Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

...GT SX sach hon va phong ngua o nhiem.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.07 KB, 3 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Giáo trình

SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ
PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM

Ngƣời biên soạn: TS. Nguyễn Thu Huyền, Th.S. Vũ Thị Mai

HÀ NỘI, 2014


M C

C

Mở đầu ........................................................................................................................ 4
Chƣơng 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN .............................................................. 5
1.1.Sự hình thành và phát triển ý tƣởng sản xuất sạch hơn........................................ 5
1.2.Định nghĩa và các thuật ngữ liên quan.................................................................7
1.3.Đặc điểm, nguyên tắc thực hiện và các lợi ích của sản xuất sạch hơn.................9
1.3.1.Đặc điểm của SXSH .......................................................................................... 10
1.3.2.Bốn nguyên tắc thực hiện sản xuất sạch hơn..................................................... 10
1.3.3. Các lợi ích của SXSH ....................................................................................... 11
1.4.Sản xuất sạch hơn và các qui định pháp lý liên quan........................................... 12
1.5. Mối quan hệ giữa SXSH và các thành phần (kiểm toán môi trƣờng, Hệ thống quản
lý môi trƣờng (EMS)/ISO 14000, Sinh thái công nghiệp .......................................... .15
1.5.1. Mối quan hệ giữa SXSH và kiểm toán môi trƣờng .......................................... 15
1.5.2.Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS)/ISO 14000 và sản xuất sạch hơn............ 15
1.5.3 SXSH và Sinh thái công nghiệp ........................................................................ 17


Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN.....………… . 19
2.1.Các kỹ thuật sản xuất sạch hơn...................................... ...................................... 19
2.1.1.Tuần hoàn .......................................................................................................... 19
2.1.2.Cải tiến sản phẩm .............................................................................................. 20
2.1.3.Giảm nguồn thải ................................................................................................ 21
2.1.4.Đánh giá vòng đời sản phẩm ............................................................................. 30
2.1.Đánh giá sản xuất sạch hơn..................................................................................32
2.2.1.Khởi động .......................................................................................................... 33
2.2.2.Phân tích các bƣớc công nghệ ........................................................................... 38
2.2.4.Đƣa ra các cơ hội sản xuất sạch hơn ................................................................. 53
2.2.5.Phân tích tính khả thi của các giải pháp sản xuất sạch hơn ............................... 56
2.2.6.Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn ....................................................... 64
2.2.7.Duy trì các biện pháp sản xuất sạch hơn ........................................................... 66
2.2.8 Ví dụ điển hình về sản xuất sạch hơn tại một nhà máy giấy và bột giấy Asoka,
Ấn Độ......................................................................................................... ................ 67
Chƣơng 3. HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI VIỆT NAM 84
3.1. Hiện trạng sản xuất sạch hơn tại Việt Nam.........................................................84
3.2.Áp dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất bia.....................................................90
3.3.Áp dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất dệt nhuộm.........................................93
3.4.Áp dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất tinh bột sắn ....................................... 94
3.4.Áp dụng sản xuất sạch hơn trong thuỷ sản..................................................... ...... 101
3.5 Áp dụng sản xuất sạch hơn trong các dịch vụ khách sạn.................................... . 108


MỞ ĐẦU
Việt Nam tham gia ký tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn từ năm 1999.
Năm 2002, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng đã ban hành kế hoạch quốc gia về
sản xuất sạch hơn với nội dung trong giai đoạn đầu là áp dụng và thực hiện thành công
chiến lƣợc trong các cơ sở công nghiệp sao cho sản xuất sạch hơn trở thành một công
cụ quản lý hiệu quả về mặt kinh tế và tạo ra các lợi ích xã hội và môi trƣờng cho các

cơ sở sản xuất trong cả nƣớc.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và vai trò cấp thiết của sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp, ngày 07/9/2009 Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 1419/QĐ-TTg
phê duyệt "Chiến lƣợc Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020". Quyết
định này đã nêu ra những chỉ tiêu, lộ trình cụ thể và những dự án mà các Bộ, ngành địa
phƣơng cần phải làm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu; Giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm; bảo vệ
và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, sức khỏe con ngƣời và bảo đảm phát triển bền
vững.
Môn học Sản xuất sạch hơn và Phòng ngừa ô nhiễm là một học phần kiến thức
chuyên ngành của ngành đào tạo Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng, Quản lý Tài nguyên
và Môi trƣờng, hệ đại học trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội. Nhằm
cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các kỹ thuật sản xuất sạch hơn, các
bƣớc tiến hành sản xuất sạch hơn cho một doanh nghiệp, việc áp dụng các giải pháp
sản xuất sạch hơn vào các ngành công nghiệp khác nhau, lợi ích khi áp dụng sản xuất
sạch hơn.
Giáo trình “Sản xuất sạch hơn và phòng ngừa ô nhiễm” đƣợc biên soạn gồm
các nội dung : Mục lục, danh mục hình, danh mục bảng, nội dung chính: Gồm Phần
Mở Đầu, 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Những khái niệm cơ bản
Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận của sản xuất sạch hơn
Chƣơng 3: Hiện trạng áp dụng sản xuất sạch hơn tại Việt Nam
Tài liệu tham khảo
Giáo trình do hai tác giả biên soạn: Tác giả Nguyễn Thu Huyền biên soạn
chƣơng 1, chƣơng 2, tác giả Vũ Thị Mai biên soạn chƣơng 2,3. Giáo trình có thể sử
dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng,
Quản lý tài nguyên và môi trƣờng và các cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực môi trƣờng.
Giáo trình lần đầu tiên biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi sai sót, nhóm tác
giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của ngƣời đọc để có thể nâng cao chất lƣợng của
tài liệu.




×