Tiết 20, Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (T2)
Ngày soạn: 06/01/2013
Ngày giảng: 10/01/2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2000.
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
II. CHUẨN BỊ.
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Các thông tin, số liệu thực tế có liên quan đến luật hôn nhân và gia đình.
- Bảng phụ, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Đàm thoại thảo luận.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Đóng vai.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những sai trái thường gặp trong tình yêu?
- Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1 Nội dung bài học
Gv đặt câu hỏi, y/c Hs trả
lời.
1. Hôn nhân là gì?
2. Ý nghĩa của tình yêu
chân chính đối với hôn - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
nhân ?
- Học sinh nhận xét góp ý.
Gv nhận xét kết luận phần
trả lời của học sinh.
- Học sinh ghi bài vào vở .
Gv cho Hs thảo luận những
nguyên tắc, những qui định
GHI BẢNG
I. Nội dung bài học
1. Hôn nhân là sự liên kết
đặc biệt giữa một nam và
một nữ trên nguyên tắc bình
đẳng, tự nguyện được pháp
luật thừa nhận.
2. Ý nghĩa của tình yêu chân
chính đối với hôn nhân.
Cơ sở quan trọng của hôn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân và trách
nhiệm của công dân trong
hôn nhân.
Nhóm1: Những nguyên tắc
cơ bản của chế độ hôn nhân
của Việt Nam?
- Hs thảo luận theo nhóm.
Nhóm 2: Quyền và nghĩa
vụ của công dân trong hôn - Hs thảo luận theo nhóm.
nhân.
- Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi
- Hs nhận xét bổ sung.
Nhóm 3: Pháp luật qui định
như thế nào về quan hệ
giữa vợ và chồng trong hôn - Hs đại diện nhóm trả lời..
nhân?
Nhóm 4: Trách nhiệm của
công dân học sinh như thế
nào?
- Hs trả lời câu hỏi
GHI BẢNG
nhân nhằm chung sống lâu
dài và xây dựng gia đình hoà
thuận hạnh phúc.
3. Những qui định của pháp
luật nước ta về hôn nhân.
a. Nguyên tắc cơ bản của
chế độ hôn nhân ở Việt Nam
hiện nay.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ, một vợ một chồng bình
đẳng.
- Hôn nhân được pháp luật
bảo vệ.
Vợ chồng có nghĩa vụ thực
hiện chính sách dân số và
KHHGĐ.
b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân trong hôn
nhân.
- Được kết hôn (SGK)
- Cấm kết hôn (SGK)
- Thủ tục kết hôn (SGK)
c. Vợ chồng bình đẳng có
nghĩa vụ và quyền ngang
nhau, tôn trọng nhau.
Thận trọng, nghiêm túc
trong tình yêu và hôn nhân
không vi phạm quy định của
pháp luật về hôn nhân.
d. Trách nhiệm của công
dân học sinh.
- Đánh giá đúng bản thân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Gv liệt kê các ý kiến của
Hslên bảng.
Gv kết hợp với Hs giải
thích nội dung khó.
Giáo viên kết luận chuyển
ý.
HĐ 2: Hướng dẫn Hs làm
bài tập
Gv y/c Hs cả lớp làm bài
tập 1 SGK trang 43
Gv gọi Hs có kết quả trả lời
nhanh nhất.
Gv nhận xét, kết luận.
Gv tiếp tục cho Hs làm bài
tập 6, 7 vở bài tập. Trang
41
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
- Hiểu nội dung ý nghĩa luật
hôn nhân gia đình.
- Thực hiện đúng trách
nhiệm của mình với bản thân
gia đình xã hội.
Học sinh lắng nghe phần kết
luận của giáo viên.
II. Bài tập
- Hs làm việc cá nhân và trả Bài 1. ( SGK trang 43 )
lời câu hỏi.
Đáp án đúng: d, đ, g, h, i, k
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs tiếp tục làm bài tập6, 7
- Hs trình bày bài tập trước
lớp.
Bài tập 6. (vở bài tập trang
- Hs nhận xét bổ sung.
41)
Đáp án đúng: 1, 2, 4, 6.
Gv chốt lại và kết luận - Hs lắng nghe.
Bài tập 7 (vở bài tập Trang
chung về phần bài tập
11)
Đáp án đúng: 1, 2, 3, 6, 7, 8.
4. Củng cố.
Gv Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai
Gv đưa ra các tình huống sau
TH1: Hoà bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có khi mới 16 tuổi.
TH 2: Người chồng hành hạ ngược đãi vợ con
Gv chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 tình huống 1, nhóm 2 tình huống 2
Các nhóm nhận câu hỏi. Tự phân vai, tự xây dựng kịch bản và lời thoại
Các nhóm lên bảng trình bày tình huống của nhóm mình
Học sinh cả lớp nhận xét
Gv đánh giá nhận xét và tuyên dương các nhóm đóng vai tốt.
5. Dặn dò
- Y/c sinh về nhà làm các bài tập còn lại ở SGK
- Về sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về hôn nhân gia đình.
- Đọc và xem trước bài 13.
********************************************
TIẾT 21, BÀI 13 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
( T1)
Ngày soạn: 21/ 01/ 2013
Ngày dạy: 24/ 01/ 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
2. Kĩ năng.
- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế.
3. Thái độ.
- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà
nước.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Luật thuế.
- Các ví dụ thực tế có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế.
- Bảng phụ, bút dạ
b. Học sinh: Đọc và nghiên cứu kĩ bài học
2. Phương pháp dạy học: -Thảo luận, Đàm thoại, Xây dựng đề án.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy điền vào chỗ trống sơ đồ sau
Sự liên kết đặc biệt 1 nam , 1 nữ
Được pháp luật thừa nhận
Gv gọi hai học sinh lên bảng điền vào ô trống .
3. Bài mới.
Gv giới thiệu Điều 57, HP 1992 quy định “ Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy
định của pháp luật “.
Điều 80, HP 1992 quy định “ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích”
? Hiến Pháp quy định về quyền và nghĩa vụ trên của công dân nhằm mục đích gì
HS trả lời - GV dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung
phần đặt vấn đề
Gv gọi 1 hs đọc phần đặt
vấn đề.
Gv cho Hs thảo luận theo 4
nhóm, đưa hệ thống câu hỏi
lên bảng phụ.
Nhóm 1:
1. Hành vi vi phạm của X
thuộc lĩnh vực gì?
2. Hành vi vi phạm đó là
gì?
Nhóm 2:
Em có nhận xét gì về mức
thuế của các mặt hàng
trên ?
Nhóm 3:
Mức thuế chênh lệch có
liên quan đến sự cần thiết
của các mặt hàng với đời
sống nhân dân không ? vì
sao?
Nhóm 4:
? Những thông tin trên
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Đặt vấn đề
Đọc diễn cảm truyện đọc.
Học sinh thảo luận theo
nhóm.
* Hành vi vi phạm của X thuộc
lĩnh vực sản xuất buôn bán.
Cử đại diện nhóm trình bày - Vi phạm về sản xuất buôn
Cả lớp nhận xét bổ sung.
bán hàng giả hàng nhái.
* Các mức thuế của các mặt
hàng chênh lệch nhau.
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp bổ sung
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp bổ sung
* Mức thuế suất cao để hạn
chế ngành, mặt hàng xa xỉ
không cần thiết. Mức thuế
thấp để khuyến khích mọi
người sản xuất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
giúp em hiểu được vấn đề
gì
GVKL: phần thảo luận.
Cử đại diện nhóm trình bày * Những thông tin trên giúp
Cả lớp nhận xét bổ sung
em hiểu được những thông tin
của nhà nước về kinh doanh,
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung
thuế.
bài học
Gv tổ chức cho học sinh cả
lớp thảo luận
II. Nội dung bài học
1. Kinh doanh là gì?
2. Thế nào là quyền tự do Thảo luận cả lớp.
kinh doanh?
Trình bày ý kiến cá nhân.
1. Kinh doanh là gì (SGK)
3. Thuế là gì?
Lớp nhận xét bổ sung.
2. Quyền tự do kinh doanh
4. Ý nghĩa của thuế ?
Là quyền của công dân lựa
Gv chốt lại ý kiến đúng và
chọn hình thức tổ chức kinh tế,
ghi lên bảng.
nghành nghề, và quy mô kinh
Học sinh đọc lại phần nội doanh.
dung bài học
Giới thiệu thêm về tính bắt
3. Thuế.
buộc của việc nộp thuế.
Là khoản thu bắt buộc mà
Tác dụng: Đầu tư phát
công dân và tổ chức kinh tế có
triển kinh tế công, nông Học sinh lắng nghe và theo nghĩa vụ nộp vào ngân sách
nghiệp, xây dựng giao dõi
nhà nước.
thông vận tải.
Học sinh ghi bài vào vở.
4. Tác dụng của thuế
Phát triển y tế, giáo dục,
- Ổn định thị trường.
văn hóa, xã hội.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
- Đầu tư phát triễn kinh tế văn
hoá xã hội.
HĐ 3: Làm bài tập SGK
Gv cho học sinh luyện tập
cả lớp.
Gv ghi bài tập lên bảng
phụ.
Bài tập 3 Sgk trang 47
Gv gọi học sinh lên bảng
làm bài tập.
Gv gọi học sinh cả lớp nhân
xét.
Học sinh lên bảng làm bài III. Bài tập
tập.
Bài tập 3
Học sinh cả lớp nhận xét Đáp án đúng c, đ, e.
bổ sung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Gv chốt lại đáp án đúng.
Gv kết luận.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
4. Củng cố:
- Theo em, tại sao Nhà nước ta lại quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau nhiều như
vậy đối với các mặt hàng?
5. Dặn dò.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại SGK, chuẩn bị cho tiết 2.
***************************************************
TIẾT 22, BÀI 13
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
( T2)
Ngày soạn: 27/ 01/ 2013
Ngày dạy: 31/ 01/ 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu trách nhiệm của bản thân, gia đình, cộng đồng trong việc kinh doanh và
đóng thuế.
2. Kĩ năng.
- Vận động gia đình, mọi người thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng
thuế.
3. Thái độ.
- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh.
- Biết phê phán những hành vi kinh doanh và thuế trái pháp luật.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Luật thuế.
- Các ví dụ thực tế có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế.
- Bảng phụ, bút dạ
b. Học sinh: Đọc và nghiên cứu kĩ bài học
2. Phương pháp dạy học: -Thảo luận, Đàm thoại, Xây dựng đề án.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Đó có phải là quyền riêng của mỗi người không? Tại
sao?
3. Bài mới.
Hôm trước chúng ta học tiết 1 bài 13, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập để củng cố
thêm kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Trách nhiệm của học
sinh.
I. Trách nhiệm:
- Y/c Hs suy nghĩ cá nhân về
- Tuyên truyền, vận động gia
trách nhiệm của mình đối với - Hs suy nghĩ cá nhân.
đình, xã hội thực hiện quyền
việc kinh doanh và đóng - Hs yếu trả lời.
và nghĩa vụ về kinh doanh và
thuế.
- Hs khá, giỏi nhận xét, bổ thuế.
sung.
- Đấu tranh với những hiện
tượng tiêu cực trong kinh
doanh và thuế.
HĐ 2: Liên hệ thực tế về
kinh doanh và thuế.
Gv treo bảng phụ, y/c Hs làm
II. Bài tập
việc cá nhân.
Câu 1: Những hành vi nào - Hs làm việc cá nhân.
1. Đáp án đúng: 1, 2, 3, 4.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
sau đây vi phạm về thuế? Vì
sao?
1. Nộp thuế đúng quy định.
2. Đóng thuế đúng mặt hàng
kinh doanh.
3. Không dây dưa trốn thuế.
4.Kết hợp với hộ kinh doanh
tham ô thuế nhà nước.
5. Dùng tiền thuế để làm việc
cá nhân.
6. Buôn lậu trốn thuế.
Gv nhận xét, kết luận.
Câu 2: Kể tên các hoạt động
sản xuất, dịch vụ, trao đổi
hàng hoá mà em biết?
- Y/c Hs thảo luận theo bàn
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs đứng dậy trả lời ( Hs
yếu).
- Hs khá giỏi nhận xét, bổ
sung.
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Hs thảo luận theo bàn.
- Đại diện nhóm đứng dậy 2. Các hoạt động sản xuất,
trả lời.
kinh doanh:
- Các nhóm khác nhận xét, - Sản xuất bánh kẹo, vải, áo
Gv nhận xét, kết luận: Trong bổ sung.
quần, sách vở, lúa gạo, nuôi
cuộc sống của con người rất
gia súc, gia cầm....
cần đến sản xuât, dịch vụ và
- Dịch vụ, du lịch, vui chơi,
trao đổi, giúp con người tồn - Hs lắng nghe.
gội đầu, cắt tóc.....
tại và phát triển
- Trao đổi bán lúa gạo, thịt cá,
Câu 3: Gv tổ chức cho học
bánh kẹo, mua áo quần, sách
sinh đóng vai theo tình huống
vở......
sau:
Ngày 20/11 một số học sinh
bán hoa và thiệp trước cổng
trường bị cán bộ thuế của
phòng bắt nộp thuế.
Gv chia nhóm và gọi từng
nhóm lên đóng vai
- Học sinh cử đại diện nhóm
Gv nhận xét đánh giá
tham gia.
Gv kết luận toàn bài: Kinh - Học sinh tự phân vai xây
doanh và thuế là hai lĩnh dựng kịch bản và viết lời
vực không thể thiếu trong thoại
đời sống xã hội. Do đó, mọi - Cả lớp nhận xét bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
công dân, mọi tổ chức phải - Học sinh cả lớp lắng nghe
có quyền và nghĩa vụ đối với và rút kinh nghiệm.
kinh doanh và thuế, góp
phần xây dựng nền kinh tế,
tài chính quốc gia ổn định,
vững mạnh.
- Hs lắng nghe.
NỘI DUNG GHI BẢNG
4. Dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu thêm một số loại hình kinh doanh ở địa phưong em.
- Đọc trước bài 14.
*******************************************
TIẾT 23, BÀI 14
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA
CÔNG DÂN ( T1)
Ngày soạn: 03/ 02 / 2013
Ngày dạy: 06/ 02 / 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu lao động là gì?
2. Kỹ năng.
- Học sinh biết được hợp đồng lao động là gì.
3. Thái độ.
- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.
- Tích cực chủ động tham gia các công việc chung của trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: HP 1992.Bộ luật lao động năm 2002.
- Bảng phụ bút dạ.
- Những tấm gươnglao động giỏi, biết làm giàu cho mình, gia đình và xã hội
b. Học sinh: Đọc và nghiên cứu nội dung bài học .
2. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, đàm thoại.
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Kích thích tư duy, giải quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Gv gọi hai học sinh lên bảng
Học sinh 1: Làm bài tập 2 SGK trang 47 lên bảng.
Học sinh 2: Trả lời câu hỏi lý thuyết trách nhiệm của em trong việc thực hiện quyền tự do
kinh doanh và đóng thuế?
3. Bài mới:
Gv giới thiệu: Hồ Chí Minh đã từng nói : “ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng là nguồn sống,
nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười
biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ”.
Câu nói của Hồ Chủ Tịch gợi cho em suy nghĩ gì? Hs trả lời, giáo viên chốt lại và giới thiệu
vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Phân tích tình
huống đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề
Gv cho Hs đọc một lần các
thông tin SGK phần I
- 1 Hs đọc tình huống.
Gv gợi cho học sinh trả lời - Cả lớp theo dõi
các câu hỏi sau:
1. Em hãy cho biết suy nghĩ - Học sinh thảo luận cả lớp
của em về việc làm của Ông
1. Ông An tập trung thanh
An?
- Hs khá trả lời.
niên trong làng mở lớp dạy
nghề.
Việc làm của Ông An giúp
các em có tiền đảm bảo cuộc
sống hàng ngày và giải quyết
2. Bản cam kết giữa chị Ba
khó khăn.
và giám đốc công ti có phải
là hợp đồng lao động không - Hs yếu trả lời.
2. Bản cam kết giữa chị Ba
và giám đốc công ty là hợp
3. Chị Ba có thể tự ý thôi
đồng lao động.
việc được không ?
Như vậy có phải là vi phạm
3. Chị Ba không thể tự ý bỏ
hợp đồng lao động không ?
việc. Nếu tự ý thôi việc là vi
Gv nhận xét và chỉ ra - Hs giỏi trả lời.
phạm hợp đồng lao động.
phương án đúng.
Gv giải thích thêm về những
dư luận của mọi người về
Ông An là sai.
Gv đọc cho Hs về khoản 3
Điều 5.
- Lắng nghe, ghi bài.
Gv kết luận và chuyển ý.
HĐ 2: Tìm hiểu sơ lược bộ
luật lao động và ý nghĩa
của bộ luật lao động.
Gv trình bày lên bảng phụ
Bộ luật lao động.
Gv gọi một học sinh đọc
* Bộ luật lao động quy định
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
cho cả lớp nghe.
Gv đọc cho cả lớp nghe
Điều 6 Bộ luật lao động.
Người lao động là người ít
nhất đủ 15 tuổi có khả năng
lao động và có giao kết hợp
đồng lao động.
HĐ 3 : Tìm hiểu nội dung
bài học
? Từ phần tìm hiểu trên, em
hãy rút ra định nghĩa lao
động là gì.
Gv nhận xét chốt lại khái
niệm ở phần 1 Nội dung bài
học.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1 Hs đọc cho cả lớp nghe.
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Quyền và nghĩa vụ của
người lao động và người sử
dụng lao động.
- Hợp đồng lao động.
- Các điều kiện liên quan
như: Bảo hiểm lao động, bảo
hộ lao động, bồi thường thiệt
hại ....
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm lao động.
- Lao động là hoạt động có
- Hs yếu tự rút ra khái niệm mục đích của con người.
lao động.
- Tạo ra của cải vật chất.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Quyết định sự tồn tại và
- Hs ghi bài vào vở.
phát triển của đất nước.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv kết luận tiết 1 và dặn học sinh về nhà đọc trước bài để chuẩn bị tiết 2.
*****************************************************
TIẾT 24, BÀI 14
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA
CÔNG DÂN ( T2)
Ngày soạn:17 / 02 / 2013
Ngày dạy: 20 / 02 / 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân.
- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và
nghĩa vụ lao động của công dân.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - HP 1992; Bộ luật lao động năm 2002.
- Giấy khổ to bút dạ.
- Phiếu học tập.
2. Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại.
- Kích thích tư duy, phương pháp giải quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu khái niệm lao động? Cho ví dụ?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 4: Thảo luận nhóm
GV dẫn dắt học sinh nhắc
lại khái niệm lao động ở
phần nội dung bài học tiết 1.
Gv tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm.Gv chia lớp
thành 4 nhóm nhỏ mỗi
nhóm thảo luận một câu hỏi
sau.
N 1: ? Quyền lao động của
công dân là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Hs trung bình nhắc lại I. Đặt vấn đề:
khái niệm lao động ở phần II. Nội dung bài học
nội dung bài học tiết 1.
1. Lao động.
Học sinh thảo luận theo 2. Quyền và nghĩa vụ lao
nhóm
động của công dân.
- Quyền lao động: Mọi công
dân có quyền sử dụng sức
Đại diện các nhóm trình lao động của mình để học
bày phần trả lời của nhóm nghề, tìm kiếm việc làm, lựa
mình
chọn nghành nghề có ích
cho xã hội, đem lại thu nhập
Lớp theo dõi Lớp nhận xét cho bản thân và gia đình.
N 2: ? Nghĩa vụ lao động
của công dân là gì?
N 3: ? Trình bày trách Lắng nghe, ghi bài.
nhiệm của nhà nước đối với
quyền và nghĩa vụ lao động
- Nghĩa vụ lao động: Mọi
người có nghĩa vụ lao động
để nuôi sống bản thân gia
đình, góp phần sáng tạo ra
của cải vật chất và tinh thần.
3. Trách nhiệm của nhà
nước:
- Có chính sách khuyến
khích, tạo điều kiện cho các
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
của công dân?
N4: ? Nêu quy định của bộ
luật lao động đối với trẻ em
chưa thành niên?
Gv: Gọi đại diện từng
nhóm trả lời.
Gv: chốt lại ý kiến đúng và
tuyên dương các nhóm có
phần trình bày đúng
Gv: Cho Hs liên hệ thực tế
lao động của trẻ em ở địa
phương và cả nước.
Bắt trẻ em nghỉ học lao
động kiếm tiền . . .
HĐ 5: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập
Gv sử dụng phiếu học tập
Gv phát phiếu học có in sẵn
bài tập cho học sinh
Gv cử hai học sinh trả lời
Gv gọi học sinh nhận xét
Gv nhận xét bổ sung và đưa
ra đáp án đúng
Gv gợi ý cách làm các bài
tập còn lại
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
tổ chức cá nhân trong nước
và ngoài nước đầu tư phát
triễn sản xuất kinh doanh.
4. Cấm nhận trẻ em chưa đủ
15 tuổi vào làm việc.
Cấm sử dụng người dưới 18
tuổi làm việc nặng nhọc.
5. Trách nhiệm của bản
thân.(sgk)
Hs: Liên hệ thực tế ở địa
phương và cả nước.
III. Bài tập
- Bài tập 1 SGK trang 50
- Hs 1/2 lớp làm bài tập 1 Đáp án đúng a, b, đ, e.
SGK trang 50.
- Bài tập 3 SGK trang 50
- Hs 1/2lớp làm bài tập 3 Đáp án đúng c, đ, e.
SGK 50.
- Hs làm bài tập vào phiếu.
4. Dặn dò:
- Hs làm các bài tập còn lại SGK
- Sưu tậm tục tục ngữ ca dao nói về lao động.
- Học các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
**************************************************
TIẾT 25
KIỂM TRA MỘT TIẾT
(Thời gian: 45 phút)
Ngày soạn: 24/ 02 /2013
Ngày KT: 27/ 02 / 2013
I. MỤC ĐÍCH_YÊU CẦU:
- Hiểu và vận dụng những kiến thức đã học ở bài 12, 13, 14.
- Hình thành kĩ năng để bảo vệ mình, gia đình và giúp xã hội đảm bảo trật tự, an toàn, văn
minh.
- Nghiêm chỉnh chấp hành và luôn tin tưởng làm theo những qui định của pháp luật đã học.
- Yêu cầu: Làm bài nghiêm túc, đạt kết quả cao.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Phiếu kiểm tra
b. Học sinh: Chuẩn bị phương tiện, kiến thức
2. Phương pháp : Làm bài cá nhân
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1. Ổn định lớp.
2. Phát đề
3. Đề ra và đáp án
ĐỀ A:
Câu 1 (3 điểm): Hôn nhân là gì? Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
công dân trong hôn nhân?
Câu 2 (3 điểm): Theo em, học sinh có thể làm gì để góp phần vào việc thực hiện chính sách
của Nhà nước về kinh doanh và thuế?
Câu 3 (4 điểm): Quán cơm gần nhà Nhung có một cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày
nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức của mình và thường xuyên bị bà chủ
đánh đập, chửi mắng.
a. Bà chủ quán cơm đã có những hành vi sai phạm gì?
b. Nếu là người chứng kiến, em sẽ ứng xử như thế nào?
ĐÁP ÁN:
Câu 1
- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự
nguyện, được Nhà nước thừa nhận...
- Quyền và nghĩa vụ:
+ Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn.
+ Cấm kết hôn trong các trường hợp đang có vợ hoặc có chồng....
+ Vợ chồng bình đẳng với nhau.....
Câu 2
- Đối với những học sinh mà gia đình làm kinh doanh thì vận động gia đình thực hiện tốt
quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế.
- Đối với các em khác thì giải thích, vận động các hộ gia đình thực hiện tốt.
Câu 3
a. Bà chủ quán cơm có những sai phạm:
- Sử dụng trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.
- Bắt trẻ làm những việc nặng nhọc, quá sức.
- Ngược đãi người lao động.
b. Nếu là người chứng kiến, em sẽ:
- Góp ý.
- Báo cho người có trách nhiệm biết.
ĐỀ B
Câu 1 (3 điểm): Lao động là gì? Vì sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân?
Câu 2 (3 điểm): Theo em, tảo hôn có tác hại như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã
hội?
Câu 3 (4 điểm): Chị Lan năm nay 20 tuổi, bị cha mẹ ép gả cho một người mà chị không yêu,
với lí do người đó giàu nên có thể đảm bảo cuộc sống cho chị.
a. Em có đồng ý với việc làm của bố mẹ chị Lan không? Vì sao?
b. Nếu là người thân của chị Lan, em sẽ làm gì?
ĐÁP ÁN:
Câu 1
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần
cho xã hội.
- Lao động là quyền và nghĩa vụ vì:
+ Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình.
+ Mọi người có nghĩa vụ lao động.
+ Lao động là nghĩa vụ.
Câu 2
- Đối với bản thân.
- Đối với gia đình.
- Đối với xã hội.
Câu 3
a. Không đồng ý với bố mẹ của chị Lan.
b. Em sẽ khuyên chị Lan dứt khoát từ chối việc kết hôn với người đàn ông đó.
IV. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp
9A
9B
Tổng số
Có mặt Vắng
29
0
35
0
Điểm 0 -> 2
SL
%
0
0
0
0
TB trở lên
SL
%
Khá, Giỏi
SL
%
IV. NHẬN XÉT:
- Ưu điểm: Đa số học sinh nắm bài, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập
trong đề kiểm tra. Học sinh độc lập, làm bài ý thức học bài và làm bài tập tốt.
- Nhược điểm: Khả năng diễn đạt của một số em còn yếu nên việc giải thích ý kiến chưa
thấu đáo. Một số em còn viết sai lỗi chính tả, chấm phẩy, viết hoa, viết tắt tuỳ tiện. Một số
em đọc đề không kỷ dẫn đến làm sai nên đạt kết quả còn thấp.
- Biện pháp khắc phục: Quan tâm, giúp đỡ những em còn yếu bằng cách thường xuyên
kiểm tra bài cũ, các tiết học trên lớp phải chú ý nhiều hơn, thường xuyên gọi các em trả lời
và làm bài tập tại lớp, để các em nắm và khắc sâu thêm kiến thức bài học.
*****************************************
TIẾT 26, BÀI 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
CỦA CÔNG DÂN ( T1 )
Ngày soạn: 04/ 03 / 2013
Ngày dạy: 08/ 03 / 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật.
3. Thái độ.
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và vi phạm pháp
luật để có thái độ thực hiện nghiêm túc quy định pháp luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng day học:
a. Giáo viên : sgk, sgv gdcd 9, bảng phụ.
b. Học sinh:
Đọc và nghiên cứu kĩ bài học.
2. Phương pháp.
- Phương pháp diễn giải.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Giới thiệu bài mới
Gv nêu tình huống: Anh Thành đã có vợ là chị Na. Chị Na rất hay ghen, một hôm chị Na
bắt gặp anh thành đang đèo một cô gái, chị vội xông ra chặn xe đánh đập và chửi rủa cô gái
ầm ĩ ngay giữa phố.
Theo em việc làm của chị Na có vi phạm pháp luật không?
Nếu có thì đó là vi phạm gì? Chị có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không?
Hs trả lời, Gv nhận xét dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu phần đặt
vấn đề
I. Đặt vấn đề
- Gọi 1 hs đọc phần đặt
vấn đề .
- Phân loại vi phạm
- Tổ chức cho hs trao đổi. - Một học sinh đọc rõ ràng các Có 4 loại vi phạm;
- Gv lập bảng.
thông tin phần đặt vấn đề
- Hành vi 1 Vi phạm Pháp
- Gv đưa ra các câu hỏi
luật hành chính.
theo bảng.
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- Hành vi 2: Vi phạm
- Gv gọi Hs lên bảng trình
pháp luật Dân sự.
bày.
- Hành vi 4: Vi phạm
Gv nhận xét và chốt lại ý - Mỗi Hs nhận xét một hành vi pháp luật Hình sự
kiến đúng.
và điền vào các cột.
- Hành 5: Vi phạm pháp
- Gv giải thích vì sao
luật dân sự.
hành vi 3 không chịu
- Hành vi 6: Vi phạm kỉ
trách nhiệm pháp lí: vì - Hs nhận xét
luật.
người đó không có năng
lực trách nhiệm pháp lí.
Gv kết luận: Chúng ta
bước đầu tìm hiểu, nhận
biết một số vi phạm pháp - Hs lắng nghe.
luật. Đó là các yếu tố
của hành vi vi phạm
pháp luật.
HĐ 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu khái niệm
vi phạm pháp luật và
II. Nội dung bài học
phân loại vi phạm pháp
1. Vi phạm Pháp luật
luật.
Là hành vi trái pháp luật,
có lỗi, do người có năng
Vi phạm pháp luật là gì ?
lực trách nhiệm pháp lý
- Hs yếu trả lời
thực hiện, xâm hại tới các
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs giỏi nhận xét, bổ sung.
? Có mấy loại vi phạm
pháp luật và trách nhiệm - Hs yếu trả lời
pháp lí.
- Hs giỏi nhận xét, bổ sung.
Gv đưa ra nhận xét đúng.
NỘI DUNG GHI BẢNG
quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ.
2. Các loại vi phạm pháp
luật.
- Vi phạm pháp luật hình
sự.
- Hs ghi bài vào vở
- Vi phạm pháp luật hành
- Hs đọc lại phần 1. Vi phạm chính.
PL và các loại vi phạm PL.
- Vi phạm pháp luật dân
sự.
- Hs lắng nghe.
- Vi phạm kỉ luật.
Gv y/c Hs thảo luận nhóm
theo dãy bàn.
Nhóm 1, 2: Thế nào là vi
phạm pháp luật hình sự,
trách nhiệm hình sự. Lấy - Hs thảo luận nhóm.
ví dụ cụ thể.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Nhóm 3,4: Thế nào là vi
phạm pháp luật hành
chính và trách nhiệm
hành chính. Cho ví dụ.
Gv nhận xét, kết luận kết
quả của các nhóm.
Gv kết luận tiết 1.
a. Vi phạm pháp luật hình
sự, trách nhiệm hình sự.
b. Vi phạm pháp luật hành
chính và trách nhiệm hành
chính.
3. Củng cố
- Lấy một vài ví dụ về các loại vi phạm pháp luật.
4. Dặn dò về nhà
- Học thuộc phần nội dung bài đã học.
- Chuẩn bị tiết sau
**************************************************
TIẾT 27, BÀI 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
CỦA CÔNG DÂN ( T2 )
Ngày soạn: 10 / 03 / 2013
Ngày dạy: 13 / 03 / 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Kể được thêm một số trách nhiệm pháp lí.
2. Kĩ năng:
- Biết xử sự đúng với quy định của pháp luật.
3. Thái độ:
- Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: : - HP 1992: Bộ luật hình sự năm 1999;
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002;
b. Học sinh:
Đọc và nghiên cứu kĩ bài học
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp diễn giải.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm pháp luật? Các loại vi phạm pháp luật? ( Cho ví dụ về vi phạm pháp luật
hành chính )
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Tìm hiểu khái
niệm
? Trách nhiệm pháp lý là
II. Nội dung bài học
gì
- Hs yếu trả lời
- Hs khá, giỏi nhận xét, bổ 3. Trách nhiệm pháp lý
sung.
- Là nghĩa vụ mà các cá
nhân, cơ quan, tổ chức vi
phạm pháp luật phải chấp
Cho Hs thảo luận nhóm
hành những biện pháp bắt
tiếp tục tìm hiểu các loại
buộc do Nhà nước quy
vi phạm pháp luật.
định.
Nhóm 1, 2: Thế nào là vi
phạm pháp luật dân sự,
trách nhiệm dân sự. Lấy - Hs thảo luận nhóm.
- Vi phạm pháp luật dân
ví dụ cụ thể.
- Đại diện các nhóm trình sự, trách nhiệm dân sự.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Nhóm 3, 4: Thế nào là vi
phạm kỉ luật và trách
nhiệm kỉ luật. Cho ví dụ.
Gv nhận xét, kết luận kết
quả của các nhóm.
Gv đặt câu hỏi mở rộng
để khắc sâu kiến thức ý
nghĩa của trách nhiệm
pháp lý
? Trách nhiệm của bản
thân như thế nào.
- Hs giỏi trả lời
Gv nhận xét và đưa ra kết
luận đúng
Gv đọc cho học sinh điều
12 HP năm 1992.
- Hs đọc quy định của pháp
luật.
HĐ 2: Làm bài tập
Gv cho Hs giải bài tập
SGK
Gv viết sẵn bài tập lên - Hs làm bài tập.
bảng phụ
- Hs nhận xét.
Gv gọi Hs lên bảng làm
bài tập.
- Vi phạm kỉ luật và trách
nhiệm kỉ luật.
4. Ttrách nhiệm của học
sinh
- Chấp hành nghiêm chỉnh
hiến pháp và pháp luật .
- Đấu tranh chống lại các
hành vi vi phạm hiến pháp
và pháp luật.
III. Bài tập
Bài tập 1 (SGK trang 55 )
Bài tập 5 (SGK Trang 56)
- Ý kiến đúng c, e
- Ý kiến sai a, b, d, đ.
Bài tập 6
Gv gọi học sinh nhận xét
Giống nhau: là những
và đưa ra đáp án đúng.
- Hs giỏi lên bảng làm bài quan hệ xã hội và các
Gv nhận xét và đưa ra đáp tập 6.
quan hệ xã hội này được
án đúng.
- Hs khác nhận xét.
pháp luật điều chỉnh nhằm
làm cho quan hệ xã hội
giữa người và người tốt
đẹp, công bằng.
- Khác nhau:
Trách nhiệm đạo đức bằng
các tác động của dân sự xã
hội. Lương tâm cắn rứt.
Trách nhiệm pháp lý. Bắt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
buộc, cưỡng chế.
4. Củng cố
- Lấy ví dụ cho từng loại trách nhiệm pháp lí.
5. Dặn dò
- Làm các bài tập còn lại SGK.
- Về nhà xem trước các bài tập để học tiết sau.
*****************************************************
TIẾT 28, BÀI 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
CỦA CÔNG DÂN ( T3 )
Ngày soạn: 17 / 03 / 2013
Ngày dạy: 20/ 03 / 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân.
2. Kĩ năng:
- Biết xử sự đúng với quy định của pháp luật.
3. Thái độ:
- Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
II. CHUẨN BỊ:z
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: : - HP 1992: Bộ luật hình sự năm 1999;
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002;
b. Học sinh:
Đọc và nghiên cứu kĩ bài học
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp diễn giải.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm trách nhiệm pháp lí? Các loại trách nhiệm pháp lí? ( Cho ví dụ về trách
nhiệm hình sự )
3. Bài mới