Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Luận văn xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách xã, phường, thị trấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.57 KB, 130 trang )

1
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Trong h thng hnh chớnh bn cp ca Nh nc ta, xó, phng, th trn
l n v hnh chớnh c s, cú vai trũ nn tng trong h thng ú. õy l
cp gi mt v trớ ht sc quan trng, l ni tuyt i b phn nhõn dõn sinh
sng, ni trc tip din ra mi hot ng ca i sng xó hi. c bit, xó,
phng, th trn l ni trc tip vn ng qun chỳng nhõn dõn thc hin
ng li, ch trng, chớnh sỏch ca ng, phỏp lut ca Nh nc, nhim
v cp trờn giao; phỏt huy sc mnh i on kt v quyn lm ch ca nhõn
dõn; cu ni lin gia ng vi nhõn dõn dõn, to sc mnh tng hp thc
hin thng li nhim v phỏt trin kinh t - xó hi a phng. ng thi
laứ ni cung cp nhng kinh nghim thc tin, phỏt hin, kin ngh gúp phn
tớch cc vo vic iu chnh, b sung, hon thin ng li, ch trng, chớnh
sỏch ca ng, phỏp lut ca Nh nc.
Hiu qu phỏt trin kinh t, vn hoỏ, xó hi, an ninh quc phũng c s
cú bn vng v n nh hay khụng luụn gn lin vi cht lng i ng cỏn
b núi chung, i ng cỏn b chuyờn trỏch (CBCT) núi riờng. Hi ngh Ban
Chp hnh Trung ng ng ln th nm Khúa IX v i mi v nõng cao
cht lng heọ thoỏng chớnh trũ (HTCT) c s xó, phng, th trn,
ỏp ng yờu cu phỏt trin ca t nc trong tỡnh hỡnh mi ó xỏc nh: xõy
dng i ng cỏn b c s xó, phng, th trn l mt nhim v quan trng
ca ton ng. Ngh quyt ch rừ mc tiờu, yờu cu t ra l xõy dng i ng
cỏn b xó, phng, th trn (cỏn b c s).
Cú nng lc t chc v vn ng nhõn dõn thc hin ng li ca
ng, phỏp lut ca Nh nc, cụng tõm, tho vic, tn ty vi nhõn
dõn, bit phỏt huy sc dõn, khụng tham nhng, khụng c hip dõn; tr
húa i ng, chm lo cụng tỏc o to, bi dng, gii quyt hp lý
v ng b chớnh sỏch i vi cỏn b c s [20, tr.167-168].



2
Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ trong HTCT ở cơ sở nói chung,
đặc biệt là đội ngũ CBCT nói riêng là việc làm có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
và hết sức cần thiết.
Trong thời gian vừa qua, ở nước ta đội ngũ cán bộ ở cơ sở nói chung
và đội ngũ CBCT (hay cán bộ chủ chốt) ở cơ sở nói riêng đã được Đảng, Nhà
nước và các cấp uỷ đảng, chính quyền quan tâm xây dựng và củng cố, từ đó
chất lượng đội ngũ cán bộ từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, đội ngũ
CBCT xã, phường, thị trấn còn bộc lộ những mặt yếu kém, bất cập; trình độ,
năng lực chưa đáp ứng trước u cầu, nhiệm vụ; cơ cấu, chính sách đãi ngộ
đối với đội ngũ cán bộ này có mặt chưa hợp lý. Bên cạnh đó còn có một bộ
phận cán bộ bị tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường nên đã có biểu
hiện suy thối về phẩm chất, đạo đức, lối sống, quan liêu, hách dịch, mất dân
chủ, tham nhũng, lãng phí đã làm giảm uy tín của Đảng, làm giảm sút lòng tin
của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Tình hình đó cũng đặt ra một đòi hỏi
cấp bách là phải đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Đảng, đặc
biệt là đội ngũ CBCT ở cơ sở.
Cà Mau là đơn vị hành chính, là tỉnh Tây Nam bộ nằm ở cực nam Tổ
quốc Việt Nam. Cùng với cả nước, Cà Mau đang trong q trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) - nhất là CNH,
HĐH nơng nghiệp nơng thơn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nơng nghiệp,
nơng thơn và nơng dân; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát
triển cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ; khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh
tế biển và kinh tế thủy sản, tài ngun rừng; thực hiện nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước. Bên cạnh những
thành tựu kinh tế, xã hội đã đạt được, hiện nay ở Cà Mau nảy sinh hàng loạt
vấn đề bức xúc, phức tạp trong quản lý và phát triển kinh tế - xã hội theo cơ
chế mới như: cơng tác quy hoạch kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
giải tỏa, di dời, đền bù, giải phóng mặt bằng để xây dựng các cơng trình trọng
điểm của tỉnh và quốc gia; các tệ nạn xã hội, tội phạm và các hoạt động của



3
các phần tử xấu lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá cách mạng, gây rối
làm mất an ninh trật tự ở nông thôn; đời sống của một bộ phận nhân dân,
trong đó có gia đình chính sách còn nhiều khó khăn,v.v…Thực trạng đó là
một yêu cầu phải được giải quyết, khắc phục một cách có hiệu quả, nhất là
giải quyết từ cơ sở.
Xuất phát từ tình hình nêu trên, đặt ra yêu cầu mới đối với đội ngũ cán
bộ cơ sở nói chung, đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau nói
riêng, đòi hỏi đội ngũ này phải có cơ cấu hợp lý, có phẩm chất, năng lực tốt,
bản lĩnh chính trị vững vàng. Trong thời gian qua, đội ngũ CBCT xã, phường,
thị trấn ở tỉnh Cà Mau đã có bước trưởng thành về nhiều mặt, đặc biệt là kiến
thức pháp luật và quản lý nhà nước, về lĩnh vực đời sống xã hội, năng lực
quản lý, điều hành, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, phong cách, tác
phong làm việc góp phần vào xây dựng HTCT ở cơ sở nói chung và bộ máy
chính quyền ở cơ sở nói riêng trong sạch, vững mạnh, giữ vững ổn định chính
trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước; thực
hiện đồng bộ cải cách hành chính nhà nước; xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân, vì dân, thì đội ngũ CBCT xã, phường,
thị trấn ở tỉnh Cà Mau còn nhiều hạn chế, bất cập như: trình độ trí tuệ, phẩm chất,
đạo đức, năng lực trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Để thực
hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng bộ tỉnh đề ra, Đảng bộ tỉnh Cà Mau
phải xây dựng HTCT các cấp, trong đó coù HTCT ở cơ sở vững mạnh. Muốn
đạt được mục tiêu đó, Cà Mau phải chú trọng giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề,
trong đó phải xây dựng được đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn có bản lĩnh và
trình độ trí tuệ, có phẩm chất đạo đức, có năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn.
Để góp phần giải quyết vấn đề quan trọng đó, tác giả quyết định chọn đề
tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà

Mau trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp với hy vọng sẽ góp


4
phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ này đáp ứng u cầu,
nhiệm vụ mà Đảng bộ và nhân dân tỉnh Cà Mau giao cho.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề cán bộ và cơng tác cán bộ, trong đó cơng tác xây dựng đội ngũ
cán bộ cơ sở là nội dung được các nhà lãnh đạo, các cấp ủy
đảng và được nhiều nhà khoa học nghiên cứu ở những góc độ, phạm vi khác
nhau. Trong những cơng trình, đề tài nghiên cứu đó, đã có những
đóng góp nhất định trong việc vạch ra chủ trương và tìm ra những giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCT của HTCT ở cơ sở. Ví dụ như:
- Nhóm đề tài về những yêu cầu đối với
cán bộ cơ sở: Học viện Nguyễn i Quốc: “Mẫu hình
và con đường hình thành người cán bộ lãnh đạo
chính trò chủ chốt cấp cơ sở”, 1992; Tiến só Nguyễn
Văn Tích (chủ biên): “Xác đònh cơ cấu và tiêu chuẩn
cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở (xã, phương,
thò trấn)”, Nhánh đề tài KT-XH. 05-11-06, 1993; Trần
Văn Phòng “Tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ
lãnh đạo chính trò hiện nay”, Tạp chí lý luận chính trò,
số 05/2003;…
- Nhóm đề tài về nội dung, phương pháp,
cách thức xây dựng đội ngũ CBCT cấp cơ sở:
Hồ Bá Thâm: “Nâng cao năng lực tư duy của cán bộ
lãnh đạo chủ chốt cấp xã hiện nay”, Luận án Tiến
só Triết học, 1994; Phó Giáo sư, Tiến só Trần Xuân
Sầm chủ biên: “ Xác đònh cơ cấu và tiêu chuẩn
cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trò

thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất bản Chính trò quốc gia,
Hà Nội, 1998; Phạm Công Khâm: “ Xây dựng đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp xã vùng đồng bằng sông
Cửu Long hiện nay”, Luận án Tiến só, 2000; Trần Trung
Trực: “ Xây dưng đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống
chính trò cấp xã ở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ


5
Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc só,
2005; PhanThò Thúy Vân: “Xây dựng đội ngũ cán bộ
chủ chốt cấp phường ở thành phố Cần Thơ hiện
nay”, Luận văn Thạc só, 2005; Hà Thò Bích Thủy: “ Xây
dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính
trò cấp phường, quận Thanh Xuân, thành phố Hà
Nội giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc só, 2006; Vónh
Trọng: “ Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ
sở”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1 và 2/2004.
Nhìn chung các cơng trình nêu trên có đề cập đến đội ngũ cán bộ cấp cơ
sở, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên
cứu về đề tài: “Xây dựng đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau
trong giai đoạn hiện nay” một cách có hệ thống, tồn diện tại Cà Mau hiện
nay. Từ đó đưa ra những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau trong giai đoạn mới. Từ
yêu cầu đó, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở kế thừa có
chọn lọc các cơng trình nghiên cứu nêu trên và căn cứ vào thực trạng đội ngũ
CBCT của tỉnh, nhằm góp phần nâng cao kiến thức đã học và góp phần xây
dựng đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau ngang tầm nhiệm vụ
mới.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

3.1. Mục đích của luận văn
- Luận văn làm rõ cơ sở lý luận của việc xây dựng đội ngũ CBCT xã,
phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ này và đề xuất các giải pháp
xây dựng đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau đáp ứng u cầu
của cơng cuộc đổi mới.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn


6
- Làm rõ vai trò, đặc điểm của xã, phường, thị trấn và đội ngũ CBCT xã,
phường, thị trấn trong giai đoạn hiện nay; đưa ra quan niệm về xây dựng đội
ngũ CBCT xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá thực trạng đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn và cơng tác
xây dựng đội ngũ cán bộ này ở tỉnh Cà Mau, nêu rõ ưu điểm, hạn chế, ngun
nhân của thực trạng và những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn
và cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ này trong giai đoạn từ nay đến năm
2015.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là cơng tác xây dựng đội ngũ
CBCT xã, phường, thị trấn.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận văn: Luận văn nghiên cứu thực trạng đội
ngũ cán bộ và cơng tác xây dựng đội ngũ CBCT xã, phường, thị trấn từ năm
2001 đến 12/2007. Đồng thời, nêu ra giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ này
đến năm 2015 ở tất cả các xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về cán bộ và cơng tác cán bộ.

5.2. Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn xây đội ngũ CBCT cơ sở của tỉnh Cà
Mau ở tất cả các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
5.3. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu bằng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp với phương pháp lơgíc, lịch sử,
khảo sát thực tế, thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn và chun gia.
6. Đóng góp khoa học và ý nghóa thực tiễån của luận
văn


7
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCT xã,
phường, thị trấn Cà Mau giai đoạn hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ
CBCT xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau đến năm 2015.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm
tài liệu tham khảo bổ ích cho các đảng bộ huyện,
thành phố và xã, phường, thò trấn trong công tác
xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở. Làm tài liệu tham
khảo trong nghiên cứu, giảng dạy ở Trường chính trò
của

tỉnh và các Trung tâm bồi dưỡng chính trò

huyện, thành phố Cà Mau.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

XÂY DỰNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CHUYÊN TRÁCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

TỈNH CÀ MAU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1. XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VÀ ĐƠI NGŨ CÁN BỘ CHUN TRÁCH XÃ,
PHƯỜNG, THỊ TRẤN Ở TỈNH CÀ MAU

1.1.1. Vị trí, vai trò, đặc điểm của xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau
1.1.1.1. Vị trí, vai trò của xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau
Trước hết, việc phân chia đơn vò hành chính là việc chia lãnh thổ quốc
gia thành các đơn vị (cấp) hành chính để tổ chức quyền lực nhà nước (hay
quản lý nhà nước) từ trung ương đến các địa phương. Trong xã hội có giai
cấp, giai cấp thống trị nắm quyền lực nhà nước khơng thể đảm bảo sự thống
trị của mình nếu khơng tổ chức quyền lực nhà nước tại địa phương mình.
Nhằm thực hiện tốt mục đích đó, nhà nước chia lãnh thổ ra các phần nhất định


8
và đặt cơ quan cai trị, đảm bảo liên hệ giữa bộ máy quyền lực Trung ương, địa
phương và thực hiện chính sách của Nhà nước tại địa phương.
Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân
dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh làm nên
cuộc cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Nhà nước
công nông đầu tiên ở Đông Nam Châu Á ra đời. Sau khi nhà nước ra đời, toàn
dân tiến hành tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp (gọi là Hiến pháp năm 1946). Trong
Hiến pháp đã nêu: về phương diện hành chính, nước Việt Nam chia ra làm ba bộ:
Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia thành tỉnh, mỗi tỉnh chia thành huyện, mỗi huyện

chia thành xã. Do điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên đơn vị hành chính từ
tỉnh, huyện, xã được nêu là cấp hành chính cụ thể; còn Trung ương thì chỉ đặt
vấn đề ở góc độ ba bộ ở ba miền trong cả nước.
Cùng với sự phát triển của mỗi giai đoạn cách mạng, Hiến pháp nước ta
xác định đơn vị hành chính trong cả nước ngày càng rõ và phù hợp với điều
kiện quản lý của cơ quan quyền lực nhà nước (hay quản lý nhà nước) hơn.
Như Hiến pháp năm 1959 xaùc ñònh: nước chia thành tỉnh, khu tự trị,
thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thành phố, thị xã;
huyện chia thành xã, thị trấn. Hiến pháp năm 1980: tỉnh chia thành huyện,
thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành
quận, huyện và thị xã; huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị
xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường. Điều 118, Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, xác định:
Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam được phân định như sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh
và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện


9
và thị xã; huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã
chia thành phường và xã; quận chia thành phường [30, tr.67].
Như vậy, xét về q trình phát triển, việc phân chia đơn vị hành chính
nước ta, từng bước đã thể hiện rõ ở nước ta có 4 cấp hành chính: trung ương,
tỉnh, huyện, xã và mỗi cấp đều có các đơn vị tương đương.
Trong hệ thống hành chính bốn cấp ở nước ta, xã, phường, thị trấn là đơn
vị hành chính cấp cơ sở, có vai trò là nền tảng vững chắc của hệ thống đó.
Đây là cấp giữ vị trí hết sức quan trọng; là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân
sinh sống, nơi trực tiếp diễn ra mọi hoạt động của đời sống xã hội; là nơi được
tổ chức đầy đủ các tổ chức trong HTCT, tổ chức kinh tế, xã hội, nghề nghiệp.

Đồng thời, xã, phường, thị trấn còn là nơi vận động quần chúng nhân dân thực
hiện mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, nhiệm vụ cấp trên giao và biến nghị quyết thành hiện thực sinh động;
phát huy sức mạnh đại đồn kết và quyền làm chủ của nhân dân. Có thể
nói xã, phường, thò trấn là một hình ảnh của một
xã hội thu nhỏ. Thơng qua HTCT, xã, phường, thị trấn, các cấp ủy và
chính quyền cơ sở kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân
dân phản ảnh với Đảng và Nhà nước, tạo nên cầu nối mật thiết giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân trong lãnh đạo, quản lý nhằm thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Bên cạnh đó, đây là nơi
kiểm nghiệm tính đúng đắn của đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước và từ đo ùđóng góp những kinh nghiệm q báu, phát hiện, đề
xuất, kiến nghị với Đảng, Nhà nước điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện đường
lối, chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp với cơ sở, với điều kiện khách
quan của mỗi giai đoạn cách mạng và tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của
quần chúng nhân dân.
Chính vì vậy, nói về vị trí, vai trò của cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn), Chủ
tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cấp xã là cấp gần gũi dân nhất, là nền tản của
hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi cơng việc đều xong xi” [54, tr.371].


10
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng ta chủ trương hướng mạnh về
cơ sở, quan tâm củng cố cơ sở xã hội của chính trị, đề cao các sáng kiến, sáng
tạo từ cơ sở. Đảng ta còn nhấn mạnh cơ sở là nơi chính quyền trong lòng dân,
nơi đưa đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực
tiễn cuộc sống; phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, phát triển
kinh tế - xã hội; giữ vững ổn định chính trị,v.v…
Xét về mặt tổ chức Đảng, xã, phường, thị trấn (cấp cơ sở) là nơi thiết lập
các tổ chức cơ sở đảng giữ vai trò là hạt nhân chính trị ở cơ sở, nơi tiến hành

các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng, nơi lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân
dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước và là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, nơi Đảng nắm và hiểu rõ tâm tư
của nhân dân để phản ánh với Đảng.
Tóm lại, xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi thiết lập
và hoạt động của HTCT cơ sở và các tổ chức kinh tế, xã hội khác nhau, đặt
dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tổ chức cơ sở ñảng. Xã, phường, thị trấn phát
triển toàn diện và vững mạnh thì huyện mạnh; huyện mạnh thì tỉnh mạnh và
tỉnh mạnh góp phần cùng cả nước phát triển mạnh, bền vững sánh vai cùng
các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngược lại, cấp cơ sở yếu kém, không
ổn định, phát triển thiếu bền vững, tình hình an ninh chính trị diễn biến phức
tạp, thì sẽ ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến huyện, thành phố và tỉnh. Điều
đó khẳng định chủ trương của Đảng ta hướng mạnh về cơ sở; khắc phục tình
trạng hành chính hóa, xa dân, phô trương, hình thức laø ñuùng ñaén.
Cà Mau là một trong những tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu long, nằm ở
phần đất cực nam của tổ quốc, có bờ biển dài 254 km, là vùng đất trẻ mới
được mở mang khai khẩn cách đây khoảng trên 300 năm. Vào những năm
cuối thể kỷ XVII, hưởng ứng sự chiêu mộ của Mạc Cửu, một di thần của nhà
Minh bất phục triều đình Mãn Thanh, lưu trú tại Mang Khảm (Hà Tiên), một
số lưu dân người Việt, người Hoa đã đến cư trú và làm ăn sinh sống, dựng


11
thành một xã với tên gọi “xã” Cà Mau. Đầu thế kỷ XVIII, vùng đất này thuộc
chúa Nguyễn quản lý, xã Cà Mau thuộc trấn Hà Tiên.
Nửa đầu thế kỷ XVIII, lưu dân về đây sinh sống ngày càng ñoâng và
đất đai được khai phá rộng thêm, phần đất thuộc các huyện phía trên Cà Mau
hiện nay đã được khẩn hoang và thuộc địa giới của dinh Long Hồ. Sau nửa
cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, lưu dân tiếp tục đổ về đây khai hoang
mở đất, do đó diện tích khai phá cũng ngày càng mở rộng. Dưới thời của Gia

Long, vua Minh Mạng, xã Cà Mau được nâng lên thành huyện Long Xuyên,
thuộc tỉnh Hà Tiên, còn vùng đất phía trên Cà Mau thì thuộc phủ Ba Xuyên,
tỉnh Vĩnh Long.
Sau khi chiếm 3 tỉnh Miền tây Nam kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
vào năm 1867, thực dân Pháp bắt đầu chia nhỏ các tỉnh cũ nhằm mục đích dễ
cai trị. Ngày 18/02/1882, tỉnh Bạc Liêu là tỉnh thứ 21 của Nam kỳ được thành
lập gồm 4 quận và 1 thị xã: Cà Mau, Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu, Giá Rai và thị xã
Bạc Liêu và tỉnh Bạc Liêu tồn tại đến tháng 8/1945. Năm 1947, tỉnh Bạc Liêu
bị thực dân Pháp tái chiếm và chính quyền thực dân Pháp sáp nhập huyện
Phước Long của tỉnh Rạch Giá vào tỉnh Bạc Liêu. Về phía chính quyền cách
mạng, năm 1947 và 1948, sáp nhập 2 quận An Biên và Phước Long của tinh
Rạch Giá vào tỉnh Bạc Liêu, đồng thời năm 1947 thành lập quận Ngọc Hiển
và năm 1950, thành lập quận Trần Văn Thời (tách từ quận Cà Mau ra theo
quyết định của Uỷ ban hành chính kháng chiến Nam bộ).
Đến năm 1955, ngụy quyền Sài Gòn tách huyện Cà Mau ra khỏi Bạc
Liêu thành lập tỉnh An Xuyên (theo sắc lệnh số 22/NV, ngày 25/10/1955 của
chính quyền ngụy). Các huyện còn lại sáp nhập vào tỉnh Sóc Trăng thành lập
tỉnh Ba Xuyên. Về phía chính quyền cách mạng vẫn gọi khu vực Cà Mau là
tỉnh Bạc Liêu sau lấy tên tỉnh Cà Mau (mật danh là U1). Ngày 27/11/1973, tái
lập tỉnh Bạc Liêu; tỉnh Cà Mau cắt huyện Giá Rai giao tỉnh Bạc Liêu.
Trải qua nhiều thay đổi về địa giới hành chính và tên gọi khác nhau, sau
ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng, tháng 02/1976, Chính phủ cách mạng


12
lâm thời Cộng hòa Miền nam Việt Nam ra nghị định hợp nhất một số tỉnh ở
Miền nam, trong đó hai tỉnh Cà Mau (An Xuyên) và Bạc Liêu hợp thành tỉnh
Minh Hải. Lúc này, tỉnh Minh Hải có hai thị xã: thị xã Cà Mau và thị xã Minh
Hải và 7 huyện: Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Châu Thành, Thới Bình, Trần
Văn Thời và Ngọc Hiển.

Ngày 11/7/1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 181/1977/CP giải
thể huyện Châu Thành và chuyển các xã của huyện này về thuộc các huyện
Giá Rai, Trần Văn Thời và Thới Bình. Ngày 29/12/1978, Hội đồng Chính phủ
ra Quyết định số 328/CP thành lập thêm 6 huyện mới thuộc tỉnh Minh Hải
gồm: Phước Long, Cà Mau, U Minh, Phú Tân, Cái Nước và Năm Căn, lúc
này tỉnh có 12 huyện. Ngày 30/8/1983, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số
94/CP giải thể huyện Cà Mau và đưa các xã của huyện này vào thị xã Cà Mau
và các huyện Giá Rai, Thới Bình và Cái Nước, đến thời điểm này, tỉnh Minh
Hải có 2 thị xã và 11 huyện. Ngày 17/5/1984, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết
định số 75/CP đổi tên thị xã Minh Hải thành thị xã Bạc Liêu; hợp nhất huyện
Hồng Dân và huyện Phước Long lấy tên là huyện Hồng Dân; hợp nhất huyện
Cái Nước và huyện Phú Tân thành huyện Cái Nước và đổi tên huyện Năm
Căn (cũ) thành huyện Ngọc Hiển (môùi); đổi tên huyện Ngọc Hiển (cũ)
thành huyện Đầm Dơi (mới). Như vậy, đến thời điểm này, tỉnh Minh Hải có 2
thị xã, 9 huyện và có 120 xã, phường, thị trấn (93 xã, 13 phường, 14 thị trấn).
Ngày 6/11/1996, kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khóa 9 đã ra Nghị quyết phê
chuẩn việc tách tỉnh Minh Hải ra thành 2 tỉnh là tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà
Mau, thực hiện từ ngày 01/01/1997. Về phương diện địa giới hành chính, khi
mới tái lập tỉnh Cà Mau: phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông Bắc giáp
tỉnh Bạc Liêu, phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông và phía Tây giáp Vịnh
Thái Lan. Về đơn vị hành chính, tỉnh Cà Mau có 7 đơn vị hành chính cấp
huyện, thị xã và có 72 xã, phường, thị trấn (có 56 xã, 8 phường và 8 thị trấn).
Ngày 14/4/1999, Chính phủ ra Nghị định số 21/1999/NĐ-CP thành lập thành


13
ph C Mau thuc tnh C Mau trờn c s ton b din tớch v dõn s ca th
xó C Mau. u nm 2004, huyn Ngc Hin c tỏch thnh 2 huyn Nm
Cn v Ngc Hin; huyn Cỏi Nc c tỏch thnh 2 huyn Cỏi Nc v
Phỳ Tõn. Cng trong thi gian, Chớnh ph ó ra Ngh nh v iu chnh, chia

tỏch mt s xó trong tnh cho phự hp vi iu kin phỏt trin kinh t - xó hi
v qun lý ca i ng cỏn b c s.
Nh vy, qua mi thi k cỏch mng, n v hnh chớnh cỏc cp trong
tnh, nht l cp c s cú s iu chnh mt cỏch hp lý; phự hp vi iu
kin bo v, xõy dng v phỏt trin chớnh tr, kinh t, xó hi a phng.
Trong s nghip u tranh chng gic ngoi xm, bo v t quc, ton tnh cú
6 huyn, thnh ph C Mau v 30 xó, phng, th trn c Ch tch nc
Cng hũa xó hi Ch ngha Vit Nam phong taởng l n v anh hựng Lc
lng v trang nhõn dõn. Trong quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin t nc,
tnh cú 34 xó, phng, th trn (bng 35 % xó, phng, th trn trong tnh) t
chun xó vn húa; cú 97/97 xó, phng, th trn t chun quc gia v ph
cp trung hc c s; 68/97 xó, phng, th trn (bng 68 %) t chun quc
gia v y t,...
n nay, tnh C Mau cú din tớch t nhiờn l 5.329 km 2, dõn s trung
bỡnh 1.234.896 ngi, mt trung bỡnh 232 ngi/km 2 v n v hnh chớnh
cp huyn gm cú 9 n v vaứ cú 97 n v hnh chớnh cp xó (cú 81 xó, 8
phng v 8 th trn). Trong ú, dõn c nụng thụn 986.571 ngi, chim
79,90 % dõn s trong ton tnh, soỏng ngh ch yu l nuụi trng thu hi
sn; dõn thnh th 248.325 ngi, chim t l 20,10 % dõn s trong ton
tnh, t l dõn c ny sng ch yu cỏc phng ca thnh ph C Mau v 8 th
trn trong 7 huyn l ca 7/8 huyn (huyn Ngc Hin cha cú th trn) (ph lc
3).
C Mau l mt tnh ang phỏt trin ng hng th 38/64 tnh, thnh ph
trong c nc v l tnh phỏt trin nhanh so vụựi khu vc ng bng sụng Cu


14
Long. Đến nay, Cà Mau đã quy hoạch tổng thể các đơn vị hành chính cấp
huyện, xã đến năm 2020, theo đó đến năm 2015, tỉnh có 12 huyện, thị xã,
thành phố (tăng 03 đơn vị hành chính cấp huyện và 41 đơn vị hành chính cấp xã)

với 138 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 99 xã, 24 phường, 15 thị trấn (phụ lục
4).
1.1.1.2. Đặc điểm của xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau
Sau hơn 10 năm tái lập, tình hình kinh tế, xã hội ở tỉnh Cà Mau có
bước phát triển khá, kinh tế tăng khá cao (12,35 %/năm), tình hình chính trị xã hội ổn định, đời sống nhân dân được nâng lên; việc xây dựng, chỉnh trang
đơ thị được quan tâm đầu tư; v.v…Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt
được, tỉnh Cà Mau vẫn còn một số lĩnh vực phát triển chậm, thiếu bền vững,
chậm triển khai quy hoạch tổng thể các đơn vị hành chính một cách lâu dài
(xây dựng xong quy hoạch vào qúy II/2007). So với khi mới tái lập tỉnh, số
lượng cấp huyện, xã có tăng nhưng khơng đồng bộ với sự phát triển đơ thị.
Tỉnh Cà Mau có 8 phường chủ yếu ở thành phố Cà Mau và 8 thị trấn ở 7
huyện (huyện Ngọc Hiển được thành lập và đi vào hoạt động 01/01/2004 đến
nay, nhưng chưa có thị trấn trung tâm huyện lỵ).
Từ thực trạng nêu trên, xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau có những
đặc điểm sau:
Một là, trong số các đơn vị hành chính cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
ở tỉnh Cà Mau, thì đơn vị xã chiếm tỷ lệ cao nhất trong tồn tỉnh, được bố trí
đều khắp các huyện và thành phố Cà Mau, chiếm 83,51 % (81/97 xã, phường,
thị trấn). Tỉnh xác định cơ cấu kinh tế của địa phương là Ngư - nơng - lâm
nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ và du lịch; coi sản xuất nơng nghiệp là ngành
kinh tế trọng yếu, sản xuất thủy sản là thế mạnh và mũi nhọn trong phát triển
nền kinh tế của địa phương. Vì vậy, lĩnh vực nơng nghiệp - nơng thơn ở Cà
Mau giữ vai trò trọng yếu trong phát triển nền kinh tế - xã hội của tỉnh.
Đồng thời, để phát triển kinh tế một cách bền vững và có hiệu quả, tỉnh
quy hoạch vùng kinh tế của tỉnh thành vùng kinh tế nội địa, vùng kinh tế ven


15
biển và vùng kinh tế biển. Nông thôn ở Cà Mau nằm trong vùng kinh tế nội
địa của tỉnh, chủ yếu là nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp kết hợp

nuôi cá nước lợ, nuôi tôm, trồng cây ăn trái,.v.v…Trong vùng sản xuất này,
tỉnh phân ra thành hai tiểu vùng rõ rệt là: Tiểu vùng chuyên sản xuất nuôi
trồng thủy sản, gồm các huyện: Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Năm Căn,
Ngọc Hiển và 3 xã của huyện Trần Văn Thời. Tiểu vùng sản xuất nông nghiệp
kết hợp nuôi trồng thủy sản, nuôi caù nước lợ và trồng cây ăn trái, rau, quả,
gồm thành phố Cà Mau, các huyện U Minh, Thới Bình và một phần huyện
Trần Văn Thời. Mặc khác, ở nông thôn Cà Mau nông dân chiếm 79,90 % dân
cư trong toàn tỉnh và trên 70% lao động xã hội, là nguồn nhân lực dồi dào cho
phát triển các ngành, nghề sản xuất khác nhau của tỉnh.
Hai là, tỉnh Cà Mau là phần lãnh thổ được bồi tụ và nâng lên trong
thời gian gần đây, là vùng đất trẻ duy nhất có 3 mặt tiếp giáp biển ở khu vực
đồng bằng Sông Cửu Long (phía Tây giáp biển Tây, phía Đông Nam và Nam
giáp biển Đông, Vònh Thaùi lan). Là tỉnh, có nhiều sông ngòi chằng chịt,
có tổng chiều dài hệ thống sông rạch trên 7000 km, với tổng diện tích mặt
nước 15.756 ha, chiếm 3,02 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Về giao thông đường bộ, do điều kiện địa lý tự nhiên, tuy được trung
ương quan tâm đầu tư phát triển, nhưng vẫn gặp không ít khó khăn. Hiện nay,
toàn tỉnh có hai tuyến quốc lộ do trung ương quản lý (quốc lộ 1A và quốc lộ
63) với chiều dài 108 km; tỉnh quản lý 74 tuyeán với tổng chiều dài 525
km, bằng 7,53 % chiều dài sông rạch trong tỉnh (525 km/7000 km).
Caùc xã, thị trấn cuûa tỉnh Cà Mau giao thông đi lại chủ yếu bằng
đường thủy, phương tiện đi lại đa phần bằng phương tiện thuỷ gia dụng, kết
hợp các phương tiện dịch vụ. Toàn tỉnh có 99.379 phương tiện thủy nội địa
(bình quân 0,55 phương tiện/hộ dân), có 263 tàu khách và các phương tiện
dịch vụ khác. Đây là đặc điểm nổi bật ở vùng sông nước Đồng bằng Sông
Cửu long nói chung và ở tỉnh Cà Mau nói riêng.


16
Ba là, tỉnh Cà Mau có 3 mặt tiếp giáp biển, do đó có 24 xã, thị trấn nằm

tiếp giáp bờ biển đông, biển tây và các sông cửa biển lớn thông ra biển. Vì
vậy, những đơn vị này trong phát triển kinh tế - xã hội vöøa phải khai thác
có hiệu quả kinh tế nội địa (tức đầu tư cho nuôi trồng thủy sản nội địa); Vừa tập
trung đầu tư cho khai thác hải sản ven biển và biển. Có thể nói đây là một vị thế,
một thế mạnh để phát triển kinh tế của các xã vùng phía Bắc tỉnh Cà Mau.
Bốn là, về sản xuất, kinh doanh nội địa, Cà Mau là vùng đất được thiên
nhiên ưu đãi; kinh tế phát triển khá nhanh, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)
tăng bình quân 4,48% thời kỳ 1986 - 1990, đến năm 2007 GDP tăng 12,35 % ,
tăng so thời kỳ 1986 - 1990 là 275,67%. Từ đó, lượng dân di cư tự do đến đất
Cà Mau sinh sống, lập nghiệp ngày càng đông. Đến nay có thể nói, dân di cư
từ 64 tỉnh, thành trong cả nước về đây sinh sống, lập nghiệp trải trên tất cả các
huyện, thành phố Cà Mau, trong đó có huyện có dân di cư từ 37 tỉnh, thành
trong cả nước như Năm Căn, Ngọc Hiển.
Vấn đề dân di cư tự do đến Cà Mau, một mặt góp phần tích cực vào
quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trên địa bàn tỉnh. Nhưng mặt
khác, có những ảnh hưởng, tiêu cực đến quá trình phát triển nền kinh tế, an
ninh trật tự, các hoạt động khác ở vùng nông thôn trong tỉnh, do nạn phá rừng,
huỷ hoại môi trường và các tệ nạn xã hội khác.
Năm là, về lĩnh vực văn hóa, xã hội: tỉnh Cà Mau cách xa các thành
phố lớn trong cả nước; cách thủ đô Hà Nội 2.085 km, cách thành phố Hồ Chí
Minh 350 km và thành phố Cần Thơ 180 km. Từ đó, sự giao lưu, học hỏi và
chịu sự tác động tích cực của các Trung tâm đô thị lớn gập nhiều khó khăn nhất là lĩnh vực văn hóa và các vấn đề về xã hội. Nhưng về văn hóa bản địa,
Cà Mau nằm trong quần thể văn hóa của khu vực Đồng bằng Sông Cửu long,
đã lưu giữ một nền văn hóa phong phú, đặc sắc, với nhiều di tích lịch sử, văn
hóa, kiến trúc, nghệ thuật,…như: di tích đảo Hòn Khoai, chứng tích tội ác Mỹ
- Ngụy “Biệt khu Hải Yên - Bình Hưng”, di tích đình Tân Hưng, di tích Sắc tứ


17
Quan âm cổ tự Cà Mau,…Tuy nhiên, việc bảo tồn, gìn giữ, hưởng thụ và phát

triển nền văn hóa Cà Mau - nhất là ở cơ sở còn nhiều bất cập, lúng túng.
Về lĩnh vực xã hội: Bên cạnh mặt tích cực là ổn định xã hội, nhưng an
ninh trật tự đang nổi lên một số vấn đề như: Các băng cướp trên sơng có tổ
chức, trộm cắp, ma t, mại dâm, an ninh trên biển và trật tự an tồn giao thơng
(nhất là giao thơng đường thủy),... diễn ra phức tạp và diện rộng trên phạm vi
tồn tỉnh. An ninh nơng thơn và các vụ thưa kiện trong nội bộ nơng dân, tranh
chấp đất đai ngày càng tăng, làm cho tình hình diễn biến phức tạp hơn.
Sáu là, xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hóa, thương mại, dịch vụ ở cơ sở của huyện và thành phố Cà Mau. Nơi
tập trung nhiều nhất các cơ quan tỉnh (phường thuộc thành phố Cà Mau), cơ
quan các huyện (trừ huyện Ngọc Hiển), là nơi tập trung nhiều thành phần kinh
tế, thương gia trong và ngồi tỉnh về đây tham gia sản xuất, kinh doanh. Đây
là điều kiện rất thuận lợi để thiết lập mối quan hệ với các cơ quan tỉnh, huyện
đóng trên địa bàn trong q trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội ở cơ sở và tạo điều kiện cho xã, phường, thị trấn gần gũi với các thành
phần kinh tế, thương gia; giúp đở, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong qúa
trình sản xuất, kinh doanh, góp phần cùng cơ sở phát triển, hoạt động đạt kết
quả cao hơn.
Bảy là, hệ thống chính trị các xã, phường, thị trấn ở Cà Mau được
tổ chức một cách chặt chẽ, đều khắp. Các tổ
chức của HTCT đó bao gòm: Đảng bộ cơ sở, Hội
đồng nhân dân, y ban nhân dân, Mặt trận tổ
quốc, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
LHPN, Hội ND và Hội Cựu chiến binh. Trong đó có 97
Đảng bộ, với 903 chi bộ trực thuộc (còn 49 ấp có
từ 1-2 đảng viên) và có 15.268 đảng viên, chiếm
61,72% đảng viên trong toàn tỉnh; có 97 HDND cấp
xã, mỗi ấp, khóm đều có tổ đại biểu HDND; có 91



18
đơn vò, UBND cấp xã được bố trí 5 thành viên và 6
đơn vò được bố trí 3 thành viên; mổi xã, phường, thò
trấn trong tỉnh đều được thành lập UBMTTQ và các
tổ chức đoàn thể chính trò. Ở mổi ấp, khóm có Ban
công tác Mặt trận, Chi đoàn Thanh niên, chi hội: Phụ
nử, Nông dân, Cựu chiến binh; đồng thời hàng năm,
UBND cấp xã tổ chức cho đại diện nhân dân bầu
trực tiếp Trưởng ấp, khóm để quản lý, điều hành
cộng đồng dân cư.
Tóm lại, xã, phường, thị trấn ở tỉnh Cà Mau có vai trò hết sức quan
trọng, là nơi trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện mọi đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực tiễn; là cầu nối liền
giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng chính đáng
của nhân dân; nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước; đóng góp những kinh nghiệm qúy báu giúp
cho Đảng sửa đổi, bổ sung và đề ra đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp
với thực tiễn. Ngồi ra, xã, phường, thị trấn có những đặc điểm gắn liền với
điều kiện tự nhiên, phân bổ dân cư, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nắm và xác định được vai trò, đặc điểm của cơ sở nêu trên là vấn đề có ý
nghĩa hết sức quan trọng, nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương ổn
định, bền vững, có bước đi thích hợp. Đó cũng là, góp phần phát triển
đơ thị ở tỉnh Cà Mau nhanh hơn; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, đảm bảo vệ sinh mơi trường, ổn định an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội,v.v…Để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ nêu trên, Cà Mau phải tập
trung xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung và đặc biệt là xây dựng đội
ngũ CBCT xã, phường, thị trấn nói riêng một cách chủ động, đồng bộ, đủ số
lượng, có chất lượng, có cơ cấu hợp lý đáp ứng u cầu trước mắt và lâu dài ở
cơ sở và bổ sung lực lượng cán bộ có đầy đủ phẩm chất, đạo đức, năng lực
cho các cấp trong tỉnh.



19
1.1.2. Đội ngũ cán bộ chuyên trách xã, phường, thị trấn ở tỉnh
Cà Mau
1.1.2.1. Quan niệm về đội ngũ cán bộ chuyên trách xã, phường, thị trấn
Ngày nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm: “cán bộ” và
“đội ngũ cán bộ”,làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoạch định chính sách
cán bộ một cách hợp lý. Để nhận thức một cách đúng đắn và đầy đủ vấn đề
trên, cần tìm hiểu rõ một số khái niệm cơ bản sau:
Thứ nhất: cán bộ là gì?
Theo từ điển tiếng Việt năm 2000, Nhà xuất bản Đà Nẵng của Viện
Ngôn ngữ học đưa ra khái niệm cán bộ là:
Cán bộ d.1. Người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn
trong cơ quan nhà nước. Cán bộ nhà nước, cán bộ khoa học, cán bộ
chính trị. 2. Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một
tổ chức, phân biệt với người thường, không có chức vụ. Đoàn kết
giữa cán bộ và chiến sĩ. Họp cán bộ và công nhân nhà máy. Làm cán
bộ đoàn thanh niên [80, tr.109].
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu cán bộ theo hai nghĩa: Nghĩa
thứ nhất: cán bộ bao gồm những người trong biên chế nhà nước, làm việc
trong cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã
hội, các doanh nghiệp nhà nước và các lực lượng vũ trang nhân dân từ trung
ương đến địa phương cơ sở. Nghĩa thứ hai: cán bộ là những người giữ chức
vụ trong một số cơ quan hay một tổ chức để phân biệt với người không có
chức vụ, như cán bộ và chiến sĩ; cán bộ và công nhân nhà máy; cán bộ đoàn
thanh niên…Như vậy, đối với cấp cơ sở, cán bộ được hiểu theo nghĩa thứ hai,
tức là những người có chức vụ trong hệ thống tổ chức bộ máy ở cấp cơ sở.
Thứ hai: từ “chuyên trách” và CBCT cấp xã.



20
Cng theo cun i t in ting Vit ca Nguyn Nh í ch biờn thỡ
t chuyờn trỏch dgt. Chuyờn ch lm v ch chu trỏch nhim mt vic no
ú: CBCT [81, tr.406].
Qua cỏc khỏi nim trờn, cú th hiu mt cỏch khỏi quỏt v CBCT xó,
phng, th trn núi chung v C Mau núi riờng l nhng cỏn b ca ng
v Nh nc, Mt trn T quc v cỏc on th qun chỳng hot ng
HTCT c s, gi vai trũ lónh o, qun lý, t chc thc hin cỏc nhim v
chớnh tr, kinh t, vn hoỏ xó hi c s, l nhng cỏn b nng ct ca ng
a phng. V mt phm cht v nng lc thỡ h l nhng cỏn b tiờu biu
cho qun chỳng cú bn lnh chớnh tr vng vng, cú phm cht o c tt, cú
li sng trong sch, lnh mnh, cú nng lc t chc thc tin, tiờn phong
trong hnh ng, cú kh nng tp hụùp, t chc v vn ng qun chỳng thc
hin thng li nhim v c giao.
i vi c s xó, phng, th trn, ng v Nh nc ta luụn xỏc nh
cỏn b caỏp xó l ngi trc tip chu trỏch nhim lónh o, t chc, ng
viờn v cựng vi nhõn dõn thc hin ch trng, chớnh sỏch ca ng, phỏp
lut ca Nh nc c s. Chớnh vỡ vy, ng ta ó ra nhiu ngh quyt,
chớnh sỏch xõy dng i ng cỏn b c s. Trong xõy dng i ng cỏn b
c s, qua mi thi k cỏch mng, ng a ra quan im v xõy dng i
ng cỏn b ch cht hoc CBCT. Sau khi Min Nam hon ton gii phúng,
thng nht t nc, theo Quyt nh s 130/CP ca Hi ng Chớnh ph ó
xỏc nh c s cú CBCT v na chuyờn trỏch. Trong ú. quy nh chung
cho mi xó cú t 5 n 6 CBCT cụng tỏc ẹng, cụng tỏc Chớnh quyn xó
gm cú: Bớ th ng u xó; Phú Bớ th (hoc thng v ng u xó) thng
trc ng u; Ch tch y ban hnh chớnh; Phú Ch tch y ban hnh chớnh;
y viờn th ký thng trc y ban hnh chớnh xó; y viờn quõn s chuyờn
trỏch cụng tỏc quõn s. Ngh quyt Hi ngh ln th naờm Ban Chp hnh
Trung ng ng Khúa IX, ng xỏc nh rừ thờm v xõy dng i ng cỏn



21
bộ cơ sở gồm: CBCT và cán bộ không chuyên trách. Trong đó, quan niệm của
Đảng ta về CBCT trong thời kỳ này:
Là những cán bộ phải dành phần lớn thời gian lao động làm
việc công để thực hiện chức trách được giao, bao gồm:
- Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử gồm: cán bộ chủ chốt của cấp uỷ
đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, những người đứng đầu
Uỷ ban Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị -xã hội [20, tr.178].
Tóm lại, CBCT của các xã, phường, thị trấn gồm các chức danh sau đây:
- Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Bí thư, Phó Bí thư Chi bộ (nơi chưa
thành lập Đảng uỷ cấp xã).
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân.
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
- Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc.
- Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ.
- Chủ tịch Hội Nông dân.
- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh.
1.1.2.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ chuyên trách xã, phường, thị
trấn ở tỉnh Cà Mau
Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, trong
suốt qúa trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng, người luôn coi trọng đến vai trò
to lớn của cán bộ, công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm
chất, năng lực và trình độ. Xây dựng đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”
đủ sức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc , thống
nhất đất nước, đưa cả nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Người luôn
xác định: “Cán bộ luôn là cái gốc của mọi công việc”[53, tr.269]. Người cũng
lý giải một cách cặn kẽ, dễ hiểu vai trò “cái gốc” của cán bộ thông qua những

bài nói, bài viết và việc làm của Người. Vai trò đó, theo Người được thể hiện


22
trong các mối quan hệ chủ yếu: cán bộ với đường lối, chính sách; cán bộ với
tổ chức bộ máy; cán bộ với công việc và cán bộ với quần chúng. Như vậy,
theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ không chỉ là người vạch ra
đường lối mà còn có vai trò quyết định trong việc tổ chức thực hiện đường lối
đó. Người nói: “Cán bộ là người đem chính sách của Chính phủ, của đoàn thể thi
hành trong nhân dân, neáu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực
hiện được”, “cán bộ là dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt,
không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy, toàn bộ máy cũng tê liệt” [53, tr.54].
Điều đó, khẳng định chất lượng cán bộ là nhân tố quyeát định việc thực hiện
cụ thể hóa đường lối, chính sách của Đảng vào đời sống xã hội. Chủ tịch Hồ
Chí Minh cho rằng, cán bộ không phải là người tuyên truyền, giải thích và tổ
chức cho quần chúng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, mà phải sâu sát quần chúng, nắm bắt và phản ánh kịp thời tình
hình đời sống, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân với Đảng và Nhà nước để
đề ra chủ trương, chính sách phù hợp thực tiễn khách quan, hợp lòng dân. Người
viết: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải
thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng
báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng” [53,
tr.269]. Đối với cán bộ ở cơ sở, nhất là đội ngũ CBCT, vai trò này là rất quan
trọng, là cấp gần gũi nhân dân, hàng ngày tiếp xúc với dân, thường xuyên
nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của dân. Do đó, người luôn nhắc nhở cán bộ “sự
lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng, ắt phải từ trong quần chúng
mà ra và trở lại nơi quần chúng” [53, tr.290] và Người kết luận: “Muôn việc
thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”[53, tr.273].
Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ phải là người từ phong trào
cách mạng của quần chúng, là người lãnh đạo, dẫn dắt quần chúng nhằm thực

hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng, người hết lòng, tận tụy phục vụ nhân dân,
luôn chăm lo cho lợi ích của nhân dân, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc cho nhân dân. Trong di chúc, Người căn dặn toàn Đảng ta rằng: “Phải


23
giữ gìn Đảng ta, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân” [52, tr.131].
Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ gắn liền với công tác tổ
chức, bộ máy. Cán bộ tốt sẽ làm cho tổ chức mạnh, chất lượng cán bộ phụ
thuộc vào kết quả của công tác tổ chức cán bộ. Có tổ chức mạnh, công tác cán
bộ làm tốt sẽ hạn chế và sửa chữa những khuyết điểm, giúp đở phát huy những
ưu điểm của cán bộ, ngược lại nếu công tác cán bộ trì trệ, làm cho cán bộ không
phát huy tác dụng. Người khẳng định: “Lãnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hóa ra tài
to, lãnh đạo không khéo, tài to cũng hoá thành tài nhỏ” [53, tr.280].


24
Quỏn trit v thm nhun ch ngha Mỏc -Lờnin v t tng H Chớ
Minh v xõy dng ng kiu mi núi chung v vn cỏn b núi riờng. Tửứ
khi thnh lp n nay, ng ta luụn xỏc nh coi vn cỏn b cú tm quan
trng chin lc i vi cỏch mng Vit Nam. T ú, ng ta c bit quan
tõm xõy dng i ng cỏn b ngang tm vi ũi hi ca tng thi k cỏch
mng, ú l nhõn t quyt nh mi thng li ca cỏch mng Vit Nam. Xỏc
nh c tm quan trng ú, trong mi giai on cỏch mng, qua mi ln
ẹi hi v Hi ngh Trung ng, ng ta u cú ch trng, ngh quyt xõy
dng i ng cỏn b phự hp vi tỡnh hỡnh v nhim v mi. ng ta khng
nh: Vn cỏn b l vn rt quan trng trong cụng tỏc t chc ca
ng, bi vỡ cỏn b l ngi cú nhim v em ng li, chớnh sỏch, ch
trng ca ng tuyờn truyn, giỏo dc qun chỳng v t chc qun chỳng

thc hin[8, tr.160] v ng ta xỏc nh phi: cú mt i ng cỏn b
phm cht v nng lc xõy dng ng li chớnh tr ỳng n v t chc thc
hin thng li ng li, ú l vn ct t ca lónh o, l sinh mnh ca
ng cm quyn [15, tr.127]. Bc vo thi k y mnh CNH, HẹH t
nc, ng ta caứng nhn mnh n vai trũ ca cỏn b. Ngh quyt Trung
ng ba khúa VIII xỏc nh: Cỏn b l nhõn t quyt nh s thnh bi ca
cỏch mng , gn lin vi vn mnh ca ng, ca t nc v ch , l khõu
then cht trong xõy dng ng [15, tr.166]. T quan im trờn, ng ta quan
taõm laừnh ủaùo xõy dng cho c i ng cỏn b mt cỏch ng b,
ỏp ng yờu cu ca tng giai on cỏch mng. Trong ú, c bit chỳ trng
xõy dng i ng cỏn b ct cỏn, trc ht l cp chin lc v cp c s.
Trong giai on cỏch mng hin nay, trc yờu cu phỏt trin ca
tnh, vai trũ ca i ng CBCT xó, phng, th trn ca tnh C Mau tr nờn
rt quan trng, th hin trờn cỏc phng din sau:
Mt l, i ng CBCT xó, phng, th trn gi vai trũ quyt nh trong
vic trin khai t chc thc hin v a ch trng, chớnh sỏch ca ng,
phỏp lut ca Nh nc vo i sng xó hi ti c s. L nhng ngi gi vai


25
trò “trung tâm”, “trụ cột” tại cơ sở, họ khơng những có trách nhiệm nắm vững
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
đem chủ trương, chính sách tun truyền, phổ biến, tổ chức cho
quần chúng thực hiện mà còn phải có khả năng nắm bắt, am hiểu đặc điểm
tình hình của cơ sở để đề ra những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể hóa đường lối,
chủ trương, chính sách đó cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm từng cơ sở
và đi vào cuộc sống, việc tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao.
Hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội và các lĩnh vực khác ở nơng thơn
Cà Mau phát triển khá nhanh, việc đơ thị hóa trên cơ sở quy hoạch phát triển
mạnh. Đòi hỏi đội ngũ cán bộ ở cơ sở có bản lĩnh chính trò vững

vàng, phẩm chất, đạo đức tốt và tư duy năng động, sáng tạo để cụ thể
hóa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước phù hợp với cơ
sở và thực tiễn cuộc sống. Nhưng vấn đề này, đội ngũ cán bộ cơ sở ở tỉnh Cà
Mau còn nhiều hẫng hụt, bất cập, chưa theo kịp u cầu, nhiệm vụ mới, dẫn
đến một số cơ sở lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội khơng hiệu quả, chưa
khai thác hết tiềm năng kinh tế ở địa phương,v.v…
Hai là, là những người trực tiếp, gắn bó với nhân dân, có mối quan hệ
chặc chẽ với nhân dân. Họ là người thường xun, trực tiếp triển khai, hướng
dẫn và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và pháp luật Nhà nước. Trong q trình đó, họ đã tạo ra “cầu nối” giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân và ý Đảng lòng dân tạo thành một khối thống nhất, làm
cho Đảng và Nhà nước ăn sâu bám rễ trong quần chúng, tạo nên mối quan hệ
máu thịt giữa Đảng với nhân dân, trực tiếp củng cố niềm tin của nhân dân đối
với Đảng, Nhà nước và chế độ. Mặc khác, qua phong trào cách mạng của
quần chúng, giúp cho cán bộ cơ sở rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn góp phần
vào xây dựng và hồn thiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước. Như vậy, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước có đi vào đời sống xã hội và trở thành hiện thực trên địa bàn


×