Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy văn miêu tả trong phân môn Tập làm văn lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.25 KB, 21 trang )

I- T VN
1. Lớ do chn ti
Mụn ting vit trong chng trỡnh bc tiu hc nhm hỡnh thnh v phỏt
trin giỳp hc sinh cỏc k nng s dng Ting Vit (nghe, núi,c, vit) hc
tp v giao tip trong cỏc mụi trng hot ng ca la tui. Giỳp hc sinh cú c
s tip thu kin thc cỏc lp trờn. Trong b mụn Ting Vit phõn tập làm
văn là một môn học chính trong chơng trình lớp 4, bản thân
tôi đang là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, đón nhận chơng trình thay đổi kỹ năng sống vào môn tập làm văn, môn
đạo đức, khoa học, nên bản thân cần phải nỗ lực phấn đấu
đảm nhiệm chức trách của mình đối với học sinh. Nhìn từ
phía khoa học và công nghệ thì đây là thời đại văn minh
thông tin với nền kinh tế dựa trên tri thức. Thời đại văn minh mới
này là một bớc phát triển vợt bậc so với thời đại văn minh nông
nghiệp với nền kinh tế dựa trên khoáng sản là chính. Những
đặc điểm chủ yếu của thời đại văn minh thông tin có thể tóm
tắt trong bốn yếu tố: Thông tin- Tri thức trở thành tài nguyên
quan trọng nhất. Khoa học- Công nghệ trở thành lực lợng sản
xuất và trực tiếp. Hàm lợng trí tuệ trong từng sản phẩm ngày
càng tăng và cuối cùng là máy tính cá nhân và Internet là phơng tiện lao động phổ biến nhất và có hiệu quả nhất.
Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng
Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong
các môi trờng hoạt động của lứa tuổi, thông qua việc dạy và
học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác của t duy.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng
Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con ngời,
về văn hóa, văn học Việt Nam và nớc ngoài.
Học Tiếng Việt, học sinh đợc trang bị những kiến thức cơ
bản và tối thiểu cần thiết giúp các em hòa nhập với cộng đồng
1



và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Cùng với môn Toán
và một số môn khác, những kiến thức của môn Tiếng Việt sẽ là
những hành trang trên bớc đờng đa các em đi khám phá, tìm
hiểu, nghiên cứu thế giới xung quanh và kho tàng tri thức vô tận
của loài ngời. Trong đó phân môn Tập làm văn là phân môn
thực hành, tổng hợp của tất cả các phân môn thuộc môn Tiếng
Việt (tập đọc, luyện từ và câu, chính tả, kể chuyện). Chính
vì thế, việc dạy và học Tập làm văn là vấn đề luôn cần có sự
đổi mới. Không thể cứ áp dụng mãi phơng pháp học hôm qua
vào hôm nay và mai sau. góp phần nâng cao chất lợng dạy
học trong nhà trờng, tôi đã chn sỏng kin: "Một số biện pháp
đổi mới phơng pháp dạy vn miờu t trong phõn môn Tập làm
văn lớp 4".
2. Mc ớch, nhim v ca ti
Tỡm ra phng phỏp ging dy hp lớ khi dy vn miờu t .
Giỳp hc sinh hiu rừ nhng c im c bn ca vn miờu t .
Giỳp hc sinh bit cỏch dựng t t cõu, s dng bin phỏp v gii phỏp
ngh thut khi miờu t .
3. i tng nghiờn cu
-Hc sinh lp 4C trng Tiu hc Tun o .
4. Phm vi nghiờn cu
-23 hc sinh lp 4C Trng Tiu hc Tun o huyn Sn ng tnh Bc
Giang.
5. Phng phỏp nghiờn cu
tin hnh vit sỏng kin ny tụi s dng bin phỏp sau õy:
-Tỡm hiu c th tng i tng HS trong lp 4C Trng TH Tun o.
-Phng phỏp thm dũ, phỏt hin vn v thu thp thụng tin trong
thc t HS, ph huynh cỏc thụn ca xó Tun o..
-Quan sát và khảo sát học sinh để nắm đợc khả năng tiếp
thu bài của các em.

2


- Nghiên cứu và hệ thống cỏc bi vn miờu t trong trơng
trình lớp 4 .
- Nghiên cứu sách giỏo khoa, sách giáo viên để tìm ra phơng
pháp dạy tốt nhất.
- Dự giờ thăm lớp để học hỏi và rút ra kinh nghiệm cho bản
thân.
II-GII QUYT VN
1.C s lớ lun ca vn
Nh chỳng ta ó bit cp Tiu hc l bc hc t nn múng cho vic hỡnh
thnh nhõn cỏch ca hc sinh õy l bc hc cung cp nhng tri thc khoa hc
ban u v t nhiờn, xó hi trang b nhng kin thc k nng u tiờn v hot
ng thc tin, bi dng phỏt huy nhng tỡnh cm, thúi quen v c tớnh tt ca
con ngi. Trong cỏc mụn hc ca Tiu hc thỡ Ting Vit l mụn hc gi v trớ
quan trng bi nú l cụng c giao tip v t duy. Khụng mt quc gia no
khụng chm lo n vic dy ting m trong nh trng Tiu hc. ú l mụn
hc gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin hc sinh 4 k nng: nghe núi c
vit. Trong mụn Ting Vit thỡ mụn tp lm vn chim mt v trớ khỏ quan trng
vỡ nú l s tớch hp 4 k nng ca hc sinh
Trong cuc sng mun ngi khỏc cụng nhn nhng iu mỡnh ó nhỡn
thy, ó sng, ó tri qua.chỳng ta phi mụ t. Trong vn hc,cỏc cõu chuyn,
cỏc cun Tu thuyt, thm chớ c trong vn ngh lun hay vn vit th cng chen
vo cỏc on vn miờu t. Cng vỡ th m vn miờu t chim mt v trớ vụ cựng
quan trng trong chng trỡnh tp lm vn bc Tiu hc.
2. Thc trng vn
*Tình hình chất lợng học tập

môn Tiếng Việt và


phân môn Tập làm văn của học sinh.
Chơng trình phân môn tập làm văn lớp 4 hiện đang học
thể loại bài miêu tả, nhìn chung các em đã nắm đợc cấu trúc
một bài văn miêu tả nhng bài làm của các em còn viết theo một
3


khối mòn khuôn sáo, kém hấp dẫn, ít cảm xúc và nghèo hình
ảnh, đặc biệt là các em cha biết sử dụng các biện pháp tu từ,
các biện pháp nghệ thuật nh so sánh, nhân hóa.
Tóm lại:
Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản của phân môn luyện
từ và câu nhng khi áp dụng vào viết văn thì các em thờng
mắc các lỗi trên, kết hợp với việc cha biết sử dụng các biện pháp
nghệ thuật, vốn từ lại nghèo nàn nên bài văn miêu tả của các em
còn khô khan, lủng củng, nghèo cảm xúc.
Bài văn trở thành một bảng liệt kê các chi tiết của đối tợng
miêu tả.
*Kết qa nm hc cụ thể nh sau:
Số HS

Hon thnh
Cha HT
SL
%
SL
%
Lớp
4C

23
13
56,5%
10
43,5%
Từ thực trạng việc dạy học phân môn Tập làm văn nói chung
và việc dạy học làm văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng tôi thấy cần thiết
để có những biện pháp sáng tạo trong văn miêu tả lớp 4 góp phần
nâng cao chất lợng dạy học ở Tiểu học.
3. Mt s bin phỏp nhm nõng cao cht lng dy hc vn miờu t
lp 4C.
3.1. Ngời giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm
lý của học sinh để từ đó tìm ra hớng đi đúng, tìm ra
những phơng pháp phù hợp khi lên lớp:
Chúng ta đã biết, tâm lý chung của học sinh Tiểu học là
luôn muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới mẻ. Từ đó
hình thành và rèn luyện cho các em quan sát, cách t duy về
đối tợng miêu tả một cách bao quát, toàn diện và cụ thể tức là
quan sát sự vật hiện tợng về nhiều khía cạnh, nhiều góc độ
khác nhau, từ đó các em có cách cảm, cách nghĩa sâu sắc khi
miêu tả.
4


ở tuổi học sinh Tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, mọi
cái mới chỉ là sự bắt đầu của một quá trình. Do đó những tri
thức để các em tiếp thu đợc phải đợc sắp xếp theo một trình
tự nhất định. Trí tởng tợng càng phong phú bao nhiêu thì việc
làm văn miêu tả sẽ càng thuận lợi bấy nhiêu.
Văn miêu tả là loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi

hỏi viết bài phải giàu cảm xúc, tạo nên cái " hồn" chất văn của
bài làm. Muốn vậy giáo viên phải luôn luôn nuôi dỡng ở các em
tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, một tấm lòng dễ xúc
động và luôn hớng tới cái thiện.
3.2. Cần giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ
bản của văn miêu tả ngay từ tiết đầu tiên của thể loại bài
này.
Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêu tả
bất kỳ đối tợng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì miêu tả
cũng không bao giờ là sự sao chép, chụp ảnh lại những sự vật
hiện tợng một cách máy móc mà là kết quả của sự nhận xét, tởng
tợng, đánh giá hết sức phong phú. Đó là sự miêu tả thể hiện đợc
cái riêng biệt của mỗi ngời.
Nhà văn Phạm Hổ cho rằng: "Cái riêng, cái mới trong văn
miêu tả phải gắn với cái chân thật". Văn miêu tả không hạn chế
sự tởng tợng, không ngăn cản sự sáng tạo của ngờu viết nhng nh
vậy không có nghĩa là cho phép ngời viết "bịa" một cách tùy ý.
Để tả hay, tả đúng thì phải tả chân thật, giáo viên cần uốn
nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, giả dối, bệnh công thức
sáo rỗng, thói già trớc tuổi.
Mặt khác giáo viên cần giúp các em nắm đợc: trong văn
miêu tả, ngôn ngữ sử dụng phải là ngôn ngữ giàu hình ảnh,
giàu cảm xúc, giàu nhịp điệu âm thanh, đây là một trong
những miêu tả trong sinh học, địa lý và các thể loại văn khác.
5


Từ việc hiểu rõ đặc điểm của thể loại văn miêu tả, hiểu
rõ con đờng mình cần đi và đích mình cần tới, chắc chắn
học sinh sẽ thận trọng hơn khi chọn lọc từ ngữ, sẽ gọt giũa kỹ

hơn từng lời, từng ý trong bài văn và nh vậy chất lợng bài làm
của các em sẽ tốt hơn.
3.3. Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng
từ đặt câu, sử dụng các biện pháp và giải pháp nghệ
thuật khi miêu tả là hết sức cần thiết.
Muốn một bài văn hay, có "hồn", có chất văn thì các em
phải có vốn từ ngữ phong phú và phải biết cách lựa chọn từ ngữ
khi miêu tả cho phù hợp, Chính vì vậy giáo viên cần chú ý cung
cấp vốn từ cho các em khi dạy tập đọc, luyện từ và câu và cả
trong khi dạy các môn khác hay trong những buổi nói chuyện
trong các tiết sinh hoạt. Hớng dẫn các em lập sổ tay văn học
theo các chủ đề, chủ điểm, khi có một từ hay, một câu văn
hay các em ghi vào sổ tay theo từng chủ điểm và khi làm văn
có thể sử dụng một cách dễ dàng.
Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bớc
đầu chỉ yêu cầu học sinh đặt câu đúng, song yêu cầu cao
hơn là phải đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa,
có dùng những từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh hay
những từ biểu lộ tình cảm.
* Khi làm một bài văn miêu tả về con mèo chúng ta
cần miêu tả:
-Chú ta có cái đuôi thon dài nh một cái măng ngọc.
Giáo viên hỏi: Em nào nhận xét cách đặt câu hỏi của bạn?
Học sinh có thể nhận xét: bạn đã sử dụng biện pháp so sánh
để so sánh cái đuôi mèo nh một cái măng ngọc.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi tìm câu khác
để miêu tả cái đuôi của chú mèo sao cho sinh động hơn:
6



- Lúc chú ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trớc chống
lên, đăm chiêu nhìn và nghe ngóng, cái đuôi mềm mại, phe
phẩy nh làm duyên.
- Hay: Cái đuôi dài trắng điểm đen phe phất thớt tha cùng
với tấm thân thon dài mềm mại, uyển chuyển trông thật đáng
yêu.
Nh vậy cùng là miêu tả về bộ lông của chú gà trống, cái đuôi
của chú mèo nhng những câu văn sử dụng biện pháp so sánh,
nhân hóa, có dùng những từ gợi tả, gợi cảm nh các câu trên thì
hiệu quả khác hẳn, ta thấy miêu tả nh vậy vừa sinh động, tinh tế
vừa rất tình cảm và sẽ cuốn hút ngời đọc, ngời nghe.
3.4.Tập làm văn là phân môn thực hành, tổng hợp
tất cả những phân môn thuộc môn Tiếng Việt.
Ví dụ: Khi học về câu kể Ai là gì ? học sinh hiểu tác
dụng, cấu tạo của kiểu câu này, biết nhận ra nó trong đoạn văn
và từ đó học sinh biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu
hoặc nêu nhận định về một con ngời, một vật:
Chích bông là con chim rất đáng yêu.
Hoa đào, hoa mai là bạn của mùa xuân.
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Nội dung của bài văn có hấp dẫn, có lôi cuốn đợc ngời
đọc hay không một phần phụ thuộc vào hình thức biểu hiện
bên ngoài của nó, đó chính là chữ viết. Vì vậy muốn có bài
văn hấp dẫn thì giáo viên chú ý rèn kỹ năng viết cho học sinh
trong các giờ chính tả. Chính tả giúp học sinh viết đúng, viết
nhanh, viết đẹp và trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
- Nếu nh tập đọc rèn kỹ năng cảm thụ cho học sinh, chính
tả rèn kỹ năng viết cho học sinh thì phân môn kể chuyện rèn
kỹ năng nói hay cách nói khác là kỹ năng sản sinh văn bản dới
dạng nói của học sinh. Kể chuyện vừa bồi dỡng tình cảm, giúp

7


học sinh biết quý trọng ngời tốt, phê phán cái xấu, vừa giúp học
sinh học tập cách miêu tả, cách diễn đạt trong mỗi câu chuyện.
Tóm lại các phân môn của Tiếng Việt tuy mỗi phân môn có
nội dung riêng, phơng pháp riêng nhng chúng không hoàn toàn
độc lập với nhau mà luôn bổ sung cho nhau, kiến thức của phân
môn này hỗ trợ cho việc học những phân môn khác. Với phân môn
Tập làm văn là phân môn thực hành tổng hợp của những phân
môn khác, muốn học tốt Tập làm văn học sinh cần học tốt các
phân môn còn lại.
3.5- Hớng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn mở bài và
kết bài.
Bài văn không thể thiếu phần mở bài và kết bài, những
phần này thờng thu hút ngời đọc, ngời nghe chú ý cách đặt
vấn đề và cách cảm nghĩ về vấn đề mà ngời trình bày.
Chính vì vậy việc rèn luyện cho học sinh xây dựng một đoạn
văn mở bài và kết bài là rất cần thiết.
Đoạn văn mở bài:
Có hai cách mở bài mà học sinh đợc học đó là mở bài trực
tiếp và mở bài gián tiếp. Không nhất thiết phải gò bó học sinh
làm mở bài theo cách nào để cho các em tự chọn cho mình
cách mở bài hợp lý nhất và phù hợp với khả năng của từng em. Mở
bài gián tiếp có thể xuất phát từ một vấn đề mình cần nói tới,
có thể bắt đầu bằng những câu thơ, những câu hát,nhng
phải bám sát vào yêu cầu của đề, không lan man, xa đề,
không rờm r. Giáo viên có thể cho học sinh làm việc nhóm đôi
hoặc cá nhân tự nêu cách vào bài của mình, sau đó cho các
bạn nhận xét. Chẳng hạn với bài tả con mèo, một học sinh mở

bài:''Hè vừa rồi, mẹ em đi chợ mua đợc một con mèo tam thể.
Chú ta là thành viên thứ năm của gia đình em, nay đã đợc bốn
tháng."
8


- Giáo viên nêu câu hỏi: Đây là cách vào bài nào?( trực
tiếp)
- Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh nêu cách mở bài khác
sinh động hơn:" Nhà em đã từ lâu không có một chú chuột
nào dám bén mảng tới vì có một chú lính gác cừ khôi, đó
chính là chú Mớp. Mớp ta đã đợc một năm tuổi, nó thật hiền dịu
nhng cũng thật tinh nhanh, nó nh ngời bạn thân của em."
Hay với đề bài miêu tả cây đa cổ thụ nơi làng quê, học sinh
mở bài nh sau:
"ở đầu làng em có một cây đa cổ thụ nó dễ phải bằng
trăm năm tuổi. Cả làng gọi đó là cây đa ông Đài , vì ông Đài
là ngời trồng ra nó, nhng ông Đài là ai, sống và chết từ bao giờ
thì cả làng không ai nhớ cả."
Học sinh khác lại viết:"Từ bến đò phía xa em đã nhìn
thấy làng em. Phải qua một cánh đồng bao la, một con đờng
liên xã dài hơn hai cây số, em đã nhìn thấy làng quê yêu dấu:
Cây đa cổ thụ in bóng xanh thẫm trên bầu trời. Mỗi lần đi xa
về, em cảm động tởng nh cây đa làng quê đang giơ tay vẫy
chào, đón đợi."
Từ các cách mở bài khác nhau các em nhận xét và tìm ra ý
đúng, ý hay để mở bài một cách hợp lý nhất.
Đoạn văn kết bài:
Kết bài tuy chỉ là một phần nhỏ trong bài văn nhng lại rất
quan trọng bởi đoạn kết bài thể hiện đợc nhiều nhất tình cảm

của ngời viết với đối tợng miêu tả. Thực tế cho thấy học sinh thờng hay liệt kê cảm xúc của mình làm phần kết luận khô cứng,
gò bó, thiếu tính chân thực. Chủ yếu các em thờng làm kết bài
không mở rộng, kết bài nh vậy không sai nhng cha hay, cha hấp
dẫn ngời đọc. Vì vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải gợi ý để học
sinh biết cách làm phần kết bài có mở rộng bằng cảm xúc của
9


mình một cách tự nhiên thông qua những câu hỏi mở, sau đó
cho các em nhận xét, sửa sai và chắt lọc để có đợc những kết
bài hay.
"Cây gạo có thể sống đến nghìn năm. Nó là nhân
chứng thầm lặng của dòng đời. Cô giáo em nói thế. Đi học về,
đứng trên bên đò, hoặc đi xa về, ngắm nhìn ba cây gạo, em
thấy lòng bồn chồn xôn xao. Cây gạo là hồn quê, là tình quê
vơi đầy."
Văn chơng không phải là sợ đúng, sai với làm văn đúng
thôi cha đủ phải thấm đợm cảm xúc của ngời viết. Song tình
cảm không phải thứ gò ép bắt buộc, tình cảm ấy phải chân
thực, hồn nhiên, xuất phát từ chính tâm hồn các em. Bài văn
không thể hay nếu thiếu cảm xúc của ngời viết, cảm xúc không
chỉ bộc lộ ở phần kết bài mà còn thể hiện ở từng câu, từng
đoạn của bài. Vì vậy giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh cách
bộc lộ cảm xúc trong bài văn một cách thờng xuyên liên tục, từ
tiết đầu tiên của mỗi loại bài đến những tiết luyện tập xây
dựng đoạn văn, tiết viết bài và ngay trong tiết trả bài nữa.
3.6. Chuẩn bị kỹ càng phần củng cố bài trong các
tiết tập làm văn:
Củng cố bài là phần chiếm không nhiều thời gian trong cả
tiết học nhng lại là lúc giáo viên tóm tắt toàn bộ nội dung kiến

thức của bài và mở ra hớng kiến thức mới cho tiết học sau, vì
vậy cần chú ý ở phần củng cố bài hấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý
của các em.
- Nh trên đã nói, cần giúp học sinh nhìn nhận mọi sự vật ở
nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, kích thích trí tởng tợng,
sáng tạo của các em nên ở phần củng cố bài, giáo viên không nên
đa ra những bài văn mẫu hoàn chỉnh làm các em bắt trớc, sao
chép, dễ tạo cho các em cách làm văn sáo rỗng, na ná nh nhau
10


mà nên đa ra những đoạn văn miêu tả những tác giả khác
nhau. Cùng trong một tiết học, có thể đa ra nhiều đoạn văn
miêu tả toàn diện, phong phú hơn và từ đó các em sẽ biết chắt
lọc, tìm tòi những chi tiết đặc sắc, học tập đợc các câu, các
từ hay, cách diễn đạt hợp lý cho bài làm của mình.
Chẳng hạn, trong tiết luyện tập xây dựng đoạn văn miêu
tả con vật, phần củng cố bài, giáo viên có thể đọc cho các em
nghe một vài đoạn nh sau:
"Con Rô sạch sẽ lắm. Mỗi lần mẹ gọi : "Rô đi tắm" là nó vẫy
đuôi chạy theo, ngoan ngoãn nh một đứa bé đợc nuông chiều.
Thân hình nó không hề có một con bọ, con rận nào cả. Không
biết mẹ dạy con Rô từ bao giờ mà nó biết đi vệ sinh vào một chỗ
phía sau nhà. Nó rất ý tứ. Mỗi khi có khách đến chơi nhà nó nằm
im trên tấm đệm, đôi tai vểnh lên nghe bố mẹ và khách nói
chuyện. Khách đứng dậy ra về, con Rô cũng theo bố mẹ đi ra
cửa nh để tiễn chân khách.
Các đoạn văn đa ra cũng không nên quá dài hay quá ngắn
vì nếu dài quá học sinh sẽ khó tiếp thu, ngắn quá sẽ không đảm
bảo nội dung. Đặc biệt đoạn văn phải đợc diễn đạt mạch lạc

đúng cấu trúc ngữ pháp, lời văn giản dị, câu văn giàu hình ảnh
và phải mang tính mẫu mực cả về nội dung và hình thức.
- Khi đa ra các đoạn văn mẫu cần phải phân tích, đánh
giá để học sinh thấy đợc cái hay, cái đẹp trong từng đoạn văn,
giúp học sinh nhận rõ nội dung miêu tả, sự khác biệt trong miêu
tả và nét đặc sắc trong hành văn.
Ví dụ: Đọc cho học sinh nghe đoạn văn: "Những cánh bớm
trên bờ sông" ; "Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn ở bờ sông
bắt bớm. Chao ôi, những con bớm đủ màu sắc, đủ hình dáng.
Con xanh biếc pha đen nh nhung, bay nhanh loang loáng. Con
vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng ca, lợn lờ
11


đờ nh trôi trong nắng. Con bớm quạ to bằng hai bàn tay ngời
lớn, mầu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bớm trắng
bay theo đàn líu ríu nh hoa nắng. Loại bớm nhỏ đen kịt, là là
theo chiều gió hệt nh tàn than của những đám đốt hơng"
Phân tích:
Đoạn văn ngắn gọn nhng đã miêu tả khá sinh động vô số
loài bớm. Hình ảnh những chú bớm hiện lên qua con mắt của
mấy cậu học trò vốn say mê với thiên nhiên. Một từ tha thẩn
miêu tả các cậu ra bờ sông bắt bớm, một từ chao ôi diễn tả
cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các cậu đến bật thành tiếng kêu
chứng tỏ sự kinh ngạc và lòng say mê của các cậu học trò đến
tột độ, tạo nền cho bài miêu tả, tạo nền cho hình ảnh những
cánh bớm xuất hiện. Liên tiếp sau đó, mỗi câu văn đợc tác giả
dùng để nói tới một con bớm. Mỗi con bớm lại tả bằng các tính từ,
các hình ảnh so sánh gợi tả vẻ đẹp đầy hấp dẫn: Đen nh nhung,
loang loáng, vàng sẫm, lợn lờ đờ nh trôi trong nắng, líu ríu nh

hoa nắngTác giả đã khéo chọn những hình ảnh mới mẻ, độc
đáo để so sánh làm nổi bật dáng bay của từng loại bớm. Nó làm
nên vẻ đẹp hấp dẫn riêng của đoạn văn miêu tả này.
Việc đa ra đoạn văn mẫu cùng với lời phân tích rõ ràng
nh vậy sẽ giúp học sinh hình dung ra đối tợng miêu tả một cách
cụ thể, sinh động hơn, giúp học sinh vận dụng cách dùng từ
đặt câu vào bài viết của mình.
3.7. Thực hiện nghiêm túc tiết trả bài:
Tất cả những công việc, từ những việc làm thông thờng
hàng ngày đến việc nghiêm túc đều thực hiện theo một chu
trình nhất định, bắt đầu từ việc lập kế hoạch đến việc triển
khai thực hiện kế hoạch đó và cuối cùng là khâu kiểm tra đánh
giá lại những việc đã làm so với kế hoạch đó và cuối cùng là khâu
kiểm tra đánh giá lại những việc đã làm so với kết quả bỏ qua bất
12


cứ khâu nào trong các khâu trên, nhất là các khâu kiểm tra,
đánh giá: có kiểm tra đánh giá thì mới có thể biết đợc những u,
khuyết điểm trong công việc đã thực hiện, để điều chỉnh cho
những việc tiếp theo.
Dạy tập làm văn cũng không nằm ngoài chu trình chung
đó. Mỗi loại bài thờng dành một tiết kiểm tra để học sinh thực
hành viết văn, quá trình thực hành ấy cần đợc xem xét, đánh
giá rút kinh nghiệm thật cẩn thận, nghiêm túc thì mới có tác
dụng rèn kỹ năng viết văn cho học sinh, tổ chức rút kinh nghiệm
thực hiện tiết trả bài chính là thực hiện khâu cuối cùng "kiểm
tra, đánh giá "nhằm mục đích giúp học sinh hiểu đợc những
nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của cả lớp để
liên hệ với bài làm của mình giúp học sinh biết sửa lỗi dùng từ,

ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của các
bạn, từ đó học sinh có thể học hỏi những câu văn, đoạn văn
hay của bạn. Với mục đích nh vậy thì tiết trả bài không thể
làm qua loa đại khái, càng không thể bớt xén thời lợng.
Trong tiết trả bài, ngoài việc tiến hành các trình tự nh
trong sách bài soạn đã hớng dẫn, giáo viên cần thay đổi hình
thức hoạt động để học sinh đỡ nhàm chán. Sau phần giáo viên
nhận xét chung, giáo viên cần chữa lỗi cho học sinh theo từng
loại lỗi thống kê khi chấm bài và nêu các câu văn, đoạn văn hay
đã chuẩn bị trớc. Sau đó, giáo viên trả bài và có thể tổ chức
cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn để các em trao đổi với
bạn về cách làm bài của mình, đọc cho nhau nghe các câu
hoặc giúp nhau sửa lỗi trong bài làm. Từ đó học sinh sẽ thấy rõ
u, nhợc điểm trong bài làm của mình, của bạn và biết tự sửa
chữa hoặc viết lại đoạn văn của mình cho đạt yêu cầu.

13


Sau những trao đổi nh vậy cũng sẽ giúp học sinh tránh đợc những lỗi không đáng có trong thực hành viết văn và trong
cả giao tiếp hàng ngày.
3.8.Chuẩn bị chu đáo kế hoạch bài học góp phần
làm nên 50% sự thành công trong dạy học:
Trong bất kỳ hoạt động nào việc chuẩn bị cũng hết sức quan
trọng, chuẩn bị cũng chính là kế hoạch cho công việc mình định
làm, đó là việc làm đầu tiên, tất yếu của mỗi hoạt động. Soạn bài
là việc làm đầu tiên, tất yếu của ngời giáo viên, Bài soạn chính là
bản kế hoạch của giờ lên lớp, ngày nay đợc gọi là kế hoạch bài học.
Để có đợc kế hoạch bài học cụ thể, rõ ràng có chất lợng, có
tác dụng thiết thực, đem lại hiệu quả cao, ngời giáo viên phải

huy động tối đa tất cả năng lực, phẩm chất của mình nh năng
lực hiểu biết và chế biến tài liệu, năng lực hiểu học sinh, năng
lực ngôn ngữ, lòng yêu nghề, niềm tin sự nhiệt tình và lòng
đam mê nghề nghiệp. Giáo án có chất lợng phải chuyển hoá đợc
những kiến thức của sách vở đến với học sinh một cách nhẹ
nhàng, tự nhiên tức là giáo án đợc thực hiện hoá qua bài giảng
trên lớp chứ không thể là giấy vô tri, vô giác chỉ để giám hiệu
ký duyệt cho "đủ thủ tục".
Mỗi giáo viên cần nhận xét sâu sắc tầm quan trọng của
việc chuẩn bị kế hoạch bài học trớc khi lên lớp, kế hoạch ấy có
thể đợc ghi chép lại cẩn thận trong giáo án, cũng có thể là tự
suy nghĩ sắp xếp trong trí óc miễn là nó phải đợc thực hiện
một cách nghiêm túc và hết sức tự giác. Có kế hoạch bài giảng
chu đáo tức là giáo viên đã chuẩn bị tốt mọi nội dung thực hiện
trên lớp, từ tiết lý thuyết đến các tiết thực hành xây dựng
đoạn văn và tiết trả bài, từ phần kiểm tra bài cũ đến phần
củng cố bài học.

14


Nh vậy giáo viên có thể thực hiện đợc bảy biện pháp trên
một cách dễ dàng và chất lợng dạy học chắc chắn sẽ đợc nâng
cao.
Qua nghiên cứu thực tế tôi có thể mạnh dạn đa ra các giai
đoạn của việc soạn giáo án một bài cụ thể nh sau:
Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu bài học
Giai đoạn 2: Chuẩn bị đồ dùng, phơng tiện dạy học
Giai đoạn 3:Lựa chọn phơng pháp dạy học
Giai đoạn 4: Thiết kế các hoạt động dạy học

Muốn có đầy đủ thông tin và kiến thức cho một bài giảng,
thực hiện đợc tốt các giai đoạn trên, ngời giáo viên cần không
ngừng học tập nâng cao trình độ, tham gia đủ các lớp học
chuyên môn, các buổi hội thảo do nhà trờng và các cấp quản lý
triển khai, chịu khó su tầm các loại sách vở liên quan đến
chuyên môn, tự lập cho mình tủ sách riêng để tiện tra cứu khi
cần thiết. Đặc biệt trong thời đại mà khoa học công nghệ thông
tin đã phát triển mạnh mẽ, ngời giáo viên hơn ai hết phải là ngời
đi đầu trong việc tự học tập để tiếp thu khoa học công nghệ
thông tin hiện đại ấy. Việc tra cứu tìm t liệu trên mạng cũng rất
đơn giản, lại không tốn kém đáng kể về kinh tế, ngoài giờ lên
lớp, mỗi ngày ta có thể dành một thời giờ để lên mạng tìm
những thông tin cần thiết cho các bài giảng, nh vậy vốn kiến
thức của chúng ta sẽ phong phú lên rất nhiều và bài giảng chắc
chắn sẽ hấp dẫn hơn, nhất là với việc dạy văn miêu tả thì điều
này lại càng cần thiết.
Dạy văn miêu tả lớp 4 là một việc làm khó, nhất là nếu
chúng ta đơn độc thực hiện lại càng khó hơn nên rất cần sự
đóng góp trí tuệ của tập thể, của bạn bè đồng nghiệp. Vì vậy,
chúng ta cần nghiêm túc trao đổi cùng bạn bè đồng nghiệp về
chuyên môn nghiệp vụ trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.
15


Mỗi buổi có thể trao đổi về một chủ đề, về một tiết tập
làm văn nào đó, có thể cả tổ xây dựng mỗi tiết một giáo án
mẫu sau đó về nhà mỗi ngời sẽ tuỳ thuộc vào đối tợng học sinh
lớp mình mà cụ thể hoá thành kế hoạch của riêng mình. Nh vậy
sẽ phát huy đợc sức mạnh của tập thể và mỗi chúng ta cũng học
hỏi đợc từ đồng nghiệp rất nhiều.

Tóm lại:
Dạy nh sách đã khó nhng dạy để sách trở thành vốn tri
thức phát triển của học sinh lại càng khó hơn. Với tập làm văn,
ngời dạy phải gửi cả tâm hồn mình vào bài dạy, thầy trò phải
cùng đắm mình vào đối tợng miêu tả theo một dòng cảm xúc,
cùng hoà chung tình cảm để cùng tìm hiểu về cảm nhận với
niềm say mê, thích thú. Muốn vậy ngời giáo viên phải có sự
chuẩn bị kỹ lỡng trớc khi lên lớp. Chuẩn bị đầy đủ về tâm thế,
về nội dung, phơng pháp, đồ dùng, phơng tiện dạy học, mục
tiêu, ý nghĩa giáo dục, khả năng, trình độ của học sinh. Phải
tìm tòi, nghiên cứu để có đợc những câu hỏi gợi mở phù hợp với
trình độ học sinh, chuẩn bị cả những từ, những câu văn
thích hợp để sửa sai hoặc để làm mẫu cho học sinh. Nó đòi
hỏi giáo viên phải nỗ lực sáng tạo trong suốt quá trình dạy học.
Chỉ có nghiên cứu sáng tạo mới cho giáo viên có đợc những giờ
dạy văn miêu tả mới mẻ, hiệu quả cao. Nếu không có những sáng
tạo mới trong dạy tập làm văn nhất là văn miêu tả thì giờ dạy văn
miêu tả chỉ là sự kiệt kê các chi tiết của đối tợng miêu tả, giờ
học sẽ gợng ép, gò bó, thiếu tâm hồn văn học.
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim:
Sau khi áp dụng những biện pháp trên vào dạy Tập làm văn
lớp 4C kết quả cui nm t cụ thể nh sau:
Số HS
Lớp
4C

23

Hon thnh
SL

%
23
100

SL
0

Cha HT
%
16


Bài làm của nhiều em đã tiến bộ rõ rệt, các em đã biết viết
văn miêu tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đặc biệt nhiều em đã
biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh: Nhân hóa, so sánh,
dùng điệp từ, điệp ngữ bài làm sinh động, cảm xúc chân thật.
Tuy vẫn còn một số ít bài viết khô cứng, liệt kê các chi tiết của
đối tợng miêu tả nhng không có hiện tợng sao chép văn mẫu,
không có bài làm na ná nh nhau. Mặc dù chỉ là sự chuyển biến ít
ỏi song trong giảng dạy Tập làm văn thì kết quả nh vậy cũng là
điều đáng quý. Mặt khác các biện pháp trên mới chỉ đợc áp dụng
khi dạy văn miêu tả lớp 5, nếu có thể thực hiện từ khi dạy Tập làm
văn miêu tả ở lớp 2, 3,4 thì tôi tin chắc rằng chất lợng làm văn của
các em sẽ khả quan hơn rất nhiều.
III- KT LUN, KIN NGH
1. Kt lun
Trớc những yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào
tạo, thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa nhằm đáp
ứng nhu cầu về nguồn nhân lực trong công cuộc đổi mới đất
nớc trong giai đoạn hiện nay. Việc nâng cao chất lợng dạy học là

một trong những yêu cầu trọng tâm của chiến lợc phát triển
giáo dục . Một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng
giáo dục đó là đội ngũ giáo viên, để đáp ứng nhu cầu đổi mới
giáo dục, giáo viên phải không ngừng học hỏi, sáng tạo trong
giảng dạy, đem hết khả năng và niềm đam mê, lòng nhiệt
tình cho công tác thì mới có đợc những kết quả nh mong
muốn. Với việc dạy tập làm văn, nhất là văn miêu tả 4 thì việc
làm này càng cần thiết hơn bởi việc dạy tập làm văn là rất khó,
học sinh lớp 4 tuy đã gần cuối cấp tiểu học nhng việc làm văn
cũng mới dừng ở mức độ "Tập làm văn ".

17


Không phải ai sinh ra cũng mang sẵn trong mình một tâm
hồn văn chơng mà khả năng ấy phải đợc bồi đáp dần qua năm
tháng, qua trang sách và những bài giảng hàng ngày của thày cô.
Muốn có đợc khả năng ấy của mỗi học sinh thì chính mỗi giáo viên
phải định hớng, gợi mở cho các em phơng pháp học tập nh những
cây non đợc ơm trồng cần bàn tay con ngời chăm sóc, vun xới thì
nó sẽ trở nên tơi tốt. Với học sinh lớp 4, các em không thể vừa bắt tay
vào viết văn đã có đợc những dòng văn hay mà văn hay là kết quả
của một quá trình rèn luyện liên tục, bền bỉ, dẻo dai. Văn hay không
thể có đợc ở những học trò lơi là đèn sách. Với tinh thần đó, việc rèn
kỹ năng làm văn vừa để nhằm mục đích nâng cao năng lực viết
văn vừa nhằm nâng cao ý thức tự rèn luyện của học sinh. Đó chính
là động lực thúc đẩy tôi hoàn thành sỏng kin ny.
Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy để nâng cao chất lợng dạy
tập làm văn ngời giáo viên cần:
- Tìm hiểu kỹ đối tợng học sinh, đặc điểm tâm lý của

học sinh, hiểu và nắm chắc đặc điểm, chức năng của văn
miêu tả và cần giúp các em hiểu rõ các đặc điểm ấy ngay từ
tiết đầu tiên của thể loại văn miêu tả.
- Vì tập làm văn là phân môn thực hành tổng hợp của tất
cả các phân môn thuộc môn Tiếng việt nên muốn dạy tập làm
văn có chất lợng cần thiết phải dạy tốt các phân môn còn lại.
- Cần chuẩn bị chu đáo trớc khi lên lớp, để khi thực hiện kế
hoạch bài học trên lớp giáo viên cần đọc cho học sinh nghe các câu
văn, câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, cung cấp cho
cac em những đoạn văn hay giúp các em mở rộng vốn từ, mở rộng
vốn hiểu biết và từ đó học tập vận dụng vào bài làm của mình.
- Cần coi tiết trả bài nh một khâu không thể thiếu của các
hoạt động tiếp theo. Trả bài là tiết học mà giáo viên dành nhiều
thời gian để sửa lỗi cho học sinh, giúp học sinh điều chỉnh
18


những sai sót mắc phải trong bài viết để bài viết sau sẽ hoàn
chỉnh hơn, hấp dẫn hơn.
2. Nhng ý kin xut:
vic ỏp dng sỏng kin kinh nghim cú hiu qu tụi cú kin ngh nh sau:
* Cỏc cp lónh o:
- Tăng cờng đầu sách trong th viện để giáo viên có đủ t
liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy nhất là các tạp chí: Giáo
dục Tiểu học, Thế giới trong ta
- Nâng cao hiệu quả các giờ chuyên môn, khuyến khích
giáo viên đầu t trao đổi kế hoạch bài học, cùng thống nhất soạn
giáo án tập thể để phát huy sở trờng của từng cá nhân và sức
mạnh của tập thể.
- Hàng năm thờng xuyên tổ chức cho giáo viên và học sinh

đi thăm quan du lịch để nâng cao hiểu biết về cảnh vật, đất
nớc và con ngời Việt Nam.
-T chc cỏc chuyờn v vic ỏp dng sỏng kin kinh nghim. GV cú
c hi giao lu hc hi v vn dng vo thc t ging dy
- Nhõn rng nhng sỏng kin in hỡnh mi ngi c bit v cựng
lm theo.
Vi sỏng kin ny tụi mong mun nhn c s úng gúp ý kin ca ng
nghip v ý kin ch o ca cỏc cp lónh o sỏng kin: "Mt s bin phỏp
i mi phng phỏp dy vn miờu t trong phõn mụn Tp lm vn lp 4
ca tụi hon thin hn.
Xin trõn trng cm n !
An Chõu, ngày 3 tháng 10 năm 2015
NGI VIT SNG KIN

Phm Th Tõm
NHN XẫT, NH GI CA HI NG KHOA HC NH TRNG
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

19


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

20


PHẦNI- ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.

1
1
2
2
2
2
2

5. Phương pháp nghiên cứu.
PHẦN II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2

1. Cơ sở lí luận của vấn đề.
2. Thực trạng vấn đề.

2
3
4
13
13

13
14
15

3. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn
miêu tả lớp4.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiện.
PHẦN III- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận .
2. Những ý kiến đề xuất.

21



×