Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tình hình chấp hành quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.3 KB, 40 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân dựa trên
những tài liệu và sự khảo sát thực tế. Nếu sai sót tôi xin hoàn toàn ch ịu
trách nhiệm./.


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nh ất tới cô Nguy ễn
Thị Ngọc Linh – giảng viên bộ môn Luật Lao động Trường Đại học N ội
vụ Hà Nội trong quá trình học tập đã tận tình giảng dạy, giúp tôi ti ếp thu
được những kiến thức quan trọng để có thể hoàn thành bài tiểu luận
này.
Xin được cảm ơn các cán bộ công nhân viên, NLĐ trong các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã nhiệt tình tạo đi ều ki ện giúp
đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực tế tại doanh nghiệp.
Dù đã có nhiều cố gắng song do bước đầu nghiên c ứu khoa h ọc v ề
vấn đề này nên bài tiểu luận không tránh khỏi những sai sót, vì v ậy tôi
rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài nghiên cứu đ ược hoàn
chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tên cụm từ viết tắt

NLĐ



Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

BLLĐ

Bộ luật lao động

QHLĐ

Quan hệ lao động

HĐLĐ

Hợp đông lao động

BHXH

Bảo hiểm xã hội

DN

Doanh nghiệp

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN


LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lao động là hoạt động của con người, nó không ch ỉ t ạo ra c ủa c ải
vật chất mà còn mang lại những giá trị tinh th ần, làm phong phú thêm
đời sống của con người. Tuy nhiên, để các sản phẩm lao đ ộng có năng
suất, chất lượng cao không đơn giản. Sức lao động của con ng ười sẽ b ị
cạn kiệt nếu không được phục hồi. Chính vì th ế, việc quy định th ời gi ờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lí có ý nghĩa rất quan trọng đ ối v ới ch ất
lượng lao động.
Quyền lao động và nghỉ ngơi là các quyền cơ bản của NLĐ được các
nước trên thế giới coi trọng. Ở Việt Nam, pháp luật về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi là một trong những quy định quan trọng trong pháp
luật lao động, vì nó có liên quan mật thiết đến đời sống và việc làm c ủa
NLĐ.
Hiện nay, tình trạng vi phạm quy định pháp luật trong lĩnh v ực này
ngày càng gia tăng, chủ yếu là những vi phạm trong việc tăng th ời gi ờ
làm việc tiêu chuẩn, tăng số giờ làm thêm vượt quá mức cho phép, gi ảm
và cắt bớt thời giờ nghỉ ngơi của NLĐ….. Các vi ph ạm này không nh ững
xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của NLĐ mà còn tác

động tới gia đình và xã hội.
Từ thực tế nêu trên, để hạn chế và đẩy lùi các vi ph ạm pháp lu ật v ề
thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm giảm các cuộc đình công c ủa
NLĐ và nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi hợp pháp của NLĐ, tôi lựa chọn
đề tài “Tình hình chấp hành quy định pháp luật về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nghiệp trên đ ịa bàn t ỉnh Tuyên
Quang” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho mình.
2 Lịch sử nghiên cứu
Trong thời gian vừa qua, đã có một số đề tài, công trình nghiên c ứu
-

các quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, th ời giờ nghỉ ng ơi nh ư:
Nguyễn Tiệp, Mô hình thời giờ làm việc linh hoạt, Nxb Lao động – xã hội,
2003.
5


-

Thanh Hằng, Vi phạm thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm giờ: Cần có
chế tài xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm , Nxb Báo Quảng Ninh,
2014.
3 Mục đích nghiên cứu

-

Đưa ra các cơ sở lý luận và ý nghĩa của việc quy định th ời gi ờ làm vi ệc,
thời giờ nghỉ ngơi. Từ đó khẳng định giá trị, vai trò, ý nghĩa và s ự cần
thiết của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các DN


-

hiện nay.
Phân tích tình hình thực hiện các quy định của pháp luật v ề th ời gi ờ làm

-

việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các DN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp lu ật
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các DN.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-

Đối tượng: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các DN trên đ ịa

-

bàn tỉnh Tuyên Quang.
Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung trong vi ệc th ực
hiện các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ ngh ỉ ngơi trong
các DN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
5 Giả thuyết nghiên cứu
Việc chấp hành các quy định của pháp luật về th ời gi ờ làm vi ệc,
thời giờ nghỉ ngơi trong DN chưa hiệu quả.
6 Phương pháp nghiên cứu

-

Phương pháp luận khoa học: Đề tài sử dụng phương pháp luận duy v ật


-

biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tiếp cận vấn đ ề.
Đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê,
tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu... đ ể làm rõ
tình hình thực hiện các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
trong các DN.
7 Những đóng góp của đề tài

6


-

Về mặt lý luận: đề tài làm rõ một số nội dung lý luận liên quan đến th ời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nhằm chỉ ra vai trò và mối quan hệ gi ữa

-

đời sống và việc làm của NLĐ.
Về mặt thực tiễn: công trình nghiên cứu này sẽ làm tư liệu tham khảo và
những giải pháp trong đề tài có thể ứng dụng vào thực tiễn.
8 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được cấu trúc thành 03
chương, cụ thể:
Chương I: Cơ sở lý luận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
Chương II: Tình hình chấp hành quy định pháp luật về th ời gi ờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi trong các DN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả thục hiện

quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các DN.

7


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
1 Khái quát về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1

Cơ sở hình thành chế độ thời giờ làm việc, thời giờ ngh ỉ
ngơi

Con người là một thực thể sinh học. Hệ thần kinh của con người
cũng hoạt động theo chu kỳ. Các nhà khoa học nhất trí r ằng m ột con
người bình thường phải dành ít nhất 8 giờ đồng hồ để ngủ mỗi ngày.
Như vậy, trong số 24 giờ mỗi ngày sẽ chỉ còn lại trên dưới 16 gi ờ, trong
đó có một số giờ giành cho làm việc.
Lao động đến một mức nào đó thì cảm giác mệt mỏi sinh lý bắt đ ầu
xuất hiện. Đó là một cơ chế bảo vệ, “như cái phanh”, bắt c ơ th ể ng ừng
hoạt động để khỏi kiệt sức. Để có thể làm việc hiệu quả, NLĐ ph ải có
thời gian nhất định giành cho nghỉ ngơi. Đó chính là giai đoạn mà NLĐ tái
sản xuất sức lao động. Như vậy, thời giờ làm việc là có giới h ạn.
Trong số 16 giờ còn lại của một ngày thì có 8 giờ dành cho làm việc
trong QHLĐ, thời giờ còn lại là nghỉ ngơi. Tuy nhiên, m ột kh ối l ượng công
việc nhất định bao giờ cũng đòi hỏi phải tiêu phí một khoản th ời gian đ ể
hoàn thành. Tổng quỹ thời giờ làm việc của một người càng lớn thì s ố
người cần sử dụng để hoàn thành công việc đó càng ít.
Thế giới xuất hiện tình trạng thất nghiệp một phần vì tình trạng
mất cân bằng giữa cung và cầu lao động. Tức là số NLĐ thì nhiều mà s ố

chỗ làm việc thì ít. Tình trạng này phải được x ử lý bằng r ất nhi ều gi ải
pháp, trong đó có một giải pháp đã được thực hiện ở một số n ước. Đó là,
trong QHLĐ nảy sinh sáng kiến của các tổ chức của NLĐ đấu tranh đòi
rút ngắn hơn nữa thời gian làm việc trong ngày hoặc trong tu ần. T ất
nhiên, việc rút ngắn này phải nằm trong tầm chấp nhận được của
NSDLĐ, trong phạm vi số thời gian lao động “thặng dư”. Năm 1935, ILO
8


thông qua Công ước số 47 về tuần làm việc 40 giờ, năm 1962 l ại còn
khuyến nghị 116 về giảm thời giờ làm việc. Nay đã có một số n ước th ực
hiện tuần làm việc 36, 39, 40 giờ và mỗi tuần làm việc 5-4 ngày. Ở n ước
ta hiện nay đã và đang thực hiện chế độ tuần làm việc 40 gi ờ trong khu
vực nhà nước.
Như vậy, chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được hình
thành trên cơ sở cả sinh học, tâm lý và kinh tế xã h ội, có liên quan đ ến
quyền và lợi ích thiết thân trong QHLĐ, được NLĐ và cả NSDLĐ cùng
quan tâm.
2

Khái niệm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Trong QHLĐ, làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là hai khái niệm khác nhau
nhưng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ v ới nhau, làm thành
hai mặt của quá trình sống và lao động của con người. Do v ậy, các quy
định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi th ường kết hợp với nhau
thành chế định độc lập trong luật lao động.
* Thời giờ làm việc
Thời giờ làm việc là khoảng thời do pháp luật quy đ ịnh, theo đó
NLĐ phải có mặt tại địa điểm làm việc và thực hiện những nhiệm vụ

được giao phù hợp vơi nội quy lao động của đơn vị, điều l ệ DN và HĐLĐ.
* Thời giờ nghỉ ngơi
Thời giờ nghỉ ngơi là thời gian NLĐ không phải thực hiện nghĩa v ụ
lao động và có quyền sử dụng thời gian này theo ý mình.
3

Sự cần thiết của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi

-

Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi xuất phát từ yêu cầu

-

bảo vệ NLĐ trong lĩnh vực lao động.
Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi xuất phát t ừ sự tác

-

động của nền kinh tế thị trường.
Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi xuất phát từ bản ch ất
Nhà nước pháp quyền XHCN mà nước ta đang xây dựng.
9


2

Ý nghĩa của việc quy định chế độ về thời giờ làm việc,


thời giờ nghỉ ngơi
Quyền làm việc và quyền nghỉ ngơi là một trong nh ững quy ền r ất
cơ bản của con người, trước hết là NLĐ trong QHLĐ, phải được pháp
luật can thiệp, bảo vệ. Hiến pháp của các nước đều ghi nh ận đi ều này
trong đó có Hiến pháp của nước ta. Tuyên ngôn nhân quyền của Liên
hiệp quốc năm 1948 cũng nghi nhận quy ền đó. Pháp luật lao đ ộng qu ốc
gia quy định về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi, tạo hành lang
pháp lý nhằm bảo vệ sức khỏe NLĐ trong QHLĐ để làm việc đ ược lâu
dài, có lợi cho cả hai bên; đảm bảo có một tỷ số hợp lý gi ữa hai lo ại th ời
giờ này, có tính đến lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, vừa không thiệt h ại cho
sản xuất kinh doanh, vừa không làm giảm sút khả năng lao động, kh ả
năng sáng tạo của NLĐ, suy cho cùng là nhằm bảo vệ việc làm, tăng năng
suất, chất lượng, hiệu quả của lao động, hướng vào chiến lược con
người.
Việc quy định chế độ về thời giờ làm việc, thời giờ ngh ỉ ngơi có ý
nghĩa rất quan trọng, cụ thể:
* Đối với người lao động:
Thứ nhất, việc quy định quỹ thời gian làm việc , pháp luật lao động
đảm bảo cho NLĐ có điều kiện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao đ ộng
trong quan hệ đồng thời làm căn cứ cho việc hưởng thụ như tiền l ương,
thưởng..
Thứ hai, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi còn có ý
nghĩa quan trọng trong lĩnh vực bảo hộ lao động , bảo đ ảm quy ền ngh ỉ
ngơi của NLĐ tránh lạm dụng sức lao động. Pháp luật quy định th ời gi ờ
làm việc ở mức tối đa, thời giờ nghỉ ngơi tối thiểu hoặc rút ngắn th ời gi ờ
làm việc ở một số đối tượng có ý nghĩa nhằm tránh lạm d ụng s ức lao
động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, hạn chế tai nạn lao động.
* Đối với người sử dụng lao động
10



Thứ nhất, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi giúp
cho NSDLĐ xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất, s ử dụng lao động h ợp
lí, khoa học từ đó hoàn thành được mục sản xuất kinh doanh đã đ ề ra.
Thứ hai, những quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi còn
tạo cơ sở pháp lí cho NSDLĐ thực hiện quy ền quản lý, điều hành, giám
sát lao động và đặc biệt trong xử lý kỉ luật lao động.
* Đối với Nhà nước:
Việc quy định thời giờ làm việc , thời giờ nghỉ ngơi không chỉ th ể
hiện chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức, điều hành hoạt
động lao động xã hội mà còn thể hiện rõ thái độ của Nhà n ước đ ối v ới
lực lượng lao động - nguồn tài nguyên quý giá nh ất của qu ốc gia. B ằng
các quy định về thời giờ làm việc nghỉ ngơi, Nhà nước th ực hiện các ch ức
năng kiểm tra, giám sát QHLĐ, tạo cơ sở pháp lý đ ể gi ải quy ết các b ất
đồng, tranh chấp liên quan đến thời giờ làm việc, th ời giờ ngh ỉ ng ơi.
Ngoài ra việc quy định thời giờ làm việc, thời gi ờ ngh ỉ ngơi v ới các
mức tối đa, tối thiểu còn phần nào cho thấy trình độ phát tri ển, đi ều
kiện kinh tế của quốc gia và tính ưu việt của chế độ xã h ội. Đi ều này lý
giải thực tiễn rằng ở mỗi quốc gia có nền kinh tế phát triển, trình đ ộ
khoa học và năng suất lao động cao thì thời gian làm việc th ường rút
ngắn hơn so với các nước chưa phát triển.
2 Quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời gi ờ nghỉ
ngơi

11


1

Nguyên tắc pháp lí của thời giờ làm việc, thời giờ

nghỉ ngơi

-

Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do Nhà nước quy định.
Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do các bên trong QHLĐ
thỏa thuận, khuyến khích theo hướng có lợi cho NLĐ phù h ợp v ới quy

-

định của pháp luật.
Nguyên tắc rút ngắn thời gian làm việc đối với một số đối tượng đặc
biệt hoặc làm những công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2

Quy định pháp luật về thời giờ làm việc

Mặc dù ra đời muộn hơn so với các nước trên thế gi ới nh ưng các
quy định của pháp luật lao động Việt Nam nói chung và các quy định c ủa
chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi nói riêng cũng t ương đ ối
phát triển. Các quy định về thời giờ làm việc, th ời giờ ngh ỉ ngơi đã góp
12


phần không nhỏ trong sự phát triển chung của đất n ước trong từng th ời
kỳ. Chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong BLLĐ là m ột ch ế
định khá hoàn thiện, nó không chỉ bảo vệ có hiệu quả quy ền lợi của NLĐ
mà còn góp phần không nhỏ trong công cuộc công nghiệp hóa, hi ện đ ại
hóa đất nước mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang th ực hiện.
1


Tiêu chuẩn hóa thời giờ làm việc

Tiêu chuẩn hóa thời giờ làm việc là việc quy định số giờ làm việc
trong một ngày, trong một tuần lễ; số ngày làm việc trong m ột tu ần,
trong một tháng và trong một năm. Thực chất tiêu chuẩn hóa th ời gi ờ
làm việc chính là việc quy định độ dài ngày hay tuần làm vi ệc đ ối v ới
NLĐ.
Việc xác định thời giờ làm việc thông thường được tính theo đ ơn vị
giờ và từ đơn vị giờ tính ra độ dài của ngày, tuần, tháng, năm làm việc.
Trong sản xuất kinh doanh, nhằm có thể tận dụng tốt đa công suất
máy móc, thiết bị, khắc phục hao mòn vô hình, hoặc để đáp ứng nhu c ầu
của khách hàng, NSDLĐ có thể tổ chức một hay luân phiên nhiều ca làm
việc trong một ngày đêm. Trong trường hợp đó, độ dài ngày làm vi ệc
được xác định theo ca làm việc.
Độ dài tuần làm việc có thể tính bằng số giờ làm việc trong một
ngày nhân với số ngày làm việc trong một tuần. Cũng có th ể ấn đ ịnh
trước tổng số giờ làm việc trong một tuần làm việc, sau đó m ới xác đ ịnh
làm việc bao nhiêu ngày trong một tuần để có th ể phân bố t ổng s ố gi ờ
này cho các ngày.
2

Thời giờ làm việc bình thường

1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 gi ờ trong 01 ngày và
48 giờ trong 01 tuần.
2. NSDLĐ có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tu ần;
trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10
giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần .
13



Nhà nước khuyến khích NSDLĐ thực hiện tuần làm việc 40 gi ờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối v ới nh ững
người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo
danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ch ủ trì ph ối h ợp v ới
Bộ Y tế ban hành.

(Điều 104 BLLĐ 2012)
3

Thời giờ làm việc ban đêm

Việc quy định thời giờ làm việc ban đêm tùy thuộc vào vùng khí hậu
bởi yếu tố khí hậu có ảnh hưởng tới độ dài của đêm. Vì vậy h ầu h ết các
nước khi quy định về thời giờ làm đêm rất linh hoạt, căn c ứ vào khu v ực
địa lý, mùa trong năm… thậm chí cả độ tuổi giới tính của NLĐ. Ví d ụ,
Luật lao động tiêu chuẩn Nhật Bản quy định th ời gian làm đêm tính t ừ
22 giờ đến 5 giờ nhưng tùy theo mùa, khu vực và độ tuổi của NLĐ có n ơi
được tính từ 23 giờ đến 6 giờ hoặc tính từ 22 gi ờ 30 đến 5 gi ờ 30.
Ở Việt Nam, pháp luật lao động quy định:
“Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.”
(Điều 105 BLLĐ 2012)
4

Thời giờ làm thêm

14



Thời giờ làm thêm là thời giờ làm việc của NLĐ ngoài ph ạm vi th ời
giờ làm việc tiêu chuẩn, được hưởng thêm tiền l ương, theo yêu cầu c ủa
NSDLĐ trong những trường hợp cần thiết được pháp luật quy định.
Cóhaitrường hợp làm thêm giờ: làm thêm giờ trong ngày làm việc bình
thường và làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, ngày tết.
“1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm
việc bình thường được quy định trong pháp luật, th ỏa ước lao đ ộng t ập
thể hoặc theo nội quy lao động.
2. NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
a) Được sự đồng ý của NLĐ;
b) Bảo đảm số giờ làm thêm của NLĐ không quá 50% số gi ờ làm
việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy đ ịnh làm vi ệc
theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không
quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 gi ờ trong 01 tháng và t ổng số
không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số tr ường h ợp đặc biệt do
Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ không quá 300 gi ờ trong 01
năm;

c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng,

NSDLĐ phải bố trí để NLĐ được nghỉ bù cho số thời gian đã không đ ược
nghỉ.”

(Điều 106 BLLĐ 2012)
15


*Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt
NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào và

NLĐ không được từ chối trong các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh theo
quy định của pháp luật;
2. Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính m ạng con ng ười, tài
sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc ph ục h ậu
quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa.
5

(Điều 107 BLLĐ 2012)

Thời giờ làm việc linh hoạt

Thời giờ làm việc linh hoạt là thời giờ làm việc cho phép NLĐ l ựa s ố
giờ làm việc trong một ngày, một tuần hoặc được giao việc làm ở nhà…
Loại thời giờ làm việc này khó áp dụng trong điều kiện tổ ch ức sản xuất
vàlao động theo dây chuyền khép kín nhưng lại phù h ợp v ới lao động
giản đơn thủ công trong thương mại và dịch vụ. Mục đích của việc quy
định này nhằm tạo điều kiện cho những NLĐ có hoàn cảnh đặc biệt
hoặc làm công việc đặc biệt như lao động nữ, người chưa thành niên,
người cao tuổi, người tàn tật, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thu ật
cao … có cơ hội tìm việc làm phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện c ủa mình.
Pháp luật lao động quy định về thời giờ làm việc linh hoạt áp dụng
cho một số đối tượng sau:
- Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi của những người làm h ợp đồng
không trọn ngày, không trọn tuần, làm khoán do NLĐ và ng ười s ử d ụng
lao động thoả thuận.
- Nhà nước có chính sách khuyến khích NSDLĐ tạo điều ki ện đ ể NLĐ n ữ
có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo th ời
gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao vi ệc

tại nhà.

16


- Năm cuối trước khi nghỉ hưu, NLĐ cao tuổi được rút ngắn th ời giờ làm
việc hàng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không tr ọn ngày,
không trọn tuần.
- NLĐ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao có quy ền kiếm việc làm hoặc
kiêm chức trên cơ sở giao kết nhiều HĐLĐ với nhiều NSDLĐ, với điều
kiện đảm bảo thực hiện các hợp đồng đã kí kết hoặc ph ải bảo v ới
NSDLĐ biết.
3

Quy định pháp luật về thời giờ nghỉ ngơi

Có hai loại thời giờ nghỉ ngơi: thời giờ nghỉ ngơi được hưởng lương
và thời giờ nghỉ ngơi không hưởng lương.

1

Thời giờ nghỉ ngơi được hưởng lương

Thời giờ nghỉ giữa ca, chuyển ca
Trong một ngày làm việc, NSDLĐ bố trí cho NLĐ th ời gian ngh ỉ ngơi
1

hợp lý. Việc bố trí nghỉ giữa ca cho NLĐ có ý nghĩa thiết thực trong việc
bảo vệ sức khỏe, tái tạo sức lao động, đảm bảo năng suất, chất lượng,
hiệu quả công việc, góp phần phòng ngừa và giảm thiểu lao động.

“Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 gi ờ tr ước khi
chuyển sang ca làm việc khác.”

(Điều 109 BLLĐ 2012)

17


Để tạo điều kiện cho việc tự chủ điều hành hoạt động của đơn vị,
pháp luật cho phép NSDLĐ được quyền bố trí thời gian ngh ỉ ngơi cho
NLĐ một cách linh hoạt, không nhất thiết mọi NLĐ phải ngh ỉ cùng m ột
lúc mà có thể bố trí thay phiên nhau nghỉ.
2

Nghỉ lễ, tết

Pháp luật các nước đều có quy định về ngày ngh ỉ lễ, tết cho NLĐ.
Tuy nhiên, việc quy định cụ thể ở mỗi quốc gia lại có sự khác nhau ph ụ
thuộc vào các yếu tố lịch sử, phong tục tập quán, tôn giáo đi ều kiện kinh
tế…
Theo quy định pháp luật Việt Nam:
“1. NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong nh ững ngày
lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 d ương l ịch);
đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương l ịch);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Vi ệt Nam ngoài

ngày nghỉ lễ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01
ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước h ọ.
3. Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng
vào ngày nghỉ hằng tuần, thì NLĐ được nghỉ bù vào ngày kế tiếp.”
18


(Điều 115 BLLĐ 2012)

Nghỉ hằng năm
1. NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một NSDLĐ thì được ngh ỉ hằng
3

năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong đi ều ki ện
bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc n ặng nh ọc, đ ộc
hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh
sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao đ ộng ch ưa thành niên
hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện
sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Th ương
binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. NSDLĐ có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham kh ảo
ý kiến của NLĐ và phải thông báo trước cho NLĐ.
3. NLĐ có thể thoả thuận với NSDLĐ để nghỉ hằng năm thành nhiều
lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
4. Khi nghỉ hằng năm, nếu NLĐ đi bằng các ph ương tiện đ ường b ộ,

đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và v ề trên 02 ngày thì
từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày ngh ỉ
hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
Quy định Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc:
“Cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của NLĐ
theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm
tương ứng 01 ngày.”
(Điều 112 BLLĐ 2012)

Nghỉ về việc riêng
Nghỉ về việc riêng là thời gian nghỉ để NLĐ giải quyết nhu cầu tình
4

cảm cá nhân hoặc gia đình họ.
NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những
trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
19


b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ
chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày.
(Khoản 1 Điều 116 BLLĐ 2012)
2

Thời giờ nghỉ ngơi không hưởng lương

Nghỉ hằng tuần
1. Mỗi tuần, NLĐ được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường

1

hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không th ể ngh ỉ hằng tuần, thì NSDLĐ có
trách nhiệm bảo đảm cho NLĐ được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất
04 ngày.
2. NSDLĐ có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào
ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần nh ưng ph ải ghi
vào nội quy lao động.

2

(Điều 110 BLLĐ 2012)

Nghỉ không hưởng lương theo thỏa thuận

Nhằm tạo điều kiện cho NLĐ giải quyết những việc riêng tư mà
cần nhiều thời gian, nhằm tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên, cũng
như đảm bảo quan hệ giữa các bên diễn ra hài hòa. Những tr ường h ợp
cần thiết nghỉ không hưởng lương được pháp luật bảo vệ bao gồm: Ngh ỉ
thêm ngoài thời gian quy định khi sinh con; gia đình có ng ười thân ốm
đau, chết hoặc giải quyết các công việc khác.
Pháp luật Việt Nam quy định:
“NLĐ được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo v ới
NSDLĐ khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, ch ị, em ru ột ch ết;
bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này NLĐ có th ể tho ả
thuận với NSDLĐ để nghỉ không hưởng lương.”
(Khoản 2,3 Điều 116 BLLĐ 2012)
4


Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người
làm công việc có tính chất đặc biệt

20


Căn cứ vào tính chất công việc của NLĐ mà không th ể áp dụng ch ế
độ làm việc và nghỉ ngơi theo những quy định chung. Việc quy định m ột
thời giờ làm việc và nghỉ ngơi riêng biệt, hợp lý nhằm bảo vệ cho NLĐ
làm những công việc đặc biệt.
“Đối với các công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh v ực v ận t ải
đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, thăm dò khai thác
dầu khí trên biển; làm việc trên biển; trong lĩnh v ực nghệ thuật; s ử
dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; công
việc của thợ lặn, công việc trong hầm lò; công việc sản xuất có tính th ời
vụ và công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng; công việc ph ải th ường
trực 24/24 giờ thì các bộ, ngành quản lý quy định cụ th ể th ời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi sau khi thống nhất với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội và phải tuân thủ quy định tại Điều 108 của Bộ luật này.”
(Điều 117 BLLĐ 2012)
1

Những quy định riêng đối với lao động nữ

Lao động nữ là một loại lao động đặc thù, chiếm gần n ửa số lao
động trong cả nước. Ngoài công việc xã hội, phụ n ữ còn đ ảm trách vai
trò làm vợ, làm mẹ với rất nhiều công việc không tên trong gia đình. Do
vậy, làm sao để xây dựng và thực hiện một chế độ làm vi ệc, ngh ỉ ng ơi
hợp lý cho lao động nữ là hết sức cần thiết, đặc biệt khi lao động n ữ
mang thai, sinh con. Ngoài những quy định chung về th ời gi ờ làm vi ệc,

thời giờ nghỉ ngơi đối với lao động nữ, còn có các chế độ khác nh ư:

21


*Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ
1. NSDLĐ không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm
thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở
vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng th ứ
07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm b ớt 01 gi ờ làm
việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
3. NSDLĐ không được sa thải hoặc đơn ph ương ch ấm d ứt HĐLĐ đ ối
với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, ngh ỉ thai sản, nuôi con d ưới
12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố
mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết ho ặc NSDLĐ
không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo
quy định của pháp luật về BHXH, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao đ ộng
nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.
5. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30
phút; trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, đ ược nghỉ mỗi ngày 60
phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền
lương theo HĐLĐ.
(Điều 155 BLLĐ 2012)
*Nghỉ thai sản
22



1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con th ứ 02 tr ở
đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được h ưởng chế đ ộ
thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này,
nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm m ột th ời gian không
hưởng lương theo thoả thuận với NSDLĐ.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy đ ịnh tại kho ản 1
Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, ch ữa bệnh
có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có h ại cho s ức kh ỏe c ủa NLĐ
và được NSDLĐ đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít
nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do
NSDLĐ trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo
quy định của pháp luật về BHXH.
(Điều 157 BLLĐ 2012)
2

Lao động chưa thành niê

NLĐ chưa thành niên là NLĐ dưới 18 tuổi. Lao động ch ưa thành niên
là đối tượng lao động dễ bị tổn thương nhất trên thị trường lao động, do
sự non nớt về thể chất, trí tuệ và tinh thần nên việc nghiên cứu các quy
định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý cho các em là vô cùng
quan trọng.
“1. NSDLĐ chỉ được sử dụng NLĐ chưa thành niên vào nh ững công
việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí l ực,

nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc NLĐ chưa thành niên về
các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động.
23


3

Khi sử dụng NLĐ chưa thành niên, NSDLĐ phải lập sổ theo dõi riêng, ghi
đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết qu ả nh ững
lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có
thẩm quyền yêu cầu.”
(Điều 162 BLLĐ 2012)
3

Lao động là người khuyết tật

Lao động tàn tật là người bị khiếm khuyết một hoặc m ột vài ch ức
năng của cơ thể nên gặp nhiều khó khăn, cần được lao động trong điều
kiện thuận lợi với các chế độ ưu đãi để phát huy tốt kh ả năng lao đ ộng
của họ. Vì vậy, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi áp
dụng riêng cho người tàn tật là hết sức cần thiết.
“Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của lao động là
người khuyết tật, có chính sách khuyến khích và ưu đãi NSDLĐ tạo việc
làm và nhận lao động là người khuyết tật vào làm việc, theo quy đ ịnh
của Luật người khuyết tật.”
(Điều 176 BLLĐ 2012)
“1. NSDLĐ phải bảo đảm về điều kiện lao động, công c ụ lao đ ộng,
an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động là ng ười khuy ết
tật và thường xuyên chăm sóc sức khoẻ của họ.
24



2. NSDLĐ phải tham khảo ý kiến lao động là ng ười khuy ết t ật khi
quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ.”
(Điều 177 BLLĐ 2012)
“Cấm sử dụng lao động là người khuyết tật suy giảm kh ả năng lao
động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm. ”
(Điều 178 BLLĐ 2012)

4

Lao động là người cao tuổi

NLĐ cao tuổi là NLĐ nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi. Đây là đ ối
tượng lao động đặc biệt cần được Nhà nước quan tâm vì th ể lực, sức
khỏe cũng như trí tuệ đã bị giảm sút. Nếu lao động trong môi tr ường
bình thường thì rất có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng, sức
khỏe của họ.
“2. NLĐ cao tuổi được rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc
được áp dụng chế độ làm việc không trọn th ời gian.
4

Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu, NLĐ được rút ngắn thời giờ làm việc
bình thường hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn th ời gian.”
(Khoản 2, 3 Điều 166 BLLĐ 2012)

25



×