Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GA các môn L4 Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.94 KB, 42 trang )

Tuần:…..tiết:….
Tuần :…..Tiết:……
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I.Mục tiêu:
*Kiến thức: -Giúp học sinh ôn tập, củng cố kó năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số
và giải bài toán có lời văn
*Kó năng:- Rèn HS tính cẩn thận ,chính xác.
IICác hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2a,2b-Nêu cách thực hiện .
- Nhận xét.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài :
- Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia với phân số và phối hợp các phép tính này để giải toán
*Các hoạt động:
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
*Mục tiêu: củng cố kó năng tính
cộng, trừ, nhân, chia các phân số
Cách tiến hành: Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu học sinh viết tổng, hiệu,
tích, thương của hai phân số
5
4


7
2
rồi
tính

-Gọi học sinh đọc bài làm của mình
trước lớp và yêu cầu học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau
Bài 2
-Làm bài vào vở bài tập
35
38
35
10
35
28
7
2
5
4
=+=+
35
18
35
10
35
28
7
2

5
4
=−=−
35
8
7
2
5
4

5
14
10
28
7
2
5
4
:
==
- Làm bài vào vở bài tập
:
Tuần:…..tiết:….
-Yêu cầu học sinh tính và điền kết
quả vào ô trống. Khi chữa bào có thể
yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành
phần chưa biết trong phép tính
Số bò trừ
5
4

4
3
9
7
Thừa số
3
2
3
8
9
2
Số trừ
3
1
4
1
45
26
Thừa số
7
4
3
1
11
27
Hiệu
15
7
2
1

5
1
Tích
21
8
9
8
11
6
Bài 3
- Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó
yêu cầu học sinh làm bài
Bài 4
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán trước lớp
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
Bài giải
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là
5
4
5
2
5
2
=+
( bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là
10
3
2
1

5
4
=−
(bể)
Đáp số a)
5
4
bể b)
10
3
bể
Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh
4./ Củng cố :
- Hãy nêu cách cộng ,trừ ,nhân, chia ,phân số ?
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Dặn HS về nhà làm bài tập thêm, chuẩn bò tiết sau :n tập về đại cương.
- Nhận xét tiết học.
:
Tuần:…..tiết:….
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :…..Tiết:……
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ,
hào hứng, đọc phân biệt các lời nhân vật (nhà vua, cậu bé).
2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghóa toàn truyện: Tiếng cười như một

phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu
chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Chuẩn bò:
-GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
1. n đònh: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :Bài vương quốc vắng nụ cười
- Gv nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.: Hôm nay chúng ta học bài Vương quốc vắng nụ cười (tt)
* Các hoạt động:
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Hs Biết đọc diễn cảm bài văn
với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng.
:
Tuần:…..tiết:….
*Cách tiến hành:
GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh
minh hoạ truyện; lưu ý các em đọc đúng các từ
ngữ dễ phát âm sai (lom khom, dả rút, dễ lây, tàn
lụi, …); giải nghóa từ khó trong bài (tóc để trái
đào, vườn ngự uyển).
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng vui,
đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các lời nhân
vật (giọng nhà vua: dỗ dành, giọng cậu bé: hồn
nhiên).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS Hiểu được nội dung phần tiếp của
truyện và ý nghóa toàn truyện
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười
ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
- Gọi 1 Hs đọc đọc cuối .
H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương
quốc u buồn như thế nào?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Hs biết phân biệt các lời nhân vật
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ; đọc 2,
3 lượt.
Đoạn 1: Từ đầu … đến Nói đi, ta trọng thưởng.
Đoạn 2: Tiếp theo … đến đứt giải rút ạ.
Đoạn 3: còn lại.
-1 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm toàn truyện, suy nghó, trả lời
các câu hỏi:
- HS nêu ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên
lau miệng, ben mép vẫn còn dính một hạt cơm;
Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng
phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình
– bò quan thò vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải
rút.
- HS nêu Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái
ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều
nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng
nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi
vườn ngự uyển giấu một quả táo cắn dở trong

túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bò
đứt giải rút.
- Hs nêu khi nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện
những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược
với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
- HS nêu Tiếng cười như có phép mầu làm mọi
gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim
hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá
reo vang dưới bánh xe.
- 3 Hs đọc – lớp đọc thầm.
- Lớp nhận xét.
:
Tuần:…..tiết:….
*Cách tiến hành:Thực hành
- Gv gọi 3 học sinh đọc truyên theo 3 nhận vật và
biểu hiện cảm xúc của mình theo nhân vật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. Có
thể chọn đoạn sau:
- GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ
truyện (phần 1, 2) theo các vai: người dẫn
chuyện, vò đại thần, viên thò vệ, nhà vua, cậu bé.
- 5 Hs đọc theo vai
4. Củng cố, dặn dò.
- GV: câu chuyện này muốn nói với các em điều gì?
IV. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh.
Rút kinh nghiệm:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :…..Tiết:……
Kó thuật
LẮP XE ĐẨY HÀNG (tt)
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng .
2. Kó năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kó thuật , quy trình .
3. Thái độ: Cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Lắp xe đẩy hàng .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Lắp xe đẩy hàng (tt) .
:
Tuần:…..tiết:….
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : HS thực hành lắp xe đẩy hàng .
MT : Giúp HS lắp hoàn chỉnh một xe đẩy
hàng .
Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , thực

hành .
- Kiểm tra và giúp đỡ HS thực hiện .
- Nhắc HS :
+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng
lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe .
+ Vò trí lắp và vò trí trong , ngoài của các
thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ phải đúng .
+ Lắp thành sau xẽ phải chú ý vò trí của mũ
vít , đai ốc .
- Đến từng bàn để kiểm tra các em đã lắp
đúng chưa ?
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK , để riêng từng loại vào nắp
hộp .
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
- Cả lớp thực hành .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của
mình và các bạn .
Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , đàm
thoại
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Đúng kó thuật , quy trình .
+ Chắc chắn , không bò xộc xệch .
+ Chuyển động được .
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm thực hành .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn .

- Tháo các chi tiết , xếp gọn vào
hộp .
4. Củng cố :
- Đánh giá kết quả học tập của HS .
- Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết .
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét về sự chuẩn bò , tinh thần thái độ , kó năng thực hành của HS .
- Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau .
 Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
:
Tuần:…..tiết:….
Tuần :…..Tiết:……
Tuần 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ
Hán Việt.
2.Kó năng: Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí
trong những hoàn cảnh khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Một số phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi nội dung các BT 1, 2, 3.
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn đònh: Hát
2. Kiểm bài cũ:
Gọi 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ
chỉ nguyên nhân.

- GV nhận xét
3.Bài mới :
a./ Giới thiệu bài:
b./ Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các
BT 1, 2, 3, 4 (theo nhóm)
*Mục tiêu: HS biết hệ thống hoá vốn từ
về tinh thần lạc quan, yêu đời
:
Tuần:…..tiết:….
*Cách tiến hành:
+ GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
+ GV phát phiếu cho HS làm việc theo
cặp hoặc nhóm nhỏ.
- GV nhận xét. Tính điểm thi đua.
* Lưu ý: Để HS hiểu hơn các từ ngữ
trong BT 2, 3, sau khi HS giải xong bài
tập,
-GV gọi đọc 2 câu tục ngữ.
- GV nhắc lời khuyên của 2 câu tục ngư.
- Gọi 1 hs nêu lên hoàn cảnh của câu tục
ngữ đó?
- Hs làm bài tập.
- Mỗi nhóm làm xong, dán nhanh bài
trên bảng lớp. Đại diện nhóm trình
bày kết quả giải bài tập.
- Lớp nhận xét.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc 2 câu tục ngữ của bài tập 4
- HS nêu
*Hoạt động 2: Làm bài tậ
*Mục tiêu: HS bết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan
*Cách tiến hành:
Lời giải: Bài tập 1
Câu
Luôn tin tưởng ở tương
lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất
lạc quan.
+
Chú ấy sống rất lạc
quan
+
Lạc quan là liều thuốc
bổ
+
Bài tập 2- Những từ trong đó lạc có nghóa là “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
- Những từ trong đó lạc có nghóa là “rớt lại”, “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài tập 3- Những từ trong đó quan có nghóa là “quan lại”: quan quân.
- Những từ trong đó quan có nghóa là “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng,
không tối đen, ảm đạm).
:
Tuần:…..tiết:….
- Những từ trong đó quan có nghóa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm.
Bài tập 4
Sóng có khúc, người có

lúc
- Nghóa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc
rộng, khúc hẹp, …; con người có lúc sướng, có lúc khổ, lúc vui lúc
buồn.
- Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên
buồn phiền, nản chí.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
- Nghóa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít
mồi, nhưng thamãi cũng có ngày đầy tổ.
- Lời khuyên: nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì
và nhẫn nại ắt thành công
4./Củng cố.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 2 câu tục ngữ ở BT 4, đặt 4 – 5 câu với các từ ở BT 2, 3.
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :…..Tiết:……
Khoa học
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
Bài 65:
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Nắm được mối quan hệ giữa yếu tó vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Biết vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ: “ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia”
- Có tình yêu thương, chăm sóc, gắn bó và bảo vệ những sinh vật có ích.
II Chuẩn bò:
-Giấy Ao, bút vẽ dùng cho các nhómGV:

-3 tờ giấy rô- ki.
III Hoạt động dạy –học:
:
Tuần:…..tiết:….
1./ Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS nêu quá trình trao đổi chất ở động vật.
-GV nhận xét
2./Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu về mối quan hệ của thức ăn trong tự nhiên và
thực hành vẽ sơ đồ về nội dung đó.
GV ghi tựa bài
*Các hoạt động:
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: Hs Nắm được mối quan hệ giữa
yếu tó vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
-GV yêu cầu 2HS trong nhóm quan sát tranh
vẽ SGK trang 130 thảo luận:
+Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ 1
+Nêu ý nghóa các mũi tên trong sơ đồ
-GV gọi 1 HS trả lời các câu hỏi:
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì?
+Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế
tạo những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
-GV kết luận: Chỉ có cây xanh mới trực tiếp
hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời và
các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để

tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính cây
xanh và các sinh vật khác.
-Yêu cầu HS đọc kết luận trong SGK
*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ
*Mục tiêu: Biết vẽ và trình bày sơ đồ mối
quan hệ
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ 2thông qua
các câu hỏi:
+Thức ăn của châu chấu là gì?
+Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
+Thức ăn của ếch là gì?
+Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
-GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm vẽ sơ
đồ bằng chữ và mũi tên để thể hiện mối quan
hệ về thức ăn và lá ngô, châu chấu và ếch
-GV kết luận
-HS trả lời
HS nhắc lại
-HS quan sát
-1 HS nói, HS còn lại nghe và bổ
sung ý kiến.
-HS khác nhắc lại vừa chỉ tranh
-HS trả lời. HS khác nhận xét bổ
sung.
+Cây ngô dùng nước, các chất
khoáng, khí các-bô-níc, ánh sáng
+…như bột đường, chất đạm…để nuôi
cây.
-HS đọc thec yêu cầu
-HS trả lời các HS khác nghe, bổ

sung
+Lá ngô
+Cây ngô là thức ăn của châu chấu
+Là châu chấu
+Châu chấu là thức ăn của ếch
:
Cây
ngô
Châu chấu
Ếch
Tuần:…..tiết:….
3 Củng cố, dặn dò
-GV tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-GV chia lớp thành 3 nhóm, chuẩn bò giấy rô-
ki, bút vẽ
-GV phổ biến luật chơi: Cô có 3 thẻ từ trong
mỗi thẻ từ có ghi tên của 3 sinh vật mỗi nhóm
rút thăm cùng các bạn vẽ sơ đồ mối quan hệ
giữa các sinh vật. Nhóm nào xong dán lên
bảng
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
-GV tổng kết trò chơi
-Đại diện nhóm trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung
-Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm
-HS khác nhận xét, đánh giá
+Dán nhanh (1đ)
+Đúng (1đ)
+Vẽ đẹp (1đ)
Lúa chuột mèo

Rau sâu chim sâu
Thóc gạo gà cáo
4./ Củng cố:
-GV kết luận: Chúng ta cần biết yêu thương chăm sóc mọi sinh vật có ích trong tự nhiên để Trái
Đất của chúng ta ngày một xanh tươi trù phú
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Xem lại bài và tìm hiểu bài “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên”
-GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :…..Tiết:……
Toán
:
Tuần:…..tiết:….
162. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
(tiếp theo)
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I.MỤC TIÊU.
Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trò của
biểu thức và giải bài toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ:
-GV : Giấy A3 ghi sẵn các bài toán
- HS : Làm trước các bài tập vào vở nháp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.n đònh: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh để tập nháp trên bàn gv kiểm tra
3.Bài mới:
- Giới thiệu :ghi tựa.

- Các hoạt động:
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: ôn tập, củng cố kỹ năng phối
hợp bốn phép tính
*Cách tiến hành:
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 a
- Trong 1 bài toán nhân được tính làm 2
cách ta làm như thé nào?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 b.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hs nêu có thể cộng trong ngoặc trước
rồi thực hiện nhân số còn lại.hoặc
nhân từng số trước rồi cộng lại.
Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được bằng
hai cách, chẳng hạn:
a.
7
3
7
3
11
11
7
3
11
5
11

6
=×=×






+
hoặc
:
Tuần:…..tiết:….
- Ta có thể nhân chia hoặc công trừ sau
và ngược lại.
Bài tập 2. HS có thể tính bằng nhiều cách.
- GV nhắc học sinh chỉ ra cách tính đơn
giản, thuận tiện nhất, chẳng hạn:
- Với câu mẫu số và tử số có cùng số thì ta
làm như sau?
* Bài tập 3: GV để HS tựgiải bài toán.
- GV quan sát giúp học sinh yếu chỉ cho
các em thực hiện.
7
3
11
5
7
3
11
6

7
3
11
5
11
6
×+×=×






+

7
3
77
33
77
15
77
18
==+=
b.
2
11
15
7
2

11
15
8
11
2
:
15
7
11
2
:
15
8
×+×=+

2
11
30
165
30
77
30
88
==+=
hoặc
( )
11
2
:
15

7
15
8
11
2
:
15
7
11
2
:
15
8
+=+

2
11
2
11
15
15
11
2
:
15
15
=×==
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hs thực hiện phép tính
a. Tính

5
2
543
432
=
××
××
- HS nêu cùng chia nhẩm tích ở trên
và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho
3; 4.số còn lại là 2/5.
d. Tính
3
1
3
4
4
1
4
3
:
4
1
4
3
:
6
5
4
3
5

2
=×==××
(rút gọn
4
1
6
5
4
3
5
2
=××
).
Hoặc
3
1
3
4
6
5
4
3
5
2
4
3
:
6
5
4

3
5
2
=×××=××
(chia
cho
4
3
tức là nhân với
3
4
, rồi rút gọn
tiếp).
Hoặc
3
1
6
5
5
2
4
3
:
6
5
4
3
5
2
=×=××


:
Tuần:…..tiết:….
* Bài tập 4:
- Gọi học đọc yêu cầu bài tập 4
- Tìm các phân số sao cho phù hợp vơí các
số cho sẵn.
- GV gợi ý học sinh viết lần lược 1,4,5,20
vào các dấu rồi tính và chọn số cho phù
hợp.
- Gv nhận xét.
(đơn giản
4
3
ở số bò chia với
4
3
ở số
chia).
- Hs đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS tự giải.
- Tính số vải đã may quần áo:
)(1645:20 m

- Tính số vải còn lại:
)(41620 m
=−
- Tính số túi đã may được:
6
3

2
:4
=
(cái
túi).
Hoặc – Đã may hết
5
4

tấm vải thì còn
5
1
tấm vải. Từ đó, số
vải còn lại là:
)(45:20 m
=
- Tính số túi may được:
6
3
2
:4
=
(cái
túi) …
- Hs đọc yêu cu bài tập
- HS chọn được: D.20
Có thể giải thích:
Xét phép tính:
...
4

...
5
5
4
5
...
:
5
4
=×=
Từ đó
5
1
...
4
=
hay
20
4
...
4
=
(vì
20
4
5
1
=
)
Do đó

20...
=
Hoặc
5
1
5
...
:
5
4
=
5
1
:
5
4
5
...
=
,4
5
...
=
suy ra
2054...
=×=
Hoặc viết lần lượt 1 ; 4 ; 5 ; 20
:
Tuần:…..tiết:….
vào ô trống và thấy chỉ có 20 là đúng

5
1
20
5
5
4
5
20
:
5
4
=×=
. Vậy khoanh vào D.
4. Củng cố :
-Muốn cộng trừ phân số không cùng phân số ta phải làm sao?
IV. Hoạt động nối tiếp:
Dặn học sinh về làm lại các bài toán đã làm và chuẩn bò ôn tập tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
Tuần :…..Tiết:……
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỷ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có
nhân vật, ý nghóa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Trao đổi được với các bạn về ý nghóa câu chuyện, đoạn truyện.

2. Rèn luyện kỷ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.
- Hs :Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu
đời, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
:
Tuần:…..tiết:….
1.Ổn đònh: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghóa của câu chuyện.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe những câu chuyện đã
nghe, đã đọc về những con người có tính cách đáng quý và rất đáng khâm phục; những người
biết sống vui, sống khoẻ, có khiếu hài hước, những người sống lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn
cảnh.
* Các hoạt động:
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
*Mục tiêu: HS biết kể tự nhiên
*Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
GV gạch dưới những từ ngữ quan
trọng để HS không kể chuyện lạc đề: Hãy
kể một câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- GV nhắc Qua gợi ý 1, có thể

thấy người lạc quan, yêu đời không nhất
thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó
khăn hoặc không may. Đó có thể là một
người biết sống vui, sống khoẻ – ham
thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa
hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng.
Các em có thể kể về các nghệ só hài như
vua hề Sác-lô, Trạng Quỳnh, những nhà
thể thao, …
+ Hai nhân vật được nêu làm ví dụ
trong gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong
SGK. Các em có thể kể về các nhân vật
đó.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên
câu chuyện, nhân vật trong câu
chuyện mình sẽ kể. (VD: Tôi muốn kể
với các bạn câu chuyện: “ng vua của
:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×