B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẶNG MINH QUANG
PHÂN TÍCH CÁC YÉU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN s ự
L ự A CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI Ở PHỤ
NỮ: NGHIÊN
cứu TÌNH HUỐNG TẠI TP. HCM
LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh - 2017
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biếu
Danh mục các hình vẽ
Mở đầu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN c ứ u .......................................................................1
1.1. Vấn đề nghiên cứu......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng q u á t.....................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................... 2
1.2.3. Câu hỏi nghiên c ứ u ....................................................................................................3
1.2.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................3
1.3.
Cấu trúc luận v ă n ........................................................................................................3
CHƯƠNG 2: c ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VIỆC LựA
CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI........................................................................... 5
2.1. Tống quan phương pháp tránh thai (Nguồn Trung tâm phịng ngừa và kiếm sốt
bệnh Hoa K ỳ).........................................................................................................................5
2.1.1. Khái niệm có thai ngồi ý m uốn...............................................................................5
2.1.2. Các phương pháp phòng tránh th a i...........................................................................5
2.1.3. Những ưu nhược điếm của Thuốc tránh thai và Bao cao su ...................................8
2.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai tại Việt N am .....................................14
2.3. Cơ sở lý thuyết............................................................................................................. 19
2.3.1. Lý thuyết hành vi lựa chọn...................................................................................... 19
2.3.2. Lý thuyết lĩnh vực của Lewin (Lewin, 1951)........................................................23
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích các yếu tố tác động đến sự lựa chọn
phương pháp tránh thai ở phụ nữ: nghiên cứu tình huống tại TP. HCM” là cơng
trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu được the hiện trong
nội dung luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bố trong các cơng
trình nghiên cứu khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày
tháng
Đặng Minh Quang
năm 2017
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biếu
Danh mục các hình vẽ
Mở đầu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN c ứ u .......................................................................1
1.1. Vấn đề nghiên cứu......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng q u á t.....................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................... 2
1.2.3. Câu hỏi nghiên c ứ u ....................................................................................................3
1.2.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................3
1.3.
Cấu trúc luận v ă n ........................................................................................................3
CHƯƠNG 2: c ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VIỆC LựA
CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI........................................................................... 5
2.1. Tống quan phương pháp tránh thai (Nguồn Trung tâm phịng ngừa và kiếm sốt
bệnh Hoa K ỳ).........................................................................................................................5
2.1.1. Khái niệm có thai ngồi ý m uốn...............................................................................5
2.1.2. Các phương pháp phòng tránh th a i...........................................................................5
2.1.3. Những ưu nhược điếm của Thuốc tránh thai và Bao cao su ...................................8
2.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai tại Việt N am .....................................14
2.3. Cơ sở lý thuyết............................................................................................................. 19
2.3.1. Lý thuyết hành vi lựa chọn...................................................................................... 19
2.3.2. Lý thuyết lĩnh vực của Lewin (Lewin, 1951)........................................................23
2.3.3.
2.4.
Mơ hình Health Belief............................................................................................. 25
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn phương pháp tránh thai.................. 28
2.4.1. Yeu tố nhận thức nguy c ơ .......................................................................................... 28
2.4.2. Yếu tố xã h ộ i................................................................................................................29
2.4.3. Yếu tố chi phí -lợ i ích.................................................................................................32
2.4.4. Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn phương pháp tránh th a i.... 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ............................................................34
3.1. Khung phân tíc h .............................................................................................................. 34
3.2. Hướng tác động kì vọng của các yếu tố .......................................................................35
3.3. Mô tả biến số ....................................................................................................................38
3.3.1. Biến phụ th u ộ c ............................................................................................................. 38
3.3.2. Biến độc lập...................................................................................................................39
3.4. Mơ hình kinh tế lượng....................................................................................................41
3.5. Thu thập dữ liệ u .............................................................................................................. 42
3.5.1. Phạm vi.......................................................................................................................... 42
3.5.2. Cách lấy m ẫu................................................................................................................ 42
3.5.3. Phương pháp thu thập số liệu..................................................................................... 43
3.5.4. Thống kê mô tả dữ liệ u .............................................................................................. 43
CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VIỆC LựA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRÁNH
THAI TẠI TP. HCM.........................................................................................................45
4.1. Mô tả mẫu dữ liệu khảo sát về các biện pháp tránh thai của phụ nữ tại Tp.HCM .45
4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương pháp tránh thai............48
4.2.1. Ket quả hồi quy binary logistic mơ hình lựa chọn sử dụng biện pháp tránh thai khi
quan hệ tình d ụ c ......................................................................................................................48
4.2.2. Ket quả hồi quy binary logistic mơ hình lựa chọn sử dụng thuốc tránh thai hay bao
cao su khi quan hệ tình d ụ c...................................................................................................52
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC s ử DỤNG
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI THÍCH H ộ p .............................................................57
5.1. Ket quả nghiên c ứ u ......................................................................................................57
5.1.1. Mơ tả tình hình sử dụng các phương pháp tránh thai ở phụ nữ trẻ tại Tp. Hồ Chí
Minh. (Phụ lục 3 ) ................................................................................................................ 57
5.1.2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tránh thai ở phụ
nữ trẻ tại Tp. Hồ Chí Minh.................................................................................................58
5.2. Những gợi ý tăng cường sử dụng biện pháp tránh thai.......................................... 62
5.2.1. Nâng cao nhận thức về hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn và mắc các bệnh
lây truyền qua đường tình dục........................................................................................... 62
5.2.2. Tăng cường kiến thức phịng tránh thai...................................................................63
5.2.3. Tập trung vào các đối tượng nguy cơ cao...............................................................63
5.2.4. Tác động vào các chuẩn chủ quan cha, mẹ, bạn tình............................................64
5.2.5. Thực hiện các chiến dịch hỗ trợ người dân tiếpcận các biện pháp tránh thai......64
5.3.
Hạn chế và hướng của nghiên cứu tiếp theo.......................................................... 64
5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu........................................................................................... 64
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................................................... 65
Ket luận chung....................................................................................................................68
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MUC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
BCS
Bao cao su
HCM
Hồ Chí Minh
HIV
Human immunodeficiency virus
HPV
Human papillom a virus
HSV-2
Herpes simplex virus tuýp 2
STDs
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
TDP
Tác dụng phụ
THCN, CĐ
Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng
TPB
Theory of planned behavior
TRA
Theory of reasoned action
TTT
Thuốc tránh thai
VTN
Vị thành niên
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Phần trăm phụ nừ có chồng hoặc sống chung như vợ chồng đang sử dụng
(hoặc chồng/bạn tình đang sử dụng)........................................................ 14
Bảng 2.2 Tỷ lệ phần trăm những người đã từng có quan hệ tình dục hiện chưa có
vợ/chồng.....................................................................................................16
Bảng 4.1 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai thu thập được............................45
Bảng 4.2 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai sau khi xử lý..............................46
Bảng 4.3 Tông quan về các biến nhân khẩu học.....................................................46
Bảng 4.4 Mô tả các biến Tuổi, số năm đi học và Kiến thức phịng tránh th a i....47
Bảng 4.5 Tóm tắt kết quả hồi quy binary logistic mơ hình lựa chọn sử dụng biện
pháp tránh thai khi quan hệ tình dục.........................................................48
Bảng 4.6 Tóm tắt kết quả hồi quy binary logistic mơ hình lựa chọn sử dụng thuốc
tránh thai hay bao cao su khi quan hệ tình dục....................................... 53
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Tỷ lệ nạo phá thai, sẩy thai. (TCTK, 2003-2013)...................................... 17
Hình 2.2 Tháp nhu cầu của A. M aslow .........................................................................19
Hình 2.3 Mơ hình TR A .................................................................................................... 21
Hình 2.4 Mơ hình T P B .................................................................................................... 22
Hình 2.5 Tống số lĩnh vực theo L ew in..........................................................................24
Hình 2.6 Lực luợng đẩy một người hướng tới mục tiêu............................................ 24
Hình 2.7 Mơ hình Health Belief (Rosenstock, 1974)................................................. 27
Hình 3.1 Khung phân tích................................................................................................34
MỞ ĐẦU
Đe tài nhằm xác định ảnh hưởng của các yếu tố kinh tể xã hội, kiến thức, nhân khấu
học, nhận thức đến sự lựa chọn các phương pháp tránh thai. Đe tài sử dụng mơ hình
Health Belief, thực hiện trên nhóm dân số trẻ tuổi từ 18 đến 30 đang sinh sống tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Thơng qua mơ hình hồi quy logistic, đề tài đã xác định ảnh hưởng của
các yếu tố khác nhau trên lựa chọn sử dụng phương pháp tránh thai. Ket quả đạt được
cho thấy những yếu tố như tuổi, số năm đi học, kiến thức phịng tránh thai, tính nhạy
cảm với việc có thai ngồi ý muốn khi khơng sử dụng các biện pháp tránh thai, chuẩn
chủ quan, tính hiệu quả và tính tiện lợi của thuốc tránh thai có ảnh hưởng đến lựa chọn
sử dụng biện pháp tránh thai. Từ đó, tác giả cũng nêu lên một số giải pháp nhằm giúp
tăng cường hiệu quả sử dụng các biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục, giảm bớt tỷ
lệ có thai ngoài ý muốn.
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN c ứ u
1.1. Vấn đề nghiên cứu
Ngày nay, vấn đề kiểm soát sinh sản ngày càng đóng vai trị quan trọng trong xã hội.
Một quốc gia có quy hoạch dân số tốt có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động, góp phần
xây dựng đất nước đồng thời không làm giảm chất luọng cuộc sống của người dân do
dân số tăng cao. Cụ thế hơn, mỗi một gia đình cũng có thế dựa vào những biện pháp
phòng ngừa nhằm lên kế hoạch sinh sản phù họp với điều kiện kinh tế, xã hội hiện tại.
Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân, phương pháp pháp phòng tránh thai cũng được
cải tiến và ra đời nhiều chủng loại như bao cao su, thuốc diệt tinh trùng, màng tránh thai,
vòng đặt tử cung, các loại thuốc hormon dạng uống, các loại chích, và dán khác...
Mặc dù chất lượng cũng như chủng loại của các biện pháp tránh thai ngày càng nâng
cao, tỷ lệ có thai ngoài ý muốn, tỷ lệ phá thai giảm nhưng vẫn cịn cao so với số trung
bình của thế giới. Ngun nhân do kiến thức sức khỏe sinh sản và phòng tránh thai của
người dân còn thấp, phong tục truyền thống của người Việt gây hạn chế tiếp cận các biện
pháp tránh thai. Theo báo cáo của Tống cục thống kê về điều tra biến động dân số và kế
hoạch hóa gia đình cho thấy tỷ lệ nạo phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt những năm
2011, 2012 và 2013 trên cả nước lần lượt là 0.59%, 0.54% và 0.31%. Riêng khu vực
Đông Nam Bộ, tỷ lệ này thấp hơn so với cả nước qua các năm 2011, 2012, 2013 với tỷ
lệ 0.39%, 0.3% và 0.22%. Tổng cục thống kê và Unicef 2015 (theo Điều tra đánh giá các
mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2014), 75,7% phụ nữ hiện đang có chồng hoặc đang
chung sống như vợ chồng cho biết có sử dụng biện pháp tránh thai. Biện pháp phổ biến
nhất là đặt vòng tránh thai (28,2%). Biện pháp phổ biến thứ hai là tính vịng kinh (13,4%).
BCS nam (11,8%) và TTT (11,9%) được sử dụng nhiều hơn biện pháp xuất tinh ngồi
(5,4%), đình sản nữ (2%) và tiêm thuốc (1,7%). Như vậy, vẫn còn nhiều phụ nữ không
2
áp dụng hình thức tránh thai nào (24.3%) và tỷ lệ phụ nữ sử dụng các biện pháp tránh
thai co điển như tính vịng kinh, xuất tinh ngồi vẫn cịn cao.
Theo Trung tâm kiếm soát bệnh Hoa Kỳ, mang thai ngồi ý muốn chủ yếu là kết quả
của việc khơng sử dụng biện pháp tránh thai, hoặc sử dụng không phù hợp hoặc khơng
chính xác của phương pháp tránh thai hiệu quả. Việc tiến hành một nghiên cứu dế làm
rõ các yếu tố đóng góp trong vấn đề lựa chọn phương pháp tránh thai của người dân là
cần thiết. Đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh, một thành phố đông dân của cả nước do
luồng di dân từ nhiều nơi đến làm việc và sinh sống, thì vấn đề này lại càng nhanh chóng
được cải thiện nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển với một cơ cấu dân số mang tính
chủ động và duy trì chất lượng dân số cao hơn. Bên cạnh đó, những người tuổi từ 18 đến
30 tuổi là những người trẻ, có nhiều hoạt động tình dục và có tỷ lệ khơng sử dụng bất kì
biện pháp nào là cao nhất (Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam
2014). Do đó, đề tài nghiên cứu những yếu tố quyết định việc lựa chọn biện pháp tránh
thai ở những người trẻ tuổi từ 18 đến 30 tại Thành phố Hồ Chí Minh được chọn để thực
hiện. Thơng qua kết quả của đề tài, các nhà chính sách đưa ra các giải pháp có thể tác
động đến các yếu tố kinh tế - xã hội, nhân khẩu, nhận thức... của người dân nhằm đem
đến sự lựa chọn phương pháp tránh thai thích hợp nhất, tăng cường sức khỏe sinh sản
cho nữ giới, giảm tỷ lệ có thai ngồi ý muốn.
1.2. M ục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tống quát
Đánh giá tình hình sử dụng các phương pháp tránh thai tại Thành phố Hồ Chí Minh
và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề lựa chọn phương pháp tránh thai.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Tình hình sử dụng các phương pháp tránh thai ở phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tránh thai ở phụ nữ
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minh
như thể nào?
Nhân tố nào tác động đến sự lựa chọn phương pháp tránh thai?
1.2.4. Phạm vi nghiên cứu
Dựa vào kết quả điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2014, Khu vực
Đông nam bộ có tỷ lệ khơng sử dụng biện pháp tránh thai nào cao hơn mức trung bình
chung của cả nước 25,3%. Những người trẻ tuối là những người ít sử dụng các biện pháp
tránh thai nhất. Độ tuối từ 15-19 tuổi có đến 61,6% khơng sử dụng biện pháp nào, từ 2024 là 44,5% và tù 25-29 là 29,1%. Như vậy, những người trong độ tuổi tù 18 đến 30, là
những người có xu hướng khơng sử dụng các biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục
cao nhất đồng thời Tp. HCM có dân số đơng nhất cả nước, có cơ cấu dân số độ tuổi từ
18 đến 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao (Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2014) và
cũng là nơi Tác giả luận văn làm việc và học tập. Do đó, Tác giả quyết định lựa chọn
phạm vi nghiên cứu là nữ độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi sinh sống tại Tp. HCM.
1.3. Cấu trúc luận văn
Bài nghiên cứu của tôi được chia làm 5 chương. Chương 1: giới thiệu nghiên cứu,
tác giả giới thiệu lý do thực hiện đề tài cũng như mục tiêu của đề tài. Chương 2: Cơ sở
lý thuyết và các nhân tố tác động đến việc lựa chọn phương pháp tránh thai, bao gồm
khái niệm mang thai không mong muốn, các biện pháp tránh thai, những mơ hình lý
thuyết áp dụng đế giải thích hành vi lựa chọn phương pháp tránh thai trong nghiên cứu
luận văn, đồng thời phân tích các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn phương pháp
tránh thai thông qua những nghiên cứu trước đó. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu,
4
chương này giới thiệu khung phân tích, mơ tả các biến số, mơ hình kinh tế lượng áp dụng
để thực hiện nghiên cứu cũng như các bước thu thập dữ liệu như phạm vi thu thập, cách
lấy mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu và thống kê mô tả dữ liệu. Chương 4: dữ liệu và
kết quả nghiên cứu, chương này bao gồm tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai tại
Việt Nam, kết quả khảo sát thực tế, kết quả mơ hình hồi quy và cách diễn dịch các kết
quả. Cuối cùng là chương 5: kết luận và một số giải pháp thúc đẩy sử dụng các biện pháp
tránh thai thích hợp, gồm có những nhận xét về tình hình sử dụng các biện pháp tránh
thai tại Tp. HCM thông qua số liệu thu thập được của Tác giả luận văn, bàn luận những
yếu tố nào tác động đến lựa chọn sử dụng các biện pháp tránh thai, những giải pháp nâng
cao sử dụng các biện pháp tránh thai, những hạn chế của luận văn cũng như hướng nghiên
cứu tiếp theo.
5
CHƯƠNG 2: C ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG VIỆC L ựA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI
2.1. Tổng quan phương pháp tránh thai (Nguồn Trung tâm phòng ngừa và
kiểm sốt bệnh Hoa Kỳ)
2.1.1. Khái niệm có thai ngồi ý muốn
Theo Trung tâm phịng ngừa và kiếm sốt bệnh Hoa Kỳ, mang thai ngoài ý muốn là
sự mang thai được cho là người phụ nữ hoặc không mong muốn (việc mang thai xảy ra
khi người phụ nữ không muốn có con hoặc thêm con) hoặc khơng đúng lúc (việc mang
thai xảy ra sớm hơn so với mong muốn). Mang thai ngoài ý muốn là một khái niệm cốt
lõi được sử dụng đế hiếu rõ hơn về khả năng có thai của dân số, nhu cầu chưa được đáp
ứng đế tránh thai và kế hoạch hóa gia đình.
Mang thai ngồi ý muốn có thể làm tăng nguy cơ của các vấn đề cho mẹ và bé. Neu
mang thai không được lên kế hoạch trước khi thụ thai, một phụ nữ có the khơng có sức
khỏe tối ưu cho sinh đẻ. Ví dụ, phụ nữ có thai ngồi ý muốn có thế trì hỗn chăm sóc
trước khi sinh có the ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé.
Cách tốt nhất đế giảm nguy cơ mang thai ngoài ý muốn ở phụ nữ có hoạt động tình
dục là sử dụng ngừa thai hiệu quả một cách chính xác và nhất quán.
2.1.2. Các phương pháp phòng tránh thai
2.1.2.1. Vòng tránh thai.
Vòng đồng tránh thai chữ T - Vòng tránh thai này là một thiết bị nhỏ có hình dáng
chữ "T." Bác sĩ đặt nó bên trong tử cung để tránh thai. Nó có the ở trong tử cung lên đến
10 năm. Tỷ lệ sử dụng thất bại điên hình: 0,8%.
Vịng tránh thai Levonorgestrel - Vòng tránh thai Levonorgestrel là một thiết bị hình
chữ T nhỏ như vịng đồng tránh thai chữ T. Nó được các Bác sĩ đặt trong tử cung. Nó
6
giải phóng một lượng nhỏ progestin mỗi ngày đế tránh thai. Vòng tránh thai
Levonorgestrel ở trong tử cung cho đến 5 năm. Tỷ lệ sử dụng thất bại điến hình: 0,2%.
2.1.2.2. Phương pháp nội tiết
Mô cấy - Mô cấy là một que mỏng duy nhất được cấy vào dưới da cánh tay phía trên
của phụ nữ. Que chứa progestin được phóng thích vào cơ thế trong vịng 3 năm. Tỷ lệ
sử dụng thất bại dien hình: 0,05%.
Tiêm hoặc "bắn" - Phụ nữ được Bác sĩ tiêm progestin hormone vào mông hoặc cánh
tay mỗi ba tháng. Tỷ lệ sử dụng thất bại điển hình: 6%.
TTT kết hợp - TTT kết hợp chứa các hormone estrogen và progestin. Thuốc được
Bác sĩ kê toa. Một viên thuốc được uống cùng một thời điếm mỗi ngày. Neu bạn trên 35
tuôi và hút thuốc lá, có tiền sử huyết khối hoặc bệnh ung thư vú, bác sĩ có thế khun
bạn khơng uống thuốc. Tỷ lệ sử dụng thất bại dien hình: 9%.
Thuốc chỉ có progestin - không giống như các loại thuốc kết họp, thuốc chỉ có một
hormone, progestin, thay vì cả estrogen và progestin. Thuốc được Bác sĩ kê toa. Một
viên thuốc được uống cùng một thời điếm mỗi ngày. Nó có thế là một lựa chọn tốt cho
những người phụ nữ không thế uống estrogen. Tỷ lệ sử dụng thất bại dien hình: 9%.
Miếng dán - Miếng dán da được dán trên bụng dưới, mông, hoặc trên cơ thế (nhưng
không phải trên ngực). Phương pháp này được bác sĩ chỉ định. Nó giải phóng hormone
progestin và estrogen vào máu. Bạn dán một miếng dán mới mỗi tuần một lần trong ba
tuần. Trong tuần thứ tư, bạn khơng cần sử dụng miếng dán, vì vậy bạn có thế có một thời
kỳ kinh nguyệt. Tỷ lệ sử dụng thất bại điển hình: 9%, nhưng có thể cao hơn ở những phụ
nữ có cân nặng hơn 198 pounds.
Vòng tránh thai âm đạo nội tiết. Những chiếc vịng giải phóng các hormone progestin
và estrogen. Bạn đặt vịng vào bên trong âm đạo của bạn. Bạn để ở đó trong ba tuần, lấy
nó ra trong tuần bạn có kinh, và sau đó đặt vào một vịng mới. Tỷ lệ sử dụng thất bại
điển hình: 9%.
7
Biện pháp tránh thai khân cấp. Ngừa thai khẩn cấp không phải là một phương pháp
tránh thai thông thường. Ngừa thai khẩn cấp có thế được sử dụng sau khi quan hệ tình
dục mà khơng sử dụng các biện pháp ngừa thai, hoặc nếu các phương pháp ngừa thai
thất bại, chang hạn như BCS bị rách. Phụ nữ có thể đặt vòng tránh thai đồng chữ T trong
thời hạn năm ngày kể từ ngày quan hệ tình dục khơng được bảo vệ. Phụ nữ có thể uống
TTT khân cấp tối đa 5 ngày sau khi quan hệ tình dục khơng được bảo vệ, nhưng sử dụng
càng sớm, hiệu quả càng cao.
2.1.2.3. Phương pháp rào cản
Màng hoặc mũ - Những phương pháp rào cản được đặt bên trong âm đạo đế bao phủ
cố tử cung, ngăn chặn tinh trùng. Màng tránh thai có hình dáng như một ly cạn. Mũ cố
tử cung là một cái tách hình măng sơng. Trước khi quan hệ tình dục, bạn sử dụng chúng
cùng với chất diệt tinh trùng đê ngăn chặn hoặc diệt tinh trùng. Bác sĩ sẽ tư vấn kích
thước màng và mũ cố tử cung thích họp cho bạn. Tỷ lệ sử dụng thất bại điển hình: 12%.
Bao cao su nam. Bao cao su nam giữ tinh trùng không đi vào cơ thể của người phụ
nữ. BCS nhựa cũng như BCS tống hợp mới giúp ngăn ngừa mang thai, HIV và các bệnh
STDs khác. BCS "tự nhiên" hay "da cừu" cũng giúp ngăn ngừa mang thai, nhưng có thể
khơng bảo vệ chống lại các bệnh STDs, kế cả HIV. Tỷ lệ sử dụng thất bại điến hình:
18%.
Bao cao su chỉ có thể được sử dụng một lần. Bạn có thể mua BCS, KY jelly, hoặc
chất bôi trơn gốc nước tại một cửa hàng thuốc. Không sử dụng chất bôi trơn gốc dầu như
dầu massage, dầu em bé, thuốc nước hoặc dầu bôi trơn với BCS. Những loại dầu này sẽ
làm suy yếu BCS, làm cho nó rách hay vỡ.
Bao cao su nữ. Bao cao su nữ giữ tinh tràng không đi vào cơ thể của mình. Nó được
đóng gói với một chất bơi trơn và có sẵn tại các cửa hàng thuốc. Nó có thế được chèn
lên đến tám giờ trước khi quan hệ tình dục. Tỷ lệ tiêu biểu sử dụng thất bại: 21%, và
cũng có thể giúp ngăn ngừa các bệnh STDs.
Chất diệt tinh trùng. Những sản phâm này hoạt động bằng cách giết chết tinh trùng
với một số hình thức như bọt, gel, kem, phim, thuốc đạn, hoặc viên nén. Chúng được đặt
trong âm đạo tối đa một giờ trước khi giao họp. Bạn phải đế chất diệt tinh trùng ít nhất
sáu đến tám giờ sau khi giao hợp. Bạn có thể sử dụng chất diệt tinh trùng bên ngồi BCS
nam, màng tránh thai, hay mũ cổ tử cung. Bạn có thể mua sản phẩm này tại các cửa hàng
thuốc. Tỷ lệ sử dụng thất bại điến hình: 28%.
2.1.2.4. Các phương pháp nhận thức khả năng sình sản cơ bản
Kế hoạch hóa gia đình tự nhiên hoặc nhận thức khả năng thụ thai. Hiểu mơ hình
sinh sản hàng tháng có thế giúp bạn có kế hoạch đế có thai hoặc tránh thai. Mơ hình khả
năng sinh sản của bạn là số ngày trong tháng khi bạn có khả năng thụ thai, những ngày
bạn khơng có khả năng thụ thai, và những ngày khả năng thụ thai là không chắc chắn.
Neu bạn có một chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, bạn có khoảng chín (hoặc nhiều hơn) những
ngày có khả năng thụ thai mỗi tháng. Neu bạn khơng muốn có thai, bạn khơng có quan
hệ tình dục vào những ngày có khả năng thụ thai, hoặc bạn sử dụng một phương pháp
tránh thụ thai vào những ngày này. Tỷ lệ thất bại khác nhau giữa các phương pháp này.
Nhìn chung, tỷ lệ sử dụng điến hình thất bại: 24%.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã lựa chọn những phương pháp tránh thai phố biến
nhất đế thực hiện nghiên cứu bao gồm: thuốc tránh thai, bao cao su nam, vòng đồng
tránh thai và tính chu kỳ kinh nguyệt khi quan hệ tình dục.
2.1.3. Những ưu nhược điếm của Thuốc tránh thai và Bao cao su
2.1.3.1. Ưu nhược điêm của thuốc tránh thai
Thuốc tránh thai cũng là một lựa chọn được ưu tiên hàng đầu đe ngăn ngừa việc có
thai ngồi ý múốn. Trải qua hơn nửa thế kỷ sử dụng, Thuốc tránh thai (TTT) hiện nay
mang lại nhiều tiện lợi, ít tác dụng phụ cho phụ nữ. Tuy nhiên, khi so sánh với BCS thì
TTT sẽ khơng ngăn chặn được các STDs. Nhưng TTT đã mang lại một cuộc cách mạng
9
cho phụ nữ trong thề kỷ 20, cho phụ nữ có cơ hội phát triển và có chỗ đứng trong xã hội.
Bắt đầu từ những năm đầu tập kỉ 60, TTT đầu tiên đã ra đời, tuy nhiên, lúc đó nó chi có
chỉ định điều hịa kinh nguyệt. TTT đầu tiên ra đời với nồng độ estrogen và progestin
cao gấp 10 lần viện hiện tại. Qua hơn 40 năm cải tiến, TTT đã giảm được đáng kế tác
dụng phụ như huyết khối tĩnh mạch sâu, ung thư, và mang lại cảm giác sự tự tin cho phụ
nữ khi quan hệ tình dục. Ngày nay, đe mang lại sự tiện lợi cho phụ nữ hiện đại, ngồi
viên uống, chúng ta cịn cho ra đời sản phấm miếng dán ngừa thai, vòng ngừa thai hay
mien film ngừa thai. Tuy nhiên, khi sử dụng TTT, phụ nữ luôn phải cấn thận theo dõi
các biến tác dụng phụ có thể mắc phải và độ tuổi có nguy cơ cao hơn cho tác dụng phụ
( Jick, Hernandez và Kaye, 2010; Isley, 2011).
Tuy nhiên, các biến cố ngoại ý chỉ xuất hiện với tần suất rất nhị, hầu như khơng
đáng kể, khi so sánh với tác bệnh hay các biến cố đó trên các đối tượng khác. Ví dụ như
tỷ lệ những phụ nữ có thai bị biến cố huyết khồi tĩnh mạch sâu là 30 trên 10.000, nhưng
tỷ lệ này ở những người uống TTT chỉ là 9.1 trên 10.000 (Reid và cộng sự, 2010). Dưới
một góc nhìn khác, ví dụ như tỉ lệ chết của phụ nữ không hút thuốc khi sử dụng TTT từ
15-34 tuổi là 1/1.667.000, trong khi đó tỷ lệ người chết vì mơt hiện hiện tượng siêu nhiên
hiếm như sét đành trúng là 1/2000000 (Trussed, 2006). Qua đó chúng ta thấy TDP của
TTT khơng xuất hiện q thường xun. Tình huống xấu nhất là phụ nữ hút thuốc sử
dụng TTT, đặc biệt là với phụ nữ trên 35 tuối, tuy nhiên, tỷ lệ chết trong nhóm dân số
này là 1 trên 5200 bệnh nhân, trong khi đó chúng ta so sánh với tỷ lệ tử vong do tai nạn
xe hơi đã là 1/5000 (Trussell, 2006). Huyết khối tĩnh mạch sâu là một trong những TDP
nguy hiếm nhất của TTT, do đó việc giảm nồng độ estrogen trong viên thuốc hiện nay,
do đó tỷ lệ huyết khối được giảm đáng kế. Nhưng chúng ta phải nhìn nhận một mặt lợi
ích khác của estrogen là ảnh hưởng đến nồng độ mỡ trong máu, estrogen làm tăng nồng
độ HDL_D trên những phụ nữ sử dụng (Sitruk, 2011). Ngoài ra, sử dụng TTT cũng làm
tăng nguy cơ mắc ung thư. Đặc biêt là ung thư vú, ung thư đầu cổ, ung thư gan
(Kahlenbom, Potter và Severs, 2006). Một nghiên cứu cho thấy nếu phụ nữ trước khi mang
10
thai sử dụng TTT thì tỉ lệ tăng nguy cơ mắc ung thu là 0.6 đến 1.76 trên 10 000 nguời
(độ tin cậy 95% trong khoảng từ 0.92 đến 1.67) (Maguire, 2011). Trong khi đó tỷ xuất
nguy cơ bị ung thư trên mỗi cá nhân được tư vấn bởi bác sĩ gia đình của họ là cao hơn
rất nhiều so với nguy cơ gây ra ung thư của TTT.
Mặc dù TTT đã cho thấy nhiều điếm bất lợi, tác dụng phụ qua các báo cáo trên thế
giới, nhưng nhìn về một cách khách quan thì TTT mang lại rất nhiều lợi ích cho phụ nữ.
Khi chúng ta đặt lên bàn cân để so sánh thì dường như hiệu quả, của TTT đã làm lu mờ
tất cả các điếm còn lại (Potter và cộng sự, 2010). Bất kỳ thuốc hay sự lựa chọn nào, chúng
ta cũng phải cân bằng giữa lợi ích và bất lợi. Trong thực tế TTT giúp phụ nữ chủ động
hơn trong kiểm sốt việc có thai ngồi ý muốn cũng như là cuộc sống của mình. Ngồi
ra, khi so sánh với các biện pháp khác, TTT còn giảm tỷ lệ chảy máu so với việc đặt
vòng, giảm tỷ lệ rong kinh, giảm đau bụng kinh, và các triệu chứng tiền kinh nguyệt
(Reid và cộng sự, 2010). Ngoài ra hormone trong TTT cũng giúp phụ nữ ngăn ngừa một
vài yếu tố nguy cơ như ung thư buồng trứng hay ung thư đường tiết niệu (Maguire, 2011).
Đứng trên góc độ đánh giá kinh tế xã hội, TTT làm giảm tỷ lệ có thai ngồi ý muốn
và giảm chi phí ni con, và xa hơn nữa, nó cịn giảm được tỷ lệ phá thai, đặc biệt là các
trung tâm phá thai không hợp pháp, giảm tỷ lệ tội phạm, tránh được sự bùng nổ gia tăng
dân số (đang hiện là một vấn đề nan giải của nhiều quốc gia), giảm sự nghèo đói, sự mất
cân bằng sinh thái (Speidel và Grossman, 2011). Tóm lại, TTT khơng những mai lại lợi
ích cho phụ nữ mà còn đem lại thuận lợi cho cả xã hội.
Mặc dù đã được sử dụng qua hơn nửa thế kỷ, nhưng các nhà sản xuất vấn luôn
mang lại những cải tiến đế giúp TTT ngày càng hoàn thiện và tiện lợi hơn đối với phụ
nữ nhăm giảm gánh nặng chi phí, giảm nguy cơ nguy hại về sức khỏe, chúng ta cùng
nhau nhìn về các tiến bộ hay các định hướng về tương lai của TTT. Ngày nay, các nhà
nghiên cứu cố gắng tìm ra một dạng tác dụng kéo dài của TTT nhằm mang lại thuận tiện,
tránh trường hợp quên sử dụng. Họ sử dụng có thiết bị phóng thích thuốc chậm đế cấy
vào cơ thế hay tử cung. Ngồi ra, họ cịn cải tiến progesterol và estrogel ở các thế hệ thứ
11
3, thứ 4, có cấu trúc gần như tương tự hoàn toàn với estrogel tự nhiên trong sinh lý chúng
ta, nhằm giảm nguy cơ giữ muối và nước, ngăn ngừa mụn cho phụ nữ, và quan trọng
hơn hết là tăng khả năng có thai khi phụ nữ ngưng thuốc.
Ngồi TTT hằng ngày, hiện nay trên thị trường cịn có các TTT khẩn cấp, giúp phụ
nữ chủ động hơn trong việc bảo vệ và kiểm sốt mình. Thực tế, chúng ta đang sống ở
thế giới thứ ba, nên điều kiện kinh tế và trợ cấp xã hội chưa được đầy đủ và chu toàn,
hoạt động giáo dục, tuyên truyền về kiến thức, bào vệ bản thân của phụ nữ, và con gái
chưa cao. Việc tăng cường sử dụng BCS hay TTT mang lại hiệu quả kinh tế to lớn, giảm
gánh nặng cho kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển. Hiện nay, một
báo cáo của WHO cho thấy xu hướng của phụ nữ ngày nay sử dụng TTT nhiều hơn BCS.
Ngoài tác dụng tránh thai, TTT còn sử dụng với các chỉ định khác trong điều trị y khoa
như hồ trợ điều trị mụn hay làm liệu pháp thay thế hormone cho các phụ nữ tiền mãn
kinh và trong giai đoạn mãn kinh.
2.13.2. Những im nhược điếm của Bao cao su
Quan hệ tình dục khơng an toàn được tin rằng là một nguy cơ quan trọng dẫn đến có
thai ngồi ý muốn, các bệnh xã hội, khiếm khuyết hay chết, đặc biệt tại những quốc gia
nghèo và đang phát triển (World Health Organization, 2001). Bao cao su (BCS) được
xem là một phương pháp đầy hiệu quả đế ngăn ngừa các bệnh tình dục, bao gồm căn
bệnh thế kỷ HIV và có thai ngồi ý muốn (Institute AG,1999; WHO, 2003). Tuy nhiên,
hiệu quả sử dụng BCS trên thực tế ln thấp hơn lý thuyết bởi vì các nguyên nhân như
không sử dụng đúng cách, sử dụng không liên tục hay quên sử dụng (Farr và Sturgen,
1994; Spruyt và Joanis, 1998). Chính vì vậy, trên thế giới có rất nhiều chương trinh hướng
dẫn cách sử dụng BCS cho công đồng nhắm nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của
người dân (Oakley và Holland, 1995; Shepherd và Peersman, 2007). Tuy nhiên, tại Việt
Nam chưa có các chương trình phù hợp và phổ biển.
12
Năm 2000, cuộc họp giữa các chuyên gia đến từ các bộ và ban ngành tại Mỳ nhu
bộ y tế và trung tâm phòng chống dịch bệnh quốc gia, cục quản lý thực phấm và thuốc
và trung tâm phát triển quốc tế đã đưa ra đồng thuận về hiệu quả của BCS trong phịng
chống các bệnh tình dục (STDs) trong quan hệ giao phối. Bộ y tế của Mỹ đưa ra định
nghĩa về mức độ hiệu quả của BCS đế bảo vệ khỏi các bệnh tình dục phụ thuộc vào tính
liên tục sử dụng và độ chính xác.
Các STDs mà BCS có thế phịng ngừa được bao gồm lậu, giang mai, nhiễm kí
sinh trùng như chlamydial và trichomoniasis, mào gà, herpes sinh dục, virus Human
Papilloma (Davis, 1999). Trong nghiên cứu đưa ra tỷ lệ so sánh giữa 2 nhóm sử dụng và
không sử dụng, kết quả cho thấy sự nổi bật của nhóm sử dụng liên tục BCS là 87% giảm
nguy cơ mắc HIV và với khoảng ngăn ngừa từ 60% - 96%. Xét về một khía cạnh khác
là tỷ lệ bênh mai trong báo cáo của bộ y tế Mỹ kết luận chắc chắn nếu bệnh nhân liên tục
sử dụng BCS sẽ làm giảm tỷ lệ bệnh ở nam giới. Nghiên cứu đánh giá nguy cơ mắc bệnh
giang mau ở nam từ một quần thể đã biết tỷ lệ mắc giang mai ở nữ. Kết quả tiến hành
phân tích nhóm nhỏ cho thấy rằng những nam giới thường xuyên sử dụng BCS, thì kết
quả có ý nghĩ thống kê khơng chỉ dừng lại ở STDs mà cịn là tỷ lệ mắc viêm nhiễm
đường niệu đạo giảm đáng kể (Hooper và cộng sự, 1987).
Tuy nhiên, về các STDs khác thì vẫn chưa có kết luận cụ thế từ bộ y tế Mỹ, nhưng
rất nhiều nghiên cứu tống họp cho thấy hiệu quả của BCS trên các STDs khác, tuy nhiên
do thiết kế nghiên cứu và quy mô, nên các bằng chứng chưa đủ sức thuyết phục. Như
herpes sinh dục túyp 2, một nghiên cứu tiền cứu trình bày tại hội nghị quốc gia về phòng
chống STDs tại San Diego Mỹ vào năm 2002 cho thấy BCS một phần giúp bảo vệ nam
và nữ chống lại nhiễm HSV-2 (nghiên cứu này khơng được đăng tồn bài). Một nghiên
cứu khác được tiến hành vào những năm thập niên 1990, trên những cặp vợ chồng trong
vịng 18 tháng. Trung vị chỉ có 25% dân số dùng BCS thường xuyên, và nhóm đó giảm
92% nguy cơ mac HSV-2 từ phụ nữ (Wald và cộng sự, 2001). Tuy nhiên, một nhiên cứu
khác tiến hành trên dân số là các cặp tình nhân, quan hệ khơng chỉ giữa nam nữ mà con
13
với nam nam trong vòng 1 năm. Với tỷ lệ sử dụng BCS là 65% (nghiên cứu này không
được đang tồn bài) thấy tỷ lệ nhiễm HSV-2 vẫn có, mặc dù với phần trăm không đáng
kể.
v ề bệnh nhiễm Chlamydia, nghiên cứu tiền cứu đầu tiên được tiến hành bởi Sanchez
và cộng sự cho thấy có ý nghĩa thống kê của nhóm sử dụng BCS đến 62% nguy cơ nhiễm
bệnh lậu, 26% nguy cơ nhiễm Chlamydial bắt buộc, kết quả khơng chi dừng ở đó, mà
nguy cơ mắc trichomonias cũng dc the hiện rõ (Sanchez và cộng sự, 2003). Một nghiên
cứu khác của Macaluso (kết quả không được công bố toàn bộ nhưng đươc báo cáo lên
trung tâm bào vệ sức khỏe của trẻ em và cộng đồng năm 2000) cho thấy giữa những phụ
nữ có nguy cơ cao mắc STDs thì khi sử dung đúng cách BCS sẽ biến cố mắc lậu, giang
mai 50% so với nhóm khơng sử dụng. Nghiên cứu này được thiết kế dưới dạng nghiên
cứu tiền cứu trên bệnh nhân thăm khám tại trung tâm STDs trên khắp nước Mỹ liên tục
trong 6 tháng từ năm 1995 đến 1998, nên có giá trị bằng chứng cao. Một nghiên cứu
khác tiến hành trên dân số là người mỹ đen (Crosby và cộng sự, 2003). Tỷ lệ mắc STDs
được báo cáo trên tổng thể ba bệnh là lậu, nhiễm chlamydial và trichomoniasis. Khi so
sánh giữa 2 nhóm, thì nhóm sữ dụng thường xun và đúng cách có 17.8% bệnh nhân bị
nhiễm STDs ít nhất một lần, cịn trong nhóm cịn lại là 30%.
v ề khả năng tránh viêm nhiễm virus Human papilloma thì có nhiêu sự mâu thuẫn
giữa các nghiên cứu. Nghiên cứu tống hợp của Manhart & Koutsky (Manhart, 2002) cho
thấy không thấy hiệu quả của BCS trong phòng chống HPV. Tuy nhiên nghiên cứu khác
của Winer (Devine, 2004) cho thấy hiệu quả của BCS chống lại HPV đáng kế giữa 2
nhóm sử dụng và khơng sử dụng. Tuy nhiên dừ liệu về sử dụng BCS đúng cách hay tầng
suất quên sử dụng BCS không được báo cáo.
Mặc dù sử dụng BCS có nhiêu điều thuận lợi về phịng tránh khơng những mang
thai ngồi ý múơn và bệnh tình dục (bao gồm HIV, bệnh lậu, bệnh Chlamydia, giang
mai, virus Human papilloma), ít tác dụng phụ, dễ dàng và thuận tiện sử dụng. Tuy nhiên,
một vài cặp đôi đánh giá là gây giảm sút cảm giác và mất hứng thú khi quan hệ. Tuy
14
nhiên, kỳ thuật sử dụng BCS và mức độ thường xuyên sử dụng là nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến tác dụng của BCS.
2.2.
Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai tại Việt Nam
Bảng 2.1 Phần trăm phụ nữ có chồng hoặc sống chung như vợ chồng đang sử dụng
(hoặc chồng/bạn tình đang sử dụng)
Chung
Trình độ học vấn
Khơng bằng cấp
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ
thông
THCN, CĐ trở
lên
Vùng
Đồng bằng sơng
Hồng
Trung du và
miền núi phía
Bắc
Bắc Trung Bộ và
dun hải miền
Trung
Tây Ngun
Đơng Nam Bộ
Đồng bằng sơng
Cửu Long
Tuổi
15-19
20-24
25-29
Nguồn: Tổng cục
Khơng
biện
pháp
24,3
Vịng
tránh
thai
28,2
Thuốc
uống
Tính
vịng
kinh
13,4
Xuất
tinh
ngồi
5,4
Khác
11,9
Bao
cao su
nam
11,8
29,3
21,2
21,7
26,1
28,9
29,9
32,6
26,5
18,7
16,1
11,3
11,6
3,8
5,9
9,0
13,9
5,0
11,9
15,0
13,2
2,5
6,5
5,9
5,3
11,9
8,6
4,4
3,6
30,2
17,5
7,3
25,2
13,9
4,1
1,7
23,3
26,8
9,0
15,5
16,9
5,2
3,4
27,2
29,9
13,1
9,3
9,5
6,2
4,8
23,3
35,4
6,3
10,0
12,8
6,1
6,2
28,7
25,3
22,1
22,8
21,2
28,7
11,0
12,8
20,2
11,2
15,1
8,5
11,9
16,0
10,8
2,9
4,9
5,5
11,6
4,7
4,3
61,6
44,5
29,1
thống kê
14,4
8,5
16,5
13,2
23,7
12,6
và Unicef, 2015
4,0
10,8
17,4
6,0
6,6
10,3
3,0
5,0
4,3
2,6
3,4
2,7
5
15
Dựa vào kết quả điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2014 ở bảng 4.1,
tỷ lệ không sử dụng biện pháp tránh thai nào chiếm 24,3%, tỷ lệ sử dụng biện pháp đặt
vòng là cao nhất 28,2%, kế đến là phương pháp dùng thuốc 11,9%, BCS 11,8% và tính
vịng kinh 13,4%. Trong đó khu vực Đơng nam bộ lại có tỷ lệ khơng sử dụng biện pháp
tránh thai nào cao hơn mức trung bình chung của cả nước 25,3%. Đồng thời, tỷ lệ sử
dụng vòng tránh thai lại thấp hơn 21,2%, và tỷ lệ sử dụng thuốc 12,8%, BCS 15,1%, tính
vịng kinh 16% lại cao hơn mức trung bình chung cả nước.
Xét theo trình độ học vấn, những người có trình độ học vấn từ trung cấp chuyên
nghiệp hoặc cao đẳng trở lên lại có tỷ lệ không sử dụng biện pháp tránh thai cao nhất
30,2%. Trong số những người có sử dụng biện pháp tránh thai, nhóm người này lại ưu
tiên sử dụng BCS chiếm đến 25,2%, cao nhất trong tất cả các biện pháp tránh thai.
Những người trẻ tuổi là những người ít sử dụng các biện pháp tránh thai nhất. Độ
tuổi từ 15-19 tuổi có đến 61,6% khơng sử dụng biện pháp nào, từ 20-24 là 44,5% và từ
25-29 là 29,1%. Dựa trên thống kê theo độ tuổi, những người có độ tuổi từ 15 đến 29
tuổi thì tỷ lệ sử dụng phương pháp đặt vòng tăng dần theo độ tuổi lên tới 23,7% nhưng
vẫn ít hơn mức trung bình chung, tỷ lệ sử dụng TTT cao nhất ở độ tuổi từ 15-19 tuổi là
14,4%, tỷ lệ sử dụng BCS tăng dần và đạt cao nhât ở nhóm tuổi 25-29 tuổi là 17,4%.
Như vậy, những người trong độ tuối từ 18 đến 30, là những người có xu hướng
khơng sử dụng các biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục cao nhất, đồng thời sử dụng
thuốc và bao cao su là hai phương pháp phổ biến được lựa chọn ở độ tuổi này.