Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án lớp 5 hoc kỳ II trường TH hồng thái tây tuan 17 tich hop KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.61 KB, 41 trang )

Tuần 17

Ngày

soạn.11/12/2011
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011

Tập đọc

Tiết 33 : Ngu Công xã Trịnh Tờng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện
sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc
hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám
nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả vùng, làm giàu
cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
Là tấm gơng sáng về bảo vệ dòng nớng thiên nhiên và trồng cây
gây rừng để giữ gìn môi trờng sống tốt đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
t
g

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5'



I/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Thầy cúng đi bệnh
viện
+ Bài văn cho em thấy điều
gì?
II/ Bài mới
Hđ1- Giới thiệu bài:
Hđ2-Luyện đọc:
- GV yêu cầu một HS khá đọc
toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nối tiếp
đọc ba đoạn của bài:
+ Đoạn 1: từ đầu trồng lúa.
+ Đoạn 2: tiếp theo nh trớc
nữa
+ Đoạn 3: còn lại
- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho
HS

- 2 HS đọc bài + trả lời câu
hỏi.
- Lớp nhận xét.

1
0

1
5


- HS quan sát tranh minh hoạ.
ơ

- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài
- HS đọc thầm phần chú giải
trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn đầu.
- Ông lần mò cả tháng trong


- GV đọc toàn bài
Hđ3- Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
đầu, trả lời câu hỏi:
+ Ông Lìn đã làm thế nào
để đa đợc nớc về thôn?
+ Nhờ có con mơng nớc, tập
quán canh tác và cuộc sống ở
thôn Phìn Ngan đã thay đổi
nh thế nào?

1
0

5'


rừng tìm nguồn nớc, cùng vợ
con đào suốt một năm trời đợc gần bốn cây số mơng
xuyên đồi, dẫn nớc từ rừng
già về thôn.
- đồng bào không còn làm nơng nh trớc mà trồng lúa nớc

1. Ông Lìn đa nớc về
thôn.

- HS đọc đoạn còn lại của bài.
+ Ông hớng dẫn bà con trồng
cây thảo quả.
- GV tiểu kết, chuyển ý
+ Ông Lìn đã chiến thắng
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết
+ Ông Lìn nghĩ ra cách gì tâm và tinh thần vợt khó.
để bảo vệ rừng, bảo vệ dòng 2. Ông Lìn bảo vệ nguồn
nớc?
nớc.
+ Câu chuyện giúp em hiểu - HS phát biểu.
điều gì?
- Lớp nhận xét.
- GV tiểu kết, chốt ý.
+ Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét, chốt lại.
Đại ý: Ca ngợi ông Lìn chăm - HS đọc lại.

chỉ, dám nghĩ, dám làm
đã làm thay đổi tập quán
canh tác của cả vùng, làm - HS nối tiếp đọc bài.

giàu cho mình và thôn - Lớp nhận xét.
- HS nêu cách đọc từng đoạn.
xóm.
Hđ4- Đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc
các đoạn của bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc
hay từng đoạn.
-- GV nhận xét, uốn nắn.
-GV đọc mẫu đoạn 1
+ Cô đã nhấn giọng những từ
ngữ nào?
- GV theo dõi, hớng dẫn học
sinh luyện đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
-

- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi, nêu cách đọc.
- 2 HS đọc thể hiện.
- Lớp nhận xét.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
-Ông không những làm kinh
tế giỏi mà còn nêu gơng
sángvề bảo vệ dòng nớc thiên
nhiên và trồng cây gây
rừng...
-Quyền đợc góp phần bảo vệ

quê hơng, quyền đợc giữ


III- Củng cố- dặn dò:
gìn bản sắc
+ Em học tập đợc điều gì từ tộc mình.
tấm gơng của ngời dân tộc
Dao Phàn Phù Lìn?

văn hoá dân

*Qua bài học các em có quyền
gì.
- GV nhận xét giờ học. Dặn
HS chuẩn bị bài sau

........................................................
Toán
Tiết 81: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: (5)
-Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
-Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
2-Bài mới:(30)
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (79): Tính

*Kết quả:

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

a) 5,16

-GV hớng dẫn HS cách làm.

b) 0,08

-Cho HS làm vào bảng con.

c) 2,6

-GV nhận xét.


*Bài tập 2 (79): Tính

*Bài giải:

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

a) (131,4 80,8) : 2,3 +

-Mời một HS nêu cách làm.

21,84 x 2


-Cho HS làm vào nháp.

= 50,6 : 2,3 + 43,8

-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

= 22 + 43,68

-Cả lớp và GV nhận xét.

= 65,68
b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48 )
0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 0,1725

*Bài tập 3 (79):

= 1,7 0,1725

-Mời 1 HS đọc đề bài.

= 1,5275

-GV cho HS nhắc lại cách tính

*Bài giải:

tỉ số phần trăm của hai số và


a) Từ cuối năm 2000 đến cuối

cách tìm một số % của một

năm 2001 số ngời tăng thêm là:

số.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

15875 15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm số dân tăng
thêm là:

-Cả lớp và GV nhận xét.

250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối
năm 2002 số ngời tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254
(ngời)

*Bài tập 4 (80): Khoanh vào
chữ cái đặt trớc câu trả lời

Cuối năm 2002 số dân của
phờng đó là:


đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS khoanh bằng bút chì

15875 + 254 = 16129
(ngời)
Đáp số: a) 1,6% ; b)


vào SGK.

16129

-Chữa bài.
*Kết quả:
3-Củng cố, dặn dò: (5)

Khoanh vào c.

? -Muốn tỉ số phần trăm của
hai số ta làm thế nào?
?-Muốn tìm số phần trăm của
một số ta làm thế nào?
- GV củng cố bài

-2HS nêu

- GV nhận xét giờ học, nhắc
HS về ôn lại các kiến thức vừa
luyện tập


Khoa học

Tiết 33: Ôn tập cuối học kì 1
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ
sinh cá nhân.
- Tính chất , công dụng của một số vật liệu đã học.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Các hình trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
t
g
4'

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Có mấy loại tơ sợi? Nêu đặc
điểm chính của mỗi loại?
- 2 HS trả lời bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
II/ Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu
học tập
7 *Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố và hệ thống hoá vốn
kiến thức về: + Đặc điểm giới
tính.
+ Một số biện pháp phòng
bệnh có liên quan đến việc giữ
gìn vệ sinh cá nhân.
* Tiến hành:Bớc 1:
- GV phát phiếu học tập cho các
nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, thảo luận các câu hỏi
sau:
Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất
huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan
A, AIDS bệnh nào lây qua cả đờng sinh sản và đờng máu?
Câu 2: Đọc mục yêu cầu ở bài tập
mục Quan sát SGK/ 68 và hoàn
thành bảng sau
Thực hiện Phòng
Giải
theo chỉ tránh đợc thích
dẫn
bệnh
Hình 1

Hình 2
Hình 3

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
làm việc có hiệu quả.
9 Bớc 2: HS trình bày kết quả.
* Kết luận:
- GV nhận xét, chốt lại các ý
đúng.
Hoạt động 2: Làm việc với
phiếu học tập.
* Mục tiêu:- Giúp học sinh củng cố
và hệ thống các kiến thức về
tính chất và công dụng của một
số vật liệu đã học.
* Tiến hành: GV yêu cầu HS làm

- Làm việc theo nhóm.

- Các nhóm bầu nhóm trởng, báo cáo viên, th kí
ghi kết quả.

- HS thảo luận theo nội
dung các câu hỏi của giáo
viên đa ra.
- Đại diện các nhóm báo
cáo.
- Lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm bầu nhóm trởng, báo cáo viên, th kí

ghi kết quả.

- Đại diện các nhóm báo


bài tập thực hành, theo nhóm:
cáo.
+ Chọn 3 vật liệu đã học hoàn - Lớp nhận xét.
thành bảng sau:
stt

8

5'

Vật
liệu

Tính chất

Công
dụng

1
2
3

Bớc 2: HS trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Trò chơi đoán
chữ

* Mục tiêu:- Giúp học sinh củng cố
lại một số kiến thức trong chủ
đề: Con ngời và sức khoẻ
* Tiến hành: Bớc 1:
GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến
thức đã học, thi đoán đúng chữ.
- *Cách chơi: GV đa ra lần lợt
từng câu hỏi, sau đó học sinh
thi nhau giơ tay trả lời, ai trả lời
đúng nhiều câu hỏi sẽ đợc tuyên
dơng.
+ Quá trình trứng kết hợp với tinh
trùng gọi là?
+ Phôi phát triển thành ?...
+ Bớc 2: HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
* Kết luận: - GV nhận xét, chốt ý
kiến đúng.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nêu tính chất của kim loại
đồng?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài..

- HS tham gia trò chơi.
* Đáp án:
Câu 1: sự thụ tinh
Câu 2: bào thai
Câu 3: dậy thì
Câu 4: vị thành

niên
Câu 5: trởng
thành
Câu 6: già
Câu 7: sốt rét
Câu 8: sốt xuất
huyết
- 1, 2 HS trả lời.

..............................................
Ngày
soạn.11/12/2011
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011


Tập đọc

Tiết 34 : Ca dao về lao động sản xuất
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng
ruộng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh
phúc cho con ngời.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
t
g


Hoạt động của giáo viên

2'

I/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Ngu Công ở xã Trịnh
Tờng.
+ Bài văn cho em thấy điều
gì?
II/ Bài mới
Hđ1- Giới thiệu bài:
Hđ2-Luyện đọc:
- GV yêu cầu một HS khá đọc
toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh nối tiếp
đọc ba bài ca dao.
- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho
HS.

1
0

- GV đọc toàn bài.

Hoạt động của học sinh

- 2 HS đọc bài + trả lời câu
hỏi.
- Lớp nhận xét.

- HS quan sát tranh minh hoạ.
ơ

- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nối
tiếp ba bài ca dao.
- HS đọc thầm phần chú giải
trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm cả bài.

1
5

Hđ3- Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm ba bài
ca dao, trả lời câu hỏi:
+ Tìm những hình ảnh nói
lên nỗi vất vả, lo lắng của ngời
nông dân trong sản xuất?
+ Tìm những câu thơ ứng với

- Cày đồng vào buỏi tra, mồ
hôi rơi xuống nh ma, dẻo
thơm một hạt đắng cay
muôn phần, đi cấy còn trông
nhiều bề,

Nỗi vất vả của ng-



mỗi nọi dung:
- Khuyên nông dân chăm chỉ
cấy cày.

ời nông dân

- Thể hiện quyết tâm trong
lao động sản xuất.
- Nhắc nhở ngời ta nhớ ơn ngời
làm ra hạt gạo.

- Trông cho chân cứng đá
mềm
Trời yên, biển lặng mới yên
tấm lòng.

- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng
bao nhiêu

- Ai ơi bng bát cơm đầy
- GV tiểu kết, chuyển ý
Dẻo thơm một hạt đắng cay
+ Nêu ý nghĩa của các bài ca muôn phần.
dao?
- GV nhận xét, chốt lại.

Ngời nông dân

lao động vất vả
để mang lại ấm no
hạnh phúc cho cuộc
sống.
Đại ý:

1
0

3'

Hđ4- Đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc
các bài ca dao.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc
hay từng đoạn.
-- GV nhận xét, uốn nắn.
-GV đọc mẫu bài ca dao thứ
3.
+ Cô đã nhấn giọng những từ
ngữ nào?
- GV theo dõi, hớng dẫn học
sinh luyện đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
-

Lời khuyên dăn bổ
ích.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.


- HS đọc lại.

- HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu cách đọc từng bài ca
dao.
- Lớp nhận xét.
-

HS theo dõi, nêu cách đọc.
2 HS đọc thể hiện.
Lớp nhận xét.
Luyện đọc theo cặp.
2 HS thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.

III- Củng cố- dặn dò:
-2 HS trả lời.
+ Tìm những câu ca dao -Quyền đợc tự hào về ngời
khác nói về lao động sản lao động,bổn phận yêu quý,


xuất?
biết ơn ngời lao động.
*Qua bài học các em có quyền
và bổn phận gì.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


..............................................

Kể chuyện

Tiết 17 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể đợc kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời
sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác( Tấm gơng con ngời biết bảo vệ MT, trống lại hành vi phá hoại MT để giữ
gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho ngời khác.)
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
- Một số sách báo, truyện đọc viết về những ngời biết sống
đẹp.
III- Các hoạt động dạy học
T
g
5'

1
0

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại câu chuyện đợc chứng - 2 HS kể chuyện.
kiến hoặc tham gia kể về buổi - Lớp nhận xét.
sum họp gia đình?
II/ Bài mới
Hđ1. Giới thiệu bài:
Hđ2. Hớng dẫn học sinh kể
chuyện.:


1
5

- GV yêu cầu học sinh đọc đề
bài:
Đề bài: Kể một câu chuyện em
đã đợc nghe hoặc đợc đọc về
những ngời biết sống đẹp,
biết mang lại niềm vui, hạnh
phúc cho ngời khác.
- GV hỏi giúp học sinh nắm
chắc đề bài.
+ Câu chuyện cần kể có nội
dung gì?
- GV hớng dẫn học sinh định hớng chọn truyện để kể.
-Yêu cầu học sinh đọc các gợi ý
trong SGK.
- GV khuyến khích học sinh
chọn những câu chuyện kể về
Tấm gơng con ngời biết bảo vệ

MT, trống lại hành vi phá hoại MT
để giữ gìn cuộc sống bình
yên, đem lại niềm vui cho ngời
khác.)ngoài sách giáo khoa.
- GV nhấn mạnh:
+ Lập dàn ý cho câu chuyện
định kể
+ Dựa vào dàn ý kể thành lời
+ Trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện mình vừa
kể.
Hđ3. Thực hành kể chuyện.
* Kể chuyện theo cặp:
- GV yêu cầu học sinh kể
chuyện theo cặp trao đổi với
các bạn về nội dung câu
chuyện.
- GV đi đến từng nhóm, theo
dõi, góp ý để giúp các em kể
chuyện tốt.
* Thi kể chuyện trớc lớp.
- GV yêu cầu HS nối tiếp kể
chuyện.
- GV lần lợt ghi tên các em kể
chuyện lên bảng, tên câu

- 2 HS đọc đề bài
- Lớp đọc thầm lại.
- Kể về
nghe, đã

ngời biết
mang lại
phúc.

câu chuyện đã
đọc về những
sống đẹp, biết
niềm vui, hạnh

- 2 HS đọc to các gợi ý.
- Lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp học sinh kể cho
nhau nghe câu chuyện của
mình.

- HS kể chuyện trớc lớp.
- Đại diện các nhóm kể
chuyện+ trao đổi với các
bạn về ý nghĩa.

- HS nghe bạn kể, đặt câu
hỏi chất vấn bạn về nội
dung,
ý
nghĩa
câu



5'

chuyện để cả lớp nhớ khi nhận
xét, bình chọn.
- GV đa tiêu chí đánh giá:
+ Kể chuyện phù hợp với nội
dung của đề bài.
+ Kể chuyện hay, hấp dẫn.
+ Hiểu câu chuyện.
+ Trả lời tốt câu hỏi chất vấn
của các bạn.
- GV yêu cầu mỗi em kể xong,
tự nói suy nghĩ của mình về
tấm gơng em chọn kể.
- GV tổ chức cho học sinh chất
vấn bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dơng học
sinh chọn đợc câu chuyện hay,
kể chuyện hấp dẫn, có câu trả
lời hay nhất.
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nêu nội dung chính của
những câu chuyện vừa kể?
Qua bài học em có quyền gìGV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS.
- Yêu cầu HS VN kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.

chuyện.
- Lớp nhận xét theo tiêu chí

đa ra.
- Lớp bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu
truyện nhất.

- 2 HS trả lời
-Quyền mang lại hạnh
phúc cho ngời khác.

..................................................

Toán

Tiết 82: luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
-Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.


II.Đồ sùng dạy học.
-Bảng phụ,VBT
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: (5)
-Nêu cách chuyển hỗn số thành số
thập phân?
-Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần

- 2 HS trình bày.
=> HS nhận xét.


trăm?
=> GV nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:(30)

- HS lắng nghe.

2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (101): Viết các hỗn số
sau thành số thập phân

*Kết quả:
1,5

;

3,25 ;

2,6

;

4,28

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.

=> HS nhận xét.


-Cho HS làm vào bảng con.

- HS lên bảng trình bày.

-GV nhận xét.

X x 1,2 - 3,45 = 4,68

*Bài tập 2 (101): Tìm x

X x 1,2

= 4,68 + 3,45

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

X x 1,2

= 8,13

-Muốn tìm thừa số và số chia ta làm

X

= 8,13 : 1,2

thế nào?

X


= 6,775

-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.

=> HS nhận xét.
*Bài giải:

-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

Buổi sáng của hàng đó bán đ-

-> GV nhận xét.

ợc số gạo là:

Bài tập 3 (101):
-Mời 1 HS đọc đề bài.=> Phân tích

500 x 45 : 100 = 225 ( kg)
Số gạo còn lại là:


đề.

500 - 225 = 275 ( kg)

+ Tìm 45% của 500kg


Buổi chiều của hàng đó bán

+ Tìm số gạo còn lại

đợc số gạo là:

+ Tìm 80% số gạo còn lại

275 x 80 : 100 = 220 (kg)

-GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ

Cả hai lần cửa hàng đó bán đ-

hai số tỉ số phần trăm.

ợc số gạo là:225 + 220 = 445

-Mời 1 HS nêu cách làm.

( kg)

-Cho HS làm vào vở.

Đ/ s : 445 kg gạo

-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
=>Cả lớp

*Kết quả:


=>GV nhận xét.

Khoanh vào D.

*Bài tập 4 (SGK): Khoanh vào chữ
cái đặt
trớc câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS khoanh bằng bút chì vào
SGK.

- HS về nhà ôn bài cũ, chuẩn

-Mời 1 HS nêu kết quả.

bị bài sau.

-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: (3)
-Nêu cách chuyển hỗn số thành số
thập phân?
-Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần
trăm?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.

...........................................



Lịch sử

Tiết 17 : Ôn tập học kì 1
I- Mục tiêu:
Học xong bài, HS biết:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế
của nớc ta ở mức độ đơn giản.
- Xác định đợc trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công
nghiệp cảng biển lớn của đất nớc.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của HS.
III- Các hoạt động dạy học
T
g

Hoạt động của giáo viên

5'

I/ Kiểm tra bài cũ:
- Thuật lại chiến dịch Biên giới thu
đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch
Biên giới thu- đông 1950?
II/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ
gì cho cách mạng nớc ta?

+ Tác dụng của Đại hội chiến sĩ
thi đua và cán bộ gơng mẫu
toàn quốc?
+ Tinh thần thi đua kháng chiến
của nhân dân ta thể hiện ra
sao?
+ Tình hình hậu phơng trong
những năm 1951 1952 có tác
động gì đến cuộc kháng
chiến?
2. Nội dung

3

8'

Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ
Hoạt động 1:

Hoạt động của học sinh

- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe, nắm đợc
yêu cầu của tiết học.

- Làm việc cả lớp.
- HS đọc SGK, quan sát

hình 1 trong SGK.
- Cảnh Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ 2


2của Đảng (2 /1951)

(2/1951)

- GV đọc SGK, quan sát tranh,trả
lời câu hỏi:
- Đa kháng chiến đến
+ Hình chụp cảnh gì?
thắng lợi cuối cùng và cần:

9

+ Hãy tìm hiểu nhiệm vụ cơ
bản mà Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra
cho Cách mạng, để thực hiện
nhiệm vụ đó cần có điều kiện
gì?
- GV nhận xét- chốt lại những ý
kiến đúng.

Sự lớn mạnh
của hậu phơng sau
chiếndịch Biên giới..
Hoạt động 2:


- Yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời
câu hỏi theo nhóm.
+ Em hãy nêu sự lớn mạnh của hậu
phơng những năm sau chiến
dịch Biên giới?

6

5

+ Phát triển tinh thần yêu
nớc
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho
nông dân
- Làm việc theo nhóm.
- HS bầu nhóm trởng, báo
cáo viên, thảo luận trong
4 phút.
+ Đẩy mạnh sản xuất lơng
thực, thực phẩm. Các trờng Đại học tích cực đào
tạo cấn bộ cho kháng
chiến, HS vừa tham gia
học tập vừa sản xuất
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng
đắn, phát động thi đua
yêu nớc,
+ Tiền tuyến đợc chi
viện sức ngời, sức của có

sức chiến đấu cao.
- Các nhóm báo cáo, bổ
sung.

+ Theo em vì sao hậu phơng lại
có thể phát triển vững mạnh
đến vậy?
+ Sự vững mạnh của hậu phơng
có tác dụng nh thế nào đến tiền
- Làm việc cả lớp.
tuyến?
- GV yêu cầu HS quan sát hình - HS phát biểu ý kiến.
2,3 trong SGK.
- Ngày 1/5/1952 nhằm
Hoạt động 3: Đại hội anh mục đích tổng kết, biểu
dơng những thành tích
hùng và chiến sĩ thi của phong trào thi đua
yêu nớc.
đua lần thứ nhất.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán - Có 7 anh hùng đợc Đại hội
bộ gơng mẫu toàn quốc đợc tổ bầu chọn
chức khi nào? Nhằm mục đích
gì?


- HS phát biểu.
+ Hãy kể tên các anh hùng đợc Đại
hội bầu chọn?
III. Củng cố- dặn dò:
+ Hãy kể về chiến công của 1

trong 7 anh hùng trên mà em
biết?
- GV nhận xét giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.

...........................................

Ngày
soạn.12/12/2011
Thứ t ngày 14 tháng 12 năm 2011
Chính tả

Tiết17: Ngời mẹ của 51 đứa con
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Ngời mẹ của 51
đứa con.
- Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là
những tiếng bắt vần với nhau.
II- Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt 5
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
T
g
5'

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


I/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ ngữ - HS làm bài.
sau:
- Lớp nhận xét.
Sơng giá, xơng xẩu, siêu nhân,
xiêu lòng, việc làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới


1
5

Hđ1. Giới thiệu bài:
Hđ2. Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc cho học sinh nghe
đoạn văn cần viết Ngời mẹ của
51 đứa con.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại.
+ Nêu nội dung của đoạn cần
viết?
+ Trong bài có những danh từ
riêng nào?
- GV lu ý HS viết một số từ khó:
Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bơm chải,.
- GV lu ý HS ngồi viết đúng t
thế.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV yêu cầu HS soát lại bài.
- GV chấm chữa 5-7 bài.


- HS lắng nghe.
-HS theo dõi, đọc thầm lại
bài.
- HS suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
+ Tình yêu thơng của con
ngời
-2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- HS gấp SGK.
- HS nghe viết bài.
- HS xem lại bài, tự sửa lỗi
- Từng cặp HS đổi chéo vở
soát lỗi cho bạn.

- GV nhận xét chung.
1
2

Hđ3. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a : Chép vần của - HS đọc yêu cầu bài.
những câu thơ lục bát sau vào
- HS thảo luận tìm từ theo
mô hình cấu tạo vần.
nhóm.
.- GV chia lớp thành 4 nhóm,
yêu cầu các nhóm tìm các từ.
- HS phát biểu.
+ Nêu cấu tạo vần?

- Th kí của các nhóm ghi kết
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
quả vào bảng phụ.
+ Phân tích cấu tạo của từng - Lớp đối chiếu, nhận xét
tiếng?
bài.
* Lời giải:
Vần
Con ra tiền tuyến Tiến
g
Âm
Âm
Âm
xa xôi
đệm chín cuối
h
Yêu Bầm yêu nớc cả Con
o
n
ra
a
đôi mẹ hiền
tiền

n
tuyế
u

n
n

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng


phụ.
- GV dán phiếu lên bảng.
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm
bài.

- GV chốt lại lời giải đúng.
3'

xa
xôi
yêu
bầm
yêu
nớc
cả
đôi
mẹ
Hiền

a
ô

â

ơ
a
ô

e


i
u
m
u
c
i
n

b, Tìm những tiếng bắt vần với
nhau trong hai câu thơ trên: xôi
- đôi
-2 HS trả lời.
* Thơ 6-8 lục bát, những tiếng -Quyền có gia đình,đợc
thứ 6 của dòng 6 bắt vần với yêu thơng chăm sóc.
tiếng thứ 6 của dòng 8
III. Củng cố- dặn dò:
- Em hãy nêu cấu tạo của phần
vần?
*Qua bài học các em có quyền
gì.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.

........................................

Toán


Tiết 83: giới thiệu máy tính bỏ túi
I/ Mục tiêu:


Giúp HS: làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực
hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung bài mới:

- HS lắng nghe.

2.1-Làm quen với máy tính bỏ
túi:
-Cho HS quan sát máy tính bỏ

- Giúp ta thực hiện các phép tính

túi.

thờng dùng nh : + ; - ; x ; :

-Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?

-Màn hình, các phím.


-Em thấy trên mặt máy tính có

-HS trả lời.

những gì?
-Em thấy ghi gì trên các phím?
-Cho HS ấn phím ON/ C và phím
OFF và nói kết quả quan sát đợc.
GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu
dần về các phím khác.

-HS thực hiện theo hớng dẫn của

2.2-Thực hiện các phép tính:

GV.

- GV ghi phép cộng lên bảng:
25,3 + 7,09
-GV đọc cho HS ấn lần lợt các

=> GV quan sát, nhận xét.

phím, đồng thời quan sát trên
màn hình.
-Làm tơng tự với 3 phép tính:
trừ, nhân, chia.

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.



2.3-Thực hành:

*Kết quả:

*Bài tập 1 (102): Thực hiện các

a) 923,342

phép tính sau rồi kiểm tra lại

b) 162,719

bằng máy tính bỏ túi.

c) 2946,06

-GV hớng dẫn HS cách làm.

d) 21,3

-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (102): (Giảm tải)
-Gv gành thời gian sử dụng máy
tính để thực hiện phép tính
*Bài tập 3 (102): (giảm tải)

- HS lắng nghe và ghi nhớ.


-Gv gành thời gian sử dụng máy
tính để thực hiện phép tính
3-Củng cố, dặn dò: (5)
?Muốn tìm tỉ số phần trăm của
hai số ta làm nh thế nào.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS
về ôn lại các kiến thức vừa học

...........................................
Ngày
soạn.12/12/2011
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu.

Tiết 33 : Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I- Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các
kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
- Nhận biết đợc từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng
nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.


- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bớc đầu biết giải thích
lý do lựa chọn trong văn bản.
II- Đồ dùng dạy học
-VBT Tiếng việt.
-Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
T

Hoạt động của giáo viên
g
5' I/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập số 3
(tiết luyện từ và câu trớc)
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới
Hđ1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hđ2- Hớng dẫn làm bài tập.
8' Bài tập 1: Lập bảng phân loại
các từ trong khổ thơ đã cho
theo cấu tạo của chúng.
- GV yêu cầu gạch chéo phân
cách các từ.
- GV nhắc cho HS: đề bài yêu
cầu em lập bảng phân loại các
từ đã học. Em cần biết từ đợc
chia theo cấu tạo thì gồm
những loại từ nào? Đặc điểm
của mỗi loại từ là gì?
+ Trong tiếng việt có những
kiểu cấu tạo từ nh thế nào?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

7'

Hoạt động của học sinh
- 2 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.


{

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nhớ lại các kiểu cấu tạo
đã học.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Từ đơn, từ phức (gồm có
từ ghép và từ láy).
- HS làm việc cá nhân theo
hớng dẫn.
* Kết quả:
+ Từ đơn: hai, bớc, đi, trên,
cát ánh, biển, xanh, dài,
bóng, con, tròn.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Từ ghép: cha con, mặt trời,
+ Lấy thêm ví dụ về từ ghép, từ chắc nịch.
láy?
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
Bài tập 2: Các từ trong mỗi
- HS đọc yêu cầu của bài.
nhóm có quan hệ nh thế nào.
- HS làm việc theo nhóm.
a. Là từ đồng nghĩa
- Lớp nhận xét, bổ sung.
b. Là từ nhiều nghĩa.
* Lời giải:
c. Là những từ nhiều



nghĩa.
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm
bài.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ trái nghĩa?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
6'

6'

3'

a. Đánh trong đánh trống,
đánh giặc, đánh cờ là một
từ nhiều nghĩa.
b. Trong veo, trong vắt,
trong xanh là những từ
đồng nghĩa với nhau vì nó
cùng chỉ độ trong khác
nhau.
c. đậu trong thi đậu, xôi
đậu, chim đậu là những từ
Bài tập 3: Tìm các từ đồng đồng âm.
nghĩa với những từ in đậm
- HS đọc yêu cầu của bài.

trong bài văn Cây rơm
- GV hớng dẫn: Bài văn có 3 từ in - HS suy nghĩ, làm bài theo
đậm. Các em hãy tìm những từ cặp.
có cùng nghĩa với từ này và trao - 1 HS làm vào bảng phụ.
đổi với các bạn xem vì sao nhà - Lớp nhận xét.
* Lời giải:
văn chọn từ in đậm mà không
chọn những từ đồng nghĩa với Tinh ranh = tinh khôn, ranh
mãnh, láu lỉnh, tinh nghịch,
nó?
- GV theo dõi, hớng dẫn HS làm khôn ngoan, khôn lỏi
Dâng = tặng, hiến, nộp,
bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả cho,
Êm đềm = êm ả, êm dịu,
đúng.
êm ái.
Bài tập 4: Điền từ trái nghĩa vào
- HS nêu yêu cầu của bài.
chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm việc cá - HS suy nghĩ, điền từ vào
nhân để tìm từ trái nghĩa chỗ trống.
- HS đọc câu tục ngữ,
thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét chốt lại lời giải thành ngữ đã hoàn thành.
* Kết quả:
đúng, yêu HS đọc thuộc các
a. Có mới nới cũ.
câu tục ngữ đó.
b. Xấu gỗ tốt nớc sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng
mu.
III- Củng cố- dặn dò:
- HS đọc thuộc các câu
+ Nêu cấu tạo từ?
trên.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời.


..............................................
Tập làm văn

Tiết 33 : Ôn tập về viết đơn
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Củng cố hiểu biết cách làm đơn. Cụ thể:
- Củng cố cách viết đơn,cách diễn đạt từ ngữ cho phù hợp với nội
dung lá đơn.
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
II.Các kỹ năng sống cơ bản.
-Ra quyết định giải quyết vấn đề.
-hợp tác làm việc nhóm,hoàn thành biên bản vụ việc,
IIi- Đồ dùng dạy học
- VBT.
- Bảng phụ.
IV- Các hoạt động dạy học
T
g


Hoạt động của giáo viên

I/ Kiểm tra bài cũ:
5
+ HS đọc lại biên bản về việc

cụ ún trốn viện?
- GV nhận xét, đánh giá.
II/ Dạy bài mới
Hđ 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hđ2 Hớng dẫn học sinh làm
2 bài.
5 Bài tập 1: Hoàn thành đơn xin

học theo mẫu dới đây.
- GV nhắc học sinh: các em nhớ
cần phải ghi nhớ chính xác và
đầy đủ: tên trờng, ngày tháng
năm sinh, quê quán, địa chỉ
nơi ở của mình. Phần ý kiến
của cha mẹ em.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ lá
đơn cha đợc hoàn thành,
điền những chi tiết cần thiết.
- GV yêu cầu HS viết đơn vào
vở bài tập.
- Sau khi viết đơn, GV nhắc
học sinh đọc lại đơn, kiểm tra


Hoạt động của học sinh

- 2 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- HS lắng nghe.

- Lớp đọc thầm lại lá đơn cha đợc hoàn chỉnh.
- HS yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân.
- Nối tiếp học sinh đọc lá
đơn đã hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét, chữa bài.


về nội dung, hình thức trình
bày.
- GV nhận xét và cho điểm
một số bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
8 Bài tập 2: Em hãy viết đơn gửi
Ban giám hiệu xin đợc học lớp
10/tuần .
- GV hớng dẫn học sinh: so với
mẫu đơn bài tập 1, em cho
biết những phần nào có thể
giữ nguyên, những mục nào

phải thay đổi nội dung cho
phù hợp với yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu học sinh tự viết
bài vào vở, 1 học sinh làm vào
bảng phụ.
* GV nhắc học sinh chú ý viết
dúng các nội dung, viết hoa
đúng qui định.
- GV có thể đọc cho học sinh
nghe tham khảo nội dung lá
đơn .

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nối tiếp học sinh đọc bài
làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
* Tham khảo
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Độc lập tự do hạnh
phúc
Hồng T Tây, 3 /
1 / 2009
Đơn xin học môn lớp 10buổi/tuần

Kính gửi: BGH....

Em tên là: Nguyễn Văn A,
nam
- GV nhận xét, sửa bài cho học Sinh ngày: 3 / 1/ 2000
sinh tuyên dơng Hs viết đơn Quê quán: Hồng T Tây,ĐT,
QN
2 ngắn gọn, xúc tích.
Học sinh lớp 5A
'
Em làm đơn này kính
đề nghị BGH xét cho em
đợc học lớp 10buổi/tuần
theo chơng trình tự chọn...
III. Củng cố- dặn dò:
+ Nêu nội dung chính- những
phần chính của một lá đơn?
*Qua bài học các em có quyền -Quyền đợc tham gia ý kiến,
trình bày nhu cầu nguyện

vọng của bản thân.
- Nhận xét tiết học.


×