Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA lop 1 tuan 5 nguyen thi phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.6 KB, 30 trang )

TUẦN 5
Ngày soạn : ......................................
Ngày giảng : .....................................
HỌC VẦN
Bài 17:U - Ư
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS đọc và viết được u – ư, nụ, thư; đọc được từ và câu ứng dụng:
Thứ tư bé Hà thi vẽ
2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát. Luyện kĩ năng nói từ 2- 3
câu theo chủ đề: Thủ đô
3. Thái độ : Hs yêu thích môn học
* ND tích hợp: Trẻ em có quyền được học tập.Quyền được vui chơigiải trí.
II. ĐỒ DÙNG : - 1 nụ hoa, phong thư, bộ ghép Tviệt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS đọc bảng phụ
- Viết bảng con : thi đỗ , thợ nề
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
- Giới thiệu 2 âm mới – HS đọc
2. Dạy chữ ghi âm mới
a, Dạy âm u
* Nhận diện âm
- GV ghi âm lên bảng
- HS quan sát nêu cấu tạo âm

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề


- Tổ cò, thợ nề

u–ư

u
u: gồm 1 nét móc ngược kết hợp nét
sổ thẳng

- HS tìm u trên bảng gài
- GV nêu cách phát âm và phát âm mẫu
- HS phát âm
* Tiếng mới
? Muốn có tiếng nụ ta làm thế nào?
- HS ghép tiếng trên bảng gài

u : miệng mở hẹp hơn i nhưng môi
tròn
Có u thêm n đứng trước, dấu nặng
dưới u được nụ

- GV viết lên bảng
- HS phân tích tiếng

nụ
nụ: có âm n ghép với âm u dấu nặng
dưới u.
1


- HS đánh vần, đọc trơn

- GV dùng tranh để giới thiệu từ
- GV viết bảng – HS đọc
? Từ này có mấy tiếng là tiếng nào?
Tiếng nụ có âm gì vừa học?
- HS đọc từ
- HS đọc tổng hợp
b, Dạy âm: ư
- Quy trình dạy tương tự u
? So sánh 2 âm u và ư có gì giống và khác
nhau?
- Đọc tổng hợp 2 âm
u
ư
nụ
thư
nụ
thư
c, Đọc từ ứng dụng (7’)
- GV viết từ lên bảng - HS đọc thầm
cá thu
thứ tự
đu đủ
cử tạ
- HS đọc từng từ, GV kết hợp giảng nghĩa
? Từ này tiếng nào có âm vừa học
- HS đọc lại từ (thứ tự, không thứ tự )
- HS đọc lại toàn bài trên bảng
d, Viết bảng con( 10’)
- Gv đưa chữ mẫu. u , ư , nụ , thư


- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
- HS viết trên không
- HS viết bảng con
d. Củng cố lại bài (3’)
- Gọi hs đọc nhận biết âm vừa học.
- HS đọc thứ tự không theo thứ tự.

nờ - u - nu - nặng - nụ / nụ
nụ

u - nụ - nụ
u–ư
+ Giống: đều có u
+ Khác: u có thêm dấu móc bên phải
u
nụ
nụ

ư
thư
thư

cá thu
đu đủ

thứ tự
cử tạ

- HS đọc từng từ, GV kết hợp giảng
nghĩa


- Hs viết bảng con
- HS đọc nhận biết âm vừa học

2


TIẾT 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc ( 10’)
- HS đọc lại bài ở tiết 1 SGK
* Đọc câu ứng dụng:
- HS quan sát tranh ( 37), nêu nội dung tranh
vẽ gì?
- HS đọc thầm câu ứng dụng
thứ tư bé hà thi vẽ
? Tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu
- HS đọc từ có âm mới
- GV đọc mẫu câu
- HS đọc câu ( cá nhân, đồng thanh)
- HS đọc toàn bài trên bảng
- GV đọc mẫu bài trong SGK
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
c. Luyện nói ( 10’)
- HS nêu chủ đề luyện nói : thủ đô
? Trong tranh cô giáo đưa HS đi thăm cảnh
gì? Ở đâu?
? Hà Nội còn được gọi là gì?
? Em biết gì về Thủ đô Hà Nội?
- GV giảng tranh

d. Luyện viết VTV( 10’)
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu trong vở
tập viết.
- GV lưu ý : nét nối giữa các con chữ trong
tiếng từ.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài 18 x- ch

- Đọc bài tiết 1
- Tranh vẽ các bạn đang tập vẽ.
Thứ tư, bé Hà thi vẽ

Thủ đô
- Cô giáo đưa HS đi thăm cảnh chùa
Một cột - ở Hà Nội.
- Hà Nội còn gọi là Thủ đô

- Tiết 1 + 2

-HS viết bài vào vở tập viết

* RÚT KINH
NGHIỆM : .........................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................
3



TOÁN
Tiết 17: SỐ 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết 6 thêm 1 được 7;
2. Kĩ năng : Có kĩ năng đọc, viết số 7, đếm đươc từ 1đến 7 biết so sánh các số trong
phạm vi 7.Vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
3. Thái độ : Ham học hỏi
II. ĐỒ DÙNG: Các nhóm có 7 đồ vật, bồ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
A. KT bài cũ:(5’)
- 2 HS lên bảng điền số còn thiếu
- HS dưới lớp đọc từ 1 đến 6
- Lớp nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu số 7( 10’)
a, Lập số 7 :
- HS quan sát tranh
? Có mấy em đang chơi cầu trượt?
? Thêm mấy em chạy tới?
? Có tất cả mấy em?
- HS lấy 6 que tính, thêm 1 que tính.
Tất cả mấy que tính?
- Tương tự HS quan sát tranh nêu bài
toán, trả lời:
=> GV kết luận: 7 HS, 7 que tính, 7
chấm tròn đều có số lượng là 7
b. Giới thiệu số 7 in và số 7 viết.
- Lấy và ghép số 7

- Gv đưa số 7 ( in) Gthiệu
- Gv đưa số 7( viết) Gthiệu, nêu quy
trình viết.
c. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy
số từ 1 đến 7
- Số 7 liền sau số mấy? Số nào liền
trước số 7?
- Gv chỉ từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào lớn

Hoạt động của hs
1

2

3

4

5

6

6

5

4

3


2

1

- Có 6 em
- Thêm 1 em
- Tất cả 7 em.
- 7 que tính

7
- Hs cài số 7.
- Hs Qsát
1
7

2
6

3
5

- 3 Hs đếm.
- Hs trả lời
4

4
4

5

3

6
2

7
1


nhất? Những
- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 7 và ngược lại.
2. Thực hành: (20’)
Bài 1 :Viết số:
- Cả lớp viết bài – GV quan sát
- Chữa: HS đổi chéo vở kiểm tra
HS báo cáo
CC: Rèn viết số 7
Bài 2: Số?:
? Muốn điền được số vào ô trống ta
làm như thế nào?
=> Kquả: 7 caí bàn là, 7 con bướm, 7
bút chì.
- Nhận xét, chữa bài.
* CC: Cấu tạo số 7.
Bài 3: ( 19)
* Trực quan:
( Tranh vẽ như SGK/29)
- Hãy nêu cách làm?
- Qsát HD Hs học yếu
=> Kquả:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- Số 7 liền sau số mấy?
- Những số nào bé hơn 7? Vì sao?
CC: thứ tự các số trong dãy số từ 1 - 7
Bài 4: Viết dấu thích hợp
7…6
2…5
7…4
5…7
7…2
2…7
- YC HS nêu đề bài
- GV tổ chức trò chơi
- Phổ biến luật chơi
- Chữa: + Nhận xét Đ/S
+ GV phân thắng, thua
CC: So sánh các số trong phạm vi 7
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- HS đếm xuôi 1- 7 và ngược lại.
- Về nhà ôn bài và nhận xét giờ học.

- lớp đếm 1 lần
Bài 1 ( 19 ) Viết 1 dòng số 7

Bài 2 : - 1 hs nêu yc.
+ …đếm số lượng ở mỗi nhóm đồ vật.
+ Hs làm bài.
+ HS nêu miệng kết quả.
7 gồm 6 và 1 gồm 1 và 6.
7 gồm 5 và 2 gồm 2 và 5.
7 gồm 4 và 3 gồm 3 và 4.


- Đếm số ô vuông trong mỗi cột- 1 hs
nêu: 1 ô điền số 1, 2 ô điền số 2,…..
- Hs làm bài.
- 1 hs lên bảng làm.
- 1Hs Nxét.
- Hs trả lời
Bài 4: Viết dấu thích hợp
- Trò chơi: 2 đội chơi - TG 2 phút

5


* RÚT KINH
NGHIỆM : .........................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập; lợi ích của việc giữ
gìn sách vở, đồ dùng học tập
2. Kĩ năng : Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình
3. Thái độ : Nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. rèn tính cẩn
thận
* Tích hợp BVMT : Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc
làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng
luôn sạch đẹp.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với anh , chị em trong gia đình
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vẫn đề đẻ thể hiện lễ phép với anh chị, nhường
nhịn em nhỏ,.
III. ĐỒ DÙNG
Vở bài tập đạo đức
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Tuần trước ta học bài gì?
? Để gọn gàng sạch sẽ trước khi đi học
em phải làm gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Tiến hành các hoạt động ( 20’)
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV giải thích yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn cách tô màu
- HS làm bài
- Từng HS nêu tên từng đồ vật đã tô
màu
- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động của hs
- Gọn gàng sạch sẽ

Bài 1:
Tô màu và gọi tên các đồ dung học tập
trong tranh
- Tô mỗi đồ dùng học tập một màu
+ Sách tiếng Việt, vở ô li, thước kẻ, bút

chì, bút máy, cặp sách.
6


* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp đôi
- HS giới thiệu với bạn về đồ dùng học
tập của mình:
+ Em có đồ dùng gì?
+ Đồ dùng đó để làm gì?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập
- Đại diện HS lên kể trước lớp

*GD quyền trẻ em
- GV kết luận
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 3 theo
nhóm lớn
- Thảo luận: tranh vẽ gì?
Hành động các bạn đúng hay sai vì sao?
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác bổ sung

Bài 2

+ Sách, vở, bút chì, thước kẻ,…
+ Sách tiếng Việt: để đọc, học
+ Sách toán: để học
+ Vở bài tập: làm bài
- Khi dùng xong phải gấp lại để cẩn thận
trong cặp
+ Vở ô li: để viết, khi viết phải để ngay

ngắn, không quăn mép, không xé vở
+ Bút mực để viết chữ
+ Bút chì, bút màu để vẽ
+ Thước để kẻ
+ Cặp sách: để đựng sách vở, đồ dùng
học tập.Cặp lau sạch sẽ treo đúng nơi quy
định
* Được đi học là quyền lợi của trẻ em,
giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực
hiện tốt quyền học tập của mình.
Bài 3: Đánh dấu + vào
tranh vẽ hành
động đúng
+ Tranh 1: Bạn lau cặp sách bằng giẻ.
Đúng vì bạn biết giữ cặp sách sạch sẽ, cẩn
thận
+ Tranh 2: Bạn cho đồ dùng vào hộp.
Đúng vì khi dùng xong phải cất đồ dùng
vào hộp
+ Tranh 3: Bạn xé vở để gấp máy bay,
thuyền. Hành động đó sai, vì bạn không
biết giữ gìn sách vở
+ Tranh 4: Hai bạn dùng thước đánh
nhau. Sai, vì 2 bạn đó không biết giữ gìn,
đồ dùng học tập
+ Tranh 5: Bạn vẽ bậy, bôi bẩn vào vở.Sai
vì bạn không biết giữ gìn sách vở
+ Tranh 6: Bạn đang làm bài, cặp sách
treo gọn bên cạnh bàn. Đúng, vì bạn biết
sắp xếp đồ dùng học tập

7


- GV kết luận những ý trên:

* Cần phải giứ gìn đồ dùng học
tập.Không bôi bẩn, vẽ bậy, không xé sách
vở, không dùng thước,… đánh nhau…

3. Hoạt động nối tiếp:(5’)
- HS sửa sang lại đồ dùng sách vở…..
Nhận xét giờ học
* RÚT KINH
NGHIỆM : .........................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................
**************************************
Ngày soạn : ......................................
Ngày giảng : .....................................
HỌC VẦN
Bài 18 : x - ch
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS đọc và viết được: x, ch, xe, chó; Đọc được từ và câu ứng dụng: xe
ô tô chở cá về thị xã.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát; Luyệnkĩ năng nói từ 2- 3
câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô.
3. Thái độ : Hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ, bộ ghép Tviệt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:( 5')
1. Đọc: cá thu, bà cụ, đu đủ
- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.
thứ tư, thư dữ, tha thứ.
Thứ tư, bé hà thi vẽ
2. Viết: nụ cà, cử tạ
- lớp viết bảng con
- Gviên Nxét, tuyên dương.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ( 1')
- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 18
2. Dạy chữ ghi âm:
*Âm: x ( 7')
a. Nhận diện chữ:
- Âm x gồm mấy nét? Là nét nào?
- Gồm 2 nét: nét xiên phải và nét
xiên trái
8


- Gv đưa x viết Gthiệu: gồm 2 nét: nét cong
trái và nét cong phải, cao 2 li.
b. Phát âm và đánh vần tiếng
( dạy tương tự l)
- Gv phát âm mẫu:: xờ.
+HD: đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp,
hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.
- Nêu cấu tạo tiếng xe?

- Đọc đánh vần tiếng xe?
- Trực quan tranh xe giới thiệu => xe
- Gvchỉ: x - xe - xe.
-> Rút ra âm x ghi tên bài.
* Âm: ch ( 6')
(Gv hướng dẫn tương tự âm d.)
- So sánh chữ ch với chữ th.
- So sánh ch - tr
- Gv phát âm mẫu: chờ và (trờ)- so sánh
- Gv Nxét
+ HD: ch: khi phát chờ lưỡi trước chạm lợi
rồi bật ra, không có tiếng thanh.
- Nêu cấu tạo tiếng chó?
- Đọc đánh vần tiếng chó?
- Trực quan tranh con chó giới thiệu => chó
- Gvchỉ: ch - chó - chó.
- Gvchỉ: x - xe - xe.
: ch - chó - chó.
c. Đọc từ ứng dụng:( 6')
thợ xẻ
chì đỏ
xa xa
chả cá
- Giải nghĩa :
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:( 10')
Trực quan: chữ viết

- Hs Qsát, nghe
- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm x trước, âm e sau.
- 6 Hs:xờ - e - xe, tổ, lớp đọc.
- 4 Hs đọc: xe
- 4Hs đọc, lớp đọc
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Giống: đều do 2 âm ghép lại và có
âm h sau. Khác nhau: ch có âm c, th
có âm t đầu.
- Không giống nhau
- Hs nêu
- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc
- gồm 2 âm : âm ch trước, âm o sau,
dấu sắc trên o.
-6 Hs: chờ - o - cho - sắc - chó , tổ,
lớp đọc.
- 4 HS đọc, lớp đọc.
- 4 HS đọc, lớp đọc.
- 8 Hs đọc, nhận âm tiếng bất kì, lớp
đọc.

- Hs quan sát.
Chữ:x, ch
- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm x,
9

- x gồm 2 nét: nét cong trái cong


ch?

phải cao 2 li, ch gồm chữ ghi âm c
- Gv viết HD quy trình viết:
trước chữ ghi âm h sau.
+Chữ x: HD gồn 2 nét: nét cong trái cong phải
cao 2 li chồng nét cong lưng lên nhau.
+ Chữ ch: gồm chữ ghi âm c trước cao 2 li
liền mạch với chữ ghi âm h cao 5 li sau.
- Gv Qsát uốn nắn.
- Hs luyện viết bảng con.
+ Chữ xe, chó.

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng chó phải lia bút
viết chữ ghi o đứng sau sát điểm dừng bút của
chữ ghi âm ch đứng trước, và viết dấu thanh
đúng vị trí, chữ xe rê tay viết liền mạch.
đ) Củng cố: ( 4')
- Gv chỉ bài bảng lớp
- Gv Nxét, ghi tuyên dương.

- Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì

Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:(12')
a.1: Đọc bảng lớp
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv Nxét ghi điểm.
a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh/ 39 vẽ gì?
- Gv chỉ: xe ô tô chở cá về thị xã
- HD khi đọc đến dấu phẩy phải làm gì?
- Đọc toàn bài trong sgk.
b) Luyện nói:(10')
* Trực quan tranh 2 / 39 SGK.
- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói
- Gv HD Hs thảo luận
- Lên chỉ tranh nêu ND từng tranh.
+ Xe bò thường dùng làm gì? Quê em còn gọi
là xe gì?
+ Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì?
+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ô tô gì?
Nó dùng để làm gì?
+ Có những loại xe ô tô nào nữa? Chúng được
dùng làm gì?
10

- 6 Hs đọc, lớp đọc
- tranh vẽ một xe ô tô chở đầy cá…
- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng
bất kì,.
- khi đọc cần ngắt hơi ở dấu phẩy
+ 6 Hs đọc, lớp đọc.
- Hs Qsát
- 3 HS đọc chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs
- Đại diện nhóm 6 Hs nói
- Lớp nxét bổ sung



- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Luyện viết vở:(10') x, ch, xe, chó
* Trực quan: đính chữ viết : x, ch, xe, chó
- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết
các chữ như viết bảng con.
- Gv hứơng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét một số bài
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:(5')
- Gọi hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc 18; Xem trước bài 19

- Hs mở vở tập viết bài 18: x, ch.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài.

- 2 Hs, lớp đọc

* RÚT KINH
NGHIỆM : .........................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................
TOÁN
Tiết 18 : SỐ 8

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết 7 thêm 1 được 8.
2. Kĩ năng : có kĩ năng đọc, viết đúng số 8, đếm đươc từ 1đến 8 biết so sánh các số
trong phạm vi .Vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG: Các nhóm 8 que tính, 8 đồ vật, bộ đồ dùng toán
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I. Kiểm tra bài cũ: (5')
1. Số?
1
4

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 1 Hs làm bảng

7
3
2. >, <, =?
7…6
5…7
7…7
7…5
3. Đếm các từ 1 đến 7, 7 ->1.
- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?
- Gv nhận xét, tuyên dương

- 2 Hs làm bảng
- lớp Nxét

-2 Hs đếm
- số 1 bé nhất, số 7 lớn nhất.
11


II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1')
… học tiết 18: số 8.
2. Giới thiệu số 8: (10')
a) Bước 1: Lập số 8.
* Trực quan tranh ( trang 30 SGK)
- Có 7 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả
có mấy em?
- Lấy 7 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi
có mấy chấm tròn?
- Có 7 que tính lấy thêm 1 que tính. Có tất cả
mấy que tính?
* Trực quan số con tính,số chấm tròn
( dạy tương tự như trên)
- Số các em, số hình tròn, số qủ tính, số chấm
tròn, số con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng
là mấy?
b) Bước 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.
- Lấy và ghép số 8
- Gv đưa số 8 ( in) Gthiệu
- Gv đưa số 8( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.
c) Bước 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8.
- Số 8 liền sau số mấy? Số nào liền trước số 8?
- Gv chỉ từ 1 đến 8 và ngược lại.

- Trong dãy số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất?
Những
- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 8 và ngược lại.
3. Thực hành:
*Bài 1. ( 3') Viết số:
- GV hướng dẫn viết số 8, cách trình bày.
- GV quan sát,uốn nắn HS yếu.
CC: Cách viết số 8
*Bài 2: ( 5') Số?:
- HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm
? 8 gồm mấy và mấy ?
CC: Cấu tạo số 8
Bài 3: ( 20) Viết số thích hợp vào ô trống
1 2 3 4 5 6 7 8
- YC HS làm bài cá nhân
12

- Qsát, trả lời.
-Có 7 em đang chơi, một em đi tới.
Tất cả có 8 em.
- Lớp thực hành nêu Có tất cả 8
chấm tròn.

- … đều có số lượng là 8.

- Hs cài số 8.
- Hs Qsát

- 3 Hs đếm.

- Hs trả lời
- lớp đếm 1 lần
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
+ HS đổi vở kiểm tra
- 3 hs nêu, đồng thanh.
8 gồm 7 và 1 gồm 1 và 7.
8 gồm 6 và 2 gồm 2 và 6.
8 gồm 5 và 3 gồm 3 và 5.
8 gồm 4 và 4 gồm 4 và 4.
- 3 hs nêu y/c.
- Hs Qsát
- Hs tự làm bài.


- YC HS chữa bài

- Các số trên dãy số được viết theo thứ tự nào?
CC: Thứ tự các số trong dãy số từ 1 à8
* Bài 4: ( 6') Điền dấu> , < , = vào ô trống
? Muốn điền dấu ta làm như thế nào?
- Nhận xét , chữa bài.
8>7
8>6
5<8
8=8
7<8
6<8
8>5

8<4
CC: So sánh số trong phạm vi 8
III- Củng cố, dặn dò:(5')
- HS nêu lai cấu tạo số 8.
- GV nhận xét tiết học.

- 1 hs lên bảng làm.
- Hs Nxét.
- Hs trả lời
- … theo thứ tự từ bé đến lớn. Từ
lớn đến bé.
- HS nêu yêu cầu.
+ So sánh 2 số rồi điền dấu.
+ HS làm bài.
+ 2 HS lên bảng chữa
- HS nêu.

* RÚT KINH
NGHIỆM : .........................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................
THỂ DỤC
Tiết 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng; Biết cách đứng nghiêm,
đứng nghỉ; Làm quen với trò chơi “ Đi qua đường lội”. Bước đầu làm quen với trò
chơi
2. Kĩ năng : dóng hàng đều, đẹp, nghiêm, nghỉ đúng tư thế

3. Thái độ : Vui thích khi được học môn TD để rèn luyện tác phong, tư thế nhanh
nhẹn
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, giáo án
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu (5’).
Đội hình nhận lớp
- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
- Chạy 1 vòng sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
13


- Kiểm tra bài cũ: ĐHĐN

II. Phần cơ bản(25’).
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng Đội hình
nghiêm, nghỉ:

Lần 1: GV Điều khiển cho cả lớp tập.
Lần 2 -3: Cán sự lớp điều khiển, gv

quan sát sửa sai.
- Gọi 5 em lên làm mẫu
- Gv chỉ ra những điểm sai các em mắc
GV củng cố lại kiến thức, tập mẫu 1 lần phải và cách sửa sai
các động tác
- GV điều khiển Cả lớp thực hiện
Đội hình trò chơi
* Trò chơi: “Đi qua đường lội”

(GV)
- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu - Lần 1: Cả lớp chơi thử
tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy - Lần 2: Tổ chức thi giữa các hàng, Gv
điều khiển
đinh chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
III. Phần kết thúc (5’).
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
Đội hình xuống lớp
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về
nhà.
14


* RÚT KINH
NGHIỆM : .........................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................
***************************************


Ngày soạn : .....................................
Ngày giảng : ....................................
HỌC VẦN
Bài 19 :

s- r

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết đọc và viết được s- r , sẻ , rễ; đọc được từ và câu ứng dụng: bé tô
cho rõ chữ và số.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát; Luyệnkĩ năng nói từ 2- 3
câu theo chủ đề : Rổ rá
3. Thái độ : Hs yêu thích môn học
* Tích hợp quyền trẻ em : Quyền được học tập, chăm sóc dạy dỗ.
- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng..
II. ĐỒ DÙNG: Tranh, quả su su, bộ đồ dùng Tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ:( 5')
1. Đọc thợ xẻ
chì đỏ
- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.
xa xa
chả cá
: xe ô tô chở cá về thị xã
2. Viết: xe, chó
- lớp viết bảng con
- Gviên Nxét, tuyên dương.
II. Bài mới : ( 1')
1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu: …. Bài 19.s, r.
2. Dạy chữ ghi âm:
*Âm: s ( 7')
a) Nhận diện chữ:
- So sánh s với x
- Khác:
+ s: nét cong trái và nét cong phải
cao 2 li.
+ x: - Gồm 2 nét: nét xiên phải và
nét xiên trái cao 2 li
- Gv đưa s viết Gthiệu:+ s gồm 2 nét: nét xiên
và nét thắt cao hơn 2 li.
15


- So sánh s với x viết

+ x gồm 2 nét: nét cong trái cong
phải cao 2 li
+ s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt
cao hơn 2 li.

b) Phát âm và đánh vần tiếng
- Gv phát âm mẫu: s ( sờ).
+HD: uốn đầu lưỡi vè phía vòm, hơi thoát ra
sát mạnh, có tiếng thanh.
- Nêu cấu tạo tiếng sẻ?
- Đọc đánh vần tiếng sẻ?
- Trực quan tranh con sẻ giới thiệu => sẻ
+ Các em biết những loại chim nào?

- Gv chỉ: s - sẻ - sẻ
-> Rút ra âm s ghi tên bài.
* Âm: r ( 6')
(Gv hướng dẫn tương tự âm d.)
- So sánh âm r với âm s.
- Gv phát âm mẫu: r ( rờ)
+ HD khi phát âm t uốn đầu lưỡi về phía vòm,
hơi thoát ra sát, có tiếng thanh.
- Nêu cấu tạo tiếng rễ?
- Đọc đánh vần tiếng rễ?
- Trực quan tranh rễ hành giới thiệu = rễ
- Gv chỉ: r - rễ - rễ
- GV chỉ: s - sẻ - sẻ
r - rễ - rễ
c. Đọc từ ứng dụng:( 6')
su su
rổ rá
chữ số
cá rô
- Giải nghĩa :
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:( 10')
Trực quan: chữ viết

- Hs Qsát, nghe
- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc
- gồm 2 âm : âm s trước, âm e sau
thanh hỏi trên e.
- 6 Hs: sờ - e - se - hỏi - sẻ. tổ, lớp
đọc.

- 4 Hs đọc: sẻ.
- Hs: chim bồ câu, chim sáo sậu,

- 4Hs đọc lớp đọc

- 1 vài hs nêu.
- 10 Hs đọc phát âm nối tiếp, lớp
đọc.
- gồm 2 âm : âm r trước, âm ê sau
dấu ngã trên ê.
-6 Hs: rờ - ê - re - ngã - rễ. tổ, lớp
đọc.

- 6 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp
đọc

Chữ s, r:
- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm s, r
- Gv viết HD quy trình viết:
16

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.


+Chữ s : HD gồn 2 nét: nét xiên và nét thắt cao
hơn 2 li rộng 2 li điểm dừng móc cong trái trên
ĐK 2.
+ r: gồm 3 nét: nét thắt cao hơn 2 li và nét
ngang rộng 1 ô li, nét móc ngược cao 2 li dừng
vào ĐK ngang 2.

- Gv Qsát uốn nắn.
+ Chữ sẻ, rễ.

( dạy tương tự dê, đò)
Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng sẻ, rễ phải rê bút
viết liền mạch từ s sang e, r sang ê và viết dấu
thanh đúng vị trí trên e, ê.
đ) Củng cố: ( 4')
- Gv chỉ bài bảng lớp
- Gv Nxét, tuyên dương.

- Hs quan sát.

- s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt
cao hơn 2 li.
- r 3 nét: nét thắt cao hơn 2 li và
nét ngang, nét móc ngược cao 2 li.
- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng
- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì

Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:(12')
a.1: Đọc bảng lớp
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv Nxét ghi điểm.
a.2. Đọc SGK
- Giới thiệu tranh( 41) vẽ gì?

- Gv chỉ: bé tô cho rõ chữ và số
- Trong câu có từ nào chứa âm mới học?
- Đọc toàn bài trong sgk.
b) Luyện nói:(10')
* Trực quan tranh 2 ( 41) SGK.
- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói:
- Gv HD Hs thảo luận
+ Rổ dùng làm gì?
+ Rá dùng làm gì?
+ Rổ, rá khác nhau thế nào?
+ Ngoài rổ, rá còn loại nào khác đan bằng mây
tre?
+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?
+ Quê em có ai đan rổ, rá ko?
- GV nhận xét, ghi điểm.
* - Quyền được học tập, chăm sóc dạy dỗ.
17

- 6 Hs đọc, lớp đọc
- tranh vẽ cô đang dạy bé tô.
- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng
bất kì,.
- 1 Hs trả lời: rõ, số
+ 6 Hs đọc, lớp đọc.
- Hs Qsát
- 3 HS đọc chủ đề: rổ, rá
- Hs thảo luận nhóm 2 Hs
- 3-> 6 Hs nêu: rổ, rá làm bằng tre,
nhựa, …rổ để rửa đựng rau, đựng
cá,… rá để vo gạo

- … người có nhà để sống.
- Đại diện nhóm 6 Hs nói
- Lớp nxét bổ sung
- Hs mở vở tập viết bài 15: t, th.


- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao
bạn bè và được đối xử bình đẳng..
c. Luyện viết vở:(10')
* Trực quan: đính chữ viết : s, r, sẻ, rễ.
- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết
các chữ: s, r, sẻ, rễ.
- Hs quan sát.
.- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Hs thực hiện
- Gv chấm một số bài
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:(5')
- Gọi hs đọc lại bài trên bảng.
2 Hs, lớp đọc
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc bài 19. Xem trước bài 20.
* RÚT KINH
NGHIỆM : .......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...................

TOÁN
Tiết 19 : SỐ 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết 8 thêm 1 được 9.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng đọc, viết đúng số 9, đếm đươc từ 1đến 9 biết so sánh các số
trong phạm vi .Vị trí số trong dãy số từ 1 đến 9
3 . Thái độ : Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG
- Que tính, tranh, đồ vật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: (5')
1. >, <, =?
7…8
6…8
8…8
- 1 Hs làm bảng
8…7
8…5
1…8
3. Đếm các từ 1 đến 7, 7 ->1.
- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?
- 2 Hs thực hiện
- Gv nhận xét, tuyên dương
- lớp Nxét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1')
… học tiết 19: số 9.
2. Giới thiệu số 9: (10')
a) Bước 1: Lập số 9.
18



* Trực quan tranh ( trang 32 SGK)
- Có 8 em đang chơi chi chi chành chành, một
em khác đi tới. Tất cả có mấy em?
- Lấy 8 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi
có mấy chấm tròn?
- Có 8 que tính lấy thêm 1 que tính. Có tất cả
mấy que tính?
* Trực quan số con tính,số chấm tròn
( dạy tương tự như trên)
- Số các em, số hình tròn, số que tính, số chấm
tròn, số con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng
là mấy?
b) Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
- Lấy và ghép số 9
- Gv đưa số 9( in) Gthiệu
- Gv đưa số 9( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.
c) Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Số 8 liền trước số mấy? Số nào liền sau số 8?
- Gv chỉ từ 1 đến 8 và ngược lại.
- Trong dãy số từ 1 đến 9 số nào lớn nhất?
Những số nào bé hơn số 9?
- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 9 và ngược lại
3. Thực hành:
* Bài 1. ( 3') Viết số:
( dạy tương tự bài 1 tiết 8)
- Gv HD Hs viết chữ số xấu
- > Gv chấm 6 bài, Nxét.

Cc kĩ năng viết số 9
*Bài 2: ( 5')Số?:
( dạy tương tự bài 2 tiết 13)
=> Kquả: 8 9 1,
7 9 2,
6 9 3
5 8 4.
- Gv chỉ Kquả Y/C Nêu cấu tạo số 9
Cc về cấu tạo của 9
* Bài 3: ( 5')(>, <, =)?
- Làm thế nào?

- Qsát, trả lời.
-Có 8 em đang chơi, một em đi tới.
Tất cả có 9 em.

- HD Hs học yếu so sánh điền đúng dấu thích
hợp.
=> Kquả: 8 < 9
<
>
>
9>8
>
>
>
9=9
<
>
>


+ Hs tự làm bài.
+ 1 hs lên bảng làm.
+ Hs Nxét.

19

- Lớp thực hành, nêu 8 hình tròn,
rồi lấy thêm 1 hình tròn. Có tất cả
8 hình tròn.
- … đều có số lượng là 9.
- Hs Qsát
- Hs cài số 9.
- Hs viết số 9
- Hs Qsát
- 3 Hs đếm.
- Số 8 liền trước số 9. Số 9 liền sau
số 8?
- Số 9 lớn nhất. Những số bé hơn 9
là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- 3 Hs đếm.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 3 hs nêu, đồng thanh.
9 gồm 8 và 1 gồm 1 và 8.
9 gồm 7 và 2 gồm 2 và 7.
9 gồm 6 và 3 gồm 3 và 6.
5 gồm 4 và 4 gồm 4 và 5.
- 3 hs nêu y/c.

- So sánh số bên trái với số bên
phải rồi điền dấu…


- Nxét,
Cc về so sánh các số trong phạm vi 9
*Bài 4. ( 5')Số?
- Dựa vào dãy số nào để viết số đúng?
=> Kquả: 8 < 9
7<8
7<8<9
9>8
8>9
6<7<8
- Nxét 1 số bài.
- Gv hỏi để Hs nhận biết vị trí các số trong dãy
số.
Cc kĩ năng nhận biết giá trị lớn, bé của số đó
* Bài 5: ( 3') Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS đếm từ 1- 9; từ 9 - 1.
- Nhận xét tuyên dương.
Cc về thứ tự của các số trong dãy số từ 1 - 9
III- Củng cố, dặn dò:(5')
- Gv Nêu tóm tắt ND bài .
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập

- 3 hs nêu
- Dựa vào thứ tự dãy số từ bé đến
lớn.

- 3 Hs làm bảng làm bài.
- Lớp Nxét Kquả
- Hs trả lời
- HS nêu yêu cầu.
+ HS làm bài.
+ Nêu miệng kết quả.

* RÚT KINH
NGHIỆM : .......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...................
************************************************
Ngày soạn : .......................................
Ngày giảng : .....................................
HỌC VẦN
Bài 20 :k – kh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : đọc, viết được k, kh, kẻ, khế; đọc được từ và câu ứng dụng: Chị Kha
kẻ vở cho bé Hà và bé Lê
2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát; Luyệnkĩ năng nói từ 2- 3
câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, ro ro, tu tu,…
3. Thái độ : Hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh, quả khế thật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
20


I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc su su, chữ số, củ sả
Rổ rá, cá rô, rủ rê
Bé to cho rõ chữvà số
2. Viết: su su, rổ rá
- Gviên Nxét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ( 1')
- Gv giới thiệu: …. Bài 30: k, kh.
( cách dạy tương tự bài 14 d, đ.)
2. Dạy chữ ghi âm:
*Âm: k ( 7')
a) Nhận diện chữ:
- So sánh k với h

- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.
- lớp viết bảng con

- Giống đều có nét sổ thẳng.
- Khác:
+ k: nét xiên trái và nét xiên phải
cao 2 li.
+ h: nét móc xuôi cao 2 li.

- Gv đưa k viết Gthiệu: gồm chữ k: gồm nét
khuyết trên và nét móc 2 đầu có thắt ở giữa cao
2 li.
- Giống đều có nét khuyết trên.
- So sánh k với h viết
- Khác:
+ k: nét móc 2 đầu có thắt ở giữa

cao 2 li.
+ h: nét móc 2 đầu cao 2 li.
b) Phát âm và đánh vần tiếng
( dạy tương tự d)
- Gv phát âm mẫu: k ( ca).
+HD: miệng mở rộng, đầu lưỡi nâng lên,
- Hs Qsát, nghe
không có tiếng thanh.
- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc
- Nêu cấu tạo tiếng kẻ?
- gồm 2 âm : âm k trước, âm e
sau thanh hỏi trên e.
- Đọc đánh vần tiếng kẻ?
- 6 Hs: ca - e - ke - hỏi - kẻ. tổ,
lớp đọc.
- Trực quan tranh con sẻ giới thiệu => kẻ
- 4 Hs đọc: lẻ.
- Gv chỉ: k - kẻ - kẻ
- 4Hs đọc lớp đọc
-> Rút ra âm k ghi tên bài.
* Âm: kh ( 6')
(Gv hướng dẫn tương tự âm d.)
- So sánh âm kh với âm k.
- 1 Hs : giống đều có âm k. Khác
- Gv phát âm mẫu: kh ( khờ)
kh có thêm h sau.
+ HD kh: khi phát âm khờ gốc đầu lưỡi lui về
phía vòm mềmtạo nên khe hẹp hơi thoát ra xát - 10 Hs đọc phát âm nối tiếp, lớp
nhẹ, không có tiếng thanh.
đọc.

21


- Nêu cấu tạo tiếng khế?

- gồm 2 âm : âm kh trước, âm ê
sau dấu sắc trên ê.
-6 Hs: khờ - ê - khê - sắc - khế.
tổ, lớp đọc.
- 4 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp
đọc
- 6 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp
đọc

- Đọc đánh vần tiếng khế?
- Trực quan tranh rễ hành giới thiệu = khế
- Gv chỉ: kh - khế - khế.
- GV chỉ: k - kẻ - kẻ
: kh - khế - khế
c. Đọc từ ứng dụng:( 6')
kẽ hở
khe đá
kì cọ
cá kho
- Giải nghĩa :
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:( 10')
Trực quan: chữ viết
+


- 2 Hs đánh vần đọc
- 4 Hs đọc và nhận âm, tiếng bất
kì.
- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.
- Hs quan sát.

Chữ k, kh::
- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm k,
kh.
- Gv viết HD quy trình viết:
+Chữ k : HD k gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt
cao hơn 2 li rộng 2 li điểm dừng móc cong
ngược trên ĐK 2.
+ kh: gồm 2 chữ cái ghép lại: chữ cái k trước,
chữ cái h sau, nét móc ngược cao 2 li dừng vào
ĐK ngang 2.
- Gv Qsát uốn nắn.
+ Chữ kẻ, khế:

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng kẻ, khế phải rê bút
viết liền mạch từ k sang e, kh sang ê và viết
dấu thanh đúng vị trí trên e, ê.
22

- k gồm 2 nét: nét khuyết cao 5 li
và nét móc 2 đầu có thắt ở giữa
cao hơn 2 li.
- kh gồm chữ cái k trước, chữ
cái h sau
- Hs viết bảng con.


- Hs viết bảng


đ) Củng cố: ( 4')
- Gv chỉ bài bảng lớp
- Gv Nxét, ghi điểm.

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì

Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:(12')
a.1: Đọc bảng lớp
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv Nxét ghi điểm.
a.2. Đọc SGK
- Giới thiệu tranh( 43) vẽ gì?
- Gv chỉ: chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.

- 6 Hs đọc, lớp đọc
- tranh vẽ ba chi em đang học bài.
- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm
tiếng bất kì,.
- 1 Hs trả lời: chị Kha, kẻ vở
+ 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Trong câu có từ nào chứa âm mới học?
- Đọc toàn bài trong sgk.
b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 43) SGK.
- Hs Qsát
- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói: - 3 HS đọc chủ đề: ù ù, vo vo, vù
vù, to ro, tu, tu.
+ Trong tranh vẽ gì?
- Hs thảo luận nhóm 2 Hs
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế
- Đại diện nhóm 6 Hs nói
nào?
- Lớp nxét bổ sung
+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật
nào khác?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta
phải chạy vào nhà ngay?
+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở
trong tranh hay ngoài thực tế.
- Hs mở vở tập viết bài 15: t, th.
- Gv HD Hs thảo luận
* - Quyền được học tập.
- Quyền được kết giao bạn bè.
c. Luyện viết vở:(10')
* Trực quan: đính chữ viết : k, kh kẻ, khế
- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết - Hs quan sát.
các chữ: k, kh, kẻ, khế.
.- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách
cầm bút để viết bài.
- Hs thực hiện
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv chấm một số bài
- Hs viết bài.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:(5')
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- 2 Hs, lớp đọc
- Gv nhận xét giờ học.
23


- Về nhà luyện đọc bài 20. Xem trước bài 21.
* RÚT KINH
NGHIỆM : .........................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................TOÁN
Tiết 20: SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : biết đọc, viết số 0
2. Kĩ năng : Có kĩ năng đọc, viết đúng số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ
0 đến 9, biết so sánh số 0 với số đã học
3. Thái độ : yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK, bộ đồ dùng toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Số?
2
7
- 1 hs làm bài.
7
5

- Gv nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới"
1. Giới thiệu bài: ( 1')
- …… học tiết 20: số 0
2.Giới thiệu số 0: ( 11')
a) Bước 1: Hình thành số 0.
- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi
1 que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Còn bao
nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko
còn que tính nào).
* Trực quan:
- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?+
+Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
24

- 4 que tính bớt 1 que tính còn 3 que
tính,3 que tính bớt 1 que tính còn 2
que tính,2 que tính bớt 1 que tính còn
1 que tính,1 que tính bớt 1 que tính
còn 0 que tính,
- + Lúc đầu trong bể có 4 con cá.
+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại 3 con cá.
+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại 2 con cá.
+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại 1 con
cá.

+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại 0 con
cá.


- Lấy và ghép số 0
- Gv đưa số 0( in) Gthiệu
- Gv đưa số 0( viết) Gthiệu, nêu quy trình
viết. gọi hs đọc.
c) Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số 0, 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Số 0 liền trước số mấy? Số nào liền sau số
0?
- Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào lớn nhất?
Những số nào lớn hơn số 0?
- Gv chỉ dãy số từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9
đến 0.
3. Thực hành:
* Bài 1. ( 3" Viết số: 0
( viết 1 dòng số 0)
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Gv HD Hs viết chữ số xấu
- > Gv Nxét 6 bài.
Cc kĩ năng viết đúng số 0
* Bài 2: ( 5') Viết số thích hợp vào ô trống:
( dạy tương tự bài 3 tiết 9)
=> Kquả:
0, 1, 2, 3, 4, 5
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Số nào liền trước số 1?
- 0 ít hơn 1 mấy đơn vị?

Cc kĩ năng nhận biết thứ tự của các số trong
dãy số từ 0 - 9
* Bài 3: ( 5')Viết số thích hợp vào ô trống:
- Làm thế nào?

- Hs Qsát
- Hs cài số 0.
- Hs viết số 0
- Hs Qsát, viết số 0

=> Kquả:
1 -> 2 2 ->3
3 ->4
6 -> 7 8 -> 9 0 -> 1
- 1-> 2 -> 3
0-> 1 -> 2 -> 3
Cc về vị trí các số trong dãy số từ 0 - 9
*Bài 4: ( 5') >, <, =?
- Nêu laị cách diền dấu?
=> Kquả: 0 < 1
0<5
………….
2>0
8>0
………….
0< 4
9>0
……………
-> Gv chấm 6 bài Nxét
Cc so sánh các số

III- Củng cố, dặn dò:(5')

- 3 hs đếm, đọc, đồng thanh.
- Số 0 liền trước số 1.
- 0 ít hơn 1 một đơn vị.

25

- 3 Hs đếm.
- Số 0 liền trước số 1. Số 1 liền sau số
0.
- Số 9 lớn nhất. Những số lớn hơn 0
là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- 3 Hs đếm.
- lớp đếm 1 lần

- 1 hs nêu yc.
- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.

- 2 hs nêu
- Dựa vào thứ tự dãy số từ bé đến lớn.
- Nêu miệng kết quả.
- Lớp Nxét Kquả


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×