóm ghi kết
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
quả vào bảng phụ.
- GV dán phiếu lên bảng.
- Lớp đối chiếu, nhận xét
bài.
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm
* Lời giải:
bài.
+ hạt dẻ, thân hình mảnh
dẻ,..
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt,
Bài tập 3: Tìm những tiếng
thích hợp để hoàn chỉnh đoạn + giẻ rách, giẻ lau,
văn.
- GV yêu cầu 1 học sinh làm vào
bảng phụ.
- GV theo dõi, hớng dẫn học sinh
làm bài.

Giáo án lớp 5

-

HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS đọc to đoạn văn.
Lớp đọc thầm đoạn văn.
HS suy nghĩ, phát biểu.



Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

3'

- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả
* Lời giải:
đúng.
+ rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi,
dị.
- 2 HS đọc lại đoạn văn
III. Củng cố- dặn dò:
hoàn chỉnh.
+ Nêu quy tắc chính tả với
gi/r/d?
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS.
- GV yêu cầu HS viết sai chính - 3 HS trả lời.
tả VN tập viết lại. Ghi nhớ quy - Lớp nhận xét.
tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.



Kể chuyện

Tiết 16 : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia

I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể đợc một câu chuyện về một buổi sum họp đầm
ấm trong gia đình nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp
đó.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
-Tranh ảnh về cảnh gia đình sum họp.

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
III- Các hoạt động dạy học
t
g
5'

1
0

2
0

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại câu chuyện đã nghe - 2 HS kể chuyện.
đã đọc về những ngời đã có - Lớp nhận xét.
công chống lại đói nghèo lạc hậu
vì hạnh phúc của nhân dân.
II/ Bài mới
Hđ1. Giới thiệu bài:
Hđ2. Hớng dẫn học sinh kể
chuyện.:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề
bài:
Đề bài: Kể về một buổi sum
họp đầm ấm trong gia đình.
- GV hỏi giúp học sinh nắm
chắc đề bài.
+ Câu chuyện cần kể có nội
dung gì?
- GV hớng dẫn học sinh định hớng chọn truyện để kể.

- 2 HS đọc đề bài
- Lớp đọc thầm lại.
- Kể về một buổi sum họp
gia đình của gia đình
em.
- 2 HS đọc to các gợi ý.
- Lớp đọc thầm.

-Yêu cầu học sinh đọc các gợi ý
trong SGK.

- GV nhấn mạnh:
+ Lập dàn ý cho câu chuyện
định kể
+ Dựa vào dàn ý kể thành lời
+ Trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện mình vừa - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp học sinh kể cho
kể.
nhau nghe câu chuyện của
mình.

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
Hđ3. Thực hành kể chuyện.
* Kể chuyện theo cặp.

5'

- GV yêu cầu học sinh kể
chuyện theo cặp trao đổi với
các bạn về nội dung câu
chuyện.
- GV đi đến từng nhóm, theo
dõi, góp ý để giúp các em kể
chuyện tốt.
* Thi kể chuyện trớc lớp.
- GV yêu cầu HS nối tiếp kể

chuyện.
- GV lần lợt ghi tên các em kể
chuyện lên bảng, tên câu
chuyện để cả lớp nhớ khi nhận
xét, bình chọn.
- GV đa tiêu chí đánh giá:
+ Kể chuyện phù hợp với nội
dung của đề bài.
+ Kể chuyện hay, hấp dẫn.
+ Hiểu câu chuyện.
- GV yêu cầu mỗi em kể xong,
tự nói suy nghĩ của mình về
không khí đầm ấm của gia
đình.
- GV tổ chức cho học sinh chất
vấn bạn về ý nghĩa câu
chuyện:
+ Gia đình bạn thờng sum họp
vào những dịp nào?
+ Bạn cảm thấy nh thế nào
trong các buổi sum họp đó?
- GV nhận xét, tuyên dơng học
sinh chọn đợc câu chuyện hay,
kể chuyện hấp dẫn, có câu trả
lời hay nhất.

Giáo án lớp 5

- HS kể chuyện trớc lớp.
- Đại diện các nhóm kể

chuyện+ trao đổi với các
bạn về ý nghĩa.

- HS nghe bạn kể, đặt câu
hỏi chất vấn bạn về nội
dung,
ý
nghĩa
câu
chuyện.
- Lớp nhận xét theo tiêu chí
đa ra.
- Lớp bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu
truyện nhất.

- 2 HS trả lời.


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nêu nội dung chính của
những câu chuyện vừa kể?
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS.
- Yêu cầu HS VN kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu.


Tiết:32: tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu
- Học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng
nghĩa đã cho.
- Học sinh tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình.
II- Đồ dùng dạy học
-VBT Tiếng việt.
-Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
T
g
5'

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập số 2 - 2 HS chữa bài.
(tiết luyện từ và câu trớc)
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới
Hđ1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hđ2- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Tự kiểm tra vốn từ - HS đọc yêu cầu của bài.
của mình.
a, Sắp xếp các tiếng sau đây
thành những nhóm từ đồng
nghĩa

b,Chọn từ ngữ thích hợp điền
{

8'

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
vào chỗ trống.
- GV tổ chức cho học sinh chơi
trò chơi
Tìm từ đồng nghĩa
- Cách chơi học sinh cầm các
tấm bìa có ghi các màu có sẵn
nhiệm vụ của các em khi có
hiệu lệnh sẽ đứng thành các
nhóm từ đồng nghĩa
- GV theo dõi, nhắc học sinh
chơi nghiêm túc.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
* GV có thể giải nghĩa một số
từ (điều: đỏ đậm)
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV yêu cầu học sinh giải thích
tại sao lại có kết quả nh vậy?
- GV yêu cầu vài học sinh đọc lại
kết quả.


7'

Bài tập 2: Đọc bài văn Chữ
nghĩa trong miêu tả.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài văn:

- HS lắng nghe hớng dẫn.
- HS cử đại diện 10 em lên
bảng tham gia chơi, dới lớp
các em có nhiệm vụ nhận
xét, trả lời những câu hỏi
của các bạn liên quan đến từ
đồng nghĩa.
- HS tham gia chơi cả lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
* Kết quả:
a, đỏ - điều son

trắng bạch
xanh biếc lụa
hồng - đào
b, Bảng màu đen gọi là
bảng đen
Mắt màu đen gọi là
mắt huyền
Ngựa màu đen gọi là
ngựa ô
Mỡo màu đen gọi là mèo
mun
Chó màu đen gọi là chó

mực
Quần màu đen gọi là
quần thâm.

+ Nhà văn Phạm Hổ đã đa ra
những nhận định nh thế nào
- HS đọc yêu cầu của bài.
về chữ nghĩa trong văn miêu
- HS đọc bài văn.
tả?
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu học sinh tìm
những câu văn nói lên các nhận
- Nhà văn đa ra 3 nhận
định đó của tác giả trong bài.
định
- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
đúng.

6'

4'


+ Trong văn miêu tả ngời ta
hay dùng so sánh.
+ So sánh thờng đi kèm với
Bài tập 3: Đặt câu
- GV hớng dẫn: từ gợi ý ở bài tập nhân hoá.
2 hãy đặt câu theo một trong + Trong quan sát để miêu
tả, ngời ta phải tìm ra cái
những yêu cầu của bài.
mới, cái riêng.
+ Em chọn yêu cầu nào?
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm
bài.
- GV ghi nhanh các câu của học - HS đọc yêu cầu của bài.
sinh lên bảng, yêu cầu học sinh
nhận xét cách dùng từ đặt câu, - 3 HS phát biểu.
những hình ảnh so sánh, nhân - HS suy nghĩ, làm bài theo
cặp.
hoá trong câu của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dơng học - 5,6 HS đọc câu mình
sinh thể hiện những quan sát đặt.
- Lớp nhận xét.
mới mẻ, riêng biệt của mình.
* Ví dụ:
III- Củng cố- dặn dò:
Sông Hồng uốn lợn
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
nh một dải lụa
- GV nhận xét giờ học.
quanh thành phố.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


Đôi mắt em Nga
tròn nh hạt nhãn
- 2 HS trả lời.

Luyện từ và câu

Tiết 31: Tổng kết vốn từ
Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
I/ Mục tiêu:
-Thống kê đợc nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các
tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
-Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong một
đoạn văn tả ngời.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm, bút dạ.
-Từ điển tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
T
g

Hoạt động của giáo viên

5'

1-Kiểm tra bài cũ:

HS làm bài tập 2,4
trong tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
Hđ.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học.
Hđ.2- Hớng dẫn HS làm bài tập.

1
0'

*Bài tập 1(156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi
kết quả vào bảng nhóm.

Hoạt động của học sinh

*VD về lời giải :
Từ
Đồng
nghĩa
Nhâ Nhân ái,
n
nhân từ,
hậu
nhân
đức

Trun Thành thật,
-Mời đại diện các nhóm HS
g
thật thà,
trình bày.
thực chân
-Các nhóm khác nhận xét.
thật,...
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Dũn Anh dũng,

Giáo án lớp 5

Trái
nghĩa
Bất nhân,
độc ác, bạc
ác,
Dối trá, gian
dối, lừa lọc,

Hèn nhát,


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

1
0'


*Bài tập 2 (156):
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-GV nhắc HS:

g
cảm
Cần


mạnh bạo,
gan dạ,
Chăm chỉ,
chuyên cần,
chịu khó,

nhút nhát,
hèn yếu,
Lời biếng, l
ời nhác,

+Đọc thầm lại bài văn.
+Trả lời lần lợt theo các câu hỏi.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết
quả bài làm.
-HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
'


4'
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.

Giáo án lớp 5

*Lời giải:
Tính
cách
Trung
thực,
thẳng
thắn

Chi tiết, từ ngữ
minh hoạ
-Đôi mắt Chấm đã
định nhìn ai thì dám
nhìn thẳng
-Nghĩ thế nào, Chấm
dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ, ai
làm hơn, ai làm kém,
Chấm nói ngay
Chăn
-Chấm cần cơm và LĐ
chỉ
để sống.

-Chấm hay làmkhông
làm chân tay nó bứt
dứt.
-Têt Nguyên đán, Chấm
ra đồng từ sớm mồng
2,
Giản dị Chấm không đua đòi
ăn mặc Chấm mộc
nh hòn đất.
Giàu
Chấm hay nghĩ ngợi,
tình
dễ cảm thơng Chấm
cảm,
lại khóc mất bao nhiêu
dễ xúc nớc mắt.


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
động

****************************************
tập làm văn.

Tiết 31: Luyện tập tả ngời ( kiểm tra viết)
I- Mục tiêu:
- HS viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả
quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
II- Đồ dùng dạy học

- Giấy kiểm tra.
- Bảng phụ viết dàn bài văn tả ngời.
III. Các hoạt động dạy học
t
g

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5 I/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài - HS trình bày sự chuẩn bị.
của HS
II/ Dạy bài mới
Hđ1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết
kiểm tra.
7
Hđ2. Ra đề:
- GV dựa theo gợi ý trong SGK
ra đề cho HS viết bài
- Lu ý: ra đề phải gần gũi, phù - HS đọc kỹ đề, xác định
hợp với năng lực HS.
đề và vấn đề cần giải
Đề bài:
quyết trong bài.

Giáo án lớp 5



Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
1. Tả một ngời thân trong
gia đình.
2. Tả một bạn nhỏ.
3. Tả một ngời lao động
( công nhân, giáo viên,
nông dân,..)
4. Tả một em bé.

- GV hớng dẫn HS cụ thể hơn nếu HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo - HS lần lợt nêu đề mình
chọn để làm.
bài văn kể chuyện.
- GV đa bảng phụ về cấu tạo
bài văn tả ngời.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS đọc lại 1, 2 lần.
2
3

- GV gợi ý HS có thể lựa chọn
đề nào
đã làm dàn ý ở những tiết trớc.
Hđ3. HS viết bài.
- Dành thời gian cho HS làm
bài.

5'


- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
làm bài.
- GV thu bài vào cuối giờ.
III. Củng cố- dặn dò:
+Cấu tạo của bài văn tả ngời?
+ Nêu nội dung từng phần?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.

Giáo án lớp 5

- HS làm bài

- HS thu bài

- 2 HS trả lời.


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

......................................................................................

Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn

Tiết 32 : Làm biên bản một vụ việc
I- Mục tiêu:
- HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình

bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Biết làm biên bản về một vụ việc.
II- Đồ dùng dạy học
- VBT.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
t
g
5

Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc đoạn văn tả hoạt

Giáo án lớp 5

Hoạt động của học sinh


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

1
5

động của một bé đã đợc viết
lại?
- GV nhận xét, đánh giá.
II/ Dạy bài mới
Hđ1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

Hđ2 Hớng dẫn học sinh làm
bài.
Bài tập 1:Tìm điểm giống và
khác nhau giữa biên bản cuộc
họp với biên bản Mỡo vằn nhận
hối lộ.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ hai
biên bản.

- 2 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- 2 HS đọc to.
- Lớp đọc thầm.

- HS các nhóm bầu nhóm tr- GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu ởng, báo cáo viên, th kí ghi
cầu các nhóm thảo luận tìm lại kết quả thảo luận.
điểm giống và khác nhau của - Các nhóm thảo luận.
- Đại diện học sinh trình
hai biên bản.
bày.
- Trong khi học sinh thảo luận * Giống nhau:
giáo viên đi lại, giúp đỡ các - Đều ghi lại diễn biến để
nhóm.
làm bằng chứng.
+ Tìm điểm giống nhau của
Phần mở đầu:: có
hai biên bản?

quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên
bản.

Phần

chính:

thời
gian, địa điểm, thành
phần có mặt, diễn biến sự
việc.

Phần kết: ghi tên,

chữ
kí của ngời có trách nhiệm.

* Khác nhau:

+ Tìm điểm khác nhau của - Nội dung của biên bản cuộc
họp có báo cáo, phát biểu,
hai biên bản?

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

1

5

- Nội dung của biên bản Mèo
Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột
có lời khai của những ngời
- GV nhận xét, chốt lại lời giải có mặt.
đúng.
Bài tập 2: Dựa vào việc cụ ún
trốn viện, em hãy lập biên bản
về vụ việc này.
- GV hớng dẫn học sinh: Hãy giả
sử mình là bác sĩ ngời lập vụ
việc này.
- GV yêu cầu học sinh tự viết
bài vào vở, 1 học sinh làm vào
bảng phụ.

5'

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nối tiếp học sinh đọc bài
làm.
- GV có thể đọc cho học sinh - Lớp nhận xét, chữa bài.
nghe tham khảo biên bản về
việc bệnh nhân trốn viện.

- GV nhận xét, sửa bài cho học
sinh nhất là cách dùng từ đặt
câu.
- 2 HS phát biểu.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nêu nội dung chính của một
văn bản?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại biên bản.
- Chuẩn bị bài sau.


Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2008

Khoa học

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

Tiết 31: Chất dẻo
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo..
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Một số vật dụng bằng nhựa

III- Các hoạt động dạy học
t
g

Hoạt động của giáo viên

I/ Kiểm tra bài cũ:
4' + Nêu tính chất của cao su?
+ Nêu cách bảo quản những vật
dụng bằng cao su?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo
9 luận
*Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nói đợc về hình dạng, độ cứng
của một số sản phẩm đợc làm ra
từ chất dẻo.
* Tiến hành:
Bớc 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, thảo luận các câu hỏi
sau:
+ Quan sát tranh ảnh những đồ
dùng bằng nhựa để tìm ra tính
chất của những đồ dùng bằng
chất dẻo?


Giáo án lớp 5

Hoạt động của học sinh

- 2 HS trả lời bài.
- Lớp nhận xét.

- Làm việc theo nhóm.

- HS quan sát các hình
trong SGK.
+ Hình 1: ống nhựa cứng
có thể cho nớc đi qua.
+ Hình 2: Các loại ống
nhựa có màu trắng hoặc
đen có thể cuộn lại,
không thấm nớc.
+ Hình 3: áo ma mỏng,


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm không thấm nớc.
làm việc có hiệu quả.
+ Hình 4: Chậu, xô nhựa
không thấm nớc.
- Đại diện các nhóm báo
cáo.
- Lớp nhận xét.
Bớc 2: HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
- HS lắng nghe.
* Kết luận:
- Các sản phẩm làm ra từ chất dẻo
có một đặc điểm chung là
không thấm nớc.

1
5

- Một số đồ dùng pha thêm phụ
gia nên có thể kéo mỏng ra mềm
mại:
- Một số khác có tính đàn hồi, có
thể chịu đợc sức nén nh các loại
ống nớc, ống luồn dây điện.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí
thông tin
* Mục tiêu:
- HS nêu đợc tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ
dùng bằng chất dẻo.
* Tiến hành:
Bớc 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK, suy
nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên
không? Nó đợc làm ra từ những
gì?


- Làm việc cá nhân.
- HS đọc thông tin trong
SGK.
+ Chất dẻo không có sẵn
trong tự nhiên. Nó đợc
làm từ than đá, dầu mỏ.
+ Cách điện, cách nhiệt,
nhẹ, bền, khó vỡ. Dùng
xong cần rửa sạch, không
để nơi có nhiệt độ cao.
+ Thuỷ tinh, gỗ, da, vải,
kim loại vì chúng bền,
nhẹ và đẹp.

+ Nêu tính chất của chất dẻo và - Đại diện HS báo cáo.
cách bảo quản chúng?
- Lớp nhận xét, bổ sung.

Giáo án lớp 5


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho
5'

+ Ngày nay chất dẻo có thể thay
thế vật liệu nào để chế tạo ra
các sản phẩm thờng dùng hàng
ngày? Tại sao?

- HS đọc mục bạn cần
Bớc 2: HS trình bày.
biết
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
* Kết luận:
- 3, 4 HS trả lời.
Chất dẻo có tính chất chung là
cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền,
khó vỡ.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Gia đình em sử dụng những
đồ dùng nào bằng nhựa?
+ Nêu cách bảo quản những đồ
dùng đó của gia đình em?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài..
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009

Khoa học

Tiết 32 : Tơ sợi
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
GD hs ý thức bảo vệ và việc khai thác hợp lý động thực vật sản xuất
ra tơ sợi.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.

- Một số vật dụng bằng tơ sợi.
III- Các hoạt động dạy học
t
g
3'

Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất của chất dẻo?

Giáo án lớp 5

Hoạt động của học sinh


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho

1
0

+ Nêu cách bảo quản những vật
dụng bằng chất dẻo?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận
* Tiến hành: Bớc 1:

- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, thảo luận các câu hỏi
sau:
+ Kể tên các sợi có nguồn gốc từ
thực vật?
+ Kể tên các sợi có nguồn gốc từ
động vật?
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
làm việc có hiệu quả.

- 2 HS trả lời bài.
- Lớp nhận xét.

- Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình
trong SGK.
+ Hình 1: Liên quan đến
việc làm ra sợi đay
+ Hình 2: Liên quan đến
việc làm ra sợi bông
+ Hình 3: Liên quan đến
việc làm ra sợi tơ tằm

- Đại diện các nhóm báo
cáo.
- Lớp nhận xét.
Bớc 2: HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến HS lắng nghe.
đúng.
* Kết luận:

- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật - Làm việc theo nhóm.
hoặc từ động vật gọi là tơ sợi tự
nhiên.

1
0

- Tơ sợi đợc làm ra từ các chất
dẻo nh các loại sợi nilông đợc gọi là
tơ sợi nhân tạo.
Hoạt động 2: Thực hành
* Tiến hành: Bớc 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK, làm
thực hành theo nhóm nh chỉ dẫn
ở mục thực hành trang 67 SGK.
Th kí ghi lại kết quả.

Giáo án lớp 5

- Nhóm trởng các nhóm
điều khiển các bạn làm
thực hành, th kí ghi lại
kết quả thực hành.
- Đại diện HS báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


Trờng tiểu học Hồng Thái Tây
Nguyễn Thị Tho


1
0

Bớc 2: HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
* Kết luận:
- Tơ sợi tự nhiên khi cháy thành
tro
- Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì
vón cục lại.

- HS đọc yêu cầu của
phiếu học tập.
- HS đọc các thông tin
trong SGK.
- HS làm việc cá nhân
hoàn thành phiếu học
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu tập.
học tập.
* Tiến hành:
Bớc 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn
thành bảng sau:
Loại tơ sợi

2'

1.Sơi tự nhiên:
- Sợi bông
- Sợi tơ tằm

1. Sợi nhân
tạo:
Sợi nilông

Đặc điểm
chính

- Đại diện học sinh trình
bày.
- Lớp nhận xét, chữa bài.

Bớc 2: HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. - 1, 2 HS trả lời.
* Kết luận:
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Làm thế nào để phân biệt tơ
sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài..

*********************************

Giáo án lớp 5


×