NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀ TOÁN 8
Tiết 64: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ
TRỊ TUYỆT ĐỐI
GV thực hiện: Lưu Thị Hà
Tổ: Tự Nhiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a dưới dạng kí
hiệu?
3 4x =
Bài 2: Giải bất phương trình: x – 3 < 0
Vận dụng: Tìm x biết :
Thứ 6 ngày 18 tháng 4 năm 2008
TIẾT 64: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
1. NHẮC LẠI VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
) 3 2 3
) 4 5 2 0
a A x x khi x
b B x x khi x
= − + − ≥
= + + − >
3 3x x− = −
VD
1
: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu
thức:
Giải: a)Khi
3x ≥
3 0x − ≥
Vậy
3 2 2 5A x x x= − + − = −
) 0b Khi x >
ta có
2 0x− <
nên
( )
2 2 2x x x− = − − =
4 5 2 6B x x x= + + =
Vậy
ta có nên
?.1. Rút gọn các biểu thức:
) 3 7 4 0
) 5 4 6 6
a C x x khi x
b D x x khi x
= − + − ≤
= − + − <
Để thực hiện được
yêu cầu của bài
theo em ta phải
làm gì?
a =
a nếu a
0≥
-a nếu a < 0
Thứ 6 ngày 18 tháng 4 năm 2008
TIẾT 64: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
1. NHẮC LẠI VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
2. GIẢI MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI:
VD
2
: Giải phương trình: |3x| = x + 4 (1)
3x 3x khi 3x 0 hay x 0
3x 3x khi 3x 0 hay x 0
= ≥ ≥
= − < <
Giải: Ta có:
a) Trường hợp 1: với
x 0≥
ta có phương trình:
3x = x + 4 <=> 3x – x = 4 <=> 2x = 4 <=> x = 2 ( TMĐK)
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
b) Trường hợp 2: với x < 0 ta có phương trình:
-3x = x + 4 <=> -3x – x = 4 <=> -4x = 4 <=> x = -1( TMĐK)
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình (1)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình (1) là S ={-1; 2 }
VD
3
: Giải phương trình: | x – 3 | = 9 – 2x (2)
?. 2. Qua 2 ví dụ
trên em hãy rút ra
phương pháp
chung để giải
phương trình
chứa dấu giá trị
tuyệt đối?
Bước 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Bước 2: giải phương trình dựa theo điều kiện.
Bước 3: Kết luận (đối chiếu điều kiện ) -> kết luận chung.
?.3. Qua tiết
học hôm nay
em cần nắm
vững những nội
dung kiến thức
gì?
Củng cố
a) |x| = -x khi x ≥ 0
b) Khi x < 2 thì | x – 2| = -x + 2
c) Khi x ≥ 4 thì | x – 4| = -x +4
d) | 3x – 6| = 3x – 6 khi x ≥ 2
Bài 1: Điền dấu đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống sao cho hợp lí:
S
Đ
S
Đ
Bài 2: Bạn Lan giải phương trình như sau:
| x + 3 | = 3x – 1
Ta có:
x + 3 = 3x – 1 (x ≥ -3)
-x – 3 = 3x – 1 (x < -3)
x – 3x = -1 – 3 (x ≥ -3)
-x -3x = -1 + 3 (x < -3)
<=>
<=>
-2x = -4 (x ≥ -3)
-4x = 2 (x < -3)
x = 2
x =
1
2
−
<=>
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {2;
1
2
−
}
? Em có nhận xét gì về lời giải trên?
Ta có:
x + 3 = 3x – 1 (x ≥ -3)
-x – 3 = 3x – 1 (x < -3)
<=>
-2x = -4 (x ≥ -3)
-4x = 2 (x < -3)
x = 2
x =
<=>
1
2
−