Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Địa lí Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.48 KB, 14 trang )

A.Lí do chọn đề tài.
1. Cơ sở lí luận

Môn Địa lí ở nhà trờng phổ thông với chức năng của một bộ môn khoa
học xã hội, nhân văn có rất nhiều khẳ năng giáo dục thế giới quan khoa học,
nhân sinh quan tiến bộ góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành nguồn nhân lực hùng
mạnh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Học sinh không những cần hiểu biết về địa lý các châu lục, dịa lý của đất
nớc mình mà còn phải biết yêu nến, tự hào về những vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp
nhân văn, ngay trên mảnh đất mình đang sinh sống và học tập. Bởi vì chính các
em sẽ là những ngời kế tiếp thế hệ đi trớc xây dựng Hải Phòng trở thành thành
phố công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới và hội nhập.
Trong chơng trình địa lý hiện nay ở nhà trờng phổ thông, phần Địa lý địa
phơng đã đợc bộ quy định đa vào chính khoá và ngày càng dợc chú trọng. Việc
học tập, tìm hiểu, khảo sát và dạy Địa lý địa phơng là một nguyên tắc trong
giảng dạy, học tập Địa lý. Việc tìm hiểu nghiên cứu tự nhiên, dân c, kinh tế, xã
hội ở xung quanh làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn những tài liệu học tập
địa lý trên lớp. Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.
Những kết luận rút ra, những đề xuất đúng đắn là cơ sở để đóng góp với địa ph-
ơng trong sản xuất, quản lý xã hộiHọc sinh hiểu rõ thực tế địa phơng (khó
khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia xây dựng địa phơng, từ đó bồi dỡng tình
cảm tốt đẹp đối với quê hơng đất nớc.
2. Cơ sở thực tiễn.
Phần Địa lý địa phơng trong chơng trình môn địa lý ở trờng THCS đợc
giảng dạy vào cuối chơng trình lớp 9 với thời gian quy định là 4 tiết (theo ch-
ơng trình SGK mới). Bài thứ nhất hớng dẫn học sinh tìm hiểu và nghiên cứu địa
lý tự nhiên ở địa phơng. Những vấn đề dân c, loại hình c trú, sự phân bố dân c
đợc thể hiện trong bài thứ 2. Bài thứ 3 tìm hiểu về các hoạt động kinh tế của địa
phơng, vấn đề môi trờng và chiến lợc phát triển của địa phơng. Bài cuối cùng,
rèn cho học sinh có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành
phần tự nhiên, từ đó thấy tính thống nhất của môi trờng tự nhiên.


Với nội dung bài học Địa lý địa phơng, HS sẽ đợc trang bị những kiến
thức khá đầy đủ về địa lý Tổ quốc cũng nh địa phơng mình. Nhng vấn đề đặt ra
là điều kiện và khả năng biên soạn tài liệu Địa lý địa phơng cho tất cả các tỉnh
thành phố trên đất nớc ta còn nhiều bất cập Hải Phòng cũng không nằm
trong trờng hợp ngoại lệ. Cho nên , một trong những khó khăn lớn nhất của việc
giảng dạy địa lý địa phơng trong nhà trờng là vấn đề biên soạn tài liệu. Những
năm gần đây Sở Giáo Dục và Đào Tạo Hải Phòng cũng đã tổ chức biên soạn
- 1 -
một số tài liệu học tập địa phơng nh: Ngữ Văn địa phơng Hải Phòng (xuất bản
tháng 9/2003), Lịch Sử Hải Phòng. Riêng môn Địa lý cũng có một vài tài liệu
đề cập đến nhng cha có sự chắt lọc để trở thành tài liệu giảng dạy và học tập
phổ biến cho giáo viên và học sinh. Chủ yếu vẫn phải tự su tầm, tìm hiểu để
cung cấp cho HS. Công việc này không đơn giản.
Vì những lý do trên, kết hợp với nhiều năm giảng dạy chơng trình địa lý
9 tôi đã hiểu đợc tầm quan trọng của việc dạy học địa lý địa phơng nên tôi đã
nghiên cứu, thu thập, xử lý các tài liệu, thông tin về những vấn đề liên quan đến
địa lý địa phơng Hải Phòng để cung cấp cho các em học sinh những hiểu biết
cơ bản về địa lý tự nhiên, dân c, kinh tế- xã hội của Hải Phòng. Trong tài liệu
này tôi đã cố gắng trình bày kiến thức theo từng đơn vị bài học mà SGK đã gợi
ý để HS dễ nghiên cứu và học tập. Tôi xin đợc trao đổi cùng với các đồng
nghiệp.
B.Nội dung của đề tài.

Những vấn đề cơ bản của địa lý Hải Phòng
I.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1-Vị trí địa lí và lãnh thổ
Hải Phòng là thành phố lớn, đô thị loại I - Đô thị trung tâm cấp quốc gia có
cảng chính hớng ra biển, nằm về phía Đông Bắc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Cực
Bắc 21
0

1B thôn Phi Liệt, xã Lại Xuân, huyện Thuỷ Nguyên. Cực nam 20
0
30B thôn
Quán Khái, xã Vĩnh Phong, Vĩnh Bảo. Cực đông 107
0
8Đ Vịnh Lan Hạ phía đông đảo
Cát Bà. Cực tây 106
0
Đ thôn Oai Nỗ xã Hiệp Hoà, Vĩnh Bảo.
Thành phố Hải Phòng tiếp giáp với Quảng Ninh về phía bắc, ranh giới tự nhiên
là sông Đá Bạc Bạch Đằng ( nhánh lớn của sông Kinh Thầy), giáp Hải Dơng gần
100km về phía Tây Bắc. Phía Tây Nam giáp Thái Bình khoảng 40km, ranh giới tự
nhiên là sông Hoá ( một nhánh của sông Luộc). Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ với
chiều dài bờ biển khoảng 125km từ cửa Lạch Huyện đến cửa Thái Bình. Diện tích tự
nhiên toàn thành phố là 1519km
2
chiếm 0,45 % diện tích cả nớc. Các quận nội thành
khoảng 258,3 km
2
.
Hải Phòng có lợi thế về vị trí địa lí so với các địa phơng khác trong cả nớc.
Ngày 05. 08. 2003 Bộ chính trị ra quyết định số 32/NQ/TW về xây dựng và phát triển
Hải Phòng trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH thành phố và đất nớc. Có thể nói đây là
cơ hội lớn để Tp Hải Phòng phát triển trong tơng lai.
Hải phòng là đầu mối giao thông quan trọng của Vùng suyên hải Bắc Bộ, là cửa
ngõ thông ra biển và các nớc trên thế giới của Miền Bắc. Từ Hải Phòng có thể đi đến
các tỉnh trong vùng Đồng bằng Sông Hồng, cũng nh trong cả nớc bằng đờng sông, đ-
ờng bộ, đờng sắt, đờng biển và đờng hàng không một cách dễ dàng thuận tiện.
Nằm trong vùng kinh tế trọng diểm Bắc Bộ, Hải Phòng là một cực tăng trởng
trong tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh và Hành lang kinh tế Hải

Phòng- Lào Cai- Vân Nam (Trung Quốc). Có vai trò thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
- 2 -
tế với sức hút đầu t và sức ảnh hởng lan toả rộng lớn đối với vùng Đồng bằng Sông
Hồng và Vùng núi và Trung du Bắc Bộ.
2-Sơ lợc sự phân chia hành chính trong các thời kì
Hải Phòng xa kia chỉ là làng chài nhỏ ven biển do Nữ tớng Lê Chân lập
nên với tên gọi An Biên Trang. Theo thông sử, ở những thế kỉ đầu công nguyên, Hải
Phòng còn là một vùng đầm lầy, rừng rú. Trải qua các thời kì lịch sử, Hải Phòng có
nhiều biến đổi về sự phân chia hành chính và diện mạo.
Năm 1888, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng
là thành phố cấp I ngang với Hà Nội và Sài Gòn- Gia Định. Năm 1902, Toàn quyền
Đông Dơng ra nghị định đổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù Liễn. Năm 1906, đổi tên
tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An.
Ngày 13 tháng 5 năm 1955 Hải Phòng đợc giải phóng, tên lính Pháp cuối
cùng rút khỏi thành phố và chính quyền thực sự về tay nhân dân.
Năm 1962, Hải Phòng- Kiến An hợp nhất lấy tên là thành phố Hải Phòng
theo quyết định của Quốc Hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, bao gồm địa bàn liên
tỉnh Hải Kiến cũ và huyện Vĩnh Bảo sát nhập năm (1952), Cát Hải, Bạch Long Vĩ sát
nhập (1956).
Ngày 13 tháng 5 năm 2003 Hải Phòng đợc công nhận là thành phố loại I
cấp quốc gia.Thành phố Hải Phòng ngày nay là một trong 5 thành phố lớn trực thuộc
Trung ơng, bao gồm 15 đơn vị hành chính, với 7 quận nội thành, 6 huyện ngoại thành,
2 huyện đảo.

Bảng 1: Các đơn vị hành chính Hải Phòng
STT
Đơn vị hành chính Diện tích(ha) phờng xã thị trấn
1 Hồng Bàng 1427.36 11
2 Ngô Quyền 1096.18 13
3 Lê Chân 1231.02 14

4 Kiến An 3377.8 9
5 Hải An 8838.97 6
6 Dơng Kinh 4584.87 6
7 Đồ Sơn 4237.29 6
8 Thuỷ nguyên 25807.4 34 2
9 An Dơng 9828.96 15 1
10 An Lão 11398.79 16 1
11 Kiến Thuỵ 10753 18 1
12 Tiên Lãng 17136.3 22 1
13 Vĩnh Bảo 18018.46 29 1
14 Cát Hải 29457.71 10 2
15 Bạch Long Vĩ 450
Theo nguồn Atlat địa lí thành phố Hải phòng 12/2007
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.Địa hình
- 3 -
Hình thái địa hình của Hải Phòng khá phức tạp, có thể coi Hải phòng nh nớc
Việt Nam thu nhỏ về địa hình.
Đại bộ phận lãnh thổ là đồng bằng ( 85% diện tích) trải ra trên các huyện Vĩnh
Bảo, Tiên Lãng, An Dơng, phía nam huyện Thuỷ Nguyên và nội thành. Trên bề mặt
đồng bằng có một số đồi núi sót nh Núi Voi, Xuân Sơn, Phù Liễn, Núi Đối tạo nên
nét độc đáo và có tác dụng trong việc phát triển du lịch, trồng cây ăn quả, trồng rừng
nhân tạo
Địa hình đồi, núi chiếm 15% diện tích thành phố, phân bố chủ yếu ở quần đảo
Cát Bà và phía bắc huyện Thuỷ Nguyên. Đây là dạng địa hình đá vôi hiểm trở với các
phễu caxtơ tạo ra các hang động kì thú nh động Trung Trang ( Cát Bà), hang Lơng,
hang Vua ( Thuỷ Nguyên), núi cao nhất là đỉnh Cao Vọng ( Cát Bà) cao 322m.
Ngoài ra còn một số núi khác cao trên 100m nh Trại Sơn ( An Sơn) cao 158m, Ba Phủ
( Phi Liệt) cao 101m dạng địa hình này có vai trò trong việc trồng rừng, bảo tồn
thiên nhiên và du lịch.

2.Khoáng sản
ở Hải Phòng không có mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên cũng có một số mỏ có thể
phát triển công nghiệp địa phơng, chủ yếu là vật liệu xây dựng nh đá vôi ( Tràng
Kênh), cao lanh ( Thuỷ Nguyên), sét ( Tiên Hội An Lão), nớc khoáng ( Tiên
Lãng, Cát Bà).
Triển vọng dầu khí: Thềm lục địa Hải Phòng chiếm 1/4 trầm tích đệ tam Vịnh
Bắc Bộ có bề dày đạt tới trên 3000m. Trên đảo Bạch Long Vĩ cũng tìm thấy đá asfalt
sản phẩm oxi hoá của dầu, mầu đen, ròn, đôi khi dẻo. Đó là dấu hiệu có dầu ở khu
vực này.
3.Khí hậu
Khí hậu Hải Phòng mang đặc điểm chung của khí hậu vùng đồng bằng Sông
Hồng và những đặc điểm riêng của một thành phố ven biển có nhiều hải đảo. Nằm
trong vùng nhiệt đới, Hải Phòng quanh năm tiếp nhận đợc lợng bức xạ dồi dào, nhiệt
độ TB năm từ 23
0
C 24
0
C.
*Bảng2: nhiệt độ, lợng ma TB các tháng ở Hải Phòng
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lợng ma(mm) 27 25 40 93 209 252 270 406 302 136 25 21
Nhiệt độ(
0
C) 16.0 16.6 19.5 22.8 26.7 27.9 28.3 27.6 26.7 24.5 21.2 18.1
Do ảnh hởng của biển nên biên độ nhiệt TB của Hải Phòng luôn thấp hơn hoặc
cao hơn Hà Nội 1
0
C. Lợng ma TB năm từ 1600 1800mm. Khí hậu Hải Phòng phân
hoá thành hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, nền nhiệt độ TB trên 25
0

C kéo dài từ tháng 5
đến tháng 9 với gió mùa đông nam. Mùa đông lạnh, nền nhiệt độ hạ xuống dới 20
0
C
kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 với gió mùa đông bắc. Ngoài ra còn có loại gió đất,
gió biển, gió tây nam ( gió Lào), bão và áp thấp nhiệt đới.
Hải Phòng có 3 trạm quan trắc làm công tác dự báo thời tiết, thuỷ văn: Phù
Liễn ( Kiến An) Hòn Dấu ( Đồ Sơn), Bạch Long Vĩ
- 4 -
4.Sông ngòi
Hải Phòng có mạng lới sông ngòi khá dày đặc, là điều kiện thuận lợi để phát
triển giao thông đờng thuỷ nội địa. Các sông ở Hải Phòng đều là hạ lu của hệ thống
sông Thái Bình chảy theo hớng TB - ĐN đổ ra Vịnh Bắc Bộ. Thuỷ chế của các sông
theo chế độ ma Miền Bắc, lợng chảy lớn nhất tập trung vào tháng 7, 8, 9, nhỏ nhất vào
tháng 3.
Hệ thống đê sông và đê biển ở Hải Phòng khá vững chãi, thể hiện ý chí của ng-
ời dân trong việc trị thuỷ để sản xuất nông nghiệp
*Bảng 3:Một số sông chính ở Hải Phòng
STT Tên sông Chiều dài(km) Cửa sông
1 Bạch Đằng 42 Cửa Nam Triệu
2 Cấm 37 Cửa Cấm *
3 Văn úc 38 Cửa Văn úc
4 Thái Bình 30 Cửa Thái Bình
5 Lạch Tray 43 Của Lạch Tray
6 Kinh Môn 12 Nhập sông Kinh Thầy
* Cảng Hải Phòng, Vật Cách nằm trên sông Cấm.

5. Biển
Vùng biển Hải Phòng có vị trí độc đáo, có ý nghĩa quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Biển Hải Phòng nằm trong vịnh

Bắc Bộ với diện tích khoảng trên 4000km
2
, có hàng trăm loài cá và nhuyễn thể, nhiều
loại quý nh: tu hào, bào ng, sò huyết, rau câuBạch Long Vĩ và Long Châu là 2 ng tr-
ờng quan trọng của Hải Phòng.
Nhiệt độ nớc biển dao động từ dới 20
0
c (mùa đông) đến 25
0
c (mùa hạ). Do có
nhiều sông ngòi đổ ra biển nên độ muối giảm đáng kể so với các vùng biển khác. Hải
Phòng có 2 đồng muối lớn là Cát Hải và Bàng La (Đồ Sơn).
Cát Bà và bán đảo Đồ Sơn là 2 khu du lịch biển nổi tiếng của thành phố cũng
nh của cả nớc.
Quần đảo Cát Bà nằm ở phía Đông, cách trung tâm thành phố 60km đờng
thuỷ, diện tích tự nhiên gần 300km
2
, gồm 1 dảo chính và 366 đảo nhỏ. Địa hình chủ
yếu là núi đá vôi, xen kẽ nhiều thung lũng lớn nhỏ. Cát Bà còn khu rừng nguyên sinh
570 ha với nhiều loại chim thú quý, trong đó có voọc đầu trắng, khỉ đuôi lợn, khỉ
mặt đỏ, khỉ vàng, cầy bayHệ thực vật phong phú, đặc biệt là rừng cây kim giao.
Vùng biển quanh Cát Bà có tới 900 loài cá, và hàng trăm loài nhuyễn thể. Năm
1983, Cát Bà đợc quy hoạch làm vờn Quốc gia, là nơi bảo tồn thiên nhiên, nghiên
cứu khoa học và du lịch. Cát Bà vừa đợc unesco công nhận là khu dự trữ sinh
quyển thế giới.
6.Tài nguyên đất
Hải Phòng có dân số đông nên bình quân đất tự nhiên tính theo đầu ngời thấp,
khoảng 850m
2
/1 ngời, diện tích đất canh tác chỉ khoảng hơn 400m

2
/1 ngời. Đặc tính
chung của đất Hải Phòng là chua mặn.
- 5 -
Có thể phân chia làm 2 loại chính: Đất phù sa châu thổ và đất Feralit đồi núi.
Đất phù sa châu thổ khoảng 75.240 ha, trong đó có loại đất trong đê là đất trồng chính
của địa phơng (21.664 ha), đợc bồi đắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình. Loại đất
này phân bố ở Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thuỵ, Hải An, nam huyện Thuỷ Nguyên,
phù hợp cho việc trồng cây lơng thực, cây ăn quảLoại đất chua mặn ngoài đê phân
bố ở Tiên Lãng, đông nam Vĩnh Bảo, đông Kiến Thuỵ, Hải An, nam huyện Thuỷ
Nguyêncó vai trò trong việc nuôi trồng hải sản, rừng ngập mặn bảo vệ đê biển, trồng
cói
Đất Feralit đồi núi (6340 ha) phát triển trên núi đá vôi ở Cát Bà, bắc Thuỷ
nguyên và một số chỏm ở Kiến An, có hàm lợng ôxit sắt cao hơn ôxit nhôm, do đó đất
thờng có màu đổ thẫm, đỏ nâu, đỏ vàng.
*Hiện trạng sử dụng đất
Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia. Tổng diện tích đất sử
dụng của Hải Phòng151.000 ha. Hải Phòng đã sử dụng hơn 90% diện tích. Trong quá
trình CNH-HĐH kinh tế, tốc độ dân số tăng nhanh, đất nông nghiệp chuyển thành đất
ở, đất sản chuyên dụng phục vụ cho sản xuất công nghiệp cũng tăng theo. Năm 2003,
đất ở chiếm khoảng4,34% thì năm 2005 tăng lên 8,05%.

STT Mục đích sử dụng diện tích
1
Đất nông nghiệp 53.756,89 ha
2
Đất lâm nghiệp 21.609,34 ha
3
Đất nuôi trồng thuỷ sản 11.316,55 ha
4

Đất ở 12.229,01 ha
5
Đất chuyên dùng 47.961,42 ha
6
Đất cha sử dụng 5.074,6 ha

7. Tài nguyên sinh vật
Vị trí địa lí đặc biệt, khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm, với một mùa đông lạnh,
tạo cho Hải Phòng một hệ thực động vật phong phú, đa dạng. Sinh vật thực sự là một
trong những nguồn tài nguyên lớn, có giá trị quan trọng về nhiều mặt trong đời sống
và sản xuất.
Rừng nguyên sinh Cát Bà (570 ha), thực vật có tới 130 họ, 438 chi, 620 loài,
quanh năm xanh tốt , dây leo chằng chịt. Nhiều loại gỗ quý nh chò, lát hoa, đinh, đặc
biệt là rừng cây Kim Giao và nhiều loại cây thuốc quý khác. Động vật có voọc đầu
trắng, voọc quần đùi, khỉ vàng, khỉ đuôi lợn, cầy hơng, sóc đen, trăn
Phần còn lại rừng Hải Phòng chỉ là những dạng thực bì thứ sinh với kiểu rừng
tha, rừng xa van cây bụi. Trên các đồi núi sót ở Kiến An, Đồ Sơn, Thuỷ Nguyên hầu
hết rừng bị tàn phá trơ trụi. Hiện nay nhân dân địa phơng đang trồng thông, keo đai t-
ợng, bạch đàn, cây ăn quả để phủ xanh đồi trọc.
Ven cửa sông, bãi triều có rừng ngập mặn khoảng hơn 10.000 ha, có tác dụng
ngăn sóng bảo vệ đê biển.
- 6 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×