Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng lực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.67 KB, 28 trang )

T
N U N
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––

PHẠM VĂN HÒA

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƢỜNG DẠY NGHỀ QUÂN ĐỘI
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Chuyên ngành:Quản lý giáo dục
Mã số: 62 14 01 14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2017


ông trình được hoàn thành tại:
Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ
2. TS Hoàng Hoa Cƣơng

Phản biện 1: …………………………………………….
Phản biện 2: …………………………………………….
Phản biện 3: …………………………………………….
Luận án sẽ được bảo vệ trước ội đồng chấm luận án cấp Trường
họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Ngày .... tháng ... năm 2017



Có thể tìm hiểu luận án tại:
THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM
TRUNG TÂM HỌC LIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


DANH MỤC C NG TR NH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Văn òa (2016), “Bàn về kỹ năng nghề của giáo viên dạy
nghề”, Tạp chí khoa học của đại học Thái Nguyên, tập 152, số
07/1, Tr. 71 - 75.
2. Phạm Văn òa (2016), “Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên dạy nghề”, Tạp chí khoa học của đại học Thái
Nguyên, tập 156, số 11, Tr. 175 - 179.
3. Phạm Văn òa (2016), “Phối hợp giữa các trường dạy nghề quân
đội với các doanh nghiệp trong phát triển giáo viên dạy nghề theo
tiếp cận năng lực”, Tạp chí Giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, số 391 kỳ 1, Tr. 30 - 49.
4. Phạm Văn òa (2016), “ ào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề
đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp cho giáo viên dạy nghề
trong các trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng lực”,
Tạp chí Giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số đặc biệt,
tháng 11, Tr. 64 - 67.


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

(1)Tiếp cận năng lực trong phát triển N V sẽ giúp các cơ sở
giáo dục chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và phát triển năng lực giáo viên
theo chuẩn đáp ứng yêu cầu của việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong các cơ sở giáo dục.
(2) ể xây dựng và phát triển mạng lưới các trường dạy nghề
Quân đội theo kịp sự phát triển chung của xã hội thì một trong những
nhiệm vụ quan trong đặt ra là phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu và đảm bảo về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, N K và các
năng lực hoạt động khác.
(3) N V dạy nghề trong các trường dạy nghề Quân đội còn
một số hạn chế về năng lực chuyên môn, NVSP, nghiên cứu khoa
học, kỹ năng huấn luyện nghề cho học sinh, sinh viên.
(4) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên theo tiếp cận năng
lực là một xu hướng nghiên cứu mới, được nhiều nhà nghiên cứu trên
thế giới và trong nước quan tâm nghiên cứu nhằm phát triển giáo dục
- đào tạo và phát triển nhà trường.
Xuất phát các vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn
đề tài:“Phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề Quân đội theo
tiếp cận năng lực” làm đề tài luận án để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển đội ngũ
giáo viên nói chung, giáo viên của các trường dạy nghề quân đội nói
riêng, luận án hướng tới đề xuất hệ thống các biện pháp phát triển đội
ngũ giáo viên các trường dạy nghề Quân đội theo tiếp cận năng lực,
đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào
tạo của các trường nghề quân đội.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên
các trường dạy nghề Quân đội.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Khung năng lực của giáo viên dạy nghề

ở các trường dạy nghề quân đội và các biện pháp phát triển đội ngũ
giáo viên theo tiếp cận năng lực ở các trường dạy nghề quân đội.


2
4. Giả thuyết khoa học
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề vừa là mục tiêu vừa là
điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo của các trường dạy nghề
Quân đội, phát triển đội ngũ VDN theo tiếp cận năng lực là cách
tiếp cận nhằm chuẩn hóa đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng đào tạo nghề. Thực tế công tác phát triển đội ngũ giáo
viên dạy nghề ở các trường nghề Quân đội hiện nay còn nhiều bất
cập, dẫn tới giáo viên còn hạn chế về năng lực. Nếu nghiên cứu xác
định rõ khung năng lực cần có của giáo viên và đề xuất được các
biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường dạy nghề quân
đội theo khung năng lực đã xác định mang tính đồng bộ, toàn diện,
phù hợp với yêu cầu về năng lực thực tế của giáo viên và điều kiện
của từng trường thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường
dạy nghề Quân đội hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên dạy
nghề theo tiếp cận năng lực.
5.2. ánh giá thực trạng N V và thực trạng phát triển N V
trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng lực.
5.3. ề xuất các biện pháp phát triển N V trường dạy nghề
quân đội theo tiếp cận năng lực; khảo nghiệm tính khả thi và tính cần
thiết của các biện pháp đã đề xuất; thử nghiệm một số biện pháp phát
triển N V trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng lực.
6. Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển N V trường dạy nghề
theo tiếp cận năng lực.
- ánh giá thực trạng N V và thực trạng phát triển đội ngũ
giáo viên trường dạy nghề Quân đội theo tiếp cận năng lực.
- ề xuất biện pháp phát triển N V trường dạy nghề Quân đội
theo tiếp cận năng lực.
- Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp.
7. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận hệ thống: Phát triển NGV trường dạy nghề Quân
đội theo tiếp cận năng lực nằm trong tổng thể phát triển N V dạy


3
nghề, phát triển giáo dục nghề nghiệp và trong mối quan hệ với môi
trường đào tạo nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, chế độ chính
sách và chuẩn nghề nghiệp VDN
- Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực: ác khâu lập kế hoạch,
tuyển chọn và sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng, thực hiện chế độ chính
sách, kiểm tra đánh giá liên quan đến phát triển số lượng, chất lượng
nguồn nhân lực.
- Tiếp cận thực tiễn: Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng
N V và thực trạng phát triển NGV trường dạy nghề Quân đội
theo tiếp cận năng lực.
- Tiếp cận chuẩn hóa: căn cứ vào chuẩn giáo viên dạy nghề,
cách thức thực hiện để đạt chuẩn qui định.
- Tiếp cận cung cầu thị trường lao động: ác giải pháp phát triển
NGV được xem xét, điều chỉnh trên cơ sở tiếp cận nhu cầu của các
ngành kinh tế,,thị trường lao động.
7.2 . Các phương pháp nghiên cứu

a. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
b. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
c. Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
d. Các phương pháp bổ trợ.
8. Luận điểm bảo vệ
8.1. Phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề quân đội theo
tiếp cận năng lực là cách tiếp cận chuẩn hóa đội ngũ giáo viên. Phát
triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng
lực là một quá trình xác định khung năng lực giáo viên với những
tiêu chí, tiêu chuẩn và mức độ thể hiện, đồng thời chỉ rõ những cách
thức, nội dung tiến hành phát triển đội ngũ giáo viên để được các tiêu
chí, tiêu chuẩn năng lực đã xác định.
8.2. ội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường dạy nghề quân đội
hiện nay đã đáp ứng yêu cầu về số lượng tuy nhiên chất lượng đội
ngũ còn có điểm hạn chế về năng lực. Phát triển đội ngũ giáo viên
dạy nghề theo tiếp cận năng lực ở các trường dạy nghề quân đội còn
nhiều điểm bất cập về nội dung và biện pháp phát triển và chịu sự chi
phối của nhiều yếu tố khác nhau.


4
8.3. oàn thiện chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề ở các
trường dạy nghề quân đội dựa trên chuẩn giáo viên dạy nghề nói
chung và tiến hành đồng bộ các biện pháp quy hoạch, tuyển dụng, sử
dụng, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, kiểm tra, đánh giá giáo viên theo
chuẩn và tạo môi trường làm việc để giáo viên phát triển sẽ nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên trong các trường dạy nghề quân đội góp
phần phát triển nguồn nhân lực giáo viên dạy nghề.
9. Đóng góp mới của luận án
Luận án góp phần làm phong phú cơ sở lý luận về phát triển đội

ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực. ồng thời, tiếp cận
phân tích nội dung, các quan điểm về phát triển đội ngũ giáo viên dạy
nghề để làm cơ sở xác định các nội dung phát triển đội ngũ giáo viên
dạy nghề theo tiếp cận năng lực.
ánh giá được thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề và thực
trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực ở
các trường dạy nghề quân đội, chỉ ra được nguyên nhân của thực
trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng phát triển đội ngũ giáo
viên ở các trường dạy nghề quân đội.
oàn thiện khung năng lực giáo viên dạy nghề ở các trường dạy
nghề quân đội; đề xuất được 7 biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên
dạy nghề trong các trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng lực;
khảo nghiệm và thử nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp đề xuất.
10. Cấu trúc luận án
Luận án gồm 3 chương
hương 1: ơ sở lý luận phát triển độ ngũ giáo viên trường dạy
nghề theo tiếp cận năng lực.
hương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường
dạy nghề Quân đội theo tiếp cận năng lực.
hương 3: ác biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường
dạy nghề Quân đội theo tiếp cận năng lực.
Ngoài ra luận án còn có phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài
liệu tham khảo và phụ lục


5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG DẠY NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Những nghiên cứu ngoài nước
Phát triển N V dạy nghề và tiếp cận năng lực trong hoạt động
và phát triển đội ngũ đã được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm
nghiên cứu. Những công trình nghiên cứu của các nước trên thế giới
đều coi V nói riêng, N V nói chung là một trong những điều kiện
cơ bản đảm bảo chất lượng và sự phát triển của nền giáo dục. ùng
với những nghiên cứu để xác định vai trò, vị trí của giáo viên trong
đảm bảo chất lượng giáo dục, các tác giả đã tìm kiếm các giải pháp
để phát triển giáo viên: Dự báo nhu cầu phát triển giáo viên; Thỏa
mãn nhu cầu vật chất, tinh thần cho giáo viên, đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên, phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên vv... Một số
nước đã nghiên cứu phát triển giáo viên dựa trên căn cứ ban hành
huẩn nghề nghiệp giáo viên. huẩn nghề nghiệp giáo viên được xây
dựng dựa theo tiếp cận năng lực của giáo viên cần có để đảm bảo
chất lượng dạy học, giáo dục người học trong các điều kiện khác
nhau. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào
phát triển giáo viên và phát triển giảng viên ở các trường đại học, còn
thiếu vắng những công trình nghiên cứu phát triển giáo viên dạy nghề
theo tiếp cận năng lực trong môi trường Quân đội.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
ác nghiên cứu trong nước về phát triển đội ngũ giáo viên đã được
nhiều tác giả quan tâm khai thác dưới nhiều góc độ khác nhau:
(i) Nghiên cứu về quy hoạch đội ngũ và dự báo nhu cầu phát triển
đội ngũ giáo viên trong từng giai đoạn.
(ii) Nghiên cứu xác định vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên, giảng
viên đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo trong nhà
trường và xác định năng lực cần phát triển ở đội ngũ giáo viên, giảng
viên và chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, giáo viên dạy nghề.
(iii) Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông theo tiếp

cận quản lý nguồn nhân lực và lý thuyết phát triển nguồn nhân lực.
hưa có nghiên cứu một cách hệ thống về phát triển đội ngũ giáo
viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực ở các trường dạy nghề Quân đội
hiện nay; vì vậy, vận dung lý luận phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp
cận năng lực vào các trường dạy nghề Quân đội là một hướng đi mới


6
góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác xây dựng đội ngũ giáo viên
các trường dạy nghề trong quân đội. ây chính là lý do tác giả luận án
chọn đề tài “Phát triển N V trường dạy nghề quân đội theo tiếp
cận năng lực”.
ác câu hỏi nghiên cứu luận án cần giải quyết là :
Phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề Quân đội theo tiếp
cận năng lực được dựa trên cơ sở lý luận nào ?
Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề Quân
đội hiện nay đã thực sự theo tiếp cận năng lực chưa ? Ưu điểm và tồn
tại trong công tác phát triển N V dạy nghề trong các trường dạy
nghề Quân đội.
ần tiến hành những biện pháp nào để phát triển đội ngũ giáo
viên trường dạy nghề Quân đội theo tiếp cận năng lực ?
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Giáo viên dạy nghề, giáo viên dạy nghề trong Quân đội.
1.2.1.1. Giáo viên dạy nghề
iáo viên dạy nghề là những người giảng dạy các môn kỹ thuật
cơ sở, môn lý thuyết nghề và thực hành nghề, VDN có chức năng
đào tạo nhân lực có kỹ thuật trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho
xã hội.
iáo viên dạy nghề có 3 loại: iáo viên lý thuyết; giáo viên thực
hành; giáo viên lý thuyết và thực hành.

1.2.1.2. Giáo viên dạy nghề trong Quân đội.
iáo viên dạy nghề trong Quân đội là người giáo viên dạy nghề;
được biên chế, tuyển dụng vào làm V tại các cơ sở dạy nghề của
Quân đội.
1.2.2. Phát triển, đội ngũ, đội ngũ giáo viên dạy nghề
1.2.2.1. Phát triển
Theo tác giả luận án: Phát triển là hoạt động quản lý nhằm biến
đổi đối tượng quản lý làm cho đối tượng quản lý lớn mạnh về mọi
mặt để đáp ứng tối ưu những mục tiêu quản lý đề ra.
1.2.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
Theo tác giả luận án: Phát triển N V dạy nghề là hoạt động
của chủ thể quản lý nhà trường tác động tới đội ngũ giáo viên để giúp
cho đội ngũ giáo viên đủ về số lượng theo chuẩn quy định, đồng bộ
về cơ cấu trình độ, chuyên môn, ngành nghề, thâm niên công tác
vv....và đáp ứng yêu cầu về chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề
nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nghề.


7
1.2.3. Năng lực, tiếp cận năng lực
1.2.3.1. Năng lực
Tác giả luận án chọn khái niệm sau làm khái niệm công cụ:
Năng lực là thuộc tính cá nhân có nguồn gốc sinh học, tâm lý học và
nguồn gốc xã hội, giúp cá nhân thực hiện thành công, hiệu quả những
hành động trong các điều kiện cụ thể.
1.2.3.2. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực
Theo tác giả luận án: Tiếp cận năng lực trong phát triển N V
dạy nghề là cách tiếp cận dựa vào chuẩn năng lực của giáo viên và
tập trung phát triển giáo viên dạy nghề theo hướng chuẩn hóa.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực là

dựa trên nền tảng năng lực sẵn có của giáo viên, chủ thể sử dụng
những biện pháp quản lý nhà trường tác động tới đội ngũ giáo viên
dạy nghề nhằm phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa và
tập trung vào phát triển năng lực giáo viên dạy nghề theo hướng đạt
chuẩn năng lực.
1.3. Những yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề
1.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng của đội ngũ giáo viên dạy nghề
Người giáo viên dạy nghề là người trực tiếp tổ chức các hoạt
động giáo dục, quản lí lớp học, chịu trách nhiệm về chất lượng nội
dung do mình giảng dạy, phản ánh tình hình học tập, rèn luyện của
HS-SV với khoa và lãnh đạo nhà trường.
1.3.2.Những yêu cầu về phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
1.3.3. Chuẩn giáo viên dạy nghề
1.3.3.1. Chuẩn
huẩn là yêu cầu, tiêu chí có tính nguyên tắc, công khai và mang
tính xã hội được đặt ra bởi quyền lực hành chính và cả chuyên môn để
làm thước đo đánh giá trình độ đạt được về chất lượng, hoạt động công
việc, sản phẩm, dịch vụ,… trong lĩnh vực nhất định theo mong muốn
của chủ thể quản lí nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng
1.3.3.2. Chuẩn giáo viên dạy nghề
huẩn VDN là hệ thống các tiêu chí về kiến thức và kĩ năng
chuyên môn; năng lực sư phạm; phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống mà người V cần có để thực hiện nhiệm vụ dạy nghề.


8
1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực
1.4.1. Đặc điểm, chức năng của phát triển đội ngũ giáo viên dạy
nghề theo tiếp cận năng lực
1.4.1.1. Đ c điểm

Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực là
một quá trình gắn với mục tiêu, sứ mạng, tầm nhìn của nhà trường
dạy nghề.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực
được dựa trên nền tảng năng lực có sẵn của giáo viên dạy nghề.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực là
một quá trình lâu dài được thực hiện bắt đầu từ khâu quy hoạch đến
khâu tuyển dụng giáo viên và thực hiện đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
qua nhiều giai đoạn khác nhau và năng lực tự học, tự bồi dưỡng của
giáo viên dạy nghề.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực gắn
liền với phát triển ngành nghề đào tạo.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực chịu
sự chi phối của thế giới nghề nghiệp và thị trường lao động.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường dạy nghề.
1.4.1.2. Chức năng của phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp
cận năng lực
1.4.2. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận theo
năng lực
1.3.2.1. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
1.3.2.2. Tuyển dụng và sử dụng giáo viên
1.3.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề
1.3.2.4. Hợp tác với các doanh nghiệp để phát triển đội ngũ giáo viên
dạy nghề
1.3.2..5. Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên dạy nghề
1.3.2.6. Kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên dạy
nghề theo tiếp cận năng lực
1.5.1. Yếu tố chủ quan

Năng lực quản lý của hiệu trưởng và cán bộ quản lý nhà trường về
quản lý nhân sự và xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.


9
Năng lực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ đáp ứng
chuẩn nghề nghiệp của mỗi giáo viên là yếu tố có tính chất quyết
định sự phát triển nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề.
1.5.1. Yếu tố khách quan
ơ chế, chính sách của ảng, nhà nước
Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường
Tình hình KT - X và sự phát triển khoa học - công nghệ
Môi trường sư phạm, uy tín, thương hiệu của trường
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận năng lực được nhiều
nhà nghiên cứu ngoài nước và trong nước quan tâm nghiên cứu tuy
nhiên mới chỉ tập trung nghiên cứu phát triển N V phổ thông và
giảng viên đại học. Phát triển N V dạy nghề ở các trường dạy nghề
Quân đội cần được nghiên cứu để phát triển N V dạy nghề phù
hợp với điều kiện thực tiễn và đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực là
dựa trên nền tảng năng lực sẵn có của giáo viên, chủ thể sử dụng
những biện pháp quản lý tác động tới đội ngũ giáo viên dạy nghề
nhằm phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa và tập trung
vào phát triển năng lực giáo viên dạy nghề theo hướng đạt chuẩn
năng lực.
oạt động phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nhằm hướng tới
đáp ứng yêu cầu về số lượng giáo viên theo chuẩn quy định; cân đối
về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu thâm niên vv... và đạt
chuẩn về năng lực chuyên môn, năng lực nghiệp vụ sư phạm, năng

lực Tin học, Ngoại ngữ và năng lực nghiên cứu khoa học ...
Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề bao gồm các khâu:
Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên; ào tạo, bồi dưỡng giáo viên;
tuyển dụng và sử dụng; Quan hệ, hợp tác với các doanh nghiệp; Thực
hiện chế độ chính sách phù hợp tạo thuận lợi cho phát triển nghề nghiệp
giáo viên…
Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chịu sự tác động
của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan trong đó năng lực tự
học, tự bồi dưỡng của giáo viên và các biện pháp quản lý, chính sách
hỗ trợ tạo động lực để giáo viên phát triển nghề nghiệp liên tục có vai
trò vô cùng quan trọng.


10
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ QUÂN ĐỘI THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC
2.1. Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát
2.1.1.Khái quát chung về hệ thống trường dạy nghề quân đội
2.1.2. Tổ chức khảo sát
2.1.2.1. Mục tiêu khảo sát
Nhằm thu thập, xử lí, phân tích, thống kê các số liệu cần thiết để
từ đó đánh giá đúng đắn, khách quan về thực trạng phát triển đội ngũ
giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực ở các trường dạy nghề
Quân đội. Trên cơ sở đó đề xuất được các biện pháp phát triển đội
ngũ VDN ở các trường dạy nghề Quân đội phù hợp với thực tiễn
của các trường, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy
nghề đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo nghề của các trường.
2.1.2.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trường
dạy nghề Quân đội trong giai đoạn hiện nay.
- Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo
tiếp cận năng lực ở các trường dạy nghề Quân đội trong giai đoạn
hiện nay.
2.1.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát
Phiếu khảo sát được triển khai tại 12 trường dạy nghề Quân đội,
khảo sát về số lượng, cơ cấu, đội ngũ, trình độ và năng lực N V
các trường dạy nghề quân đội.
ối tượng khảo sát: 120 cán bộ quản lý và 450 giáo viên. ồng
thời, tiến hành phỏng vấn 30 BQL và 55 V của các trường khảo
sát nhằm xác nhận lại các thông tin thu được bằng phiếu.
2.1.4. Phương pháp khảo sát
Xây dựng phiếu khảo sát để trưng cầu ý kiến của BQL, GV,
việc xây dựng phiếu khảo sát được tiến hành:
+ Bước 1: Trao đổi với đối tượng khảo sát và chuyên gia để
bước đầu hình thành nên phiếu khảo sát
+ Bước 2: Xây dựng phiếu khảo sát lần 1
+ Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và điều tra thử trên mẫu nhỏ
+ Bước 4: iều chỉnh và hoàn thiện phiếu khảo sát lần 2


11
+ Bước 5: họn mẫu khảo sát
+ Bước 6: Tổ chức khảo sát và trao đổi với các đối tượng khảo
sát về những vấn đề cần nghiên cứu nhưng chưa được đề cập trong
phiếu khảo sát
+ Bước 7: Xử lý phiếu khảo sát theo phương pháp thống kê toán học
Trao đổi, phỏng vấn về:
+ Thực trạng N V trường dạy nghề quân đội hiện nay : Số

lượng giáo viên; ơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên các nhóm nghề;
Năng lực chuyên môn và năng lực nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ
giáo viên;
+ Thực trạng phát triển N V trong các trường dạy nghề quân
đội theo tiếp cận năng lực.
- Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của B V: báo cáo, kế
hoạch, quy định,…. ó liên quan đến nội dung khảo sát
2.1.5. Đánh giá kết quả khảo sát
- ánh giá về phẩm chất, năng lực của giáo viên dạy nghề theo
các mức độ: 4 mức độ: Rất tốt/ rất thường xuyên tương đương với 4
điểm; Tốt/ thường xuyên tương đương với 3 điểm; Tương đối tốt/ đôi
khi tương đương với 2 điểm; Không tốt/chưa thực hiện tương đương
với 1 điểm, sau đó tính điểm TB và xếp thứ bậc.
- ánh giá về kết quả phát triển đội ngũ theo tiếp cận năng lực
với các mức độ: Tốt tương đương với 4 điểm; Khá tương đương với
3 điểm; Trung bình tương đương với 2 điểm; ếu tương đương với 1
điểm sau đó tính điểm TBT.
2.1.6. Xử lý số liệu và tổng hợp kết quả
Xử lý các Phiếu khảo sát và các số liệu thống kê thu được để
phân tích, so sánh, xây dựng các bảng phục vụ cho việc nghiên cứu.
iểm trung bình ( TB) về mức độ đánh giá của mỗi nội dung
được tính theo công thức:
x

1
N

4

xn

i 1

i i

Với xi là điểm được cho ứng với từng mức độ đánh giá, xi 1,2,3,4
ni

là số người cho điểm tương ứng với từng mức độ xi

N là tổng số người cho điểm của từng nội dung
Quy ước thang đánh giá 4 mức độ như sau:
1,0 - 1,75:
hưa đạt/Không cấp thiết/Không khả thi
1,76 - 2,51:
ạt/Ít cấp thiết/Ít khả thi


12
2,52 - 3,27:
Khá/ ấp thiết/Khả thi
3,28 - 4,0:
Tốt/ Rất cấp thiết/Rất khả thi
Sau khi tổng hợp các phiếu khảo sát và xử lí tính toán TB cho
từng nội dung khảo sát, kết quả được thể hiện cụ thể tại các bảng ở phần
thực trạng sau.
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trƣờng dạy nghề Quân đội
2.2.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống của GV

2.2.2. Về số lư ợ ng và cơ cấ u, đ ộ tuổ i, giớ i tính
củ a giáo viên dạ y nghề

2.2.2. Năng lực của đội ngũ giáo viên dạy nghề
2.2.2.1. Năng lực sư phạm
2.2.2.2. Năng lực chuyên môn
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

Không tốt
Tương đối tốt
Tốt
Rất tốt

Nắm vững kiến
thứcchuyên môn nghề
được phân công giảng
dạy

Có trình độ ngoại ngữ
theo yêu cầu

Hiểu biết về thực tiễn Có kỹ năng nghề đủ tiêu Thực hiện thành thạo các
sản xuất và những tiến chuẩn dạy các trình độ kỹ năng của nghề được

bộ khoa học kỹ thuật,
phân công giảng dạy
công nghệ mới của nghề.

Biểu đồ 2.2: Năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên dạy nghề
2.2.3. Trình độ của đội ngũ giáo viên dạy nghề
2.2.3.1. Trình độ sư phạm
Bảng 2.9: Trình độ sƣ phạm của đội ngũ giáo viên dạy nghề
Tổng
3424
100

SPKT
299
8.73

SPDN
2530
73.89

Nghiệp vụ sƣ phạm
Bậc I
Bậc II
138
326
4.03
9.52

Khác
46

1.34

2.2.3.2.Trình độ chuyên môn
Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên dạy nghề
Tổng

TS

Trình độ chuyên môn
Thạc sĩ
ĐH
Cao đẳng

TCCN


13

3424
Tỷ lệ%

7
0.20

329
9.61

1576
46.03


333
9.73

CNKT
1077
31.45

2.2.3.3. Trình độ ngoại ngữ
2.2.3.4. Trình độ tin học, lý luận chính trị, quản lý nhà nước
2.2.4. Nhận xét chung
- Mặt mạnh
+ ùng với sự phát triển mạng lưới SDN, qui mô và cơ cấu
nghề đào tạo thì N VDN trường nghề quân đội đã được chú trọng
phát triển cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu, bước đầu đã đáp ứng
được nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.
+ Năng lực sư phạm của N VDN còn nhiều bất cập. trình độ
tin học, ngoại ngữ của N VDN nhìn chung còn yếu nên hạn chế
trong giao tiếp, thu thập và nghiên cứu tiếp cận công nghệ mới.
- Nguyên nhân:
+ Mạng lưới cơ sở đào tạo, bồi dưỡng còn mỏng, chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển N VDN.
+ hương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ SPDN hiện nay
chưa có sự điều chỉnh hợp lý để hướng tới VDN có thể giảng dạy
tích hợp (lý thuyết và thực hành) hiệu quả.
+ hưa có hệ thống, chính sách đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn
VDN để tạo động lực cho N VDN trong phát triển nghề nghiệp.
+ òn một bộ phận VDN chưa có nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng của việc học tập rèn luyện nâng cao trình độ
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng dạy nghề
Quân đội

2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ
giáo viên dạy trong Quân đội
2.3.2. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
2.3.3. Tuyển dụng và sử dụng giáo viên dạy nghề
2.3.4. Công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề
Bảng 2.15: Công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề
TT
1
2
3

Nội dung
hính trị
Lý thuyết chuyên môn
Kỹ năng nghề

Tốt
153
208
145

Mức độ đạt đƣợc(SL)
Khá
TB
189
109
216
36
133
86


___

Yếu
119
110
206

X
2.7
2.9
2.4

Thứ
bậc
3
2
4


14
4
5
6
7

Nghiệp vụ sư phạm
Tín học
Ngoại ngữ
Phương pháp nghiên cứu khoa học


157
243
104
112

135
153
119
106

65
92
165
183

213
82
182
169

2.4
3.0
2.3
2.3

4
1
6
6


2.3.5. Hợp tác với các doanh nghiệp để phát triển đội ngũ GVDN.
2.3.6. Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên dạy nghề
Bảng 2.19: Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên
TT
1

2
3
4
5
6

Nội dung thực hiện
chính sách
Nhà trường đã giải quyết các
khoản phụ cấp ngoài lương
như: phụ cấp thâm niên, làm
thên giờ, ưu đãi…
hính sách thu hút của trường
đối với N V
hính sách đãi ngộ của trường
đối với N V
Thực hiện công tác thi đua
khen thưởng
Thực hiện chính sách bổ
nhiệm, đề bạt
N V và
CBQL
Thực hiện chính sách luân

chuyển N V và BQL

Tốt

Mức độ đạt đƣợc(SL)
Khá
TB
Yếu

X

Thứ
bậc

___

17

15

22

6

2.7

1

5


6

27

22

1.9

6

9

11

22

18

2.2

4

15

17

19

9


2.6

2

6

9

31

14

2.1

5

7

13

29

11

2.3

3

2.3.7. Tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên


2.5. Đánh giá về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng
dạy nghề Quân đội theo tiếp cận năng lực
ông tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trong các trường
dạy nghề Quân đội đã được quan tâm, tuy nhiên chưa đồng bộ và
chưa thực sự chất lượng và hiệu quả. oạt động phát triển đội ngũ
giáo viên dạy nghề còn tồn tại một số bất cập trong công tác quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, trong công tác quản lý, đánh giá
giáo viên và xây dựng chính sách tạo động lực để giáo viên dạy nghề
phát triển.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
ông tác phát triển đội ngũ một số trường dạy nghề Quân đội
chưa được quan tâm đúng mức, công tác qui hoạch phát triển
N VDN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trong nền kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế còn hạn chế.


15
Năng lực của giáo viên dạy nghề ở các trường dạy nghề Quân
đội còn nhiều hạn chế, một số giáo viên dạy nghề chưa được đào tạo,
bồi dưỡng chuẩn hóa nên ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ.
Mối quan hệ hợp tác giữa các trường nghề Quân đội và các
doanh nghiệp chưa thật sự gắn kết trên cơ sở mối quan hệ hợp tác.
Nhà trường chưa thu hút được doanh nghiệp, chuyên gia giỏi, thợ tay
nghề bậc cao tham gia đào tạo nghề và bồi dưỡng phát triển giáo viên
dạy nghề.
ệ thống các chính sách về đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, bồi
dưỡng đối với VDN, các chính sách về đãi ngộ, tôn vinh người
VDN giỏi chưa đồng bộ, chậm sửa đổi, chưa tính đến tính chất đặc
thù của dạy nghề trong trường dạy nghề Quân đội, không tạo được
động lực thúc đẩy phát triển N VDN.

Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG DẠY NGHỀ QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

3.1. Nguyên tắc đề xuất
3.1.1. Đảm bảo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng dạy nghề
Quân đội theo tiếp cận năng lực
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo
viên về phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
3.2.1.1. Mục tiêu
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy
nghề về tầm quan trọng của việc phát triển N V trường dạy nghề
Quân đội theo tiếp cận năng lực, mối quan hệ giữa phát triển N V
dạy nghề với sứ mạng, tầm nhìn, thương hiệu và sự phát triển của nhà
trường dạy nghề Quân đội và uy tín của mỗi cá nhân giáo viên.
ồng thời giúp cán bộ, giáo viên hiểu và vận dụng được nội


16
dung, cách thức phát triển N V dạy nghề. Nâng cao ý thức trách
nhiệm của mỗi BQL và giáo viên về tự học, tự bồi dưỡng để phát
triển nghề nghiệp của cá nhân.
3.2.1.2. Nội dung
3.2.1.3. Cách thực hiện

1. Tuyên truyền tầm quan trọng của việc phát triển N V theo tiếp
cận năng lực.
2. Nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý và giáo viên về việc
phát triển N V các trường nghề theo tiếp cận năng lực.
3. Tổ chức hội nghị, hội thảo, các hoạt động chuyên môn thúc
đẩy phát triển NGV.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện

3.2.2. Biệ n pháp 2: Hoàn thiện khung năng lực giáo viên
trƣờng dạy nghề Quân đội phù hợp, sát thực tiễn
3.2.2.1. Mục đích
oàn thiện khung năng lực chuẩn cho giáo viên dạy nghề để làm
cơ sở để xây dựng, bồi dưỡng, phát triển và đánh giá năng lực giáo
viên; cụ thể hóa năng lực của giáo viên dạy nghề của các trường dạy
nghề quân đội. ồng thời làm cơ sở để N V dạy nghề tự học, tự
bồi dưỡng để phát triển nghề nghiệp.
3.2.2.2. Nội dung
oàn thiện khung năng lực của giáo viên dạy nghề Quân đội dựa
trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên đã ban hành.
3.2.2.3. Cách thực hiện
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
3.2.3. Biện pháp 3: Thực hiện quy hoạch phát triển giáo viên dạy
nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề
3.2.3.1. Mục tiêu
Qui hoạch về số lượng N V nhằm duy trì và đảm bảo sự ổn
định số lượng NGV theo qui định cho hiện tại và có lộ trình cho
tương lai phát triển của nhà trường. ảm bảo đủ số lượng để V có
thể hoàn thành nhiệm vụ và tham gia các hoạt động của nhà trường,
đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề thông qua
các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng; Nghiên cứu khoa học,…



17
Qui hoạch về chất lượng N V nhằm đảm bảo N V đạt
chuẩn và trên chuẩn có trình độ, năng lực, phẩm chất theo chuẩn và
đáp ứng được nhu cầu đào tạo của nhà trường.
3.2.3.2. Nội dung
3.2.3.3. Cách thực hiện
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện
3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề
theo tiếp cận năng lực
3.2.4.1. Mục tiêu
ào tạo và bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa về trình độ chuyên môn,
kỹ năng nghề và trình độ sư phạm; nâng cao năng lực chuyên môn,
năng lực giảng dạy, N K và các năng lực hoạt động khác đáp ứng
tiêu chuẩn, nhiệm vụ, khung năng lực giáo viên dạy nghề đáp ứng
yêu cầu chất lượng giáo viên, chất lượng đào tạo nghề.
3.2.3.2. Nội dung
a. ào tạo giáo viên dạy nghề
ào tạo là phát triển N V dạy nghề đạt chuẩn và trên chuẩn.
b. Bồi dưỡng giáo viên dạy nghề
- Bồi dưỡng nghiệp vụ SPDN dạy nghề
- Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề
- Bồi dương năng lực NCKH, tự học và tự bồi dưỡng
- Bồi dưỡng về kiến thức xã hội và quản lý dạy nghề
3.2.4.3. Cách thực hiện
1. Xây dựng kế hoạch, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho N V.
a. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề
theo yêu cầu đào tạo của nhà trường:
2. ổi mới xây dựng mục tiêu nội dung chương trình đào tạo,

bồi dưỡng giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực.
3. ổi mới hình thức tổ chức thời gian đào tạo, bồi dưỡng giáo
viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế phối hợp với doanh nghiệp
trong phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực
3.2.5.1. Mục tiêu


18
Nhằm tạo môi trường để phát triển N V dạy nghề theo tiếp
cận năng lực. Phối hợp giữa trường dạy nghề Quân đội với doanh
nghiệp nhằm thực hiện nội dung chương trình đào tạo và bồi dưỡng
phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên đồng thời mở rộng môi
trường trải nghiệm nghề nghiệp để giáo viên phát triển kỹ năng
chuyên môn và kỹ năng nghề.
3.2.5.2. Nội dung
Nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp để bồi dưỡng kỹ năng
nghề cho giáo viên trên cơ sở phân tích hoàn cảnh cụ thể của trường,
nhu cầu đào tạo phát triển của nhà trường.
3.2.5.3. Cách thực hiện
1. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ sở dạy nghề và doanh
nghiệp trong đào tạo bồi dưỡng giáo viên.
2. Phối hợp với các doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng
chuẩn nghề cho giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực.
3. Phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức đánh giá kỹ năng nghề cho
giáo viên.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
3.2.6. Biện pháp 6: Hoàn thiện chế độ, chính sách tạo động lực
phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề

3.2.6.1. Mục tiêu
Xây dựng được chính sách phù hợp là một trong những biện
pháp đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý, đồng thời là điều
kiện cho phát triển N V dạy nghề theo tiếp cận năng lực, giúp các
trường ổn định và phát triển bền vững.
3.2.6.2. Nội dung
Thực hiện tốt các chế độ, chính sách về giờ giảng, tiền lương,
tiền thưởng, các phụ cấp kèm theo lương nhằm tăng thu nhập, hỗ trợ
đời sống cho giáo viên để họ ổn định và yên tâm công tác.
Thực hiện các khâu trong công tác nhân sự như: quy hoạch, bổ
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật,… công bằng, công khai, minh bạch,
dân chủ, tạo cơ sở để khích lệ, động viên V, giúp họ phấn khởi,
hăng say làm việc đem lại niềm vui trong nghề nghiệp xây dựng tập
thể đoàn kết.


19
3.2.6.3. Cách thực hiện
1. Xây dựng và thực hiện các chế độ chính sách ưu đãi.
2. Xây dựng môi trường giáo dục tốt và môi trường làm việc
thân thiện.
3. Làm tốt công tác thi đua khen thưởng.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
3.2.7. Biện pháp 7: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại
giáo viên theo khung năng lực giáo viên dạy nghề
3.2.7.1. Mục tiêu
Việc kiểm tra, đánh giá VDN theo khung năng lực sẽ giúp nhà
trường có những thông tin phản hồi cần thiết để điều chỉnh các hoạt
động phát triển N V, có định hướng quy hoạch N V phù hợp
với nhiệm vụ nhà trường.

3.2.7.2. Nội dung
- Xây dựng qui chế kiểm tra, đánh giá giáo viên theo thang điểm
chi tiết các nội dung; xác định phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá thông qua phiếu điều tra, phiếu
thăm dò, phiếu hỏi hoặc trao đổi trực tiếp.
- Dựa vào kết quả điều tra, đánh giá, BQL các trường có thể
kịp thời chỉ đạo điều chỉnh hoạt động phát triển N V nhằm đạt
mục tiêu đề ra.
3.2.7.3. Cách thức thực hiện
1. Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung đánh giá, xếp loại
giáo viên theo khung năng lực giáo viên dạy nghề.
a. Xây dựng kế hoạch:
b. Xây dựng tiêu chí đánh giá:
c. Tiến hành kiểm tra, đánh giá:
2. ổi mới công tác kiểm tra, đánh giá năng lực của giáo viên.
a. ổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá:
b. Nâng cao tinh thần tự đánh giá năng lực của giáo viên:
3. Thực hiện phân cấp đánh giá, xếp loại giáo viên dạy nghề
nhằm tăng cường trách nhiệm của đội ngũ BQL và V.
ó thể đánh giá V theo hệ thống các bậc sau:
- Bậc 1. Tự đánh giá:


20
Bậc 2. Đánh giá qua cấp trên trực tiếp
Bậc 3. Giám định của cấp trên gián tiếp
Bậc 4. Được viên chức dưới quyền đánh giá
Bậc 5. Đánh giá bởi các đồng nghiệp
Bậc 6. Đánh giá bởi nhóm lợi ích liên quan
3.2.7.4. Điều kiện thực hiện

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Mỗi biện pháp đề xuất đều có vị trí, tầm quan trọng và tác động
nhất định đến công tác quản lý phát triển VDN trong quân đội và
chúng thống nhất với nhau trong một hệ thống, quan hệ tương tác với
nhau, tạo động lực để thúc đẩy quá trình tổ chức thực hiện và nâng
cao hiệu quả công tác phát triển VDN theo tiếp cận năng lực.
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đã đề xuất
3.4.1. Quy trình khảo nghiệm
ể đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đã đề xuất, tác giả đã xây dựng mẫu phiếu khảo sát xin ý kiến của
128 giáo viên, cán bộ quản lý ở các cơ sở dạy nghề để đánh giá tính
cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
ánh giá tính cần thiết, khả thi với cách tính điểm ở 5 mức độ.
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2.2. Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp

3.4.2.3. Đ ánh giá chung v ề mứ c đ ộ cầ n thiế t và
khả thi củ a các biệ n pháp
3.5. Thử nghiệm
3.5.1. Mục đích thử nghiệm
3.5.2. Nội dung thử nghiệm
3.5.3. Các bước tiến hành thử nghiệm Tại Trường Cao đẳng nghề
số 1- BQP
3.5.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm
Kết quả thử nghiệm được chúng tôi đánh giá qua các tiêu chí:
+ ánh giá trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề
+ ánh giá về kỹ năng thực hành



21
+ ánh giá về trình độ ngoại ngữ, tin học
+ ánh giá về năng lực chuyên môn
+ ánh giá về năng lực sư phạm
+ ánh giá về năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học
+ ánh giá về kỹ năng nghề sau khóa học sau bồi dưỡng: ánh giá
kỹ năng nghề theo tiêu chuẩn nghề quốc gia do trung tâm đánh giá kỹ
năng nghề quốc gia của trường cao đẳng nghề số 1 - BQP thực hiện.
+ ánh giá kết quả quá trình đào tạo, bồi dưỡng đối với VDN
3.5.5. Kết quả thử nghiệm
3.5.5.1. Kết quả khảo sát trước thử nghiệm
a. Đánh giá trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề
b.Đánh giá về kỹ năng thực hành
c. Đánh giá về trình độ ngoại ngữ, tin học
đ. Tự đánh giá về năng lực sư phạm
3.5.5.2. Đánh giá kết quả mức độ thay đổi sau thử nghiệm
b. Đánh giá về kỹ năng thực hành
c. Đánh giá về trình độ ngoại ngữ, tin học cho GV
Kết quả thống kê qua bảng 3.12; kết quả thử nghiệm tỷ lệ v đạt
chuẩn ngoại ngữ, tin học đã tăng lên rõ rệt; trình độ tin học tăng từ
11,2% lên 83,3%; trình độ ngoại ngữ TOE tăng từ 11,2% lên
44,4%. Tuy nhiên đối với trường
N số 1 chuẩn chất lượng cao nên
tỷ lệ V đạt chuẩn tin học và ngoại ngữ còn thấp.
d. Đánh giá về năng lực chuyên môn
đ. Đánh giá về năng lực sư phạm

e. Đ ánh giá về nă ng lự c phát triể n nghề nghiệ p,
nghiên cứ u khoa họ c

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa trên khung lý thuyết đã xây dựng ở chương 1 và phân tích kết
quả khảo sát thực trạng ở chương 2 cùng với các nguyên tắc cần quán
triệt, tác giả luận án đã đề xuất 07 biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên
dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng lực gồm:
1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về phát
triển đội ngũ VDN theo tiếp cận năng lực
2. oàn thiện khung năng lực giáo viên dạy nghề trong quân đội
phù hợp và sát thực tiễn


22
3. Thực hiện quy hoạch phát triển giáo viên dạy nghề đáp ứng
yêu cầu đào tạo nghề
4. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy theo tiếp cận
năng lực
5. Xây dựng cơ chế phối hợp với các doanh nghiệp nâng cao
năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề cho giáo viên
6. oàn thiện chế độ, chính sách phù hợp tạo thuận lợi cho việc
phát triển nghề nghiệp giáo viên dạy nghề
7. ổi mới kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên theo khung
năng lực giáo viên dạy nghề
ác biện pháp trên có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với
nhau trong đó biện pháp số 2, biện pháp số 3 và biện pháp số 4 là
biện pháp trọng tâm, các biện pháp cong lại đóng vai trò là điều kiện
cần thiết để phát triển N V dạy nghề theo tiếp cận năng lực.
ác biện pháp đề xuất được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và
tính khả thi và được thử nghiệm tại trường ao đẳng nghề số 1 – Bộ
Quốc phòng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN
Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận năng lực là
hướng nghiên cứu mới, có nhiều công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước đã quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên mới chỉ tập trung
nghiên cứu phát triển N V phổ thông và giảng viên đại học. Phát
triển N V dạy nghề ở các trường dạy nghề Quân đội được triển
khai nghiên cứu nhằm phát triển N V dạy nghề phù hợp với điều
kiện thực tiễn và nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong các trường
dạy nghề Quân đội.
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tiếp cận năng lực là
dựa trên nền tảng năng lực sẵn có của giáo viên, chủ thể sử dụng
những biện pháp quản lý tác động tới đội ngũ giáo viên dạy nghề
nhằm phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa và tập trung
vào phát triển năng lực giáo viên dạy nghề.


×