Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an ngu van 6 tuan 1 tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.26 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 1 - TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG
VIỆT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ
- Phân tích cấu tạo của từ
3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Đọc và nghiên cứu bài
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
2. Các hoạt động dạy học
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về từ

I. TỪ LÀ GÌ?

- GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ trong SGK.

1. Ví dụ (SGK)

- Lập danh sách các tiếng và từ bằng cách tách từ và
tiếng trong mỗi câu trên?

2. Nhận xét:



- HS: Lên bảng thực hiện → HS khác bổ xung

- Từ dùng để tạo câu

- Sau khi HS trả lời giáo viên đưa ra đáp án.

→ Khi 1 tiếng được dùng để tạo
câu tiếng ấy trở thành từ.

Tiếng

Từ

Thần, dạy, dân, cách,
trồng, trọt, chăn, nuôi, và,
cách, ăn, ở.

Thần, dạy, dân, cách, trồng
trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn


* Tiếng dùng để tạo từ.

3. Ghi nhớ (SGK)


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Nhận xét về số lượng từ và tiếng?

- HS: Có 9 từ - 12 tiếng
- Các đơn vị được coi là từ và tiếng có gì khác nhau?
- HS: Trả lời
- GV giảng: Một tiếng được coi là từ khi tiếng ấy trùng
với từ. Có tiếng trùng với từ, có tiếng chưa được coi là
từ.
- Trong VD trên tiếng nào được coi là từ, tiếng nào chưa
được coi là từ?
+ Thần - vừa là tiếng vừa là từ
+ Trồng- là tiếng chưa phải là từ
- GV chốt lại kiến thức và rút sang ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 2: Phân biệt từ đơn và từ phức
- GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ
- HS đọc VD và trả lời câu hỏi.
- Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại.
- GV treo bảng phân loại lên → HS điền

II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
1. VD (SGK)
2. Nhận xét:
- Từ đơn: Chỉ có 1 tiếng
- Từ phức: Có 2 tiếng trở lên

Bảng phân loại

Từ ghép: Các tiếng quan hệ về
nghĩa?

Từ đơn


Từ láy: Các tiếng quan hệ về âm

Từ, đấy, nước, ta, chăm ...
Ghép

Từ phức Láy

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Trồng trọt


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Qua bảng phân loại em có nhận xét gì về cấu tạo từ đơn,
từ phức?
- GV lưu ý HS danh giới từ đơn và từ phức nhiều khi
khó phân biệt.
VD: Cháu ăn bánh dẻo (từ ghép)

3. Ghi nhớ

Bánh dẻo quá (từ đơn)
- Từ ghép và từ láy có đặc điểm gì?
- HS: Trả lời
- GV chốt lại ý chính rồi rút sang ghi nhớ.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập

III. LUYỆN TẬP (15’)


- GV: Chia nhóm HS làm bài tập

Bài 1:

+ Nhóm 1: Câu a

a. Từ ghép

+ Nhóm 2: Câu b

b. Nguồn cội, gốc rễ,gốc gác
c. Cha mẹ, anh em, vợ chồng
→ Các tiếng trong từ có quan hệ

+ Nhóm 3: Câu c
- Dựa vào đâu KĐ từ nguồn gốc, con cháu là từ ghép?

với nhau về nghĩa.
- Nhận xét về quy tắc sắp xếp các tiếng?

Bài 2:
- Quy tắc sắp xếp tiếng:
+ Quy tắc nam trước, nữ sau: nam
nữ, trai gái, anh chị, ông bà.
+ Quy tắc bậc trên trước, dưới sau:

- Các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức bánh
+ x?

anh em, ông cháu, bà cháu, mẹ con.

Bài 3:
(bánh + x )
x là tiếng giữ vai trò cụ thể hoá loại
bánh
cách chế biến: bánh rán, nướng
hấp, chất liệu bánh: nếp, tẻ, tôm,
khoai
Tính chất bánh: dẻo, xốp.
Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai
voi


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài 4
Miêu tả tiếng khóc
VD: khóc ra rả, nức nở, rưng rức.
Bài 5: Tự làm theo nhóm
3. Củng cố
- Phân biệt tiếng và từ? Lấy VD?
- Phân loại từ đơn và từ phức?
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người.
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật.
- Làm bài tập trong sách BT?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×